Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
129,5 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ: SỰ KIỆN – LỄ HỘI Tuần 20: Thực từ 17/01-21/01/2022 Chủ đề nhánh: Ngày tết quê em Thứ hai, ngày 17 tháng năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Mâm ngũ quả, bánh kẹo I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ phát âm chuẩn, từ: mâm ngũ quả, bánh kẹo Kĩ năng: - Rèn khả phát âm tiếng Việt - Rèn khả ghi nhớ có chủ định cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ ngoan, học giỏi II CHUẨN BỊ - Mâm ngũ quả, bánh kẹo - Trang phục trẻ gọn gàng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động thầy Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Làm quen từ: Mâm ngũ - Thầy có đây? - Mâm ngũ - Cho trẻ quan sát mâm ngũ - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu lần: mâm ngũ - Trẻ nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Trẻ phát âm theo hình - Thầy ý sửa sai cho trẻ thức Giáo dục trẻ giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Trẻ nghe Hoạt động 2: Làm quen từ: Bánh kẹo - Cho trẻ quan sát bánh kẹo - Trẻ quan sát - Thầy phát âm mẫu lần: bánh kẹo - Trẻ lắng nghe - Thầy cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Trẻ phát âm - Thầy ý sửa sai cho trẻ * Giáo dục: giữ gìn miệng hợp vệ sinh - Trẻ nghe Kết thúc: Cho trẻ hát đến tết - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán-Tết cổ truyền - Trẻ biết số loại hoa quả, thức ăn, không khí ngày Tết - Trẻ biết hoạt động, phong tục diễn ngày Tết Kỹ năng: - Rèn kỹ nhận biết sử dụng ngôn ngữ để mô tả phong tục truyền thống ngày Tết cổ truyền - Rèn khả quan sát ý, ghi nhớ có chủ định, kỹ dán,trang trí - Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, quan tâm, chúc tết ơng bà, bố mẹ có lịng tự hào truyền thống văn hóa Việt Nam Tích cực tham gia vào hoạt động vui đón Tết II CHUẨN BỊ Đồ dùng thầy - Các loại đồ ăn có ngày tết như: Bánh chưng, giị, bánh kẹo, nem Các loại như: Chuối, bưởi, long,quýt, cam,táo + Các loại hoa như: Hoa đào,mai, cúc, hoa hồng, hoa đồng tiền - Máy tính,tivi, giáo án điện tử - Lọ hoa, đĩa to,đĩa nhỏ - Trang phục gọn gàng Đồ dùng trẻ - Các nguyên liệu để gói bánh trưng: Gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, bánh, lạt - Làn đủ cho trẻ, lọ hoa, đĩa nhựa III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt Động Của Thầy Hoạt động 1: Gây hứng thú - Thầy trẻ hát “sắp đến Tết rồi” - Con vừa hát gì? Bài hát nói điều gì? • Con biết ngày Tết? ( cho trẻ kể) - Tết với lớp tuổi đấy, hơm thầy vui đón tết Hoạt động 2: a Trò chuyện ngày tết Nguyên Đán (7p) - Ngày Tết Nguyên đán ngày nào? - Các nói cảm nhận ngày Tết? + Khơng khí ngày tết nào? Có vui vẻ, náo nhiệt không? quang cảnh ngày tết? (thời tiết, cối, đường phố đông vui, nhiều hoa, nhiều người lại…) Mọi người, nhà thường chuẩn bị làm để đónTết ?( Gọi 34 trẻ) =>Để chuẩn bị đón Tết nhà dọn dẹp nhà cửa sẽ, gọn gàng, trang trí đẹp chợ mua sắm đầy đủ đồ dùng sinh hoạt nhà sắm quần áo cho + Bạn chợ sắm Tết? + Con chợ với ai, thấy chợ Tết có gì? => chợ Tết có nhiều điều thú vị,bây thầy chợ Tết nhé! Đi chợ phải nào? (đi bên phải,xếp hàng,không tranh giành đồ với bạn ) - Thầy giới thiệu chợ quê: gian hàng bán gì? Gian bán gì? Có nhiều hàng,con thích mua để chuẩn bị đón tết nhé! b số loại hoa quả, thức ăn, khơng khí ngày tết * Bánh chưng - Các mua gì? - Bạn mua bánh chưng? Con có nhận xét bánh chưng? - Để làm bánh Chưng cần nguyên liệu gì? Cho trẻ xem video gói bánh chưng => Các ạ! Bánh chưng thường làm vào dịp Tết Nguyên đán Khi xuân về,Tết đến gia đình gói bánh chưng để cúng ông bà tổ tiên mời khách - Ngồi bánh chưng, ngày Tết cịn có ăn nữa? -Cho trẻ mang hết giị,xơi,nem lên * Các lồi hoa: Có bạn mua hoa khơng? Bạn mua hoa đào,hoa mai mang lên cho lớp ngắm nào! Hoạt Động Của Trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời quan sát - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Trẻ trả lời quan sát -Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ mang hoa lên cắm -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe CHƠI HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Dạo chơi sân trường Trị chơi: Bịt mắt bắt dê I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ hứng thú dạo chơi sân trường, biết đặc điểm tình sảy sân trường Kỹ - Trẻ ý quan sát - Trẻ biết cách chơi biết chơi đoàn kết với bạn Thái độ - Giáo dục trẻ biết yêu quý, trường lớp nghe lời người lớn II CHUẨN BỊ - Đồ chơi trời: Đu quay, cầu trượt, bập bênh III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động thầy Hoạt động trẻ 1.Hoạt động Dạo chơi sân trường - Thầy cho trẻ sân hát bài: Khúc hát dạo chơi Trẻ hát - Các vừa hát hát gì? Khúc hát dạo chơi - Thầy cho trẻ dạo chơi quanh sân - Thầy hướng cho trẻ quan sát vât, tượng sẵn Trẻ quan sát có sân, cho trẻ quan sát từ gần đến xa - Các thấy sân trường có gì? Có cây, hoa, cỏ - Cây hoa có đẹp khơng? Cịn gì? Có - Để sân trường ln phải làm gì? Các đồ chơi => Thầy khái qt lại: Trên sân trường có nhiều Khơng vứt rác sân trường loại xanh, hoa, đồ chơi với cát, sỏi… => Giáo dục trẻ: giữ gìn vệ sinh trường lớp học Trẻ ý lắng nghe Hoạt động 2: Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Thầy nêu cách chơi, luật chơi Trẻ ý - Thầy cho trẻ chơi - Thầy bao quát giúp đỡ trẻ chơi tốt Trẻ chơi - Thầy động viên, nhắc trẻ chơi đoàn kết * Kết thúc: Thầy nhận xét chung, cho trẻ vệ sinh vào lớp Thu dọn ,vệ sinh Thứ tư, ngày 19 tháng 01 năm 2022 A TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Dạy trẻ làm quen từ: Bánh trưng, hoa bỏng I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - tuổi: Trẻ phát âm theo cô từ: Bánh trưng, hoa bỏng - tuổi: Trẻ phát âm chuẩn, rõ, không ngọng từ: Bánh trưng, hoa bỏng 2 Kỹ năng: Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Thái độ: Trẻ ý học II CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Bánh chưng, hoa bỏng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát “Sắp đến tết rồi” + Các vừa hát hát gì? Bài hát nói gì? * Giáo dục trẻ: Trẻ biết ngày tết truyền thống Hoạt động 2: Làm quen từ: Bánh chưng, hoa bỏng a Làm quen từ: Bánh chưng - Cho trẻ quan sát Bánh trưng hỏi trẻ - Đây ? Cơ mời trẻ phát âm chuẩn - Cô giới thiệu phát âm - lần - Cho trẻ phát âm theo hình thức: Lớp, tổ, cá nhân - Cho trẻ hỏi đáp Cô khen động viên trẻ a Làm quen từ: hoa bỏng - Cho trẻ quan sát hoa bỏng hỏi trẻ - Đây ? Cơ mời trẻ phát âm chuẩn - Cô giới thiệu phát âm - lần - Cho trẻ phát âm theo hình thức: Lớp, tổ, cá nhân - Cho trẻ hỏi đáp Cô khen động viên trẻ => Giáo dùng trẻ nghe lời giáo đồn kết với bạn * Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Bánh trưng - Bánh trưng - Lớp, tổ, cá nhân phát âm - hoa bỏng - hoa bỏng - Lớp, tổ, cá nhân phát âm - Trẻ cất đồ dùng B HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ( VĂN HỌC) Truyện: Sự tích bánh chưng bánh giày I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - tuổi: Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, nói tên nhân vật truyện theo cô, trả lời số câu hỏi cô, - 2tuổi: Trẻ nhắc lại tên truyện, tên tác giả, nói câu trả lời theo anh chị Kĩ - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ, nói to rõ ràng, cung cấp vốn từ cho trẻ 3 Thái độ - Trẻ ý, tập trung lắng nghe II CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Tranh minh hoạ câu chuyện III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Gây hứng thú Cơ cho trẻ xem hình ảnh ngày tết - Trị chuyện hình ảnh trẻ vừa xem ngày tết - Cô đố bạn biết bánh mà bố mẹ thường - Trẻ trả lời làm để cúng tổ tiên vào ngày tết nào? - Để biết ngày tết gia đình có bánh chưng số nhà cịn có bánh dày - Trẻ lắng nghe lắng nghe kể câu chuyện “ tích bánh chưng bánh giày” tác giả Tạ Thúc Bình kể theo truyện thần thoại Việt Nam *Hoạt động 2: Kể truyện tích bánh chưng bánh giày - Cô kể lần 1:kèm điệu giới thiệu tên truyện, tên tác giả - Cô kể lần 2: Kèm hình ảnh minh họa * Giảng nội dung chuyện: - Cô vừa kể cho nghe câu chuyện “ tích bánh chưng bánh dày” tác giả Tạ Thúc Bình kể theo chuyên thần thoại Việt Nam - Trẻ lắng nghe Qua câu chuyện cho ta biết từ ngày xưa, vua Hùng có nhiều người văn hay võ giỏi, riêng Lang Liêu hiền lành chăm chỉ, lại u thích cơng việc nhà nơng Khi Vua già yếu muốn chọn người để truyền chọn ai, cuối vua Hùng định tìm ngon vật lạ truyền ngơi - Các hồng tử sức tìm kiếm đem dâng vua cha nhiều thứ ngon vật lạ, chỉ có lễ vật Lang liêu thứ bánh đơn sơ Nhưng sau nghe Lang Liêu nói rõ cách làm ý nghĩa sâu xa thứ bánh vua cha vui mừng cảm động Qua thứ bánh quý Vua Hùng biết rằng Lang Liêu người biết quý trọng hạt gạo nhờ có đất trời ban cho ta hạt gạo để nuôi sống người Vì vua truyền ngơi lại cho Lang Liêu đặt tên cho thứ bánh bánh chưng bánh dày Từ việc làm bánh chưng bánh dày trở thành phong tục người Việt Nam ngày tết *Đàm thoại: - Trong truyện có nhân vật nào? - Hồng tử Lang Liêu người nào? - Các hoàng tử khác sao? - Cuối năm Vua Hùng nói với hồng tử? - Các hồng tử làm gì? - Lang Liêu nghĩ làm để dâng lễ vật lên Vua cha.? - Lang liêu lấy để làm bánh? - Ai giúp vợ chồng lang liêu làm bánh? - Vua chọn lễ vật ai? - Cuối vua truyền cho ai? - Nếu Vua Hùng làm gì? - Nếu Lang Liêu làm nào? - Bạn đặt tên khác cho chuyện này? - Bài học giáo dục: qua câu chuyện, muốn nhắc nhở phải biết quý trọng hạt gạo hạt gạo ni sống người phải biết kính trọng, yêu mến bác nơng dân chăm chỉ lao động Vì thế, ăn cơm phải ăn hết xuất, khơng để cơm rơi vãi -Cho trẻ làm động tác giã gạo +Lần : Cho trẻ xem video *Kết thúc: cô cho trẻ vận động “ bánh chưng xanh” cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ ý - Trẻ vận động cô C CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TC: Mèo chim sẻ CTD: Với phấn, cây, bóng I MỤC ĐÍCH U CẦU Kiến thức: - tuổi: Biết chơi trò chơi - tuổi: Biết chơi trị chơi theo luật theo hướng dẫn cô - Biết chơi tự bạn chơi đoàn kết Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát ghi nhớ có chủ định trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết giúp đỡ lẫn II CHUẨN BỊ: - Sân chơi sẽ, bằng phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chơi: Mèo chim sẻ - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Trẻ lắng nghe - Cô dẫn dắt cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi - Cô cho trẻ chơi 4-5 lần - Trẻ chơi - Cô bao quát động viên trẻ chơi Hoạt động 2: Chơi tự Với phấn, cây, bóng - Cơ phân khu cho trẻ chơi giáo dục trẻ chơi đoàn kết - Trẻ ý nghe - Cô ý bao quát trẻ - Trẻ chơi tự - Nhận xét chơi trẻ ********************************** Thứ năm, ngày 20 tháng năm 2022 A TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Làm quen từ: Hộp bánh, gói kẹo I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - t: Trẻ hiểu nghĩa phát âm từ: Hộp bánh, gói kẹo - t: Trẻ hiểu phát âm xác từ hộp bánh, gói kẹo biết sử dụng từ vào hoàn cảnh giao tiếp Kĩ năng: - Rèn kĩ phát âm cho trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ biết ăn uống hợp lý II CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Hộp bánh, gói kẹo III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú Hoạt động trẻ - Cô trẻ trò chuyện chủ đề - Giáo dục trẻ biết tết dân tộc Hoạt động 2: Làm quen với từ: Hộp bánh, gói kẹo * Làm quen từ: Hộp bánh - Cơ có đây? - Hộp bánh có dạng hình gì? - Cơ mời trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Cơ lắng nghe trẻ phát âm sửa sai cho trẻ * Làm quen từ: Gói kẹo - Cịn gì? - Gói kẹo có màu sắc nào? - Cơ mời trẻ phát âm chuẩn phát âm - Cô cho lớp, tổ, nhóm, cá nhân trẻ phát âm - Cô lắng nghe trẻ phát âm sửa sai cho trẻ - Hơm làm quen với từ gì? (5t) => Cơ khái qt lại từ Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hát “Sắp đến tết rồi”và chuyển hoạt động - Trẻ trò chuyện cô - Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ hát B HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ (LQCC) Trò chơi với chữ s, x I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm chữ s, x - Trẻ biết chơi trò chơi với chữ s, x Kĩ năng: - Rèn kĩ phát âm cho trẻ, rèn nhanh nhẹn khéo léo cho trẻ Giáo dục: - Trẻ có ý thức học biết nghe lời cô giáo II CHUẨN BỊ - Thẻ chữ s, x Tranh có từ chứa chữ s, x III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện với trẻ chủ đề - Trẻ trò chuyện - Giáo dục trẻ biết yêu mến, kính trọng Bác - Trẻ lắng nghe Hồ Hoạt động 2: Ôn chữ s, x a Ơn chữ cái: s, x - Cơ chuẩn bị quà tặng cho - Lên mở hộp quà Mời bạn lên mở hộp q - Cơ tặng q gì? - Cho trẻ phát âm chữ cái: v, r theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân nhiều lần - Cơ động viên trẻ Hoạt động 2.Trò chơi với chữ s, x *Trò chơi 1: Ai tinh mắt + Cách chơi: Chia trẻ thành đội, đội xanh đội đỏ Cơ có thơ đặc biệt thơ chứa nhiều chữ s, x Nhiệm vụ hai đội chạy nhanh lên nhìn tinh mắt chọn gạch chân chữ u, có thơ Hết thời gian quy định, đội tìm gạch chân nhiều chữ theo yêu cầu chiến thắng + Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ tìm gạch chân chữ, bạn chơi cuối hàng bạn khác lên chơi - Cho trẻ thi đua chơi lần - Cô kiểm tra, động viên khuyến khích trẻ * Trị chơi 2: Tìm chữ theo hiệu lệnh cô - Cách chơi: Cô phát âm nói đặc điểm cấu tạo chữ cái, trẻ tìm nhanh chữ giơ lên phát âm - Cho trẻ chơi – lần - Cô động viên khuyến khích trẻ * Trị chơi 3: Tìm đúng cửa hàng + Cách chơi: Cơ có cửa hàng có gắn chữ s, x, r Phát cho trẻ thẻ chữ cầm tay Cho trẻ vịng quanh hát Khi có hiệu lệnh “Tìm cửa hàng” trẻ có thẻ chữ tìm cửa hàng có gắn thẻ chữ + Luật chơi: Ai nhầm cửa hàng phải nhày lò cò vòng cửa hàng - Cho trẻ chơi – lần - Cơ động viên khuyến khích trẻ * Trò chơi 4: Thi đội nhanh + Cách chơi: Chia trẻ thành đội, đội xanh đội đỏ Cơ có cửa hàng bán dụng cụ nghề Cho trẻ đội bật liên tục vào vịng lên chọn dụng cụ có gắn chữ theo yêu cầu đem bỏ vào rổ đội Hết thời gian quy định, đội tìm nhiều dụng cụ có gắn chữ theo - Có nhiều chữ - Trẻ phát âm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Nghe phổ biến trò chơi - Trẻ chơi lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi: – lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Nghe cô phổ biến trò chơi - Trẻ chơi lần - Ra hít thở khơng khí u cầu chiến thắng + Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi chỉ tìm dụng cụ, bạn chơi cuối hàng bạn khác lên chơi - Cho trẻ thi đua chơi lần - Cô kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ hít thở khơng khí lành C CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI Trị chơi dân gian: Mèo đuổi chuột Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: - 4t: Trẻ nhớ tên trò chơi, hiểu luật chơi, cách chơi - 5t: Trẻ nhớ tên trị chơi, nói cách chơi, luật chơi Kỹ năng: - Trẻ có kĩ nhanh nhẹn, linh hoạt chơi Giáo dục: - Trẻ biết chơi đoàn kết với II CHUẨN BỊ - Mũ mèo, mũ chuột, phấn, sỏi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột - Cơ nói tên trị chơi, hỏi trẻ luật - Trẻ nhắc lại chơi, cách chơi + Cách chơi: Cô mời bạn làm mèo, bạn làm chuột Các bạn khác cầm tay đứng thành vòng trịn quay mặt vào Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”thì chuột chạy mèo đuổi Nếu mèo bắt chuột mèo thắng, chuột phải nhảy lị cị vòng + Luật chơi: Chuột chui khe mèo phải chui khe ấy, mèo phạm luật phải nhảy lị cị vịng - Cơ nhấn mạnh - Trẻ nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ chơi 4,5 lần - Cô bao quát động viên trẻ chơi Hoạt động 2: CTD: Chơi với phấn, sỏi - Cô cho trẻ chơi tự với phấn, sỏi - Trẻ chơi tự theo ý thích trẻ theo ý thích trẻ - Cơ bao qt trẻ - Kết thúc: cho trẻ vệ sinh vào - Trẻ vào lớp, lớp Thứ sáu, ngày 21 tháng 01 năm 2022 TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT Ơn từ học I.MỤC ĐÍCH U CẦU Kiến thức - Trẻ hiểu ý nghĩa từ học hiểu ý nghĩa từ Kỹ - Rèn khả tư duy, ghi nhớ cho trẻ 3.Thái độ - Giáo dục trẻ ngoan,yêu trường yêu lớp II CHUẨN BỊ - Cô hiểu rõ ý nghĩa từ III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Cô 1.Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cho trẻ hát “ Vui đến trường ” - Đàm thoại nội dung hát => Giáo dục trẻ yêu trường lớp học ngoan biết nghe lời Cô giáo 2.Hoạt động 2: Ơn từ - Cơ gợi ý hỏi trẻ từ học tuần - Cho trẻ nêu nội dung từ - Cho trẻ quan sát vật mẫu phát âm từ đó, giảng ý nghĩa từ - Cơ phát âm lại từ cho trẻ nghe - Cho trẻ phát âm lại từ bằng hình thức, tập thể, tổ, nhóm, cá nhân - Cơ bao qt, động viên, sửa sai cho trẻ *Kết thúc: Chuyển hoạt động nhẹ nhàng Hoạt động trẻ Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ lắng nghe - Trị chuyện Cơ - Trẻ nghe - Trẻ kể - Trẻ quan sát - Trẻ nghe - Trẻ phát âm - Trẻ thực HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ VĐTN: Sắp đến tết NH: Mùa xuân TC: Ai nhanh I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ thuộc hát, nhớ tên hát “Sắp đến tết rồi”, nhạc lời “Hoàng Vân”, cảm nhận giai điệu hát, biết vận động theo nhịp hát - Trẻ nhớ tên hát “Mùa xuân ơi” , ý lắng nghe Cô hát, hứng thú tham gia hưởng ứng theo giai điệu hát Cô - Trẻ biết chơi trò chơi Kĩ năng: - Trẻ thuộc hát, hát rõ nội dung giai điệu hát - Rèn kỹ vận động theo nhịp hát cho trẻ - Trẻ biết ý nghe Cô hát, cảm nhận giai điệu hát “Mùa xuân ơi” - Biết tham gia trò chơi, chia sẻ hợp tác với bạn chơi Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc - Giáo dục: Trẻ ngoan ngoãn, lễ phép II CHUẨN BỊ - Nhạc bài: Sắp đến tết rồi; Ngày Tết quê em - Mũ âm nhạc, vòng thể dục - Trang phục Cô trẻ gọn gàng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:Gây hứng thú: - Các mùa xuân đến báo hiệu cho ngày tết đến có vui khơng? - Trẻ trả lời - Vậy gia đình làm để chuẩn bị đón tết? - Trẻ trả lời - Các có biết lồi hoa đặc trưng ngày tết không? - Trẻ trả lời - Cô cho trẻ quan sát tranh hoa đào, hoa mai - Bức tranh nói hoa gì? - Trẻ quan sát - Hoa đào có màu gì? Hoa mai có màu gì? - Trẻ trả lời - Hoa đào có miền nào? Hoa mai có miền nào? - Trẻ trả lời - Thế hoa đào, hoa mai thường có vào ngày gì? - Trẻ trả lời - À, rồi, hoa đào, hoa mai loại hoa đặc trưng - Trẻ trả lời ngày tết đấy! Hoa đào có miền bắc, hoa mai có miền nam Cịn ngày thơi - Chú ý lắng nghe đón tết ngun đán phải khơng nào? - Khi đón tết phải nào? - Trẻ trả lời - Cô khái quát lại giáo dục trẻ biết nghe lời người - Trẻ trả lời lớn, không ăn nhiều bánh kẹo - Trẻ trả lời - Các có biết hát nói ngày tết không? - Trẻ lắng nghe Hoạt động 2: - Trẻ trả lời 2.1 Dạy VĐTN: Sắp đến tết - Các lắng nghe xem nhạc hát gì? - Cơ cho trẻ nghe giai điệu hát “Sắp đến tết rồi” - Các vừa nghe hát gì? - Trẻ lắng nghe - Do sáng tác? - Trẻ lắng nghe - Bài hát nói điều gì? - Trẻ trả lời - Cô giới thiệu nội dung hát: Bài hát có giai điệu vui tươi, nói niềm vui người em nhỏ ngày tết đến mặc quần áo đẹp, bố mẹ dẫn chơi, chúc tết ông bà, mừng tuổi, - Cho trẻ hát lại 2-3 lần - Để hát hay hơm Cơ dạy vận động hát “Sắp đến tết nhé!” - Lần cô cho trẻ thực hiện: Hát thể động tác minh họa khơng phân tích - Lần 2: Cơ hát phân tích động tác: + Câu “Sắp đến tết nhà vui”: Làm động tác mõ mời Chúng ta để tay phải thẳng lòng bàn tay hướng lên trên, tay trái để vng góc đầu ngón tay chạm vào khủyu tay phải kết hợp trống gót chân phía trước, đổi bên + Câu “Mẹ may mừng ghê”: để chân làm trụ, chân ký vào cạnh chân trụ đồng thời vỗ hai tay bên trái, phải + Câu “Mùa xuân .ông bà”: tay giơ cao lắc, nhảy vòng tròn xung quanh chỗ * Trẻ thực hiện: - Cơ dạy trẻ vận động câu (1-2 lần) - Cho lớp hát vận động Cô 2-3 lần - Cho tổ thi đua hát vận động - Cho 2, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái lên hát vận động - Cho 2, cá nhân trẻ lên hát vận động - Trong trẻ hát vận động Cô ý quan sát, Cô bao quát, sửa sai cho trẻ, động viên khen trẻ - Hỏi lại trẻ tên hát, tên tác giả kết hợp giáo dục trẻ Hoạt động 3: Nghe hát: Mùa xuân - Cô hát cho trẻ nghe lần 1: Cô hát thể cử chỉ, điệu + Giới thiệu tên hát, tác giả: hát “Mùa xuân ơi” tác giả “Nguyễn Ngọc Thiện” - Hát lần 2: Cô hát + nhạc + Hỏi trẻ tên hát, tên tác giả? + Bài hát nói điều gì? + Giai điệu hát nào? + Vào ngày tết thường làm gì? + Cơ giới thiệu nội dung hát : Bài hát với giai điệu vui tươi, rộn ràng, nói khơng khí chung tất người miền đất nước vui - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ quan sát, lắng nghe Cô hát - Trẻ quan sát lắng nghe - Cả lớp hát vận động Cô - Trẻ hát thi đua tổ, nhóm, cá nhân hát - Trẻ trả lời - Nghe Cô hát - Hưởng ứng hát Cô - Chú ý lắng nghe - Trẻ chơi trị chơi vẻ đón tết Trong ngày tết có nhiều hoạt động, bạn nhỏ khoe áo mớí Tết dịp người sum - Cả lớp hát vận động họp, quây quần bên nhau, chúc cho lời chúc tốt đẹp - Hát lần 3: Trẻ hưởng ứng Cơ Hoạt động 4: Trị chơi âm nhạc: Ai nhanh - Cô hướng dẫn nêu cách chơi, luật chơi: - Cho trẻ chơi 3- lần - Cơ động viên, khuyến khích trẻ Nhận xét sau chơi Kết thúc: - Trẻ hát vận động “Sắp đến tết rồi” chuyển hoạt động C CHƠI, HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trải nghiệm nhặt Chơi tự do: Lá, sỏi, phấn I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Kiến thức: Trẻ tuổi biết nhặt rơi sân trường để vào thùng rác - Trẻ tuổi biết nhặt rơi sân trường đổ nơi quy định Kỹ năng: Trẻ có kỹ bỏ rác nơi quy định 3.Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết với bạn II.CHUẨN BỊ - Đồ dùng: Xọt rác, túi bóng, chổi , phấn, sỏi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động Cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trải nghiệm nhặt rơi - Chúng đứng đâu đây? - Các nhìn xem sân trường hơm n? - Sân trường - Để cho khn viên trường làm gì? - Trẻ trả lời - Trước nhặt rơi phải làm gì? - Cần thêm đồ dùng để đựng lá? - Dọn dẹp, vệ sinh - Nhặt xong bỏ đâu? - Cô trẻ nhặt rơi khuôn viên sân - Sẵn quần, sẵn tay áo trường - Xọt rác, túi bóng, Hố rác => Giáo dục trẻ khơng vứt rác bừa bãi Hoạt động 2: Chơi tự do: Lá, sỏi, phấn - Cho trẻ chơi với lá, sỏi, phấn - Trẻ chơi tự - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ vào lớp * Kết thúc: Cô tập trung trẻ lại nhận xét cho trẻ rửa tay, vào lớp