1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá tác động môi trường mỏ than cao sơn

43 1,2K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

trình bày về đánh giá tác động môi trường mỏ than cao sơn

Trang 1

Trờng Đại học Mỏ - Địa chất

Khoa mỏ

Bộ môn Khai thác lộ thiên

- -Chuyên đề môI trờng mỏ lộ thiên

Tên chuyên đề:

đánh giá tác động môi trờng mỏ than cao sơn

PGS TS Hồ Sỹ Giao Phạm Minh Tiến

Lớp Khai Thác A-K50

Hà Nội 6/2010

Trang 2

Lời nói đầu

Môi trường bao gồm môi trường nước, môi trường không khi, môi trườngđất là nơi sinh sống của con người và tất cả các loài động vật.Môi trường có ảnhhưởng trực tiếp tới cuộc sống của con người Việc môi trường bị ảnh hưởng cũnglàm cho cuộc sống của con người và tất cả sinh vật bị anh hưởng Nếu khi môitrường bị phá huỷ hoặc xấu đi thì cuộc sống của chúng ta cũng bị xấu đi Do vậy

để bảo vệ cho chính mình, chính cuộc sống của mình con người cần bảo vệ môitrường tuy nhiên hiện nay điều này vẫn chưa được quan tâm một cách thoả đáng,chúng ta vẫn đang quay lưng lại với chính cuộc sống của chúng ta và chúng tađang huỷ hoại nó Khai thác lộ thiên nói riêng và các hình thức khai thác khoángsản, sản phẩm tự nhiên nói chung đang là một trong những hành động tạo nên sựmất cân bằng sinh thái do khói, bụi, nhiễm bẩn, hoá chất,và mất dần cây xanh

… Riêng ngành khai thác lộ thiên gây ảnh hưởng xấu rất nhiều tới môi trườngsống của chúng ta Do vậy việc đánh giá tác động môi trường ở mỏ lộ thiên mà

cụ thể ở đây là mỏ than Cao Sơn là một việc làm hết sức quan trọng và thiết thực

Nó giúp ta biết được rõ mức độ ô nhiễm, tình hình môi trường vào thời điểm hiệntại như thế nào để từ đó đề ra những biện pháp, giải pháp hợp lý không nhữngbảo vệ môi trường xung quanh mà còn đảm bảo hiệu quả sản xuất của mỏ

Ch ¬ng I HiÖn tr¹ng m«i tr êng má cao s¬n

I HiÖn tr¹ng c¸c thµnh phÇn m«i tr êng tù nhiªn :

Trang 3

Để đánh giá các thành phần môi trờng, đã tiến hành đo đạc, phân tích chất ợng môi trờng

l-Các thông số đo dạc:

- Điều kiện vi khí hậu: Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió…

- Môi trờng không khí: Hàm lợng bụi, khí O2, NO2, CO, CO2…

- Môi trờng làm việc: Độ ồn, độ rung

- Môi trờng nớc thải, nớc mặt: Nhiệt độ, pH, độ đục (trong), cặn lửng lơ, độcứng tổng số, NH4 +, NH3, Mg++, Ca++, Fe++  Fe+++, NO2, SO4, FO4, NaCl, dầu mỡkhoáng, nhu cầu ô xy sinh hoá B0D5, nhu cầu ô xy hoá học COD, hàm lợng chất hữucơ TDS, Thuỷ ngân (Hg), Chì (Pb), Arsen (As), Cadmi (Cd), Coliforms

- Số lợng điểm quan trắc và tần xuất đo: 80 điểm quan trắc với tổng số 477 chỉtiêu (thông số) đánh giá chất lợng môi trờng

- Phơng pháp và thiết bị quan trắc môi trờng, phân tích mẫu trong phòng thínghiệm đạt tiêu chuẩn Quốc gia Các thiết bị đo đạc đánh giá chất lợng môi trờnggồm:

+ Đo vi khí hậu bằng máy: ẩm kế asmaan của Đức;

+ Máy đo bụi hiện số của Nhật "Hazdust-Epam 5000";

+ Máy đo bụi hiện số của Nhật "LASER DUT MONITO" Model 1;

LAONG-+ Máy đo độ rung của Nhật "RIOVIBRO VM - 63".

+ Máy đo độ ồn "SOUND LEVEL METER" Model NA - 24.

+ Thiết bị đo nhanh hiện số H 2 S Monitor Model HS-82, Hãng HIKEN KEIKI (Nhật).

+ Máy lấy mẫu không khí Model 822 (Nga)

+ Máy đo độ sáng (Lux kế)

- Các mẫu nớc, khí do các phòng thí nghiệm thuộc Công ty T vấn Triển khaicông nghệ và Xây dựng Mỏ- Địa chất tiến hành phân tích

I.1- Các kết quả đo đạc phân tích môi trờng:

I.1.1- Điều kiện vi khí hậu :

Điều kiện vi khí hậu của công ty than Cao Sơn đợc quan trắc tại 17 vị trí sau:(Xem phụ lục kết quả quan trắc điều kiện vi khí hậu công ty than Cao Sơn)

- Hào Trung tâm TCS;

- Bến xe +76 TCS;

Trang 4

I.1.2- M«i trêng kh«ng khÝ:

§· tiÕn hµnh quan tr¾c m«i trêng kh«ng khÝ t¹i 22 ®iÓm: (Xem phô lôc kÕt qu¶quan tr¾c kh«ng khÝ t¹i C«ng ty than Cao S¬n)

Trang 5

đạt tiêu chuẩn chiếu sáng cho phép.

Trang 6

Cô thÓ t¹i c¸c ®iÓm sau:

- Khu vùc sµng II, III - T©y Cao S¬n;

- B·i th¶i +230 §CS;

- M¸y khoan CBш sè 11;

- ¤ t« CAT + KOMASU;

Trang 7

(%) H¹t/cm3

% < 5

28

KPH

KPH

192

6668

2 Sµng II, III - TCS 0,560,

58

KPH

KPH

1819

1860

1870

6567

28

KPH

KPH

232

6264

28

KPH

KPH

222

6163

29

KPH

KPH

222

6162

40

KPH

KPH

2325

1270

1390

7576

7 Khu V¨n phßng CT khai

th¸c I møc +92

0,260,28

KPH

KPH

242

6567

27

KPH

KPH

242

6163

9 M¸y xóc Э- 4,6 sè 6 0,260,

28

KPH

KPH

363

7072

10 M¸y xóc Э- 4,6 sè 11 0,260,

28

KPH

KPH

363

7072

KPH

384

7273

14 B·i th¶i Khe Chµm III 0,250,

27

KPH

KPH

242

6567

32

KPH

KPH

2224

11801190

6668

16 Ph©n xëng Söa ch÷a «t« 0,270,

29

KPH

KPH

202

6971

17 Ph©n xëng C¬ ®iÖn 0,280,

29

KPH

KPH

212

6769

Trang 8

18 Khu P/x Vận tải I mức+180 0,260,

27

KPH

KPH

222

6466

30

KPH

KPH

202

7172

20 Phân xởng Môi trờng &

Xây dựng

0,280,29

KPH

KPH

232

6568

21 Bến xe Cọc 3 - Cao Sơn 0,360,

39

KPH

KPH

4243

1280

1290

7072

Nhận xét: Trong số 21 điểm đo có 5 điểm nồng độ bụi vợt tiêu chuẩn cho phép

(TCVN 5937:1995 - 0,3mg/m3 và 1000 hạt/cm3; TCVN 6996: 2001; TCVN 6993:

2001 - Chất lợng không khí - Khí thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải theo thải lợngcủa các chất hữu cơ trong vùng nông thôn và miền núi), tỷ lệ hạt < 5 rất cao, cónguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silicose và Antracose

I.1.4- Môi trờng tiếng ồn và độ rung:

Đã tiến hành quan trắc môi trờng tiếng ồn, độ rung tại 14 điểm: (Xem phụ lục

2 kết quả quan trắc môi trờng tiếng ồn và độ rung tại Công ty than Cao Sơn)

- Tiếng ồn:

Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các thiết bị cơ giới, vì vậy mức độ tiếng

ồn phụ thuộc vào loại thiết bị và số lợng thiết bị hoạt động Nhìn chung độ ồn đo đợctại các điểm quan trắc của Công ty than Cao Sơn đều cao hơn TCCP Nh vậy ngờilao động có thể mắc bệnh điếc nghề nghiệp nếu làm việc liên tục bên cạnh máysàng, tổ rèn và máy búa tại phân xởng Cơ điện (tại tổ rèn khi máy búa làm việc độ ồncao nhất lên tới 95 dBA)

So sánh kết quả quan trắc với tiêu chuẩn độ ồn (TCVN 5949 - 1995) cho thấy:

Độ ồn tại 6 vị trí đo lớn hơn TCCP: Sàng I - ĐCS; Sàng II, III - TCS; Ô tô Ben la 540;

- Ô tô CAT + KOMASU; Phân xởng Sửa chữa ô tô; Phân xởng Cơ điện

- Độ rung:

- Nguồn phát sinh độ ồn phần lớn cũng là nguyên nhân phát sinh độ rung Cáckết quả quan trắc quý II/2006 đợc so sánh với mức rung cho phép đều nằm trongTCCP

I.1.5- Môi trờng nớc:

Đã lấy mẫu phân tích các nguồn nớc thải, nớc mặt tại 6 vị trí với 6 mẫu nớcxét nghiệm: (Xem phụ lục 2 kết quả phân tích các nguồn nớc thải, nớc mặt và nớcsinh hoạt công ty than Cao Sơn):

Trang 9

- Nớc trong moong Trung tâm Tây Cao Sơn (Mẫu: 1 - CS 1);

- Nớc trong moong Đông Cao Sơn (Mẫu: 2 - CS 2);

- Nớc tại Phà bơm Trung tâm TCS (Mẫu: 3 - CS 3);

- Nớc trong moong Tây Bắc Cao Sơn (Mẫu: 4 - CS 4);

- Hệ thống nớc sạch - (Mẫu: 5 - CS 5);

- Nớc hồ nớc mặn Hòn Hai (Mẫu: 6 - CS 6)

Chất lợng nớc thải, nớc mặt và nớc sạch ở Công ty than Cao SơnCác chỉ tiêu quan trắc tại nguồn nớc trong moong Trung tâm TCS (Mẫu: 1-

CS 1); moong Tây Bắc Cao Sơn (Mẫu: 2 CS 2); moong Khe Chàm III (Mẫu: 3

-CS 3); Nớc thải công nghiệp mơng +33 Tây Bắc Cao Sơn (Mẫu: 4 - -CS 4); Hệ thốngnớc sạch (Mẫu: 5 - CS 5); Nớc hồ nớc mặn Hòn Hai (Mẫu: 6 - CS 6) bao gồm:

- Các thông số vật lý, thông số hóa học, các kim loại nặng đều đạt tiêu chuẩnthải ra môi trờng - (Tiêu chuẩn TCVN 5945 - 1995, giới hạn B)

- Hàm lợng chất hữu cơ (TDS) trong nớc thải đo đợc cao nhất ở hồ Hòn Hailà: 10,45 mg/l, đạt TCCP

- Nồng độ các kim loại độc hại trong nớc thải Công ty than Cao Sơn đạt TCCP

Chất lợng nớc moong Trung tâm TCS (Mẫu 1 CS 1); moong ĐCS (Mẫu 2

-CS 2); Phà bơm TTTCS (Mẫu 3 - -CS 3) và moong Tây Bắc Cao Sơn (Mẫu: 4 - -CS.4); có độ pH từ: 6,5  7,0 đạt tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp thải vào khu vực sôngdùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sản (TCVN 6984: 2001); Tiêu chuẩn nớc thải côngnghiệp thải vào vùng ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sản (TCVN 6986:2001); Tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp thải vào khu vực nớc hồ dùng cho mục đíchbảo vệ thuỷ sản (TCVN 6985: 2001)

Tuy nhiên cần chú ý:

Chất lợng nớc moong Trung tâm TCS (Mẫu 1 - CS.1) có Cation (Fe++ và Fe++ + ) là: 15,31 16,18mg/l; Phà bơm TTTCS (Mẫu 3 - CS.3) là: 18,81  19,42 mg/lcao hơn giới hạn C (10 mg/l) - Tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp (TCVN 5945/1995)

Hàm lợng Cation Fe++ và Fe+++ trong các mẫu nớc phân tích đợc thể hiện trênhình 2

Trang 10

Hình 2: Hàm lợng Cation Fe++ và Fe+++ trong các mẫu nớc quan trắc.

Độ pH trong các mẫu nớc phân tích đợc thể hiện trên hình 3

Trang 11

Hòn Hai

Hình 3: Độ pH trong các mẫu nớc quan trắc.

I.2- Nhận xét về tính nhạy cảm và đánh giá sơ bộ về tính chịu tải của môi trờng:

- Kết quả quan trắc điều kiện vi khí hậu tại Công ty than Cao Sơn cho thấy: Sosánh với tiêu chuẩn của Bộ Y tế (1992) về điều kiện vi khí hậu tại nơi làm việc củangời lao động, tại 13 điểm đo đạc khảo sát đều đạt tiêu chuẩn cho phép

Trang 12

- Các khí độc hại đã quan trắc bao gồm: Hơi xăng dầu, Crôm, H2S, CO2,C0, NO2 So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5937 - 1995; TCVN 5938 - 1995,TCVN 6996: 2001; TCVN 6993: 2001 - Chất lợng không khí - Khí thải công nghiệp

- Tiêu chuẩn theo thải lợng của các chất hữu cơ trong vùng nông thôn và miền núi)nồng độ khí độc trong bầu không khí mỏ trong phạm vi quản lý của Công ty thanCao Sơn đều nằm trong giới hạn cho phép Độ chiếu sáng trong các nhà công nghiệp

và công trình công nghiệp đều đạt tiêu chuẩn chiếu sáng cho phép

- Nồng độ bụi tại 21 điểm đo có 6 điểm vợt tiêu chuẩn cho phép (TCVN5937:1995 - 0,3mg/m3 và 1000 hạt/cm3; TCVN 6996: 2001; TCVN 6993: 2001 -Chất lợng không khí - Khí thải công nghiệp - Tiêu chuẩn thải theo thải lợng của cácchất hữu cơ trong vùng nông thôn và miền núi), tỷ lệ hạt < 5 rất cao, có nguy cơmắc bệnh bụi phổi Silicose và Antracose Các khu vực đo có nồng độ bụi vợt tiêuchuẩn cho phép tập trung vào các khu vực hoạt động sản xuất của Công ty than CaoSơn: Khu vực sàng II, III - Tây Cao Sơn; Bãi thải +230 ĐCS; Máy khoan CBш số11; Ô tô CAT + KOMASU; Bến xe Cọc 3 - Cao Sơn Tại các vị trí cố định phát sinhbụi liên tục với hàm lợng cao này công ty than Cao Sơn sẽ trang bị hệ thống xử lýbụi

- So sánh kết quả quan trắc với tiêu chuẩn độ ồn (TCVN 5949 - 1995) chothấy: Công ty than Cao Sơn có: 5/14 điểm đo vợt tiêu chuẩn cho phép Vì vậy công tythan Cao Sơn sẽ triển khai các biện pháp chống ồn cá nhân cho công nhân làm việctại 6 vị trí có độ ồn lớn hơn TCCP: Sàng I - TCS; Sàng II, III - TCS; Ôtô Ben la 540;

Ô tô CAT + KOMASU; Phân xởng Sửa chữa ô tô; Tổ rèn và búa máy tại phân xởngCơ điện

- Công ty than Cao Sơn có lợng nớc thải lớn, chất lợng nớc moong Trung tâmTCS (Mẫu 1 - CS 1); moong ĐCS (Mẫu 2 - CS 2); Phà bơm Trung tâm TCS (Mẫu 3

- CS 3) và moong Tây Bắc Cao Sơn (Mẫu: 4 -CS 4); có độ pH từ: 6,5  7,0 đạt tiêuchuẩn nớc thải công nghiệp thải vào khu vực sông dùng cho mục đích bảo vệ thuỷsản (TCVN 6984: 2001); Tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp thải vào vùng ven bờ dùngcho mục đích bảo vệ thuỷ sản (TCVN 6986: 2001); Tiêu chuẩn nớc thải công nghiệpthải vào khu vực nớc hồ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sản (TCVN 6985: 2001)

Tuy nhiên chất lợng nớc moong Trung tâm TCS (Mẫu 1 - CS 1) có Chất lợngnớc moong Trung tâm TCS (Mẫu 1 - CS.1) có Cation (Fe++ và Fe+++ ) là: 15,3116,18mg/l; Phà bơm TTTCS (Mẫu 3 - CS.3) là: 18,81  19,42 mg/l cao hơn giới hạn

C (10 mg/l) - Tiêu chuẩn nớc thải công nghiệp (TCVN 5945/1995) Vì vậy trớc khi

Trang 13

thải ra môi trờng, để giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ đa dạng sinh học trong vùng và ven

bờ biển cần tiến hành: Nghiên cứu xử lý chất sắt trong nớc moong Trung tâm TCS(Mẫu 1 - CS.1) và Phà bơm Trung tâm TCS (mẫu 3 - CS.3)

Mỏ Cao Sơn khai thác ở trên núi cao, xa khu dân c vì vậy việc khai thác không

ảnh hởng trực tiếp đến các khu dân c trong vùng Tuy nhiên trong tơng lai cần cónhững giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng

;

Trang 14

Ch ơng II

đánh giá các tác động môi tr ờng II.1 Nguồn gây tác động:

Trên cơ sở dây chuyền công nghệ sản xuất than công ty than Cao Sơn ta có sơ

đồ các tác động chủ yếu của hoạt động khai thác than theo dự án cải tạo và mở rộngsản xuất kinh doanh công ty than Cao Sơn đến môi trờng tự nhiên nh hình 1:

Hình 1: Sơ đồ các tác động chủ yếu của hoạt động khai thác than

II.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải:

II.1.1.1- Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải rắn:

II.1.1.1.1- Khối lợng đất đá thải

Khối lợng đất đá bóc phân bố theo mức của công ty than Cao Sơn đợc thể hiệntrong bảng 2.1

Bảng 2.1 : Khối lợng đất đá bóc theo mức

x , SO

x …

Đất đá, CTR

Môi tr ờng khí

Môi tr ờng

đất, cảnh quan, tài nguyên sinh vật

x , SO

x , CH

4 …

Nguy cơ tr ợt lở, bồi lấp dòng chảy mặt

Xúc bốc than

Nhặt than San gạt mặt bằng SCN,

xây dựng nhà x ởng

Trang 16

Khối lợng vận tải và cung độ vận chuyển trung bình xác định bởi lịch khaithác theo năm đợc thể hiện trong bảng 2.2

Bảng 2.2: Khối lợng vận tải và cung độ vận chuyển trung bình

Trang 17

- Bắc Cao Sơn V13-1: 3,0  3,5km.

Với khối lợng và cung độ vận tải nh trên cũng nh điều kiện kỹ thuật mỏ chiềudài, chiều rộng, chiều sâu khai trờng và mạng vận tải hiện có việc sử dụng phơngthức vận tải ô tô là hợp lý Song giàn thiết bị khai thác vận tải đang sử dụng ở khuCao Sơn là cha đồng bộ làm giảm năng suất và hiệu quả sản xuất Dự án dự kiếnchọn loại ôtô tự đổ có tải trọng 60100 tấn đầu t đổi mới và đồng bộ hoá với máyxúc có gầu 8  15m3

Năng suất ôtô tải trọng 60  100tấn đợc tính theo hớng dẫn của hãng sản xuất

có sử dụng các hệ số giảm năng suất của Việt Nam Ô tô tải trọng đến 42 tấn lấy theo1108QĐ/HĐQT ban hành năm 2002

Năng suất ô tô cụ thể với cung độ và nhu cầu số lợng chủng loại ô tô xembảng: 1 – 05 và 1 – 12

II.1.1.1.2- Vị trí bãi thải

- Bãi thải ngoài:

+ Bãi thải Đông Cao Sơn đổ đến cốt +270 có thể chứa đợc trên 500 triệu m3+ Bãi thải trong Khe Chàm 3 đổ đến cốt +150 có thể chứa đợc 17 triệu m3

- Bãi thải trong khai trờng

Bãi thải trong khai trờng đợc hình thành khi các khu vực đã kết thúc khai thác

và khu vực an toàn giữa khai trờng và bãi thải nh :

+ Bãi thải trong Bắc Cọc Sáu có thể chứa đợc trên 40 triệu m3

+ Bãi thải trong khu Đông Khe Chàm II ( Đông Đá Mài) mở rộng bãi thải TâyCao Sơn hiện nay khi các công trờng khai thác lộ thiên kết thúc Suối Đá Mài và đ-ờng ôtô Bàng Nâu Cao Sơn đợc nắn qua khai trờng và có thể đổ đợc 21 triệu m3 từcác mức cao +100m  +200m

+ Bãi thải trong Cao Sơn chứa đợc 52,9 triệu m3 đổ các mức +80

Ngoài ra dự án còn xem xét phơng án đổ bãi thải trong tạm thời khi khai thác hết vỉa14-5 khu Bắc Cọc Sắu, với khối lợng đổ khoàng 3 triệu m3 thời gian chứa khoàng58 năm Việc cần thiết sử dụng bãi thải trong tạm thời hay không sẽ đợc tinh toánhiệu quả kinh tế cụ thể Trong báo cáo trung gian tháng 5/1994 của dự án xem sét sửdụng Bắc Cọc Sáu làm bãi thải tạm qua tính toán hiệu quả kinh tế cho thấy việc sửdụng bãi thải tạm Bắc Cọc Sáu với qui mô 10 triệu m3 trong khoảng thời gian 8 

10 năm là không kinh tế vì số tiền tiết kiệm đợc không đủ để bóc lại khối lợng đã đổtạm Kết thúc khai thác đổ thải xem bản vẽ: ĐTM - KTĐT - 03

Trang 18

II.1.1.1.3- Lịch đổ thải

Các bãi thải ngoài đợc đổ ngay và hiện mỏ đang đổ bãi thải Đông Cao Sơn,trong Khe Chàm 3 bắt đầu đổ từ 2006

Vì lợi ích chung của cụm mỏ Đèo Nai Cọc Sáu Cao Sơn nên dung tích bãi thải

Đông Cao sơn phải chia sẻ cho cả 2 mỏ lân cận Việc phân bổ dung tích đổ thải đã

đ-ợc xác định trong qui hoạch khai thác đổ thải vận tải các mỏ và công trờng lộ thiênvùng Cẩm Phả Khối lợng đổ thải cụ thể của các mỏ xem bảng: 3 - 02

Các bãi thải trong thời gian bắt đầu đổ phụ thuộc vào lịch khai thác, cho nênlịch đổ thải có cung độ ngắn nhất đã đợc nghiên cứu cùng với việc lựa chọn trình tựkhai thác hợp lý

II.1.1.4- Công nghệ thải đất đá

Đất đá thải đợc vận chuyển bằng ôtô tự đổ, do đó áp dụng công nghệ thải đất

đá nh sau: Làm dờng lên cốt cao dự kiến đổ thải, san gạt bãi quay xe Khi bãi quay

xe thi công xong thì bắt đầu tiến hành đổ thải Đát đá thải dợc ôtô đổ trực tiếp xuốngsờn tầng thải Để đảm bảo an toàn cho các thiét bị làm trên mặt bãi thải, tại mép tầngthải cấu tạo đê an toàn chiều cao không nhỏ hơn 0,75m Trên mặt tầng thải luôn tồntại hai khu vực Một khu vực cho ô tô tiến hành đổ thải và một khu vực cho xe gạtlàm việc tạo mặt bãi thải và đê bao an toàn Khi ôtô không đổ trực tiếp xuống sờntầng đợc nữa thì chuyển sang khu vực mà xe gạt đã chuẩn bị xong Quá trình lập đilập lại cho tới khi két thúc bãi thải Mặt bãi thải đợc tao độ nghiêng về phia trong với

độ dốc 5 nhằm thoát nớc tốt cho bãi thải khi có ma

II.1.1.1.5- Thông số các bãi thải

Thông số của bái thải dợc xác định phù hợp với công nghệ và trình tự đổ thải đãchọn, cụ thể nh sau:

- Chiều cao tầng thải: 3050m;

- Góc nghiêng sờn tầng thải: 290300;

- Độ dốc mặt tầng thải: 5;

- Chiều cao đê bao an toàn: 0,75m

II.1.1.1.6- Thiết bị phục vụ bãi thải

Để phục vụ công tác san gạt tạo mặt tầng thải sử máy gạt công suất từ200300cv mã hiệu D85A, A155A và các loại máy gạt Nga hiện có

II.1.1.2 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải lỏng:

II.1.1.2.1- Đặc điểm hiện trạng lợng nớc chảy vào mỏ

Trang 19

A- Thoát nớc cỡng bức

Để đảm bảo cho mỏ hoạt động bình thờng, tại khu vực khai trờng moong TâyBắc đang tồn tại một trạm bơm thoát nớc chính với 3 máy bơm có năng suất Q =630m3/h; áp lực H = 125m để bơm nớc từ -35 lên +35,8 khu Tây bắc Cao Sơn Trongnăm nay mỏ đang dự kiến đầu t bổ xung thêm một trạm gồm 2 máy bơm có năngsuất Q = 1.250m3/h; áp lực H = 125m

B- Hệ thống tháo khô, hạn chế nớc mặt chảy xuống đáy moong

Hiện tại mỏ đã, đang xây dựng hoàn chỉnh hệ thống rãnh đỉnh và mơng thoátnớc tự chảy nhằm hạn chế tối đa lợng nớc mặt chảy xuống đáy moong bao gồm:(Xem bảng 3 – 03)

Bảng 2.3: Hệ thống rãnh đỉnh và mơng thoát nớc tự chảy

I Thoát nớc ngoài khai trờng - rãnh đỉnh

1 - Hệ thống rãnh thoát nớc dọc tuyến đờng 25 từ mức +90 Cọc Sáu đến +140

ĐCS từ +140 ĐCS đến +115 đờng rẽ vào sàng I và từ +115 đến đờng rẽ vào phân xởng ôtô mức +35

2 - Rãnh thoát nớc dọc tuyến đờng rẽ vào phân xởng sửa chữa ôtô mức +35 đến trạm bảo vệ số 3

3 - Rãnh thoát nớc, hệ thống cống qua đờng dọc tuyến đờng khu vực đờng vào sàng I

4 - Rãnh nớc các ống cống qua đờng dọc tuyến đờng vào PX Cơ điện

5 - Mơng nớc +50 +29 các ống cống qua đờng khu vực phân xởng ô tô

6 - Nắn suối Đá Mài mức +31 +29 ( Thợng lu cầu vào CT.III Khe Chàm )

II Thoát nớc trong khai trờng - Hệ thống mơng rãnh thoát nớc tự chảy

a - Vành đai thoát nớc phía tây Cao Sơn

7 - Hệ thống mơng thoát nớc trụ TNCS +140 +35

8 - Mơng hứng nớc dọc đờng mức +174  +120; +125+50

9 - Rãnh thoát nớc khu vực sàng 2+3

10 - Rãnh thoát nớc mức +110  +80; +35, đờng ra bãi thải +95 Khe ChàmIII

b - Vành đai thoát nớc phía Nam Cao Sơn

Trang 20

11 - Rãnh thoát nớc từ +330 +185; +230 +125 dọc đờng ra bãi thải Tây

12 - Rãnh thoát nớc trung gian mức +95 +80

c Vành đai thoát nớc phía Bắc Cao Sơn

13 - Xây dựng hệ thống mơng thoát nớc +95 +80; +80+75 ĐCS TCS

14 - Xây dựng hệ thống mơng thoát nớc +75 +50 TCS

15 - Xây dựng hệ thống mơng thoát nớc dọc đờng vận chuyển +75 +105 - TCS

16 - Hệ thống thoát nớc dọc đờng vận chuyển +50 +47 vỉa 13-1; +47+35 ờng xuống PX ô tô

đ-17 - Hệ thống thoát nớc dọc đờng vận chuyển ra bãi thải +135,+đ-175

18 - Hệ thống thoát nớc bên cạnh sàng I, chạy dọc công trờng mìn ra đến Công Trờng CGCĐ ra H12

đ Hệ thống thoát nớc khu vực sàng I

19 - Vành đai thoát nớc phía Đông Cao Sơn

20 - Rãnh thoát nớc dọc đờng vận chuyển +135 +175

21 - Xây dựng rãnh thoát nớc dọc tầng +200 +155 phân tán dòng chảy từ hồ Ba

Ra Đèo Nai

22 - Hệ thống thoát nớc xung quanh Văn phòng các Công trờng, Phân xởng, Nhà

ăn

II.1.1.2.2- Dự báo lợng nớc chảy vào mỏ.

Lợng nớc chảy vào mỏ bao gồm 2 nguồn: Nớc mặt và nớc ngầm

Trang 21

Nớc ngầm chảy vào moong khai thác đợc tính theo công thức Đuypuy phốihợp với phơng pháp giếng lớn của Trôanski.

Q = 1,366 x Ktb

o

r r

R

H

log ) log( 0

Các thông số Giai đoạn I Giai đoạn(20062015)

Trạm bơm khu Bắc Cọc Sáu Trạm bơm khu Tây

Giai đoạn II ( 2015  kết thúc)Trạm bơm Bắc Cọc Sáu Trạm bơm khu Tây

Ngày đăng: 28/04/2013, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Sơ đồ các tác động chủ yếu của hoạt động khai thác than - đánh giá tác động môi trường mỏ than cao sơn
Hình 1 Sơ đồ các tác động chủ yếu của hoạt động khai thác than (Trang 14)
Bảng 2.2: Khối lợng vận tải và cung độ vận chuyển trung bình - đánh giá tác động môi trường mỏ than cao sơn
Bảng 2.2 Khối lợng vận tải và cung độ vận chuyển trung bình (Trang 16)
Bảng 2.6: Số lơng và chủng loại máy bơm nớc - đánh giá tác động môi trường mỏ than cao sơn
Bảng 2.6 Số lơng và chủng loại máy bơm nớc (Trang 22)
Bảng 2.8: Các trị số k 1 , k 2 - đánh giá tác động môi trường mỏ than cao sơn
Bảng 2.8 Các trị số k 1 , k 2 (Trang 28)
Bảng 2.9: Lợng bụi sinh ra khi nổ mìn phá vỡ đất đá theo các tầng - đánh giá tác động môi trường mỏ than cao sơn
Bảng 2.9 Lợng bụi sinh ra khi nổ mìn phá vỡ đất đá theo các tầng (Trang 31)
Bảng 2.10: Chỉ tiêu chủ  yếu của công ty - đánh giá tác động môi trường mỏ than cao sơn
Bảng 2.10 Chỉ tiêu chủ yếu của công ty (Trang 33)
Hình 3.1: Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn - đánh giá tác động môi trường mỏ than cao sơn
Hình 3.1 Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn (Trang 40)
Hình 3.2 : Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nớc thải Cao Sơn - đánh giá tác động môi trường mỏ than cao sơn
Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nớc thải Cao Sơn (Trang 41)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w