Do nguồn nớc thải này không lớn và phân tán trên khai trờng nên sử dụng hệ thống bể tự hoại cho mỗi nguồn thải. Đây là công trình đồng thời hai chức năng: lắng và phân huỷ cặn lắng. Cặn lắng giữ lại trong bể từ 6 - 8 tháng, dới ảnh hởng của các vi sinh vật yếm khí, các chất hữu cơ bị phân huỷ, một phần tạo thành các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan. Nớc thải lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm hiệu suất lắng cao. Nớc thải sau khi xử lý có thể tháo ra hệ thống thoát nớc chung. Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn đợc thể hiện trên hình 3.1.
Hình 3.1: Cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn
Nớc thải sản xuất chủ yếu là lợng nớc bơm thoát từ các moong khai thác của mỏ, có tính axit (pH thấp) và hàm lợng cặn lơ lửng cao. Lợng nớc này cần đợc xử lý tr-
ớc khi thải ra môi trờng ngoài. Để xử lý triệt để nớc thải từ các moong khai thác trớc khi thải ra ngoài khai trờng cần phải xử lý theo sơ đồ công nghệ đợc thể hiện trên sơ đồ hình 3.2.
Đối với nớc thải chứa dầu mỡ và các chất thải công nghiệp khác (Xởng bảo d- ỡng sửa chữa ô tô) phải đa qua hố thu nhận để xử lý dầu mỡ trớc khi thải ra ngoài.
Hình 3.2 : Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nớc thải Cao Sơn
- Công suất xử lý nớc thải: 2.000m3/h. - Tiến độ đầu t: năm 2008-2012.
III.1.2.3- Giảm thiểu tác động của đất đá thải và bãi thải
Đất đá thải từ quá trình khai thác, sàng tuyển than, đợc tập trung vào bãi thải, một phần dùng để đắp đập chắn xử lý nớc chảy tràn, đắp đê bao an toàn và đắp các mặt bằng trong khu vực nh đờng ô tô... Một phần đất phủ đợc trữ lại trong bãi thải, sử dụng để hoàn thổ mỏ sau này. Để giảm thiểu tác động của bãi thải tới môi trờng cần thực hiện các biện pháp sau:
- Quá trình đổ thải phải tuân thủ theo đúng thiết kế quy hoạch các bãi thải.
Đạt tiêu chuẩn thải ra ngoài Nước thải moong Bể sục khí Bể khuấy trộn Bể phản ứng Bể lắng tràn Bể chứa bùn Bể tràn Lọc ép Không khí Bơm PAC Sữa vôi Bùn thải
- Mặt bãi thải có hớng dốc vào phía trong để hớng lợng nớc chảy vào dòng chảy tập trung, tránh hiện tợng chảy tràn qua sờn tầng thải gây xói mòn và rửa trôi đất đá.
- Chống xói mòn, rửa trôi tại các bãi thải và các khu đất trống đồi trọc trong khu vực mỏ quản lý bằng cách:
+ Kiểm tra tu sửa thờng xuyên các đập chắn đá thải + Trồng cây trên các bãi thải đã ổn định
+ Hạ độ dốc các bãi thải.
+ Đánh luống theo đờng đồng mức.
III.1.2.4- Giảm thiểu ô nhiễm đất và phục hồi cảnh quan
Hoạt động khai thác than không những gây ô nhiễm môi trờng mà còn làm biến đổi cảnh quan môi trờng theo hớng có hại. Tài nguyên đất rừng, tỷ lệ cây xanh che phủ trong khu vực thấp, rừng tự nhiên hầu nh không còn. Các giải pháp nhằm khắc phục hiện trạng này:
- Trồng cây phủ xanh các khu vực đất trống đồi trọc và trên khai trờng tại những vị trí thích hợp nhằm giảm thiểu các tác động rửa trôi, xói mòn đất do ma, đồng thời góp phần làm giảm sự phát tán bụi trong khai trờng cũng nh tạo ra một cảnh quan môi trờng tốt đẹp hơn trong khu vực khai thác. Trình tự tiến hành công tác cải tạo đất và trồng rừng khôi phục môi trờng đợc thực hiện theo các bớc sau:
+ Tiến hành san gạt tạo mặt phẳng và độ dốc thích hợp để trồng cây Keo tai t- ợng hoặc Keo lá chàm, thông hoặc các cây khác (Bạch đàn), tạo bề mặt thực vậtche phủ cho đất, khôi phục môi sinh môi trờng cho khu vực;
+ Đào hố: Kích thớc hố 30 x30 x30cm, các loại đất đá đợc đa ra khỏi hố. Khoảng cách giữa các hố là 1m;
+ Sử dụng đất lấy ở tầng mặt của đất đồi cây bụi hặc đất rừng tự nhiên để cho xuống hố, đất đổ vào khoảng 1/3 hố;
+ Bón phân và lấp hố: Cho 100g phân hữu cơ đa vi lợng trộn đều với đất ở trong hố (Hoặc rắc đều ở xung quanh mép hố, tránh không cho vào giữa hố) sau đó cho tiếp đất vào đáy hố thành mô cao.
+ Trồng cây: Sau khi lấp hố xong mới tiến hành trồng cây. dùng cuốc, mai ,…
cuốc một hố nhỏ vào giữa hố sâu khoảng 20cm, đặt cây giữ nguyên bầu đất (Không xé vỏ bầu) ngay ngắn giữa hố sao cho mặt bầu phía trên thấp hơn mặt đất 5cm ữ 6cm (Với loài Keo), 3cm (Với loài Thông).
- Sau khi kết thúc khai thác, đổ thải tại các bãi thải sẽ phục hồi lại thảm thực vật trong toàn bộ khu vực khai trờng, bãi thải do hoạt động khai thác than đã làm mất đi trớc đây. Tận dụng triệt để bãi thải trong để giảm việc chiếm dụng diện tích đất tự nhiên cho các bãi thải.
- Tiến hành xử lý các hố, các trờng hợp sụt lở trên đất có ảnh hởng đến giao thông, bằng các biện pháp san lấp, chi phí thấp.
III.1.2.5- Các biện pháp hạn chế ảnh hởng tiêu cực tới ngời lao động: a. Các biện pháp đảm bảo an toàn lao động.
Để đảm bảo tuyệt đối an toàn cho công nhân làm việc trên các khai trờng, pkải đặc biệt quan tâm tới các biện pháp an toàn nh:
- Kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho các công nhân nhằm phát hiện sớm các bệnh nghề nghiệp từ đó có biện pháp kịp thời giải quyết.
- Tổ chức giờ giấc lao động hợp lý, sắp xếp luân phiên phù hợp các nhóm thợ phải làm việc thờng xuyên ở nơi có mức độ độc hại cao.