Nhận thức đợc sự cần thiết của phơng pháp nghiên cứu xã hội học đối vớinghiên cứu thực nghiệm trong xã hội học, song các nhà xã hội học ở thế kỷXIX rất ít quan tâm đến việc chỉ ra các bớ
Trang 1Môc lôc
Trang 3Lời nói đầu
Mặc dù mới ra đời và đợc khẳng định ở nớc ta khoảng hơn chục
năm lại đây, song xã hội học đã chứng tỏ đợc vị trí của mình trong quá trìnhnhận thức xã hội, cũng nh đã thể hiện đợc vai trò của mình cho việc giải quyếtcác vấn đề của thực tiễn xã hội Xã hội học đã góp phần tích cực trong côngcuộc xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá mà Đảng
Cuốn sách “Phơng pháp nghiên cứu xã hội học” là kết quả đợc rút ra từquá trình tìm tòi, giảng dạy hàng chục năm qua của chúng tôi cho sinh viên xãhội học, trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn thuộc đại học quốc gia HàNội và cho cán bộ sinh viên ở nhiều cơ quan trờng đại học khác Qua cuốnsách chúng tôi muốn giới thiệu những nét cơ bản về phơng pháp luận nhậnthức xã hội học, về cách thiết kế một nghiên cứu xã hội học, cũng nh nhữngquy tắc, những phơng pháp, những cách thức, thủ tục cần thiết cho việc thựchiện một cuộc nghiên cứu xã hội học Nội dung cuốn sách đợc chia ra thành 5phần, trong đó giảng viên Phạm Quyết tham gia biên soạn các phần I, II, IV
và V; tiến sỹ Nguyễn Quý Thanh tham gia biên soạn phần III
Trong quá trình biên soạn cuốn sách này chúng tôi đã nhận đợc sự giúp
đỡ, sự khích lệ, sự động viên kịp thời của rất nhiều tập thể và các cá nhân.Nhân dịp này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong lãnh
đạo nhà trờng, trong lãnh đạo khoa, các đồng nghiệp và sinh viên đã dànhnhiều thời gian cho những ý kiến xác đáng và nói chung đã giúp chúng tôi
Trang 4nhiều mặt trong quá trình hoàn thành cuốn sách này Xin cảm ơn giáo s PhạmTất Dong, PGS Đặng Cảnh Khanh, PGS Nguyễn An Lịch, PGS Vũ Cao Đàm,Thạc sỹ Lê Thái Thị Băng Tâm, Thạc sỹ Hoàng Bá Thịnh, Thạc sỹ NguyễnThị Hà, Thạc Sỹ Nguyễn Kim Hoa,Thạc sỹ Tống Văn Chung, Nguyễn TuấnAnh và nhiều đồng nghiệp khác trong và ngoài khoa Nhân đây, chúng tôicũng xin bày tỏ lòng biết n sâu sắc tới Giáo s Viện sỹ Stoyan Mihilov – ngời
đã trực tiếp cho chúng tôi những bài giảng đầu tiền về phơng pháp nghiên cứuxã hội học và chính từ những bài giảng ấy đã giúp hình thành ở chúng tôinhững ý tởng mới mẻ về nội dung của cuốn sách này
Lần đầu ra mắt bạn đọc, chắc chắn cuốn “Phơng pháp nghiên cứu xãhội học” sẽ không tránh khỏi những hạn chế, những khiếm khuyết Chúng tôirất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, những trao đổi, luận bàn của cácthầy cô, của các đồng nghiệp và nói chung của tất cả những ai quan tâm đến
“nghề xã hội học” để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn và ngày càng trởnên hữu ích hơn cho bạn đọc
Các tác giả
Trang 5I Sơ lợc về sự ra đời và phát triển của lý luận về
ph-ơng pháp nghiên cứu x hội họcã
Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Tây Âu cùng với sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học - kỹ thuật vào thế kỷ XVIII - XIX đã tạo ra đầy đủ các điềukiện khách quan và chủ quan cho sự ra đời của xã hội học - nh một môn khoahọc độc lập Xã hội học ra đời trong giai đoạn này đã đáp ứng đợc yêu cầu củaxã hội là cần có một khoa học có khả năng phản ánh đúng, nắm bắt đúng quátrình phát triển của thực tế xã hội Xã hội học ra đời cũng còn đáp ứng đợcnhu cầu của giai cấp t sản - giai cấp thống trị xã hội khi đó - là tìm ra mộtcách giải thích khoa học hơn, hợp lý hơn về thực tế xã hội nhất là về sự xuấthiện của giai cấp công nhân và cuộc đấu tranh của họ cũng nh sự hình thànhcủa các giai cấp đối kháng và các tập đoàn xã hội khác
Trong tác phẩm "Triết học thực chứng" (The Positive philosophy)A.Comte, lần đầu tiên đã chỉ ra xã hội học có đối tợng và có mục tiêu nghiêncứu riêng và khác với các khoa học xã hôị khác Xã hội học phải hớng tới tìm
ra quy luật phản ánh mối quan hệ căn bản nhất của các sự vật và hiện tợng xãhội và có nhiệm vụ tìm ra quy luật tổ chức và biến đổi xã hội Để tiếp cận với
đối tợng của mình, xã hội học cũng cần phải có phơng pháp nghiên cứu riêng,nghĩa là phải qua các phơng pháp luận của chủ nghĩa thực chứng để làm sáng
tỏ các quy luật của tổ chức và biến đổi xã hội Thực chất quan điểm củaComte chịu sự ảnh hởng mạnh mẽ của môn khoa học tự nhiên đang rất đợcquan tâm trong giai đoạn này là vật lý học Điều đó có nghĩa, cũng nh vật lýhọc, xã hội học là môn khoa học phải đợc xây dựng trên cơ sở thực nghiệm, vìvậy A.Comte còn gọi xã hội học là vật lý học xã hội Theo A.Comte vật lý học
Trang 6xã hội nghiên cứu xã hội là phải tiến hành thu thập thông tin, thu thập cácbằng chứng thông qua quan sát để kiểm tra các giả thuyết và xây dựng lýthuyết, so sánh tổng hợp cứ liệu.
Cũng nh A.Comte một số nhà xã hội học đơng thời khác cũng có xu hớngxây dựng xã hội học dựa trên cơ sở của các khoa học tự nhiên nh HerbertSpencer (1820 - 1903), Emile Durkheim (1858-1917)
H.Spencer, trên cơ sở các lý thuyết của khoa học sinh học khi đó đã hớngtới so sánh xã hội với một cơ thể sống (ông gọi xã hội là siêu cơ thể) và giảithích sự phát triển của xã hội cũng tuân theo nguyên lý tiến hoá từ thấp đếncao, từ đơn giản đến phức tạp H.Sencer, khi lý giải về phơng pháp của xã hộihọc cũng đã chỉ ra rằng: khác với khoa học tự nhiên xã hội học có hàng loạtnhững khó khăn về phơng pháp luận và những khó khăn đó bắt nguồn từ chính
đặc thù đối tợng của xã hội học
E.Durkeim cho rằng xã hội học là môn khoa học nghiên cứu về các sựkiện xã hội, song các sự kiện xã hội cần phải đợc xem xét nh các sự vật Điều
đó có nghĩa để giải thích đợc thực tế xã hội cần phải có cách tiếp cận đúng
đắn, phải xem xét một cách thật khoa học và chính xác Chính E.Durkheim,dựa trên các số liệu thống kê về tự sát đã viết lên tác phẩm "Tự sát" nổi tiếng.Một số nhà xã hội học nổi tiếng đơng thời khác nh K.Marx, Max Webertuy không cùng điểm xuất phát (dựa trên khoa học tự nhiên) nh A.Comte,H.Spencer, nhng trong các tác phẩm của họ hay thông qua các tác phẩm của
họ vấn đề về các phơng pháp nghiên cứu của xã hội học cũng đã đợc nhắc đến
và đợc sử dụng rất phổ biến
Tuy có những quan niệm khác nhau về đối tợng nghiên cứu của xã hộihọc, về cách tiếp cận, song giữa các nhà xã hội học trong thời kỳ này đều ítnhiều có điểm chung là lý luận xã hội học phải là những kết luận đợc rút ratrên cơ sở các chứng cứ hợp lý, đúng đắn và các chứng cứ đó phải đợc thu thập
từ thực tế xã hội, nghĩa là cần phải có các nghiên cứu thực nghiệm
Nhận thức đợc sự cần thiết của phơng pháp nghiên cứu xã hội học đối vớinghiên cứu thực nghiệm trong xã hội học, song các nhà xã hội học ở thế kỷXIX rất ít quan tâm đến việc chỉ ra các bớc, các thủ tục, các quy trình cụ thể
Trang 7hay nói cách khác ít xem xét đến toàn bộ vấn đề về quá trình nhận thức trongnghiên cứu xã hội học Vấn đề này chỉ đợc xem xét một cách đầy đủ từ đầuthế kỷ XX lại đây Theo một số tác giả sự thể hiện đầu tiên của toàn bộ vấn đề
đợc thể hiện khá rõ trong các cuốn sách của Tho max và Znaneski: "Nhữngngời nông dân Ba Lan ở châu Âu và ở Mỹ" (Boston, 1918-1921), sách củaPark và Burgess: "Dẫn luận trong khoa học xã hội học" (Chicago,1921) Trongkhi 5 tập sách của Thomax và Znaneski đã đa ra đợc cơ sở phơng pháp luậnchung nhất thì cuốn sách của Park và Burgess không hớng đến nghiên cứu mộtvấn đề riêng biệt nào đó, một phơng pháp cụ thể nào đó, mà đó là một cuốnsách giáo khoa đặc biệt, lần đầu tiên đã trình bày một cách có hệ thống vớimục đích nghiên cứu toàn bộ các khái niệm cơ bản, các nguyên tắc, các đặctính của các cuộc nghiên cứu trong xã hội học
Việc bao trùm dần dần lên các vấn đề cũng nh những cố gắng để trìnhbày toàn bộ lý luận về các nghiên cứu xã hội học trong các ấn phẩm ở phơngTây không phải một cách ngẫu nhiên đợc gắn liền với sự phát triển củakhuynh hớng thực nghiệm trong xã hội học Cơ sở cần thiết cho việc phân tích
và trình bày đó là việc thực hiện một cách có hệ thống và rất phổ biến cácnghiên cứu xã hội học thực nghiệm ở Mỹ và các nớc phơng Tây ở đầu thế kỷ
XX đặc biệt là từ sau chiến tranh thế giới thứ II Điều này cũng lý giải tại sao
ở Mỹ và các nớc phơng Tây các công trình về các phơng pháp nghiên cứu xãhội học thực nghiệm lại đợc xuất hiện một cách phong phú và đa dạng nh vậy(nhất là từ những năm 30 lại đây) Các công trình này bao gồm cả việc phântích những vấn đề riêng biệt cũng nh những cố gắng cho việc trình bày toàn bộcác khía cạnh của vấn đề nhận thức thực nghiệm trong xã hội học
Những công trình, những tác phẩm đợc xuất bản ở phơng Tây về toàn bộvấn đề của nghiên cứu xã hội học là những đóng góp rất lớn cho sự phát triểncủa xã hội học nói chung ở thế kỷ XX này Những đóng góp đó đợc thể hiệnkhông chỉ trong trình bày các đặc tính chung của các nghiên cứu xã hội học,không chỉ ở việc trình bày hàng loạt phơng pháp kỹ thuật thu thập thông tin cụthể mà còn thể hiện trong việc trình bày đợc những vấn đề ứng dụng các ph-
ơng pháp toán học, nhất là toán thống kê trong các điều tra xã hội học mangtính định lợng có quy mô lớn ở đây, cũng cần nhấn mạnh những đóng góp rất
Trang 8lớn trong các công trình là việc hình thành một cách khoa học rất nhiều loạithang đo khác nhau, nh là những phơng tiện quan trọng để đo đạc các hiện t-ợng xã hội và các lĩnh vực xã hội khác nhau Một vấn đề nữa, không thểkhông thừa nhận là việc trình bày vấn đề về cách thức tổ chức các cuộcnghiên cứu xã hội học thực nghiệm, đặc biệt vấn đề thu thập thông tin, việctuyển chọn, chuẩn bị và các công việc cần làm khác với các điều tra viên v v.Trong xã hội học Mác xít vấn đề này cũng đã đợc đề cập nhiều kể từnhững năm 60 trở lại đây Các công trình về phơng pháp luận và phơng phápnghiên cứu xã hội học đợc tăng lên gắn liền với việc gia tăng các nghiên cứuxã hội học thực nghiệm ở các nớc thuộc hệ thống XHCN trớc đây trong cácthập kỷ 60, 70, 80 của thế kỷ này Các công trình này dờng nh đều hớng đếnphân tích, khái quát những vấn đề riêng biệt hoặc khái quát toàn bộ vấn đề củaquá trình nhận thức thực nhiệm này Tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh mộttruyền thống quý báu trong nhận thức xã hội của xã hội học Mác xít đã đợctrình bày từ Marx và Enghen từ hàng chục năm trớc khi xuất hiện khuynh h-ớng thực nghiệm trong xã hội học
Đối với nớc ta việc trình bày một cách lý luận về phơng pháp nghiên cứuxã hội học thực tế còn rất mới mẻ và còn thiếu vắng Tuy nhiên, do nhu cầuphát triển của xã hội học và của thực tế xã hội trong điều kiện kinh tế thị trờng
mở cửa, do nhu cầu của nhà quản lý về các thông tin xã hội, các cuộc điều traxã hội học hoặc các cuộc điều tra có sử dụng các phơng pháp xã hội học đã đ-
ợc thực hiện ở nhiều nơi từ nhiều cơ quan nghiên cứu và các trờng đại họckhác nhau Đó là tiền đề, là cơ sở cho việc tạo ra và phát triển về môn học này
ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay và tơng lai
II Vị trí của nghiên cứu x hội học trong quá trìnhã
nhận thức x hội họcã
1 Quá trình nhận thức xã hội học và nghiên cứu xã hội học
Trong hệ thống các môn khoa học, từ lâu xã hội học đã đợc khẳng định
nh một môn khoa học cụ thể Cũng nh các môn khoa học cụ thể khác xã hộihọc đợc phân biệt với triết học cả ở đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Nếutriết học là khoa học chung nhất về thế giới vật chất thì xã hội học nghiên cứunhững vấn đề riêng biệt hơn, cụ thể hơn liên quan đến đời sống xã hội của con
Trang 9ngời Nếu triết học sử dụng chủ yếu phơng pháp t duy trừu tợng để phân tích,khái quát nên những quy luật chung nhất của thế giới vật chất trên cơ sởnhững quy luật, tính quy luật của các lĩnh vực cụ thể khác nhau trong thế giớivật chất mà đợc khái quát từ các khoa học cụ thể, thì xã hội học sử dụng chủyếu phơng pháp thực nghiệm để thu thập các thông tin về đời sống xã hội củacon ngời, để từ đó khái quát lên những quy luật, tính quy luật trong phạm vilĩnh vực đối tợng nghiên cứu của mình.
Đối với các khoa học cụ thể, dù là khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội
đều cần có các cuộc nghiên cứu thực tế, thực nghiệm với đối tợng nghiên cứu.Trên cơ sở các thông tin thu đợc đó cho phép đi đến kết luận ở các mức độtrừu tợng khác nhau Triết học Mác xít cho rằng điều kiện cơ bản cho sự pháttriển của mỗi một khoa học là sự kết hợp đúng đắn mối quan hệ biện chứnggiữa nhận thức lý tính và cảm tính, giữa nhận thức thực nghiệm, cụ thể vànhận thức lý luận, trừu tợng
Nhận thức khoa học là một quá trình biện chứng của sự xâm nhập từ hiệntợng đến bản chất, từ bản chất "nông" đến bản chất "sâu" hơn của sự vật Theocon đờng thực nghiệm ta thu thập đợc các tài liệu thực tế, trên cơ sở đó thựchiện những phân tích khái quát bằng suy nghĩ, lý luận trừu tợng để đạt đếnbản chất của đối tợng nghiên cứu Nhận thức có đợc đó lại tiếp tục đợc coi nhcơ sở phơng pháp luận cho việc thu thập tài liệu thực tế mới, để rồi từ các tàiliệu thực tế mới thu đợc đó lại tiến hành phân tích khái quát với mục đích xâmnhập sâu hơn vào bản chất của đối tợng Quá trình nhận thức này có ý nghĩacho cả khoa học xã hội và khoa học tự nhiên Đối với một khoa học xã hội bất
kỳ nào đó thì sự phát triển của nó đợc thực hiện trên cơ sở phân tích khái quátcác tài liệu thực tế mà đợc thu thập qua rất nhiều cách khác nhau, song cáchtốt nhất, cơ bản nhất vẫn là những nghiên cứu thực tế trực tiếp với lĩnh vực đốitợng nghiên cứu của mình
Quá trình nhận thức xã hội học và sự phát triển khoa học xã hội học nóichung cũng đợc thực hiện theo con đờng trên, nghĩa là trên cơ sở thông tinnghiệm thu đợc từ thực tế xã hội đi đến phân tích, khái quát lên lý luận của xãhội học
Trang 10Augurte Comte, đợc coi nh ngời khai sinh ra môn xã hội học, ngay từbuổi đầu đã khẳng định : Cũng nh vật lý học dựa vào nghiên cứu các thực tếvật lý thì xã hội học cũng cần xuất phát từ nhận thức các thực tế xã hội và theo
đặc tính phát triển của mình, xã hội học sẽ là một môn khoa học chính xác, làmột vật lý học xã hội
Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh, xã hội học không phải là môn khoa họcthực nghiệm thuần tuý, tri thức của xã hội học không bao giờ chỉ dừng lại ởmức độ nhận thức thực nghiệm Nó luôn luôn hớng đến sự khám phá ra bảnchất của thực tế xã hội trên cơ sở những khái quát trừu tợng về quy luật và tínhquy luật xã hội Nếu chỉ dừng lại ở thực nghiệm thì không thể giải thích đợcnhững đặc tính cơ bản và nội dung của nhận thức xã hội học Thực nghiệm chỉ
có thể đợc thừa nhận là tiền đề cần thiết của lý luận xã hội học và là một bộphận quan trọng giúp cho ta hiểu đúng về bản chất của quá trình nhận thức xãhội học Là môn khoa học hớng đến chỉ ra các quy luật cho sự vận động vàphát triển của thực tế xã hội, nhận thức xã hội học có thể đợc chia ra thành haimức độ nhận thức chủ yếu sau:
- Nhận thức lý thuyết: Đó là các lý thuyết khác nhau về xã hội, là hệ thốngcác khái niệm, các phạm trù, các phán đoán, các suy luận nhằm làm sáng tỏbản chất, quy luật của thực tế xã hội
Lý thuyết xã hội học có vai trò giúp ta giải thích đợc bản chất của các hiệntợng các quá trình của thực tế xã hội Bên cạnh đó nó còn là cơ sở để dự báokhả năng vận động, phát triển của các hiện tợng, các quá trình xã hội đó Thựcchất lý thuyết xã hội học là sự thể hiện mặt định tính của thực tế xã hội
ở mức độ lý thuyết, nhận thức xã hội học cũng còn có thể đợc chia rathành nhiều mức độ khác nhau Trong đó mức độ cao nhất, trừu tợng nhất là lýthuyết xã hội học đại cơng
- Nhận thức thực nghiệm Đây là mức độ cụ thể của nhận thức xã hội học
Nó bao gồm các tài liệu thực nghiệm mà chúng ta thu đợc qua nhiều nguồnkhác nhau Những tài liệu này gắn trực tiếp với sự thể hiện của thực tế xã hội.Trên cơ sở các tài liệu này, chúng ta tiến hành tạo ra và làm phong phú thêm
lý thuyết xã hội học cả ở mức độ nhận thức lý thuyết xã hội học chuyên biệt
và nhận thức lý thuyết xã hội học đại cơng Khi nào đạt đợc mối quan hệ biện
Trang 11chứng giữa lý luận và thực nghiệm trong nhận thức xã hội học chúng ta mới
có đợc xã hội học thật sự khoa học
Phơng tiện chủ yếu cho việc cung cấp thông tin thực nghiệm cho sự pháttriển của lý thuyết xã hội học chính là các nghiên cứu xã hội học Đó là mộtquá trình nhận thức đặc biệt Chúng có tính độc lập tơng đối của mình và dovậy chúng cũng có cấu trúc, cách thức tổ chức và những phơng pháp nghiêncứu riêng
Một điểm chung giữa nhận thức lý luận và nhận thức thực nghiệm trong xãhội học đợc thể hiện ở chỗ: chúng có cùng đối tợng để phán ánh và đó chính
là thực tế xã hội, là các quá trình hiện thực xảy ra trong đời sống xã hội Nhvậy, từ nhận thức lý thuyết bằng con đờng diễn giải chúng ta có đợc nhận thứcthực nghiệm và từ đó theo con đờng quy nạp chúng ta lại có đợc nhận thức lýthuyết Đó là một quá trình hiện thực và có những đặc tính, những giai đoạn
và những quy luật của mình Đó là sự thống nhất phản ánh tính tất yếu, tínhquy luật của nhận thức xã hội học Việc chia thành hai mức độ nhận thức lýthuyết và nhận thức thực nghiệm ở đây chỉ nhằm để xem xét vị trí, vai trò củanghiên cứu xã hội học trong quá trình nhận thức xã hội học chứ hoàn toànkhông hớng đến việc tách lý thuyết khỏi thực tế để rơi vào chủ nghĩa kinhnghiệm thuần tuý
2 Một số quan điểm về nhận thức lý thuyết và nhận thức thực nghiệm trong nhận thức xã hội học.
Nh đã nói, nghiên cứu xã hội học là một bộ phận quan trọng, không thểthiếu trong nhận thức thực nghiệm xã hội học, vì vậy sự quan tâm của chúng
ta ở đây chính là nhận thức thực nghiệm trong quá trình nhận thức xã hội học.Cũng nh vậy sẽ là rất có ý nghĩa cho chúng ta khi thực hiện đợc sự phân biệtgiữa nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyết để từ đó thấy đợc vị trí củanghiên cứu xã hội học trong toàn bộ quá trình nhận thức xã hội học
Trên bình diện triết học, khi nói về quá trình nhận thức, thờng hay đợc nói
về nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính Trong đó, nhận thức cảm tính làdạng nhận thức ở mức độ thấp, đơn giản Kiến thức mà chúng ta có đợc từmức độ này phản ánh những đặc điểm hay những đối tợng nhất định của thựctiễn thông qua các cơ quan cảm giác Đó là những tri thức kinh nghiệm, đã có
Trang 12tính khái quát nhng cha chỉ ra đợc bản chất của đối tợng Khi tham gia vàoquá trình nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính từ góc độ của mình là sự táitạo nào đó của cảm tính và kết quả từ đó ta có kiến thức mới Đó là quá trìnhphân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá để đi đến các khái niệm, lýluận khoa học Tri thức có đợc từ đây phản ánh gián tiếp hiện thực kháchquan.
Nhiều tác giả khi đề cập đến vấn đề này đều cố gắng thực hiện một sự sosánh giữa nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyết với nhận thức cảmtính và nhận thức lý tính Xu hớng chung là cần tách cặp khái niệm thựcnghiệm và lý thuyết ra khỏi cặp khái niệm cảm tính và lý tính, bởi vì tr ớc hếtchúng không là trùng nhau, thứ hai, các cặp khái niệm này đứng ở những vị tríkhác nhau khi phản ánh những khía cạnh khác nhau của qúa trình nhận thức
Ví dụ, có tác giả khẳng định rằng sự khác nhau giữa thực nghiệm và lý thuyết
là sự khác nhau năm bên trong của nhận thức lý tính Nhận thức thực nghiệmhoàn toàn không trùng lặp với nhận thức cảm tính, bởi vì nó chứa đựng trong
đó một phần nhất định của sự khái quát lý tính những tài liệu thực nghiệm(Shvirov, 1964) Một số khác thì lại cho rằng vấn đề về mức độ nhận thức chỉ
có thể đợc đặt trong mối quan hệ “thực nghiệm - lý thuyết” (Smirnov, 1964)
Rõ ràng, trong phạm vi này chúng ta không quan tâm nhiều đến vấn đề: cảmtính và lý tính hay thực nghiệm và lý thuyết mới là các mức độ của nhận thức,
mà chủ yếu qua các tác giả trên để hớng đến sự khẳng định rằng: đã có rấtnhiều học giả cho rằng thực nghiệm và lý thuyết nh các mức độ của quá trìnhnhận thức và sự quan tâm sẽ là mối quan hệ giữa cảm tính và lý tính và ở khíacạnh khác chính là mối quan hệ giữa thực nghiệm và lý thuyết
Theo S.Mihailov (1980) thực nghiệm là bao gồm cảm tính và một phần nộidung của lý tính, trong khi đó phần còn lại của nhận thức lý tính là thuộc về lýthuyết Nếu gianh giới phân định giữa cảm tính và lý tính là gắn liền vớinhững khả năng cảm giác của con ngời thì gianh giới phân định giữa thựcnghiệm và lý thuyết lại đợc gắn với những đặc điểm nhất định của thực tiễn
mà đã đợc phản ánh trong ý thức và hoàn toàn không phụ thuộc vào chỗ phảichăng chúng đợc nhận thức theo con đờng cảm tính hay lý tính
Trang 13Nh vậy, để phân biệt đợc nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyếtchúng ta cần quan tâm đến đối tợng của nhận thức thực nghiệm và nhận thức
lý thuyết Theo một số ý kiến thì điểm chung giữa chúng là cả hai loại đối ợng này đều là kết quả phản ánh của thực tiễn, mặc dù chúng ở các mức độkhác nhau Những đối tợng này không trùng với đối tợng hiện thực, chúng lànhững mô hình, là sự phản ánh của đối tợng này (Smirnov, Sđd) Nói cáchkhác thực nghiệm cũng nh lý thuyết đợc chú ý từ những khía cạnh nhất địnhcủa thực tiễn Chúng có mối quan hệ có tính xác định với những đặc điểm,tính chất, những mối quan hệ nào đó của sự vật hiện thực Điều này cho chúng
t-ta cơ sở để theo hớng ngợc lại nói về đối tợng của nhận thức thực nghiệm vànhận thức lý thuyết
Từ đây chúng ta có thể đi đến phântích các đặc điểm của thực tế nh là đốitợng của nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyết để phán xét về sự khácbiệt giữa nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyết trong nhận thức xã hộihọc
Để phân biệt thực nghiệm và lý thuyết cần phải nhấn mạnh rằng: trongthuật ngữ “Lý thuyết” có chứa đựng những nội dung khác nhau Nó có thể nhmột nghiên cứu khoa học nói chung Nó có thể đợc sử dụng để tách biệt nhậnthức của con ngời ra khỏi thực tế Nó có thể đợc coi nh một tổng thể nhữngluận điểm đã đợc kiểm nghiệm chứ không còn là các giả thuyết Nó cũng cóthể là tổng thể những luận điểm của một lĩnh vực nào đó của khoa học mà gắnliền với cùng một vấn đề v.v ở đây chúng ta xem xét lý thuyết nh một mức
độ của nhận thức tơng phản với thực nghiệm Lý thuyết nằm đối lập với thựcnghiệm trong cặp phạm trù : Lý thuyết - thực nghiệm trong quá trình nhậnthức
Khá nhiều tác giả đã đề cập đến vấn đề này và cũng đã cố gắng chỉ ra sựkhác biệt giữa lý thuyết và thực nghiệm Theo Manasian (1971) có 2 cách đểphân biệt lý thuyết và thực nghiệm: cách duy nghĩa và cách tơng đối Theocách duy nghĩa, lý thuyết và thực nghiệm đợc tách ra theo 3 căn cứ sau:
Thứ nhất, ở mức độ thực nghiệm của nhận thức gồm có những kiến thức
kinh nghiệm, thí nghiệm Đó là những kiến thức có đợc từ kinh nghiệm, thí
Trang 14nghiệm Còn ở mức độ lý thuyết gồm có những kiến thức không gắn với kinhnghiệm, thí nghiệm.
Thứ hai, thực nghiệm bao hàm những luận cứ thiết lập thực tế; còn lý
thuyết bao hàm những luận cứ thiết lập quy luật
Thứ ba, thực nghiệm phản ánh đối tợng thực nghiệm, còn lý thuyết phản
ánh đối tợng lý thuyết
Theo cách tơng đối thì sự phân biệt đợc thể hiện trong hai khía cạnh sau:
1 ở mức độ thực nghiệm bao gồm có sự mô tả những kinh nghiệm, thínghiệm và những kết quả của chúng Còn ở mức độ lý thuyết bao gồm nhữngkhái niệm, những quy luật cơ sở của khoa học
2 Thực nghiệm và lý thuyết đợc phân biệt với nhau trong mối quan hệ vớinhững luận cứ phân tích và tổng hợp
Dobrianov (trong Antologijana Bylgarskata Sotriologitiheskamisyl, tập 3,
1987, tr197) thì cho rằng sự phân biệt triển vọng nhất của nhận thức lý thuyết
và nhận thức thực nghiệm trong nhận thức xã hội học có thể đợc thực hiện qua
sự phân biệt chức năng của “mô tả” và “giải thích” Sự thực hiện các chứcnăng này đáp ứng yêu cầu của một số vấn đề xuất hiện trong các cách tiếp cậnkhác nhau đến với quá trình nhận thức
- Khi tiếp cận từ khía cạnh bản thể luận thì mô tả và giải thích hớng đến trảlời đợc câu hỏi: Nội dung nhận thức nào đã đạt đợc do kết quả của mô tả vàgiải thích
- Khi tiếp cận từ góc độ nhận thức luận thì chúng cần phải trả lời đợc câuhỏi: Mối quan hệ nào giữa chủ thể và khách thể của quá trình nhận thức trongmô tả và giải thích
- Khi tiếp cận từ góc độ phơng pháp luận thì cần trả lời đợc câu hỏi: Nhữngphơng pháp nào đợc sử dụng trong quá trình thực hiện các chức năng mô tả vàgiải thích
“Với việc thừa nhận mô tả và giải thích nh là một hệ thống của quá trìnhnhận thức nhằm cho ra những kiến thức mới thì tơng ứng với thực nghiệmchúng ta nên hiểu kiến thức có đợc bằng con đờng mô tả, còn phù hợp với lý
Trang 15thuyết thì kiến thức có đợc theo con đờng giải thích Còn toàn bộ quá trìnhnhận đợc kiến thức thực nghiệm chúng ta xác định nh nhận thức thực nghiệm
và tơng ứng với quá trình nhận đợc kiến thức lý thuyết đợc xác định nh nhậnthức lý thuyết Trong khi đó sự xác định chung của mô tả đợc gắn liền vớinhững tài liệu từ sự quan sát của chúng ta” (Dobrianov, sđd)
Khi khái quát và phân tích những quan điểm khác nhau cho sự phân biệtthực nghiệm và lý thuyết S.Mihailov (Sđd) đã đa ra đề nghị cho việc xác địnhthực nghiệm và lý thuyết nh hai mức độ chủ yếu của nhận thức khoa học nóichung và của nhận thức xã hội học nói riêng Đề nghị của ông bao hàm trong
3 điểm nh sau:
Thứ nhất, sự phân biệt giữa thực nghiệm và lý thuyết cần gắn liền với vấn
đề về tính hiện thực của cái mà chúng phản ánh Thực nghiệm luôn phản ánhnhững đối tợng hiện thực, nghĩa là những cái đã xảy ra, đang xảy ra Còn lýthuyết bao hàm cả những phán đoán cho tơng lai, những cái không phải tínhhiện thực, lý thuyết còn bao hàm cả những cấu trúc về những cái mà theonguyên tắc là không tồn tại hoặc không thể tồn tại (nh những t tởng về các lựclợng siêu tự nhiên) Khi phản ánh những khía cạnh nhất định của thực tế, lýthuyết thờng chỉ ra những đặc tính chung, bản chất của thực tế
Thứ hai, thực nghiệm phản ánh đối tợng mà luôn có những thông số thờigian và không gian cụ thể nào đó Khi là đối tợng hiện thực chúng đã tồn tại
và đang tồn tại trong thời gian và không gian nhất định Tính giới hạn về thờigian, không gian là đặc trng không chỉ cho con ngời, không chỉ cho đồ vật,không chỉ cho những hoạt động của con ngời mà còn cho những thành phầnkhác của các hiện tợng xã hội, của thực tế xã hội
Còn lý thuyết đợc trừu tợng hoá từ các đặc tính thời gian không gian trựctiếp của sự vật, khi phản ánh những đặc tính thời gian, không gian, lý thuyếthớng đến xác định cái chung, cái quy luật trong đó Cái chung, cái bản chất,cái quy luật này là quan trọng cho nhiều đối tợng ở các thời điểm khác nhau,không gian khác nhau chứ không gắn với những thông số thời gian, khônggian cụ thể của một hiện tợng riêng biệt nào Ví dụ lý thuyết quá độ dân số màtrong đó nói về tính quy luật cho xu hớng suy giảm mức tử vong và mức sinhcủa một dân số nào đó đợc quy định bởi sự phát triển kinh tế xã hội của xã hội
Trang 16trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá Lý thuyết này có thể áp dụngcho mọi thời gian, mọi lãnh thổ, không kể đó là ở đâu, xã hội cụ thể nào Nó
có thể phù hợp cho châu Âu ở thời gian đã qua, một số nớc châu á, châu Mỹ
La Tinh hiện nay và nhiều nớc châu Phi trong tơng lai Nó phù hợp với mọi xãhội mà ở đó có sự phát triển nhanh về kinh tế, xã hội của quá trình côngnghiệp hoá; những nơi nào có điều kiện nh vậy tất yếu có những biến đổi vềmức tử, mức sinh và biến đổi ở kích thớc dân số
Thứ ba, thực nghiệm cung cấp thông tin về những đối tợng duy nhất,không lặp lại Tính duy nhất, không lặp lại của đối tợng này là do chúng làhiện thực, chúng tồn tại ở đâu đó và khi nào đó trong không gian và thời gian.Mỗi một trong những hiện tợng theo những thông số về thời gian và khônggian ở mức độ đáng kể là khác biệt với những hiện tợng khác Trái lại, lýthuyết phản ánh tính lặp lại ở các đối tợng Lý thuyết không có tính duy nhấtkhông lặp lại, vì nó đợc trìu tợng hoá từ các dấu hiệu ngẫu nhiên, không bảnchất của các đối tợng, từ các thông số thời gian, không gian trực tiếp củachúng Lý thuyết xác định cái bền vững, cái quy luật ở các đối tợng
Theo cách phân tích trên S.Mihailov đi đến xác định: Nhận thức xã hội họcthực nghiệm phản ánh và thiết lập thực tế xã hội Trong khi đó thực tế xã hội
có 3 đặc điểm: Nó là một cái gì đó hiện thực, một cái gì đó đã, đang tồn tại
Nó tồn tại ở một vị trí nhất định và nó tồn tại trong một thời gian và ở một thời
điểm nhất định Nh sự phản ánh các thực tế xã hội, thực nghiệm cần thiết phảithiết lập đợc những đặc điểm đặc trng này của thực tế
Còn thực tế xã hội mà thực nghiệm phản ánh và thiết lập đợc, theo Jadov(1972, tr19) có thể là “những hành vi hiện thực của cá nhân hay của nhữngtổng thể xã hội có mục tiêu, những sản phẩm vật chất và tinh thần của hoạt
động con ngời hay những hoạt động bao trùm nói chung của con ngời”
Một quan niệm khác cho rằng “thực tế đợc cấu tạo bằng những hiện tợngliên kết với nhau một cách nhân qủa Cái gì là “thực” chỉ có thể chứng minh làthực do quy chiếu vào bằng cứ thực nghiệm về sự tồn tại của nó” ( Bilton vàngời khác, 1993, tr 449)
Trang 17Nh vậy, nhận thức thực nghiệm là phản ánh đối tợng thực, tồn tại trongthời gian và không gian xác định và cũng chính vì vậy nhận thức thực nghiệm
là gắn liền với việc mô tả
Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh, đặc tính chung của một nhận thức nào đó(nhận thức thực nghiệm hoặc nhận thức lý thuyết) hoàn toàn không phụ thuộcvào cách thức có đợc nhận thức này mà chủ yếu phụ thuộc vào cái mà chúngphản ánh Mặc dù, thừa nhận rằng phơng pháp nhận thức có một ý nghĩa quantrọng, nhng chính nó không thể xác định đợc nh những cái mà đối tợng củanhận thức thực hiện
Có tác giả so sánh thực nghiệm và lý thuyết với hiện tợng và bản chất Họcho rằng thực nghiệm phản ánh hiện tợng, khía cạnh bên ngoài của sự vật, còn
lý thuyết phản ánh bản chất, khía cạnh bên trong của sự vật Song những khíacạnh thể hiện bên ngoài hay bên trong của sự vật không nên tuyệt đối hoáchúng
Qua các quan điểm trên cũng nh từ những kinh nghiệm của rất nhiều tácgiả cho thấy giữa họ có những điểm khác nhau khi phân biệt giữa thực nghiệm
và lý thuyết Song ở họ cũng đã chỉ ra đợc một số đặc điểm chung cho sự phânbiệt này: nh cho rằng việc xác định thực nghiệm là nhấn mạnh đến nguồn gốckinh nghiệm, thí nghiệm của nó, nhấn mạnh đến bản chất của đối tợng mà nóphản ánh trực tiếp đó là những cái thực, đã, đang tồn tại trong thời gian, khônggian nhất định, và nhận thức thực nghiệm đợc dựa trên cơ sở quan sát, thựcnghiệm, mô tả sự vật và những hình thức tơng tự nh thế Cũng nh vậy việc xác
định lý thuyết nh là sự nhận thức không gắn trực tiếp với kinh nghiệm, thínghiệm, nh là việc thiết lập đặc tính chung, bản chất và các quy luật của sựvật, nh là việc tạo dựng các khái niệm v.v
Giữa thực nghiệm và lý thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Thựcnghiệm là cơ sở cho việc khái quát lý thuyết, cho việc bổ sung, phát triển lýthuyết Thực nghiệm cũng là cơ sở cho việc kiểm nghiệm những kết luận lýthuyết, cho việc cụ thể hoá lý thuyết trong thực tế xã hội Ngợc lại, nhận thứcthực nghiệm đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận nhất định, mà phần chủyếu nhất, căn bản nhất của phơng pháp luận này là các lý thuyết xã hội học.Trong sự phụ thuộc vào nhu cầu thực tế của lý thuyết nào đó mà nhà xã hội
Trang 18học hớng nghiên cứu của mình đến thực tế xã hội này hay thực tế xã hội khác.Việc nghiên cứu những thực tế nào đó rõ ràng không là một quá trình tự phát.
Kế hoạch và việc thực hiện nó đợc chỉ đạo từ phơng pháp luận phù hợp
Mặt khác, trong quá trình nghiên cứu xã hội học cũng có thể làm nảy sinhhàng loạt những kết luận, những giả thuyết mà có thể từ đây xuất hiện những
ý tởng về những cuộc nghiên cứu xã hội học mơí và từ đó cũng làm phong phúthêm lý thuyết xã hội học Nh vậy chính mối quan hệ biện chứng giữa thựcnghiệm và lý thuyết này làm cho xã hội học ngày càng phát triển và ngày cànggắn liền hơn với thực tế xã hội
Trong cuốn The Logic of Science in Sociology (1971) , Walter Wallace đã
đa ra mô hình khoa học mà trong đó đã trình bày một cách ngắn gọn nh ng rất
đầy đủ về mối quan hệ giữa lý thuyết và thực nghiệm trong quá trình nhậnthức xã hội học Mô hình đó có thể đợc giản lợc theo sơ đồ sau:
Mô hình trên bao gồm cả các lý thuyết và các quan sát (thực nghiệm), cảviệc khái niệm hoá lẫn thu thập tài liệu Mô hình khoa học của Wallace đã đợc
Các lý thuyết Xây dựng
khái niệm
Diễn dịch lô gíc
Triển khai công cụ đo, chọn mẫu Phép đo tóm
tắt mẫu và
ớc tính tham
số
Trang 19sử dụng rộng rãi và trong nhiều trờng hợp đợc sửa lại để mô tả quá trình nhậnthức xã hội học Trong quá trình nhận thức này lý thuyết là cơ sở xuất phát;trên cơ sở đó nhà xã hội học xem xét, phân tích vấn đề nghiên cứu thực tế từ
đó đa ra các giả thuyết Để có đợc thông tin kiểm tra giả thuyết thông quathực nghiệm (quan sát) nhà xã hội học phải diển giải, triển khai giả thuyết trêncác công cụ đo lờng, các chỉ báo phù hợp Quá trình từ các lý thuyết đến cácquan sát gắn với phơng pháp diễn dịch liên tục Sau khi có đợc thông tin thựcnghiệm từ quan sát, nó sẽ đợc khái quát hoá Trên cơ sở thông tin đợc kháiquát này các giả thuyết có thể đợc kiểm định và từ đây có thể giúp cho việcphát triển, mở rộng hoặc bổ sung các lý thuyết Mặt khác, lý thuyết đợc sửdụng đó đã đợc khẳng định và đợc làm sáng tỏ trên thực tế Quá trình này gắnvới phơng pháp quy nạp
Nh vậy, trong nhận thức xã hội học, lý thuyết và thực nghiệm có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau và các mối quan hệ đó đợc thiết lập thông qua hai phơngpháp chủ yếu : diễn dịch và quy nạp
Bên trong nhận thức lý thuyết, mặc dù gắn một cách hữu cơ với nhận thứcthực nghiệm cũng có những mức độ khác nhau Bớc quá độ từ mức độ nhậnthức thấp hơn đến nhận thức cao hơn trong nhận thức lý thuyết là quá độ từbản chất nào đó đến bản chất sâu hơn của đối tợng Tơng tự nh vậy thựcnghiệm cũng có các mức độ và hình thức riêng của mình
3 Các mức độ của nhận thức thực nghiệm trong nhận thức xã hội học
Nhận thức thực nghiệm có thể gắn liền với một đối tợng hoặc cũng có thểgắn liền với một lớp các đối tợng mà đợc hình thành nh một chỉnh thể Nóicách khác, nhận thức thực nghiệm có thể đặc trng cho các dấu hiệu, ngay cảmột dấu hiệu của từng đơn vị riêng biệt trong một tổng thể nghiên cứu nào đóhoặc cũng có thể biểu hiện những đặc trng của cả tổng thể đó nh một chỉnhthể toàn bộ
Trong khi đó, tổng thể có thể là một tập hợp gồm có những con ngời, các
đồ vật hoặc các sự kiện xã hội Tổng thể nghiên cứu đợc xác định trên cơ sởcác dấu hiệu nhất định mà hoàn toàn phụ thuộc vào mục tiêu và đề tài nghiêncứu Ví dụ tổng thể của một nghiên cứu nào đó có thể bao gồm toàn bộ nữsinh viên của đại học quốc gia Trong trờng hợp này tổng thể là một tập hợp
Trang 20ngời đợc xác định bởi các dấu hiệu: giới tính, nghề nghiệp xã hội và phạm vikhông gian Vì việc xác định tổng thể tuỳ thuộc vào mục tiêu và đề tài nghiêncứu, nên có thể trong một nghiên cứu này tổng thể là một tập hợp rất rộng lớncác cá nhân, song trong một nghiên cứu khác tổng thể lại có thể đợc xác định
là một bộ phận hay một phần trong tập hợp các cá nhân của tổng thể trên Tấtnhiên tổng thể nhỏ này đợc xác định trên cơ sở những dấu hiệu khác
Nh vậy, tổng thể trong nghiên cứu xã hội học có thể là tập hợp các cánhân, các đồ vật hoặc các sự kiện xã hội mà đợc thiết lập trên cơ sở những dấuhiệu nhất định
Trên thực tế, để thiết lập hoặc để chỉ ra những đặc tính hay những mối liên
hệ riêng của tổng thể, cần thiết phải quan tâm tới sự tác động của các đơn vịtrong tổng thể lên các cơ quan cảm giác của con ngời Vì vậy chúng ta có thểchấp nhận quan điểm: ngay cả quan sát duy nhất cũng có đặc tính thống kê(Rakitov, 1964, tr388) Thông thờng, trong việc chỉ ra những đặc điểm haynhững phẩm chất riêng biệt của một cá nhân nào đó đợc nghiên cứu trongnghiên cứu xã hội học, chúng ta thực hiện điều đó qua việc khái quát thực tếhàng loạt sự thể hiện trong hành vi, câu trả lời của cá nhân này
Điều quan trọng cần đợc nhấn mạnh ở đây: Tổng thể không là một tổng sốcơ học giản đơn của các đơn vị cấu thành; Nói đến tổng thể là nói đến ý t ởng
về cái chỉnh thể, cái toàn bộ và nó có những đặc điểm riêng biệt của mình.Tổng thể là một cấu trúc với chất lợng mới, khác biệt với các đơn vị riêng biệtcũng nh khác biệt với tổng số cơ học của chúng Trên cơ sở này chúng ta nóitới các sự kiện thống kê mà có thể đợc xem xét nh những đặc trng số lợngtổng hợp tiêu biểu đợc tạo nên trên cơ sở sự quan sát số đông các hiện tợng xãhội đợc tổ chức một cách đặc biệt
Nh đã nói, đối tợng nghiên cứu của xã hội học có thể gắn liền với tổng thểhoặc cũng có thể gắn liền với các đơn vị riêng biệt và nh vậy đối tợng này cóthể có đặc tính tổng thể hoặc cũng có thể có đặc tính không tổng thể Mihailov(1980) cho rằng: Sự khác biệt này là cơ sở quan trọng để phân chia nhận thứcxã hội học thực nghiệm trong quá trình nhận thức xã hội học thành hai dạng
và đồng thời cũng là hai mức độ nhận thức của nó: Một mặt, nhận thức thựcnghiệm đặc trng với những dấu hiệu của các đối tợng riêng biệt, đó là các đơn
Trang 21vị của tổng thể đợc xác định cho nghiên cứu Mặt khác, nhận thức thựcnghiệm thể hiện những đặc tính tổng hợp của nhóm các đối tợng mà đợc hợpnhất lại theo dấu hiệu nào đó trong tổng thể Hình thức đầu tiên của nhận thứcthực nghiệm đợc gắn với tên gọi : thông tin cá biệt Nó là cá biệt vì nó gắn liềnvới đơn vị riêng biệt của tổng thể Hình thức thứ hai của nhận thức thựcnghiệm chúng ta gọi là thông tin tổng thể Nó là thông tin tổng thể vì nó phản
ánh đặc tính tổng hợp đặc trng cho tổng thể nh toàn bộ
Thông tin cá biệt là khác biệt về bản chất so với thông tin tổng thể Bớcchuyển từ thông tin cá biệt sang thông tin tổng thể là bớc chuyển từ bình diệncủa sự kiện duy nhất đến các đặc trng tổng hợp của một lớp các sự kiện.Thông tin cá biệt chỉ ra những thông số của các dấu hiệu của một sự kiện duynhất, hay chỉ ra những giá trị các dấu hiệu của một đơn vị duy nhất Còn thôngtin tổng thể là sự phân chia các dấu hiệu chung trong tổng thể nh toàn bộ,hoặc sự phối hợp giữa các dấu hiệu đó trong tổng thể
Sự khác nhau giữa thông tin cá biệt và thông tin tổng thể là sự khác biệtnằm trong phạm vi của nhận thức thực nghiệm Bớc chuyển từ thông tin cábiệt sang thông tin tổng thể, không vợt ra ngoài biên giới của nhận thức thựcnghiệm Mặt khác cũng cần nhấn mạnh thông tin tổng thể là cơ sở cho việcphân tích lý thuyết Nó phản ánh khía cạnh định lợng của sự thể hiện tính quyluật của xã hội
Thông tin tổng thể có đợc từ việc tập hợp các thông tin cá biệt, vẫn là sựnhận thức về một cái gì đó hiện thực Hơn nữa, cái mà thông tin tổng thể phản
ánh cũng đợc giới hạn trong không gian và thời gian nhất định Nó gắn liềnvới việc quan sát, thực nghiệm và việc mô tả đối tợng Vì vậy thông tin tổngthể vẫn nằm trong phạm vi của nhận thức thực nghiệm Ví dụ, số liệu rút ra từcuộc nghiên cứu xã hội học với 6 dân tộc thiểu số do viện xã hội học tiến hànhvào tháng 5 - 6 năm 1997 cho thấy trình độ học vấn của nhóm dân tộc ngờiH'Mông là : 13,6%, số ngời đợc hỏi có trình độ học vấn dới tiểu học và 86,4%không có trình độ học vấn nào (Tạp chí xã hội học số 1-1998 tr47,48) Đây làthông tin tổng thể đặc trng cho trình độ học vấn của tổng thể ngời H'mông ởtại thời điểm vào giữa năm 1997 Số liệu trên đơn thuần chỉ là sự mô tả đợc rút
ra từ những quan sát thực nghiệm Thông tin này đáp ứng đợc tất cả những
Trang 22yêu cầu của nhận thức thực nghiệm và nó là một dạng của nhận thức thựcnghiệm trong nhận thức xã hội học Thông tin cá biệt và thông tin tổng thể làkết quả tất yếu của các nghiên cứu xã hội học, vì vậy nghiên cứu xã hội học cómột vị trí quan trọng trong nhận thức thực nghiệm xã hội học.
4 Về khái niệm nghiên cứu xã hội học
Trong xã hội học, nhận thức thực nghiệm đợc thực hiện với sự giúp đỡ củanghiên cứu xã hội học và các nguồn thông tin thực nghiệm khác Tuy nhiên,nghiên cứu xã hội học là phơng tiện chủ yếu cho việc thu thập thông tin thựcnghiệm của xã hội học Đó là việc thực nghiệm, quan sát để cho các bằng cứ
về thực tế xã hội Nó là cơ sở cho việc sản xuất tri thức xã hội học (TonyBilton
& những ngời khác, 1993) Thông tin thực nghiệm của các nghiên cứu xã hộihọc ngoài việc cần thiết cho sự phát triển lý thuyết xã hội học, còn có ý nghĩarất lớn đối với quản lý xã hội Tất nhiên cho việc sản xuất tri thức xã hội họcngời ta còn sử dụng hàng loạt các nguồn thông tin thực nghiệm khác nh cáctài liệu thống kê, tài liệu từ các phơng tiện thông tin đại chúng, từ các cơ quanNhà nớc và các tổ chức chính trị xã hội cũng nh thông tin thực nghiệm của cácngành khoa học xã hội khác
Tuy vậy, các thông tin thực nghiệm của nghiên cứu xã hội học là rất cầnthiết và không thể thay thế đợc cho việc phát triển tri thức xã hội học Điều đó
có đợc là do đối tợng nghiên cứu của nó, những đặc tính, tính chất của thực tếxã hội mà nó phản ánh, cũng nh độ tin cậy và tính đại diện của nguồn thôngtin này mà các nguồn thông tin trên khó có thể thay thế đợc
Thực chất nghiên cứu xã hội học đợc sử dụng với nhiều tên gọi khác nhau.Trong xã hội học Mác xít vào những năm 1960 và đầu những năm 1970, nóthờng đợc gọi với cái tên "Nghiên cứu xã hội học cụ thể" (Jdravomyslov,
1963, Osavkov, 1969 ) Với tên gọi này các tác giả hy vọng rằng nghiên cứuxã hội học là hoàn toàn phù hợp với mức độ nhận thức cụ thể trong 2 mức độnhận thức chủ yếu của xã hội học: nhận thức cụ thể và nhận thức trừu tợng.Quan điểm này, sau đó, đã nhận đợc những sự phê phán khác nhau, bởi lẽ haithuật ngữ cụ thể và trừu tợng thờng không đợc chấp nhận nh hai mức độ nhậnthức của xã hội học, hơn nữa bản thân thuật ngữ cụ thể có thể hiểu theo nhiềucách khác nhau
Trang 23Một tên gọi khác đã đợc sử dụng rất rộng rãi là nghiên cứu xã hội học thựcnghiệm hoặc nghiên cứu xã hội thực nghiệm (Mihailov, 1980; Andreeva,1970; Kromney, Lazarsfeld 1970 ) Một số tác giả trong nhóm này sử dụngtên gọi đó với mục đích để giới hạn của nghiên cứu xã hội học trong phạm vicủa nhận thức thực nghiệm, mà đợc coi nh một trong hai mức độ nhận thứcchủ yếu của xã hội học: nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyết Theo
họ, nghiên cứu xã hội học thực nghiệm mà chủ yếu là để thu thập thông tinthực nghiệm cần đợc tách biệt khỏi việc khái quát, phân tích lý thuyết nhữngthông tin này Cách gọi này có u thế là phù hợp chính xác với mục tiêu và ch-
ơng trình của nghiên cứu, là chỉ ra đợc giới hạn của nghiên cứu và phân biệtmột cách rõ ràng dạng nghiên cứu này với các dạng nghiên cứu khác(Mihailov, sdd,tr 55) Với tên gọi này một số tác giả còn hớng đến khẳng định
sự tồn tại hai dạng nghiên cứu xã hội học là nghiên cứu xã hội học thựcnghiệm và nghiên cứu xã hội học lý thuyết (Andreeva, 1970; Merton, 1965)
mà về cơ bản phù hợp với hai mức độ của nhận thức xã hội học
Có tác giả còn đi xa hơn (Grusin, 1967) khi cho rằng việc phân chianghiên cứu xã hội học thành hai dạng: nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu
lý thuyết không những chỉ phù hợp với hai mức độ của quá trình nhận thức xãhội học, mà còn phù hợp với tính tất yếu của sự phân công lao động trong điềukiện lao động hiện nay Họ nhấn mạnh nghiên cứu xã hội học ở thời kỳ hiện
đại thờng gắn liền với một khối lợng rất lớn các công việc, khó có thể tồn tại
nh trớc đây một nhà nghiên cứu vừa là ngời thu thập thông tin vừa là nhà lýthuyết Vì thế, hiện nay thờng thấy có một loạt nhà nghiên cứu hoàn thànhphần đầu của công việc nghiên cứu này, một số nhà nghiên cứu khác hoànthành phần công việc thứ hai Từ đây có một nhóm nhà nghiên cứu chuyên đithu thập, xử lý thông tin thực nghiệm, một nhóm khác chuyên xây dựng lýthuyết Trên thực tế đã từng tồn tại hai loại lao động trong nghiên cứu khoahọc nh thế này thì sự hình thành hai dạng nghiên cứu xã hội học là nghiên cứuthực nghiệm và nghiên cứu lý thuyết cũng là một tất yếu khách quan
Một nhóm tác giả khác hớng nghiên cứu đến tên gọi Nghiên cứu xã hộihọc (Osipov, 1989; Jadov, 1970; M.Reley, 1963; M.Bulmer 1984 v.v ) Nóichung, trong số này đã có những tác giả cho rằng nghiên cứu xã hội học nh
Trang 24một quá trình thu thập thông tin thực nghiệm không thể là một giai đoạn táchbiệt Nghiên cứu xã hội học chỉ là một, khó có sự phân biệt chính xác giữahoạt động nghiên cứu khoa học thực nghiệm và hoạt động nghiên cứu khoahọc lý thuýet cuả các tài liệu thực nghiệm OSipov và các công s (1987, tr127) cho rằng " cơ cấu phân tích đợc xác định trong chơng trình nghiên cứuxã hội học phải : thứ nhất, đảm bảo chuyển tất cả các nguyên lý cơ bản củakhoa học xã hội học ở mọi cấp của nó sang ngôn ngữ của những định nghĩathao tác và những thể thức nghiên cứu; thứ hai, vạch ra những con đờng đi từ
cứ liệu kinh nghiệm đến khái quát lý luận sao cho thông tin xã hội học mớithu lợm đợc có thể thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của xã hội học" và "đề xuấtnhững kiến nghị thực tiễn trong lĩnh vực quản lý" Có tác giả nhấn mạnh: vìtài liệu thực nghiệm có đợc hoàn toàn phải tuân thủ theo những nhiệm vụ đợcxác định trên cơ sở lý thuyết xã hội học nhất định trong một nghiên cứu xã hộihọc nào đó, nêu tên gọi nghiên cứu xã hội học thực nghiệm đã là không chínhxác (Rabotchaja kniga sotsiologa, 1976,tr15)
Rất nhiều tác giả ở các nớc Tây Âu và Bắc Mỹ đã hớng nghiên cứu đếnviệc bao trùm những khía cạnh rộng hơn, khi gọi đó là nghiên cứu xã hội(B.Berelson; M.Duverger (1961); M.Grawitz (1972); G.Hakim (1982);T.Baker (1994); G.Lewis ) Cách gọi này trên thực tế cũng có cơ sở của nó,vì khách thể nghiên cứu của các khoa học xã hội là xã hội, là các hiện tợng xãhội, chúng có rất nhiều đặc điểm và tính quy luật chung Từ đó dẫn đến khảnăng và tính cần thiết cho việc sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chung.Hơn nữa, ngay trong các phơng pháp nghiên cứu xã hội học có rất nhiều ph-
ơng pháp sử dụng chung cho các khoa học xã hội và ngay cả một vài phơngpháp trong số đó cũng có nguồn gốc từ các khoa học xã hội khác Theo một sốtác giả mục đích của mỗi một nghiên cứu ở đây là để hiểu biết một vấn đề nào
đó rõ hơn, sâu sắc hơn, kỹ hơn bằng cách áp dụng các quy tắc phân tích bằngchứng thực nghiệm đã thu đợc qua quan sát Theo cách nhìn nhận này thì sựphân biệt giữa nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lý thuyết đã không đợcxem xét đến Hơn nữa, sự chú ý để phân biệt giữa nghiên cứu xã hội học vớicác nghiên cứu của các khoa học xã hội khác cũng ít đợc tác giả quan tâm
Trang 25Nh vậy, các nhà xã hội học đã gọi nghiên cứu này với những cách gọi khácnhau ở đây, chúng tôi không đi sâu vào vấn đề tranh luận này và cũng không
cố gắng để lý giải nghiên cứu này cần đợc gọi nh thế nào và cách gọi nào
đúng, cách gọi nào là không đúng, vì thực tế mỗi một tác giả khi đa ra một têngọi phù hợp đều dựa trên những cơ sở khoa học và sự a thích nhất định cũng
nh quan điểm của mình về đối tợng, phạm vi và tính bao trùm của nghiên cứu
đợc thực hiện
Sự không thống nhất giữa các tác giả về tên gọi của nghiên cứu này cũng
đã nói lên đầy đủ tính chất phức tạp của vấn đề Tuy nhiên, giữa họ ít nhiều đã
có một sự thống nhất chung là nghiên cứu hớng đến cung cấp các thông tinthực nghiệm về đối tợng hiện thực mà có thể quan sát đợc Tính khoa học củanghiên cứu đó chính là tính thực nghiệm của nó Nó dựa trên những bằng cứquan sát đợc Với cơ sở này đồng thời cũng nhằm dễ dàng xác định đợc đặctính xã hội học của nghiên cứu và chỉ ra đọc vị trí của nghiên cứu xã hội họctrong quá trình nhận thức XHH, theo đúng tên gọi: "nghiên cứu xã hội họcthực nghiệm" là khá phù hợp Nó không những nói lên đợc bản chất củanghiên cứu, mà còn giúp ta thấy đợc mối quan hệ của nó với nhận thức lýthuyết xã hội học
Tuy vậy, trong thực tế khi thực hiện các nghiên cứu xã hội học, nhất là vớinhững nghiên cứu thuộc các đề tài nghiên cứu ứng dụng, nhà nghiên cứu th-ờng không chỉ dừng lại ở các số liệu tổng thể, cũng không chỉ dừng lại ở việcmô tả hay nói chung là không dừng lại ở mức độ nhận thức thực nghiệm.Trong báo cáo trình bày kết quả nghiên cứu của họ ngoài việc mô tả các đặctrng, các mối quan hệ của đối tợng nghiên cứu, luôn luôn kèm theo sự giảithích, sự phân tích, khái quát ở mức độ nào đó của tính quy luật của các khíacạnh khác nhau của hiện tợng xã hội Nh vậy trong nhiều trờng hợp nghiêncứu xã hội học đợc hoàn thành mà trong đó đã có sự phân tích, khái quát lýthuyết ở mức độ nhất định và việc tách biệt nó ra khỏi nghiên cứu thực nghiệm
là hoàn toàn khó thực hiện Chính vì vậy, ở đây chúng tôi gọi nghiên cứu này
nh nhiều tác giả khác đã gọi là nghiên cứu xã hội học Tuy thế, cũng cần nhấnmạnh đây là nghiên cứu khoa học cung cấp cho chúng ta những thông tin thựcnghiệm về các hiện tợng, các quá trình và các mối quan hệ xã hội, mà từ đó
Trang 26giúp cho chúng ta hoặc để phát triển lý thuyết xã hội học, hoặc để giải quyếtcác vấn đề của thực tế xã hội.
Nghiên cứu xã hội học với vai trò thu thập các thông tin thực nghiệm cóthể đợc xem xét nh một cuộc nghiên cứu với đối tợng xã hội hiện thực, màthông qua các phơng pháp kỹ thuật của xã hội học để thu thập, tổng hợp vàphân tích các thông tin từ thực tế trên cơ sở mục tiêu của một đề tài nghiêncứu nhâts định Lazarsfeld (1970, tr.228) đã đa ra cách xác định nghiên cứu xãhội học nh sau :"chúng ta sử dụng sự thể hiện nghiên cứu thực nghiệm trongxã hội học, trong cái ý tởng đã trở thành kinh điển trong những năm gần đây.Theo chúng tôi nghiên cứu này có nghĩa là sự phân tích tình huống nào đó, mà
đợc thực hiện với sự giúp đỡ của các kỹ thuật khác nhau (bảng hỏi, quan sáttrên hiện trờng, tập hợp các tài liệu v.v ) và nói chung đợc đặt cơ sở trên cáctài liệu định lợng, trong khi bao hàm cả việc nghiên cứu những trờng hợpriêng biệt, cũng nh việc sử dụng các yếu tố định tính"
Trên thực tế, nhà xã hội học thờng căn cứ vào nhu cầu của nhận thức xãhội học hay dựa vào nhu cầu của việc giải quyết các vấn đề của thực tiễn xãhội để xác định những vấn đề với đối tợng và mục tiêu nghiên cứu nhất định.Tất nhiên, đó là những vấn đề tồn tại trong thực tế xã hội Trên cơ sở đó hìnhthành cơ sở lý thuyết giúp cho việc giải thích vấn đề nghiên cứu và theo đó đa
ra các giả thuyết phù hợp Dựa vào các phơng pháp, kỹ thuật của xã hội họctiến hành thu thập tổng hợp thông tin từ thực tế, nhằm kiểm nghiệm, đánh giácác giả thuyết đã nêu ra
Nh một phần của nhận thức xã hội học, thông tin thu đợc từ nghiên cứu xãhội học rõ ràng là không tuỳ tiện Thông tin này luôn phải phù hợp với đối t-ợng của xã hội học nh một khoa học Vì khi tiếp cận với đối tợng xã hội hiệnthực nhà xã hội học thờng dựa trên những quan điểm, những lý thuyết haynhững khái niệm của xã hội học Cụ thể hơn, thông tin đợc xác định từ chính
đối tợng của nghiên cứu xã hội học là phù hợp với một mức độ nào đó củanhận thức xã hội học Chính điều này làm cho nghiên cứu xã hội học đợc phânbiệt khỏi các nghiên cứu thực nghiệm của các khoa học xã hội khác
Tuy nhiên, ở đây cũng cần nhấn mạnh đối tợng của nghiên cứu xã hội học
là các hiện tợng, các quá trình, các mối quan hệ của thực tế xã hội mà có thể
Trang 27quan sát đợc Vì gắn liền với việc quan sát nên thông tin về đối tợng củanghiên cứu xã hội học phản ánh một cách chân thực với thực tế xã hội và gắnliền với sự thể hiện trực tiếp của đối tợng Rõ ràng, những thông tin này là ởtầng thấp nhất của quá trình nhận thức xã hội học Điều đó có nghĩa rằng đốitợng của nghiên cứu XHH và đối tợng của XHH là hoàn toàn trùng nhau, nh-
ng đối tợng nghiên cứu xã hội học mới chỉ bao trùm những tầng thấp của quátrình nhận thức xã hội học Ngay kể cả những cuộc nghiên cứu xã hội học đợckết thúc với những báo cáo mà ở mức độ nào đó đã có sự khái quát lý thuyếtnhất định thì đó vẫn chỉ là sự khái quát gắn với những vấn đề, những hiện tợnghay những lĩnh vực riêng biệt của đời sống xã hội Theo S.Mihailov, đối tợngcủa nghiên cứu xã hội học là một phần đối tợng của xã hội học, trong chừngmực đối tợng của xã hội học bao gồm cả sự thể hiện thực nghiệm của tính quyluật xã hội học Nó chỉ ra đặc tính, những mối quan hệ cơ bản của khách thểnghiên cứu và sự nhận thức của nó gắn liền với mức độ nhận thức thực nghiệmcủa xã hội học
Theo cách này nghiên cứu xã hội học đợc đặc trng nh một phần của nhậnthức xã hội học trong đó đã thực hiện việc thu thập, xử lý, phân tích các thôngtin cá biệt đầu tiên Từ đây có thể dễ dàng chỉ ra nhiệm vụ cơ bản của nghiêncứu xã hội học Đó là việc thu thập xử lý, tổng hợp, khái quát các thông tin,các tài liệu thực tế với sự đảm bảo về tính đại diện và độ tin cậy trên cơ sở phùhợp với mục tiêu, đề tài nghiên cứu nhất định Thông tin thu nhận đợc này đợc
sử dụng cho việc tiếp tục khái quát lý thuyết xã hội học ở mức độ cao hơn củaquá trình nhận thức Không chỉ có thế thông tin thực nghiệm của các nghiêncứu xã hội học còn có ý nghĩa quan trọng hơn, khi nó chỉ ra rằng nghiên cứuxã hội học là có tính khoa học, có cơ sở khoa học thật sự của nó, khi nó chochúng ta khả năng để giải thích đợc tất cả các mối quan hệ của quá trình nhậnthức xã hội học
5 Thông tin của nghiên cứu xã hội học và các dạng thông tin thực nghiệm khác đối với sự phát triển của xã hội học
Chúng ta đã biết cơ sở thực nghiệm cho việc phát triển lý luận của cáckhoa học xã hội, trong đó có xã hội học bao gồm: thông tin từ các cơ quanthống kê, từ các cơ quan Nhà nớc, đảng phái và của các tổ chức xã hội, thông
Trang 28tin từ các phơng tiện truyền thông đại chúng, thông tin từ các nghiên cứu thựcnghiệm của chính khoa học đó đối với lĩnh vực thực tế của mình Đối với lýluận xã hội học các nguồn thông tin trên đều có ý những vai trò, những ý nghĩnhất định Để sử dụng các nguồn thông tin trên cho việc khái quát lý luận xãhội học, nhà xã hội học cần phải thấy đợc đặc điểm và những u, nhợc điểmcủa từng loại thông tin đó, qua đó cũng thấy đợc vai trò của từng loại đối vớiviệc phát triển lý thuyết xã hội học Chúng ta sẽ xem xét đặc điểm của một sốloại thông tin trên trong so sánh với thông tin của nghiên cứu xã hội học.
xử lý ở dạng mà có thể sử dụng trực tiếp cho việc phân tích lý thuyết xã hộihọc Tuy có những u điểm trên, song nguồn thông tin này khó có thể thay thếcho các nghiên cứu xã hội học Đây là nguồn thông tin quan trọng, nhng nóchỉ là phơng tiện hỗ trợ cho các nhà xã hội học vì:
Thứ nhất, thông tin thống kê thờng bị hạn chế về đối tợng Các cơ quanthống kê thờng không nghiên cứu những hiện tợng xã hội nhỏ, trong khi đónhững hiện tợng xã hội đó lại là đối tợng trực tiếp của hàng loạt các lĩnhvựcnghiên cứu của xã hội học, ví dụ nh các hiện tợng liên quan đến các lĩnh vực
đời sống tinh thần của xã hội, các khía cạnh của đời sống gia đình, của quátrình xã hội hoá cá nhân, của các mối quan hệ chính trị, lao động v.v thờngkhông nằm trong đối tợng nghiên cứu của các cơ quan thống kê
Thứ hai, thông tin thống kê thờng là nghèo về nội dung, vì vậy sử dụngthông tin này cho việc phân tích sâu trong xã hội học thờng bị hạn chế Điềunày cũng là do thông tin của cơ quan thống kê thờng đợc tạo nên trên cơ sởcác tài liệu tổng kết của các cơ quan, các xí nghiệp, các thiết chế xã hội Ví
dụ, cơ quan thống kê có thể đa ra số liệu về số lợng ngời đến các rạp chiếu
Trang 29bóng ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh trong 1 tháng, trong 1 năm Thông tinnày cho ta biết đợc số lợng tuyệt đối những ngời đến xem tại các rạp chiếubóng ở hai thành phố trên trong một tháng, trong một năm cũng nh thấy đợc
sự biến đổi của số lợng đó so với năm, tháng trớc đó hay sau đó Một cái gìhơn không thể có đợc Chúng ta không thể hiểu đợc trong tháng hay năm đó tỷ
lệ các nhóm xã hội (nam, nữ, nhóm thanh niên, ngời cao tuổi, các nhóm theotrình độ học vấn, nghề nghiệp, trạng thái gia đình vv) đến các rạp chiếu bóng
ở hai thành phố trên theo mức độ nào, tần số đến các rạp ra sao Chúng tacũng không thể hiểu đợc loại phim nào: phim Mỹ, phim Pháp, phim TrungQuốc và phim trong nớc có tỷ lệ ngời đến xem đông nhất và loại phim nào thuhút đợc đông nhất số sinh viên, thiếu nhi, ngời cao tuổi v.v chúng ta cũngkhông biết đợc những đánh giá của ngời xem với các loại phim và sự tác độngcủa các loại phim đó đối với ý thức t tởng của ngời xem ra sao Từ số liệu nàychúng ta không thể biết đợc trong năm qua, tháng qua có ai đến rạp chiếubóng 2, 3, 4, 5 lần hay không v.v Nh vậy có thể thấy thông tin này là nghèo
và hạn chế cho các phân tích xã hội học Tuy nhiên, không loại trừ hàng loạtthông tin thu đợc từ các cuộc điều tra xã hội học, dân số học vì các khoa họcxã hội khác do các cơ quan thống kê tiến hành có nội dung phong phú và khásâu sắc, đầy đủ cho công việc của nhà xã hội học
Thứ ba, nh quy tắc, thông tin từ cơ quan thống kê là không phù hợp với đốitợng của xã hội học Nó thờng là thông tin của một cấu trúc hiện có nh mộtngành nghề của tổ chức, thiết chế của kinh tế, văn hoá, của xã hội Điều nàyhạn chế rất nhiều trong việc nghiên cứu những mối quan hệ xã hội
Thứ t, trong nhiều trờng hợp, thông tin thống kê còn chứa đựng những yếu
tố chủ quan Nếu trong trờng hợp thông tin dựa trên các báo cáo của các tổchức, ngành nghề, thì việc sử lý các thông tin này khó có thể có độ tin cậycao
Rõ ràng, nhà xã hội học cần nhận thức đợc những đặc điểm trên để sửdụng triệt để các khả năng của thông tin thống kê cho nhận thức xã hội học.Thông thờng nhất, ngời ta sử dụng thông tin thống kê trong việc lập kế hoạch,
tổ chức thực hiện các nghiên cứu xã hội học Nhờ có thông tin thống kê nhànghiên cứu sơ bộ nhận biết đợc những đặc điểm của đối tợng nghiên cứu, từ
Trang 30đó có cơ sở cho việc chuẩn bị tốt nhất chơng trình nghiên cứu - nhất là trongviệc đa ra các giả thuyết Nhờ có thông tin thống kê nhà xã hội học có cơ sở
để xác định khách thể nghiên cứu, chọn mẫu, chọn phơng pháp thu thập thôngtin cho phù hợp
5.2 Thông tin từ cơ quan của nhà nớc và các tổ chức xã hội
Đây là nguồn thông tin thực nghiệm cũng rất có ích cho khái quát lýthuyết xã hội học Đây là những thông tin rất rộng vì chúng luôn luôn phù hợpvới tính đa dạng, bao trùm lên nhiều mặt hoạt động khác nhau của các cơquan, tổ chức khác nhau này Sự mô tả vị trí thực tế thờng gắn với những đánhgiá kinh tế, chính trị, tổ chức, văn hoá v.v vì vậy nó cho khả năng xâm nhập
đợc vào thực tế xã hội
Tuy nhiên từ góc độ của nhà xã hội học, thông tin này cũng có một vài hạnchế cơ bản: Trong đa số trờng hợp, thông tin này không là đại diện cho tổngthể của một nghiên cứu xã hội học, vì vậy nó đôi khi cũng không là cần thiếtcho việc giải quyết có kết quả của một vấn đề nào đó đợc đa ra cho nghiêncứu
Hơn nữa, những đánh giá trong các thông tin này cũng thờng dựa trênnhững tấm gơng, những ví dụ có tính đặc trng điển hình chứ không dựa trên cơ
sở để chỉ ra các thông số của những hiện tợng nào đó, vì vậy những đánh giánày đôi khi tỏ ra thiếu chính xác, không phù hợp với thực tế
Mặt khác thông tin này trong một số trờng hợp cũng có một vài thiếu sótliên quan đến các yếu tố có tính chủ quan Thông thờng nhất là nó đợc thểhiện ở chỗ không chỉ ra đợc một vài sự kiện, sự thật nào đó hoặc đánh giá nhẹ,
đánh giá cha hết những yếu tố tiêu cực, trong khi đó lại đánh giá cao hay nhấnmạnh những điểm, những hiện tợng có tính tích cực, ở đây thờng thể hiện tínhquy luật khách quan: mỗi một cơ quan quản lý hay mỗi nhà quản lý thờngquan tâm để giới thiệu, báo cáo các trạng thái của cơ quan, của phạm vi mìnhquản lý, tốt đợc bao nhiêu nếu có thể đợc Vì vậy trong quá trình dịch chuyểnthông tin từ cấp cơ sở lên cấp cao hơn trong hệ thống thang bậc của các cấpquản lý đôi khi thông tin đã có hàng loạt những biến đổi ở mỗi một mức độcủa các nấc thang quản lý, thông tin lại đợc xử lý lại theo quan điểm của ngờiquản lý ở cấp độ tơng ứng vì thế có khi những cái tiêu cực có thể biến đổi từ
Trang 31“đầu voi” thành “đuôi chuột” trong quá trình dịch chuyển thông tin từ cấp dớilên cấp trên cũng là điều dễ hiểu Khuynh hớng trên cũng có thể thờng đợcgặp trong thực tế, vì cơ sở khách quan cho sự tồn tại của khuynh hớng này là
có thực Điều này không có nghĩa: ở mỗi một trờng hợp cụ thể thông tin đều
bị tồi đi một chút hay thông tin dạng nh thế này luôn luôn chứa đựng các yếu
tố chủ quan
5.3 Thông tin thực nghiệm từ các khoa học xã hội khác
Xã hội học có mối quan hệ rất chặt chẽ với các khoa học xã hội khác vì thếthông tin thực nghiệm từ các khoa học xã hội khác cũng rất có ích cho sự pháttriển của xã hội học ở đây, chúng ta có thể phân tích một vài trờng hợp cụ thể
nh thông tin thực nghiệm của lịch sử, khảo cổ với việc khái quát lý thuyết xãhội học: Thực tế, một trong những nhiệm vụ nhận thức quan trọng của lịch sử
và khảo cổ là chỉ ra đợc những sự kiện lịch sử mới (đó cũng là sự kiện xã hội)cũng nh việc mô tả, khái quát và giải thích các sự kiện này Với chức năng nàylịch sử, khảo cổ rất có thể giúp ích rất nhiều cho lý thuyết xã hội học, nhất là
lý thuyết xã hội học của các xã hội trớc đây
Tuy nhiên thông tin thực nghiệm của lịch sử và khảo cổ cũng có nhữnghạn chế nhất định Trớc hết những thông tin này thờng hớng ngợc lại quá khứ,mô tả, giải thích những sự kiện đã đợc xảy ra Còn những cái gì về hiện tại, t-
ơng lai xảy ra trong đời sống xã hội lại nằm bên ngoài sự mô tả của các khoahọc này Trong khi đó với xã hội học các quá trình của hiện tại, t ơng lai lại có
Trang 32của xã hội đã qua) Nh vậy có thể thấy thông tin thực nghiệm từ lịch sử vàkhảo cổ là không đảm bảo đợc tính đại diện.
Giữa xã hội học và dân tộc học cũng có mối quan hệ rất chặt chẽ, thông tinthực nghiệm từ dân tộc học cũng giúp ích rất nhiều cho nhà xã hội học trongquá trình phân tích, khái quát lý thuyết về đời sống nhất định Về khía cạnhnày các tác giả trong cuốn “Nhập môn xã hội học” (1993) cũng đã có nhữngphân tích khá lý thú khi chỉ ra mối tơng quan giữa hai cách tiếp cận: xã hộihọc cấu trúc và dân tộc học phơng pháp luận Thông tin từ dân tộc học phơngpháp luận thể hiện chủ yếu ở khía cạnh định tính, nghĩa là không giúp cho ta
đi đến những kết luận mang tính khẳng định về mức độ của các sự kiện Trongkhi đó thông tin từ các cách tiếp cận xã hội học, lại là những số liệu định lợngnghĩa là thực tế có thể đợc định lợng (Nhập môn xã hội học, 1993, tr490).Song, có thể nói thông tin của dân tộc học là cơ sở giúp ta thực hiện bớc lợnghoá trong các nghiên cứu xã hội học
ở đây chúng ta cũng cần lu ý đến thông tin từ các nghiên cứu xã hội thựcnghiệm (nghĩa là không phải nghiên cứu xã hội học thực nghiệm) Các thôngtin này có thể nhận đợc từ các nghiên cứu thực nghiệm của các khoa học xãhội riêng biệt cũng nh của các nghiên cứu xã hội tổng hợp Cần nhấn mạnh về
sự khác biệt giữa nghiên cứu xã hội học với các nghiên cứu xã hội thựcnghiệm này để từ đó thấy đợc đặc tính của từng loại thông tin Thực tế, nghiêncứu xã hội thực nghiệm là tên gọi chung của các nghiên cứu thực nghiệm củamối một khoa học xã hội cụ thể Những nghiên cứu đó có thể là nghiên cứukinh tế, s phạm, dân số, ngôn ngữ, dân tộc học, thẩm mỹ học, tôn giáo v.v thực nghiệm Cái tên chung: nghiên cứu xã hội cụ thể phần nào nói lên tất cảchúng có cùng một khách thể nghiên cứu là xã hội và cũng từ đó chúng cóhàng loạt đặc điểm chung Những nghiên cứu thực nghiệm của các khoa họcxã hội riêng biệt trên là những biến thể của nghiên cứu xã hội thực nghiệm Từ
đây có thể kết luận nghiên cứu xã hội học thực nghiệm cũng là một dạng trên
và nằm trong nghiên cứu xã hội Nh vậy mỗi một nghiên cứu xã hội học lànghiên cứu xã hội thực nghiệm song điều ngợc lại không phải luôn luôn đúng.Thông tin của các nghiên cứu thực nghiệm của từng khoa học xã hội, trớchết giúp ích cho việc khái quát lý thuyết của các khoa học đó, song nó cũng
Trang 33đều rất có ích cho việc khái quát lý thuyết xã hội học, vì ít nhiều những thôngtin từ các dạng nghiên cứu này đều phản ánh thực tế một trong các lĩnh vựcnào đó của đời sống xã hội (lĩnh vực phù hợp với đối tợng của các khoa họcnày) Tất nhiên, những thông tin này, nh đã nói ở trên, đối với nhà xã hội học
có hạn chế lớn nhất là đối tợng của chúng không trùng hợp với đối tợngnghiên cứu của xã hội học, vì vậy việc khái quát lý thuyết xã hội học về mộthiện tợng xã hội nào đó nếu chỉ sử dụng những thông tin này, không tránhkhỏi sẽ có những “Vết trắng”
Chúng ta sẽ nói tới một loại nghiên cứu thực nghiệm khác: nghiên cứutổng hợp thực nghiệm (nghiên cứu xã hội tổng hợp) Dạng nghiên cứu này th-ờng là sự hợp nhất cơ học một vài dạng nghiên cứu thực nghiệm của một vàilĩnh vực khoa học xã hội khác nhau vào trong một chơng trình nghiên cứu vàphù hợp với đối tợng nghiên cứu chung Trong dạng nghiên cứu này, từngchuyên gia nghiên cứu đối tợng chung từ khía cạnh khoa học của mình Ví dụtrong vài năm gần đây chúng ta có thực hiện nghiên cứu với nội dung: Điềutra về nông thôn đồng bằng sông Hồng Tham gia vào nghiên cứu này có cácchuyên gia về kinh tế học, về tâm lý học, xã hội học, dân tộc học, dân sốhọc v.v Các chuyên gia này sẽ quan tâm ở những lĩnh vực tơng ứng trongchơng trình chung Sự thuận lợi của nghiên cứu thực nghiệm tổng hợp này làtính tổ chức Nếu chúng ta tách rời ra thành các nghiên cứu thực nghiệm củakinh tế, xã hội học, tâm lý học, dân số học v.v thì quá trình tổ chức sẽ rấtvất vả Hơn nữa, với nghiên cứu tổng hợp có thể thu thập đợc một khối lợnglớn thông tin đa dạng về cùng một khách thể nghiên cứu Điều này cũng cónghĩa thông tin có đợc sẽ ít tốn kém hơn, rẻ hơn
Thông tin từ nghiên cứu xã hội tổng hợp trên theo đặc tính của mình là khágiống với thông tin cuả nghiên cứu xã hội học, nhng chúng không là nh nhau.Trong nghiên cứu tổng hợp sự chú ý của mỗi chuyên gia là hớng đến nhữnghiện tợng những mối quan hệ đặc biệt Còn những tơng tác xã hội học haynhững mối quan hệ mà xã hội học quan tâm đôi khi lại không đợc nhắc đến,hoặc nếu có đợc nhắc đến thì lại ở dạng gián tiếp Trong khi những tơng tác,những mối quan hệ này trong nghiên cứu xã hội học lại trở thành trung tâmcủa sự chú ý Chính vì điều đó chúng ta không thể chấp nhận quan điểm cho
Trang 34rằng nghiên cứu xã hội tổng hợp cũng tơng đơng hay trùng hợp với nghiên cứuxã hội học.
Nói chung, các dạng nghiên cứu xã hội thực nghiệm khác nhau (kể cảnghiên cứu xã hội tổng hợp) tuy chơng trình nghiên cứu của chúng không phùhợp với đối tợng nghiên cứu của xã hội học, song những thông tin nhận đợc từcác nghiên cứu này cũng rất có ý nghĩa cho nhà xã hội học Tất nhiên, chúngchỉ giúp cho nhà xã hội học ở từng phần, từng khía cạnh
5.4 Thông tin từ các nghiên cứu xã hội học
Phơng tiện chủ yếu cho việc sản xuất tri thức xã hội học là những thông tinthu đợc từ chính các nghiên cứu xã hội học So sánh với các dạng thông tinthực nghiệm đã chỉ ra ở trên thì thông tin của nghiên cứu xã hội học mang tínhhơn hẳn Chính vì:
- Thứ nhất, với mỗi một nghiên cứu của xã hội học mà trong đó đã xác
định đối tợng của cuộc nghiên cứu, hoàn toàn phù hợp với đối tợng của xã hộihọc nh một khoa học Cụ thể hơn, với mỗi một cuộc nghiên cứu xã hội học,trên cơ sở phụ thuộc vào đề tài cụ thể của nó đều hớng đến mục đích là để giảiquyết đợc nhiệm vụ thực tế hay nhiệm vụ nhận thức nhất định Để đạt đợcmục đích này chơng trình nghiên cứu cần phải bao trùm tất cả các khía cạnhcần thiết của các hiện tợng, tất cả các góc độ của vấn đề Chính vì lý do này
mà chúng ta đã tránh đợc các “Vết trắng” trong thông tin thực nghiệm Việcphân tích lý thuyết đợc thực hiện với thông tin thực nghiệm đầy đủ cho việcgiải quyết vấn đề đặt ra cho nghiên cứu Hơn nữa thông tin thực nghiệm này
có thể còn đợc sử dụng để bổ sung thông tin cho các đề tài khác
- Thứ hai, thông tin từ nghiên cứu xã hội học có mức độ cao của độ tincậy Từ góc độ phơng pháp luận của xã hội học tất cả các phơng tiện, các ph-
ơng pháp cần thiết đã đợc sử dụng, để tránh những yếu tố hay những nguyênnhân trực tiếp gây ra sự dối trá, sự sai lệch trong thông tin Nh vậy nếu thôngtin nhận đợc không hoàn toàn là sự thật thì nó cũng rất gần với sự thật Sự sailệch so với sự thật hoàn toàn không là bản chất của thông tin, của nghiên cứuxã hội học và thờng chúng ta biết đợc, tính đợc mức độ của sự sai lệch này,cũng nh những vấn đề, những câu hỏi thờng biểu hiện những sai lệch đó Hơnnữa, nh trên đã nói chơng trình nghiên cứu của xã hội học là bao trùm tất cả
Trang 35các mặt, các khía cạnh của vấn đề nghiên cứu Điều này giúp ích rất nhiều chocác nhà xã hội học trong việc tổ chức, thu thập, kiểm tra, phát hiện những sailệch trong thông tin thu đợc.
-Thứ ba, nghiên cứu xã hội học thờng cho các thông tin có tính đại diệncao Thông thờng trong mỗi cuộc nghiên cứu xã hội học, tổng thể nghiên cứu,khung lấy mẫu đều đợc xác định rất chi tiết với những dấu hiệu đặc trng quantrọng nhất Điều đó giúp ích rất nhiều cho các tính toán trong nghiên cứu chọnmẫu Sự xác định các dấu hiệu của tổng thể, các tính toán giúp ích cho việckhắc phục những sai số xác suất trong chọn mẫu Hơn nữa, những sai số nàytrong từng cuộc nghiên cứu đều có khả năng tính toán đợc Nh vậy, có thể nóitrong các nghiên cứu xã hội học đã khắc phục đợc rất nhiều những sai số xácsuất do chọn mẫu, điều đó làm tăng thêm tính đại diện của thông tin thu đợc.Với những u điểm trên, thông tin thực nghiệm về thực tiễn xã hội do cácnghiên cứu xã hội học cung cấp là phơng tiện chủ yếu cho việc phát triển trithức xã hội học Tất nhiên, những thông tin này cũng rất cần thiết cho việcgiải quyết các vấn đề của thực tiễn xã hội Thông tin từ các nghiên cứu xã hộihọc cũng rất cần thiết đợc bổ sung bởi các thông tin thực nghiệm từ các nguồnkhác nhau về thực tế xã hội, khi chúng ta biết rõ những điểm mạnh và điểmyếu của chúng
Trang 36III Vấn đề về phơng pháp nghiên cứu x hội họcã
1 Khái niệm về phơng pháp nghiên cứu xã hội học
Trên đây chúng ta đã xác định nghiên cứu xã hội học thực chất là việcphân tích, xem xét tình huống xã hội nào đó dới sự giúp đỡ của các phơngpháp kỹ thuật khác nhau, hay nói cách khác, nhà xã hội học thông qua các ph-
ơng pháp, kỹ thuật của xã hội học tác động vào đối tợng nghiên cứu nhằm thuthập thông tin thực nghiệm về nó để từ đó có những đánh giá, kết luận về đốitợng Nội dung của nghiên cứu xã hội học chính là xác định phơng pháp luận,phơng pháp cho việc thu thập, xử lý và phân tích thông tin về một vấn đề nào
đó của thực tế xã hội Nh vậy, vấn đề trung tâm của mỗi cuộc nghiên cứu xãhội học là xác định phơng pháp nghiên cứu Vì vậy trớc khi đi vào xem xétcác bớc thực hiện và các đặc tính của nghiên cứu xã hội học, chúng ta cần làm
rõ một số khía cạnh liên quan đến vấn đề phơng pháp của nghiên cứu xã hộihọc
Ngay từ khi mới ra đời, bên cạnh việc chứng minh cho sự tồn tại lĩnh vực
đối tợng nghiên cứu của xã hội học, các nhà sáng lập ra môn khoa học nàycòn rất coi trọng việc chỉ ra các phơng pháp riêng nhằm tiếp cận đến đối tợngnghiên cứu đó A.Comte, H.Spencer v.v đã quan tâm đến việc sử dụng phơngpháp thực chứng của các khoa học tự nhiên cho xã hội học Bên cạnh việc lậpluận cho tính tất yếu của việc sử dụng các phơng pháp thực chứng trong xã hộihọc, họ còn cố gắng chỉ ra những đặc điểm, những yêu cầu cho việc sử dụngchúng trong lĩnh vực khoa học này
Sau này, cùng với sự phát triển của xã hội học, các phơng pháp nghiên cứuriêng của xã hội học cũng ngày càng đợc bổ sung và hoàn thiện hơn Trongquá trình đó ngời ta cũng đã áp dụng một số phơng pháp cụ thể của các khoahọc khác nh của dân tộc học, tâm lý học v.v để tiến hành thu thập phân tíchthông tin, để dần dần hoàn chỉnh và tạo ra sự thích ứng của phơng pháp với lýthuyết xã hội học
Để có đợc nh ngày nay phơng pháp của xã hội học đã trải qua nhiều giai
đoạn phát triển Có lúc phơng pháp này đợc đề cao, song có lúc lại là phơngpháp khác Điều đó là do ứng với mỗi giai đoạn nào đó trong sự phát triển của
Trang 37xã hội học lại “nổi” lên một hay một vài quan điểm lý thuyết nhất định, trongkhi đó phơng pháp lại luôn luôn gắn chặt với các xu thế, các quan điểm lýthuyết xã hội học.
Cho đến nay, tuy đã tồn tại hàng trăm quan điểm lý thuyết khác nhau,song ở khía cạnh phơng pháp phần đông các nhà xã hội học đã hớng đến ý t-ởng rằng: các kết luận lý thuyết đợc rút ra trên các chứng cứ hợp lý, đúng đắnthì sẽ có tính thuyết phục hơn và các chứng cứ đó phải đợc thu thập từ thực tếxã hội Điều này có nghĩa là rất cần có các cuộc nghiên cứu xã hội học vớithực tế xã hội, hay phơng pháp nghiên cứu lại là vấn đề rất đáng đợc quantâm
Phơng pháp, theo nghĩa chung nhất đó là cách thức để đạt đến mục tiêu, làcác hoạt động đợc xếp đặt theo phơng thức nhất định Cũng có thể hiểu phơngpháp là cách thức tiếp cận đối tợng nghiên cứu một cách có tổ chức và có hệthống
Từ góc độ triết học, phơng pháp đợc coi là phơng tiện để nhận thức, làcách thức tái hiện lại đối tợng nghiên cứu trong t duy Cơ sở của phơng pháp
là các quy luật khách quan của thực tại Theo mức độ khái quát và phạm viứng dụng của từng loại phơng pháp ngời ta có thể chia phơng pháp thành cácloại “Phơng pháp chung nhất, phơng pháp chung và phơng pháp cụ thể Đốivới phơng pháp chung nhất là phơng pháp có mức độ khái quát và phạm viứng dụng rộng nhất Nó khái quát cho cả tự nhiên, xã hội và t duy Nguyên tắcphơng pháp luận của nó đợc sử dụng cho mọi khoa học và mọi lĩnh vực hoạt
động thực tiễn của con ngời, đó là phơng pháp triết học
Phơng pháp chung, đó là phơng pháp tuy chỉ của những ngành khoa họcriêng biệt, song phạm vi ứng dụng của nó lại khá rộng, nó có thể đợc áp dụngsang cả một số ngành khoa học khác Đó là các phơng pháp nh phơng pháptoán, phơng pháp thống kê v.v
Phơng pháp cụ thể là những phơng pháp đợc khái quát và ứng dụng chỉtrong phạm vi hẹp của một ngành khoa học nhất định Nh phơng pháp quangphổ trong vật lý học, trắc nghiệm tâm lý trong tâm lý học v.v Tuy nhiên, với
sự phát triển của khoa học nh hiện nay, việc vay mợn, việc sử dụng của nhau
Trang 38các phơng pháp giữa các lĩnh vực khoa học là rất có thể (Chung á, Nguyễn
Đình Tấn, 1997, tr75,76,77)
Trong các ấn phẩm của nghiên cứu xã hội học ở nhiều nớc những kháiniệm về phơng pháp luận, phơng pháp, kỹ thuật, thủ tục đãđợc đa ra và xemxét theo các cách khác nhau Trớc khi làm rõ nghĩa những khái niệm trên,chúng ta cùng nhau xem xét khái niệm : Phơng pháp xã hội học Một cách xác
định chung, phơng pháp xã hội học là phơng thức cho việc xây dựng tri thứcxã hội học, là tổng thể những biện pháp, những thủ tục, những công đoạn củanhận thức xã hội học với thực tế xã hội Phơng pháp xã hội học phụ thuộc vàovấn đề mà nó nghiên cứu, vào lý thuyết đã đợc xây dựng (Kpatkij Slovar posotsiologij, 1989, tr.155)
Nghiên cứu xã hội học là một quá trình nhận thức xã hội học đặc biệt vìvậy phơng pháp nghiên cú xã hội học cũng có thể coi là hệ thống các nguyêntắc, các biện pháp cùng với các công cụ cho việc nghiên cứu thực tế xã hộitrong sự phù hợp với mục tiêu và từng giai đoạn của nghiên cứu Nh vậy, vớitừng bớc tiến hành một cuộc nghiên cứu xã hội học hệ thống các nguyên tắc,các biện pháp đó có thể bao gồm từ việc lựa chọn lý thuyết để giải thích, tiếpcận đối tợng cách thức đa ra giả thuyết cho đến các phơng pháp thu thập, xử
lý, tổng hợp và phân tích thông tin
Theo cách xác định này, trong mỗi một nghiên cứu xã hội học thì việcquan trọng hàng đầu là xây dựng cơ sở phơng pháp luận của nghiên cứu vì ph-
ơng pháp luận ảnh hởng trớc hết đến chơng trình nghiên cứu ở việc xác định
và chỉ ra bản chất của các hiện tợng, các sự kiện, các quá trình và các mốiquan hệ v.v mà sẽ là đối tợng của nghiên cứu Thiếu phơng pháp luận sẽkhông thể có một câu trả lời tin tởng đối với câu hỏi: Cái gì sẽ đợc nghiêncứu? Trong khi đó chơng trình của nghiên cứu lại là khâu đầu tiên có tínhquyết định, mà qua đó phơng pháp luận ảnh hởng lên toàn bộ các khâu còn lạicủa cuộc nghiên cứu
Về mặt thuật ngữ “phơng pháp luận” có nguồn gốc từ hai từ Hylạp :Methos có nghĩa là con đờng, phơng pháp của nghiên cứu và nhận thức;logos nghĩa là : khái niệm, lý thuyết Hiểu theo nghĩa của thuật ngữ thì đó là
lý thuyết về phơng pháp cho nhận thức khoa học Ngoài ra phơng pháp luận
Trang 39còn đợc hiểu là toàn bộ các biện pháp nghiên cứu đợc áp dụng cho một khoahọc nào đó.
Nh vậy, phơng pháp luận là lý luận về phơng pháp sử dụng hay là sự luậnchứng về mặt lý thuyết những phơng pháp nghiên cứu khoa học Về nội dungphơng pháp luận nh một hệ thống của các lý thuyết, các nguyên tắc, quy tắc
đợc thay đổi phụ thuộc vào đặc tính cụ thể của khoa học mà sử dụng phơngpháp luận đó Theo Mills (1967) phơng pháp luận là nghiên cứu các phơngpháp Nó tạo nên lý thuyết về cách thức mà theo đó nhà nghiên cứu hoạt độngtrong lĩnh vực chuyên môn của mình phơng pháp luận nh một khoa họcchung và thờng không chỉ ra cho nhà nghiên cứu cần phải làm nh thế nào vớinhững trờng hợp cụ thể nào đó
Đối với xã hội học, phơng pháp luận là lý thuyết về phơng pháp nhận thứcxã hội, là cách thức mà nhà xã hội học tiếp cận đến đối tợng nghiên cứu củamình, là “hệ thống các nguyên tắc của triết học xã hội và lịch sử triết họcnhằm giải thích cho con đờng và luận giải cho những phơng pháp để xâydựng, làm tăng trởng và vận dụng tri thức xã hội học (Chung á, Nguyễn ĐìnhTấn, Sđd tr78)
Về phơng pháp luận của xã hội học, kể cả ở góc độ nhận thức luận và bảnthể luận đã đợc rất nhiều tác giả đề cập đến Chúng ta sẽ không đi sâu vào vấn
đề này, mà sẽ tập trung sự chú ý vào vấn đề phơng pháp luận của nghiên cứuxã hội học ở góc độ nhận thức luận, với mỗi một nghiên cứu xã hội học, cơ
sở phơng pháp luận ở mức độ chung nhất là chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vật lịch sử Chính cơ sở phơng pháp luận của triết học Mác xítgiúp cho chúng ta một cách nhìn tổng quát chung nhất về sự sinh ra, tồn tại vàbiến đổi của các sự kiện, các quá trình, các mối quan hệ xã hội mà là đối t-ợng của nghiên cứu
ở mức độ cụ thể hơn phơng pháp luận của nghiên cứu xã hội học là các lýthuyết xã hội học ở các cấp độ khác nhau cũng nh lý thuyết của các khoa họcxã hội khác, song lý thuyết của xã hội học vẫn là căn bản nhất Vì vậy ta cóthể hiểu phơng pháp luận chủ yếu đợc nhắc đến trong phạm vi này cần phải trảlời đợc câu hỏi: để thu thập đợc thông tin hợp lý đúng đắn nhất trong một cuộcnghiên cứu xã hội học, chúng ta cần phải tiếp cận đến vấn đề nghiên cứu theo
Trang 40cách nào? Cần dựa vào lý thuyết nào để giải thích vấn đề thực tế đó? Lýthuyết đó trong những điều kiện cụ thể cần phải đợc triển khai nh thế nào chophù hợp nhất? Cách chuyển hoá nội dung, cách xây dựng các biến số, các chỉbáo cần đợc tiến hành nh thế nào? trên cơ sở nào? v.v
Sau khi xác định đợc cơ sở phơng pháp luận của nghiên cứu, cần thiết phảitrả lời một câu hỏi khác: Thông tin cần tìm sẽ đợc thu thập bằng cách nào? Nó
sẽ đợc xử lý và phân tích theo cách thức nào? v.v Điều đó có nghĩa cần thiếtphải hình thành hàng loạt những nguyên tắc, quy tắc tạo nên hệ các phơngpháp, mà đợc cấu thành trong phơng pháp nghiên cứu xã hội học Nh vậy hệcác phơng pháp là một tổng thể các phơng pháp cụ thể và các cách thức tơngứng đợc sử dụng trong một cuộc nghiên cứu nào đó Các phơng pháp này liênkết với nhau và đợc áp dụng đồng thời hoặcđợc áp dụng theo trình tự của mộtcông trình nghiên cứu xã hội học Hệ các phơng pháp có thể gắn liền với việcxác định số lợng và cách lựa chọn các đơn vị cho nghiên cứu, các cách thức cụthể để thu thập thông tin, con đờng cho việc xử lý và tổng hợp thông tin.v.vTheo cách xác định này thì phơng pháp luận và hệ phơng pháp là nhữngkhái niệm ngang hàng, tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh hệ các phơng pháp ởmức độ nào đó, là sự cụ thể hoá của phơng pháp luận Điều này có nghĩa trongmột cuộc nghiên cứu xã hội học luôn cần nhấn mạnh về sự thống nhất giữaphơng pháp luận và hệ phơng pháp của nghiên cứu cũng nh sự thống nhất giữa
lý thuyết và phơng pháp Phơng pháp là lý thuyết đợc biến thành phơng tiện,thành con đờng cho nghiên cứu Những quy luật của lý thuyết là những cơ sở
để từ đó đa ra các quy tắc, yêu cầu, chuẩn mực cho nghiên cứu Có ý kiến chorằng phơng pháp luận là lĩnh vực chiến lợc chung còn hệ các phơng pháp làsách lợc nghiên cứu Sách lợc cần phải đợc xác định trên cơ sở chiến lợcchung của cuộc nghiên cứu
Nh vậy, các phơng pháp cụ thể cùng với phơng pháp luận đợc xác định chomột nghiên cứu nhất định tạo nên phơng pháp nghiên cứu của cuộc nghiêncứu xã hội học đó Bên cạnh khái niệm phơng pháp luận và các phơng pháp,khá nhiều tác giả còn sử dụng thuật ngữ kỹ thuật nghiên cứu (Jadov,M.Grawitz, P.Naville ) Thực tế, khái niệm kỹ thuật của nghiên cứu xã hộihọc là hoàn toàn có cơ sở để tồn tại, tuy nhiên chúng ta cần phải làm rõ khái