Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2003
Thông tin khoa học
Số 15
20
ðại học An Giang
11/2003
NH HNG CA MT S HĨA CHT TRONG BO
NH HNG CA MT S HĨA CHT TRONG BO NH HNG CA MT S HĨA CHT TRONG BO
NH HNG CA MT S HĨA CHT TRONG BO
QU
QUQU
QUN CÁ BIN N SC KHE NGI TIÊU DÙNG
N CÁ BIN N SC KHE NGI TIÊU DÙNGN CÁ BIN N SC KHE NGI TIÊU DÙNG
N CÁ BIN N SC KHE NGI TIÊUDÙNG
Phạm Thị Mai Thảo
ã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về vật chất
tinh thần ngày càng cao và càng đa dạng, trong đó
các u cầu về giá trị dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm
ngày càng được quan tâm ở tất cả các nước và mọi thành
viên trong xã hội. Những năm gần đây, hiện tượng ngộ
độc thực phẩm xảy ra ngày càng nhiều và rất phổ biến ở
nhiều địa phương trongcả nước từ thành thị đến nơng
thơn. Tuy nhiên việc dùng các phụ gia trong thực phẩm
nói chung và trongbảoquản tươi ngun liệu cábiển nói
riêng vẫn đang diễn ra phổ biến mà khơng được kiểm sốt
chặt chẽ. Chính vì những lợi ích trước mắt mà nguời tham
gia bảoquản thực phẩm đã bỏ qua những u cầu khắc
khe của y tế cũng như ngườitiêudùng về chế độ an tồn
thực phẩm. Một cách vơ tình hay cố ý, chính người bán
đã đầu độc người mua bằng các loại hóachất độc hại
như hàn the, phẩm màu, formol, urea, chất chống ruồi
bâu… để bảoquản thực phẩm và các loại cábiển nói
chung. Nhưng ngườitiêudùng chưa thật sự quan tâm và
có nhận thức rỏ ràng về các hóachấttrongbảoquản thực
phẩm ảnhhưởngđếnsứckhỏe như thế nào. Chính vì thế
lượng hóachất đưa vào cơ thể ngày càng nhiều, tích tụ
theo thời gian mà hậu quả của nó có thể chưa biết hết.
Phần lớn các hóachất này khơng gây tác hại tức thời đối
với cơ thể mà nó tích lũy dần và có tác hại lâu dài đối vối
sức khoẻcủa con người. Do đó ngườitiêudùng vẫn chấp
nhận đối với điều kiện thực tế hiện nay.
Hóa chất ướp vào cá (urea, hàn the…) là các chất
nằm ngồi danh mục tiêu chuẩn Việt Nam. Tuy nhiên đối
với người tham gia bảoquảncá thì sự hiểu biết của họ về
qui trình kỹ thuật cũng như liều lượng các loại hóachất
ướp ứng với từng loại cábiển thì chưa nắm vững, chỉ
ước chừng theo kinh nghiệm. Mặt khác khi tìm hiểu về tác
hại của các loại hóachấtđếnsứckhỏengườitiêudùng
thì phần lớn người tham gia bảoquản khơng nghĩ đến
hoặc chỉ nhận thức một cách chung chung, mơ hồ.
Khi các cơ quan kiểm tra chỉ cần phát hiện dấu vết
nhỏ cũng khơng được chấp nhận. Nhưng trên thực tế
khơng có cơ quan nào kiểm định các sản phẩm có bán
ngồi chợ và khơng có sự quản lý chặt chẽ.
1. Các phương pháp pháp bảoquảncábiển
Bảoquản bằng cách ướp muối
Muối cá nhằm mục đích tăng thời gian bảoquản đồng
thời tạo cho sản phẩm có hương vị thơm ngon. ðây là
phương pháp có hiệu quả tốt, bảoquản kịp thời một khối
lượng cá lớn vào mùa khai thác.
Bảoquản bằng nước đá
Là phương pháp được áp dụng phổ biến nhất trong
nghề cá. Thời gian bảoquản phụ thuộc vào giống lồi cá
và độ tươi của ngun liệu, lượng đá cần dùng và độ lớn
của đá, thời gian bảoquản kéo dài 7-10 ngày. Nếu nước
đá có thêm chấtbảo quản, chất kháng sinh… thì thời gian
bảo quảncátrong nước đá cũng khơng kéo dài q 15
ngày.
Dùnghóachất để giữ tươi
Chất bảoquản thực phẩm là những chất có tính diệt
khẩn nhẹ, ức chế sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc,
làm chậm hay ngừng q trình lên men hoặc các q
trình khác làm biếnchất thực phẩm. Các chất này được
dùng nhằm mục đích kéo dài thời gian bảo quản.
u cầu củahóachấtdùngbảoquản ngun liệu cá
là khơng hại đối với cơ thể người, khơng mùi vị lạ, tính
chất hóa học phải ổn định, dễ hòa tan trong nước, khơng
làm cho cábiến màu, biến mùi, khơng làm mục dụng cụ
bảo quản, phải có hiệu quả sát trùng mạnh, giá thành hạ
và cách sử dụng đơn giản.
Các hóachất thường dùng có những loại như sau
- Muối vơ cơ: dùng phổ biến nhất là muối ăn,
hyboclorite, nitrite sodium, natri borate, Natri nitrite, Kali
nitrite…
- Các acid: acid boric, clohydric, acid citric, acid
lactic…
- Các chất hữu cơ: benzoat natri, formaldehyt,
nitrofurazon….
- Ngồi ra còn dùngmộtsốchất chống oxi hóa và cá
chất kháng sinh để giữ tươi: như peniciline, syntomycine,
streptomycine…
Chất độc trong thực phẩm là các chấthóa học hay
hợp chấthóa học có trong ngun liệu, các sản phẩm
thực phẩm ở nồng độ nhất định gây ngộ độc cho người
và động vật sử dụng chúng.
Chất độc có thể tồn tại ở nhiều trạng thái khác nhau,
được hình thành và lẫn vào trong thực phẩm bằng nhiều
con đường khác nhau. Mộttrong những ngun nhân là
do sử dụngchất độc bừa bãi, khơng tn thủ những quy
định về sử dụng các chất phụ gia thực phẩm. Rất nhiều
chất hóa học được sử dụng như phụ gia thực phẩm
khơng được kiểm sốt về chất lượng hay số lượng khi sử
dụng.
Nhiều nghiên cứu cho thấy mức độ rủi ro khi sử dụng
các chất phụ gia thực phẩm, biểu hiện như sau
- Rủi ro gián tiếp thơng qua tác dụngcủa các chất phụ
gia lên thực phẩm, làm tăng sự thay đổi mộtsố thành
phần của thực phẩm, từ đó dẫn đếnchất lượng thực
phẩm có thể thay đổi xấu ở giai đoạn ngắn hoặc dài.
- Sự rủi ro gián tiếp có thể gây ra do sự tạo thành các
độc tố từ các phản ứng với nhiều cơ chế khác nhau. Tác
động của các độc tố này khơng phải tìm ra được tức thì.
2. Các hóachấtdùng để bảoquản sản phẩm thủy
sản.
X
Chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11/2003
Thông tin khoa học
Số 15
21
ðại học An Giang
11/2003
Hàn the: (Natri borate, cơng thức hóa học
Na
2
B
4
O
7
) có tính sát khuẩn nhẹ, tác dụng làm cho sản
phẩm tinh bột, thịt, cá… trở nên dai, giòn. Tuy nhiên hàn
the có độc tính cao đối với cơ thể nên được xếp vào danh
mục các chất khơng được sử dụng làm phụ gia trong q
trình chế biến và bảoquản thực phẩm.
Hàn the gây ngộ độc cấp tính cho người sử dụng với
liều lượng thấp. Liều từ 5 gram trở lên đã gây ngộ độc
cấp tính có thể dẫn đến tử vong. Hàn the có thể gây ngộ
độc mãn tính, ảnhhưởngđến thận, gan, biếng ăn, suy
nhược cơ thể. Trong thực tế ít gặp trường hợp ngộ độc
cấp tính do hàn the mà thường gặp ngộ độc mãn tính. Khi
vào cơ thể hàn the khó bị loại thải mà tích tụ ở gan, đến
khi lượng tích tụ trong cơ thể đủ lớn sẽ gây các bệnh ngộ
độc mãn tính.
Diêm tiêu (muối diêm, Kali nitrate, cơng thức hóa
học KNO
3
) nằm trong nhóm chất phụ gia bảoquản thực
phẩm, tồn tại ở dạng tinh thể trắng. Diêm tiêu có tính sát
khuẩn nhẹ và đặc biệt có khả năng giữ màu hồng cho sản
phẩm thịt. Chính vì vậy nó được sử dụng rộng rãi trong
sản xuất, chế biến sản phẩm, làm phụ gia với mục đích
bảo quản, ổn định màu cho sản phẩm.
Lượng diêm tiêungười lớn ăn vào 1g/lần hoặc 4gram
chia làm nhiều lần trongmột ngày có thể gây ngộ độc, trẻ
em uống nước có nitrate 50mg/l đã bị ngộ độc. ðiều này
chứng tỏ diên tiêu tác động khơng tốt đối với sức khỏe.
Ngồi ra trong nitrate thường có lẫn nitrite đi kèm, nitrite là
chất độc khi vào cơ thể chuyển hóa thành nitrosamin, là
chất gây ung thư. Vì vậy khi dùng diêm tiêutrong q
trình chế biến thực phẩm phải chú ý khơng sử dụng vượt
q liều lượng cho phép.
Liều sử dụng cho người: 0 – 5 mg/kg thể trọng.
Natri nitrite (NaNO
2
), Kali nitrite (KNO
2
)
Nhiều trường hợp bị ngộ độc do ăn phải thức ăn có
chứa nhiều nitrite. Liều LD50 cho người lớn từ 1,18 – 2,5
gram và thấp hơn cho trẻ em và người già. Nitrite sẽ tác
dụng với Hemoglobin chuyển hóa thành Methemoglobin.
Triệu chứng ngộ độc cấp tính thường xuất hiện nhanh
đột ngột, sau khi ăn phải một lượng lớn nitrite: nhứt đầu,
chóng mặt, nơn mữa dữ dội, tiêu chảy. Tiếp đến là tím tái
đầu, tứ chi và mặt (mơi, mũi, tai), đây là hiện tượng tím tái
xám, nếu khơng chữa trị kịp thời sẽ ngạt thở dần, bệnh
nhân hơn mê và chết. Ngộ độc cấp tính do ăn nhằm cá
ướp phân đạm nitrite (urea).
Liều lượng sử dụng cho người: 0 – 0,4 mg/kg thể
trọng.
Các chất kháng sinh
Từ trước những năm 1960 nhiều nước trên thế giới đã
sử dụng rộng rãi các loại kháng sinh để bảoquản thịt, cá
tươi và ướp lạnh các sản phẩm chế biến từ thịt
cá…Nhưng những năm gần đây đã phát hiện dư lượng
các hóachất này tồn tại trong sản phẩm thực phẩm do
Kháng sinh khó phân hủy, nếu ăn thường xun sẽ
xãy ra những nguy hiểm sau
- Làm thay đổi các vi khuẩn đường ruột và sự tổng
hợp vitamin ở ruột.
- Sinh ra sự nhạy cảm với kháng sinh (dị ứng), có khi
chết người.
- Ngộ độc do chất chuyển hóacủa kháng sinh gây ra.
Ngồi ra còn sinh ra chứng nhờn thuốc, mất tính đề
kháng của cơ thể làm cho việc điều trị các bệnh, nhất là
một số bệnh dịch khơng còn hiệu quả.
Ví dụ: ngườidùng clotertracyline (aureomycine) cho
vào nước đá để bảoquảncá nhằm ức chế vi sinh vật phát
triển nhưng nếu điều kiện thay đổi (nhiệt độ tăng, vệ sinh
kém….) có thể những vi sinh vật kháng clotertracyline có
hại cho thực phẩm và cho sứckhỏengườitiêu dùng.
Kháng sinh được dùng để bảoquảncá tươi, tơm, cua
một cách rộng rãi với nồng độ các chất kháng sinh tối đa
5 mg/kg sản phẩm.
Chất chống oxy hóa
Acid Ascorbic (Vitamin C)
ðối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, người lớn liều dùng 6000
mg/ngày khơng thấy hiện tượng lạ, nhưng liều cao hơn có
hiện tượng ngộ độc như nơn mữa, tiêu chảy, đỏ mặt, nhứt
đầu, mất ngủ, đối với trẻ sơ sinh còn có hiện tượng phát
ban.
Liều sử dụng cho người: 0 – 2,5 mg/kg thể trọng.
Tóm lại, việc sử dụng các hóachấttrongbảoquảncá
biển là điều tất nhiên do tính chấtcủa cơng việc cần phải
sử dụng và tác hại của các hóachất nằm trong giới hạn
cho phép nếu sử dụngđúng liều lượng. Nhưng trên thực
tế vì chạy theo lợi nhuận mà việc sử dụng các hóachất
bảo quản đã, đang và sẽ diễn ra vượt q tiêu chuẩn cho
phép. Cứ như thế thời gian lâu dài các hóachất độc hại
được đưa vào cơ thể tích tụ dần và gây ảnhhưởng
nghiêm trọngđếnsứckhoẻ cộng đồng. Nếu như trình độ
của người dân được nâng cao cộng với sự quan tâm
đúng mức của các cơ quan chức năng và u cầu về an
tồn vệ sinh thực phẩm củangườitiêudùng thì vấn đề
trên sẽ khơng nghiêm trọng như hiện nay. ðể hạn chế ảnh
hưởng của các hóachấttrongbảo quản, ngườitiêudùng
nên ngâm cátrong nước ấm để giảm bớt lượng hóachất
trong cá trước khi sử dụng làm thức ăn
. về tác
hại của các loại hóa chất đến sức khỏe người tiêu dùng
thì phần lớn người tham gia bảo quản khơng nghĩ đến
hoặc chỉ nhận thức một cách chung chung,. thực phẩm của người tiêu dùng thì vấn đề
trên sẽ khơng nghiêm trọng như hiện nay. ðể hạn chế ảnh
hưởng của các hóa chất trong bảo quản, người tiêu dùng
nên