Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
ẢNH HƯỞNG CỦA SINH VẬT NGOẠI LAI TRONG BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TS NGUYỄN THỊ LAN THI thi.mimosa@gmail.com Bộ mơn Sinh thái – Sinh học tiến hóa NỘI DUNG Giới thiệu Ảnh hưởng bất lợi Ảnh hưởng có lợi Một số lồi thực vật ngoại lai xâm lấn Một số lồi động vật ngoại lai xâm lấn GIỚI THIỆU • • • • • Sinh vật ngoại lai gì? Thành phần lồi sinh vật ngoại lai Các yếu tố giúp lồi ngoại lai thành cơng Các đường lây lan sinh vật ngoại lai Một số biện pháp kiểm sốt Sinh vật ngoại lai • Sinh vật ngoại lai = sinh vật nhập nội: lồi sinh vật mang đến vùng nằm ngồi vùng phân bố địa lý tự nhiên chúng • Sinh vật ngoại lai xâm lấn = sinh vật ngoại lai xâm hại: sau xâm nhập vào mơi trường mới, lồi mở rộng phạm vi phân bố vào vùng địa lý trở thành lồi xâm lấn Sinh vật ngoại lai • Lồi ngoại lai = Lồi nhập nội: lồi khơng có nguồn gốc địa, lồi sinh vật xuất phát triển khu vực vốn khơng phải mơi trường sống tự nhiên chúng • Lồi ngoại lai xâm lấn: lồi ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống gây hại lồi sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng x́t hiện phát triển Sinh vật ngoại lai • Cỏ dại mơi trường (Environmental weeds): Trong khu bảo tồn, tất lồi có nguồn gốc ngoại lai lồi cỏ dại mơi trường • Trên giới, 75% tổng số lồi nhập nội tình cờ có phạm vi phân bố hẹp khơng trở thành lồi xâm lấn, 25% lại lồi phân bố rộng cỏ dại Sinh vật ngoại lai • Tất khu bảo tồn vùng nhiệt đới khảo sát có loài nhập nội, phần lớn loài nhập nội loài xâm lấn • Các vùng đòa lý cách ly đảo, hồ, núi cao thường dễ bò xâm lấn • Các khu bảo tồn nhiệt đới đảo có nhiều loài nhập nội khu bảo tồn nhiệt đới đất liền Sinh vật ngoại lai • Hiện có 21 loài thực vật thân gỗ loài xâm lấn toàn giới, thực vật thân thảo xâm lấn nhiều • Vùng phía đông Bắc Mỹ có 62% loài cỏ dại loài nhập nội • Tiểu lục đòa Ấn Độ có 40% số loài thực vật loài ngoại lai Sinh vật ngoại lai • Mỗi năm có 11 loài thực vật ngoại lai nhập nội vào Úc 18% số loài thực vật Úc loài ngoại lai Nhưng số thấp so với New Zealand 51%, Anh 32%, Hawaii 40% • Toàn giới có khoảng 26.000 loài cỏ dại xâm lấn tiềm ẩn, biết 10.000 loài, khoảng 4.000 loài lây lan nước Người ta trao đổi qua lại 15% loài xâm lấn từ vốn 26.000 loài xâm lấn toàn cầu, 85% lại hứa hẹn khả xâm lấn mạnh Sinh vật ngoại lai • Các thủy vực nước vùng nhiệt đới thường bò xâm lấn số cỏ dại thủy sinh gốc Nam Mỹ Eichhornia crassipes (xâm lấn toàn vùng nhiệt đới), Salvinia molesta (xâm lấn Úc, Ấn Độ), Alternanthera philoxeroides, Ipomoea fistulosa (xâm lấn Ấn Độ), Melaleuca quinquenervia (gốc châu Úc xâm lấn vùng phía nam Florida, Mỹ) Ảnh hưởng có lợi • Tăng số lồi quần xã, gia tăng độ đa dạng sinh học • Tăng lượng lớn sinh khối sinh vật cho mơi trường, nơi có mơi trường sống khắc nghiệt bị xáo trộn q nhiều MỘT SỐ LỒI THỰC VẬT NGOẠI LAI XÂM LẤN • • • • • Cây Mai dương (Mimosa pigra) Cây Lục bình (Eichhornia crassipes) Cây Trinh nữ móc (Mimosa diplotricha) Cây Cỏ voi (Pennisetum polystachyon) Cây Cúc liên chi dại (Parthenium hysterophorus) Lục bình sơng Vàm Cỏ Đơng MỘT SỐ LỒI ĐỘNG VẬT NGOẠI LAI XÂM LẤN • Theo thơng tư 22 việc ban hành Danh lục lồi ngoại lai xâm hại Bộ Tài ngun Mơi trường (2011), lồi cá (gồm Cá rơ phi đen, Cá tỳ bà lớn, Cá lau kiếng, Cá trê phi, Cá ăn muỗi, Cá vược miệng bé, Cá vược miệng rộng, Cá hổ, Cá rơ mo Trung Quốc), lồi bò sát (rùa tai đỏ, Cá sấu Cuba Crocodylus rhombifer) lồi ngoại lai xâm hại ghi nhận Việt Nam MỘT SỐ LỒI ĐỘNG VẬT NGOẠI LAI XÂM LẤN • Các lồi du nhập vào nước ta chủ yếu phục vụ mục đích kinh tế (ni trồng) làm cảnh Cũng theo thơng tư trên, lồi cá, lồi ếch nhái lồi rắn có nguy xâm hại chưa có ghi nhận Việt Nam MỘT SỐ LỒI ĐỘNG VẬT NGOẠI LAI XÂM LẤN • Ốc bươu vàng (Pomacea canaliculata) • Cá trê phi (Clarias gariepinus) • Rùa tai đỏ (Trachemys scripta subsp elegans ) Ốc bươu vàng • Năm 1988, Ốc bươu vàng nhập nhiều cách khác nguồn thực phẩm cung cấp cho người động vật ni Ốc bươu vàng xâm nhiễm vào đồng ruộng Việt Nam với điều kiện sinh thái phù hợp, chúng phát triển nhanh chóng, trở thành dịch hại nhiều loại trồng nước • Ốc bươu vàng lồi động vật ăn mạnh có sức sinh sản nhanh Ốc bươu vàng • Chúng sống nhiều nơi có nước ao, đầm lầy, đầm sen, kênh mương nước, ruộng lúa Ốc bươu vàng nhờ hệ thống hơ hấp đặc biệt: vừa thở mang nước, vừa thở khơng khí, nên chúng chịu đựng điều kiện khắc nghiệt bị nhiễm, tù đọng thiếu ơxy • Ốc bươu vàng di chuyển dễ dàng nhanh chóng qua đường nước (sơng, kênh mương, nước ngập tràn) Ốc bươu vàng • Đến năm 1998, 57/64 tỉnh thành 309/534 huyện nước bị nhiễm ốc bươu vàng, 109 ngàn lúa; 3,5 ngàn rau muống; 15km2 mặt nước ao hồ, km2 sơng rạch bị xâm nhiễm ốc bươu vàng Tháng 5/1998 lồi Chính phủ xác định dịch hại trồng nguy hiểm (đối tượng kiểm dịch nhóm II) Nhiều biện pháp phòng trừ ốc bươu vàng nghiên cứu ứng dụng rộng rãi Ốc bươu vàng • Một số thuốc hóa học sử dụng để trừ ốc bươu vàng • Tuy nhiên, việc sử dụng nhiều loại thuốc hóa học ảnh hưởng tới lồi động vật thủy sinh, làm nghèo đa dạng sinh học, cá, động vật mồi cho lồi chim, lồi ốc hến lồi thân mềm nói chung có vai trò quan trọng chu trình chuyển hóa vơi, làm giảm sức sinh sản sức sống nhiều lồi chim Cá trê phi • Phân bố rộng rãi Châu Phi phần châu Á Mơi trường sống chủ yếu chúng hồ nước tĩnh, vũng đầm lầy hay dòng sơng Cá trê phi có phổi giả, thể thon dài có khả sản sinh số lượng lớn chất nhầy giúp chúng thích nghi mơi trường nước tù động hay khơ hạn • Trong mơi trường tự nhiên, cá trê phi lồi ăn tạp, thức ăn mảnh vụn thực vật, phiêu sinh thực vật, động vật chân khớp nhỏ, ốc, cá chí số lồi ếch nhái, bò sát Cá trê phi • Từ năm 1990, cá trê phi bắt đầu ni trang trại châu Âu, châu Á đến châu Mỹ Latinh • Chính việc nới lỏng quản lý tạo điều kiện cho lồi phát tán ngồi tự nhiên ảnh hưởng đến hệ sinh thái địa • Tại Brazil, cá trê phi cơng bố sinh vật ngoại lai nguy hại, làm suy giảm quần xã cá nhiều lưu vực Rùa tai đỏ • Rùa tai đỏ lồi địa vùng Đơng Bắc Trung Mỹ du nhập làm cảnh 30 quốc gia khắp giới với hàng triệu cá thể bán thập kỷ gần • Con non có kích thước vài cm có hình thức đẹp, hai bên tai sau mắt có dải màu đỏ cam, mai có sọc xanh vàng, yếm màu vàng tươi có chấm tròn màu đen Tuy nhiên, lớn lên yếm chúng biến thành tồn màu đen Rùa tai đỏ • Đó ngun nhân để người mua rùa tai đỏ nhỏ làm sinh vật cảnh, chúng lớn lên khơng đẹp ném rùa ngồi sơng hồ Từ rùa tai đỏ phát triển sinh đẻ khắp giới • Rùa tai đỏ nằm danh sách 206 lồi xâm hại tồn cầu 100 lồi xâm hại nguy hiểm giới Rùa tai đỏ • Việc nhập rùa tai đỏ bị cấm nước châu Âu từ năm 2003 chúng đánh giá đe dọa đến hệ sinh thái nước khu vực • Sự diện với số lượng lớn cá thể rùa tai đỏ thay đổi hệ thực vật khu vực đất ngập nước quần xã động vật đáy khơng xương sống cỡ lớn lồi ếch nhái • Việt Nam nơi nhập trung chuyển rùa tai đỏ với số lượng lớn [...]... giảm đa dạng sinh học • Theo sau sự xâm lấn, quần xã thực vật thay đổi làm thay đổi sâu sắc quần xã động vật đồng bộ với thảm thực vật • Động vật ngoại lai xâm lấn làm xáo trộn môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho thực vật ngoại lai xâm lấn Ảnh hưởng bất lợi • Sự xâm lấn của loài ngoại lai làm thay đổi chu trình sinh đòa hóa của đất • Sự xâm lấn của loài ngoại lai làm thay đổi chế độ lửa của rừng... • Phương pháp cơ học Phương pháp hóa học Phương pháp sinh học Phương pháp sinh thái Phương pháp tổng hợp Ảnh hưởng bất lợi • Trong nhiều ngun nhân gây tổn thất đa dạng sinh học, sự xâm lấn của các lồi sinh vật ngoại lai xâm hại được xem là ngun nhân lớn thứ hai gây nên • Tác hại của loài xâm hại tại nhiều vùng là rất nghiêm trọng, đôi khi ngấm ngầm, và trong nhiều trường hợp tác hại của chúng là không... thoái, vì nó sinh trưởng nhanh, hấp thu và giữ chất dinh dưỡng trong sinh khối nhanh, giúp chống xói mòn và thất thoát chất dinh dưỡng • Do đó, không phải bản thân loài ngoại lai gây hại mà chính sự độc chiếm môi trường lâu dài của chúng mới gây hại Ảnh hưởng bất lợi • Về mặt sinh thái, sự xâm lấn của loài ngoại lai có nguy cơ làm tuyệt chủng loài bản đòa do đó làm giảm đa dạng sinh học, làm thay... của rừng • Ngoại trừ tác hại làm xói mòn vốn gen của rừng, rừng pha trộn loài bản đòa với loài ngoại lai còn làm suy thoái vi khí hậu, đất, nước và các điều kiện khác Ảnh hưởng bất lợi • Thực vật thủy sinh tạo bè nổi dày trên mặt nước, tập trung nhiều mùn bã làm suy kiệt oxy của nước, và hàng loạt các thay đổi về vật lý, hóa học khác • Sự xâm lấn của thực vật thủy sinh làm tăng tốc độ cạn của thủy vực... học, làm thay đổi cấu trúc và chức năng của hệ sinh thái, như thay đổi các quá trình đòa mạo, chế độ thủy văn, chế độ lửa, thành phần dinh dưỡng trong đất, thành phần và độ phong phú của hệ động, thực vật bản đòa Ảnh hưởng bất lợi • Thực vật ngoại lai xâm lấn thay thế thảm thực vật bản đòa bằng các quần thể thuần loại loài ngoại lai, lấn át không cho thảm thực vật bản đòa phục hồi, do đó làm giảm hoặc... các nhóm của thực vật bậc cao • Thực vật trên cạn • Thực vật thủy sinh • Thực vật thân gỗ • Thực vật thân thảo Phượng vĩ Delonix regia • Thực vật một năm, nhiều năm Bèo cái Pistia stratiotes CÁC YẾU TỐ GIÚP LỒI XÂM LẤN THÀNH CƠNG • Các yếu tố mơi trường: Sự giống nhau về khí hậu và thổ nhưỡng giữa xứ bản đòa và nơi nhập nội của loài ngoại lai là yếu tố quan trọng nhất giúp cho loài ngoại lai xâm lấn... các hệ sinh thái và các loài bản đòa ở qui mô toàn cầu • Chi phí kiểm soát sự xâm lấn thường rất lớn Ảnh hưởng bất lợi • Loài xâm lấn thường độc chiếm môi trường Khi đó, những thay đổi đột ngột của tiểu môi trường sẽ ngăn cản sự ổn đònh của loài bản đòa • Do đó, sự bành trướng của loài nhập nội thường gây tác hại nghiêm trọng trong các khu bảo tồn Ảnh hưởng bất lợi • Nhưng cũng loài ngoại lai đó... • Lồi cá chẽm này chiếm đến 80% sinh khối thu được của hồ, lồi này lại nằm ở bậc tiêu thụ cao nhất của chuỗi thức ăn, nên đây là một q trình khơng bền vững Ảnh hưởng bất lợi • Ngoại trừ việc loại trừ các lồi cá bản địa, nó còn ăn lồi tơm he Cardina • Lồi ngoại lai này gây thiệt hại cho sinh học tiến hóa vì làm mất đi hàng trăm lồi đặc hữu (hồ Victoria là trung tâm của các lồi cá Cichlid) • Cá chẽm... con người đã mang theo, một cách vơ tình hay hữu ý, các lồi sinh vật từ nơi này đến nơi khác thậm chí đến những vùng rất xa q hương của chúng PHƯƠNG THỨC LÂY LAN • Việc kiểm sốt sự du nhập của các lồi sinh vật ngoại lai là rất khó, đặc biệt là đối với các trường hợp du nhập một cách vơ thức • Các lồi này có thể trà trộn trong hàng hố, sống trong nước dằn tàu, bám vào các phương tiện vận tải như tàu... thủy sinh làm giảm tốc độ dòng nước trong các kinh đào khoảng 40-50%, có khi đến 80% Ảnh hưởng bất lợi • Bè nổi dày của lục bình và bèo tai chuột là nơi cư trú thích hợp cho các loài cây ưa nước nông và đầm lầy như Polygonum, Rumex, Ludwigia, Paspalum, Typha và Phragmites và cuối cùng là các loài cây gỗ Ảnh hưởng bất lợi • Lồi heo nhập nội vào đảo Hawaii làm thay đổi chu trình dinh dưỡng trong hệ sinh ... Phương pháp học Phương pháp hóa học Phương pháp sinh học Phương pháp sinh thái Phương pháp tổng hợp Ảnh hưởng bất lợi • Trong nhiều ngun nhân gây tổn thất đa dạng sinh học, xâm lấn lồi sinh vật... lấn chiếm nơi sinh sống gây hại lồi sinh vật địa, làm cân sinh thái nơi chúng x́t hiện phát triển Sinh vật ngoại lai • Cỏ dại mơi trường (Environmental weeds): Trong khu bảo tồn, tất lồi... • • Sinh vật ngoại lai gì? Thành phần lồi sinh vật ngoại lai Các yếu tố giúp lồi ngoại lai thành cơng Các đường lây lan sinh vật ngoại lai Một số biện pháp kiểm sốt Sinh vật ngoại lai • Sinh