Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
694,34 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ TRẦN THỊ THU THẢO ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÔNG NHÂN MỎ THAN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 1936 - 1939 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng kính trọng biết ơn, xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Văn Dũng – trưởng khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Hà Nội định hướng hướng dẫn tận tình suốt trình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy - người dẫn dắt bước tiếp đường nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy cô khoa Lịch sử cung cấp cho kiến thức trình học tập trường Cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện động viên khuyến khích hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Tác giả khóa luận Trần Thị Thu Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Văn Dũng Các số liệu, liệu, kết khóa luận hoàn toàn trung thực Các nguồn tài liệu trích dẫn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tôi xin cam đoan điều thật Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2015 Tác giả khóa luận Trần Thị Thu Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu khóa luận Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương KHÁI QUÁT PHONG TRÀO CÔNG NHÂN MỎ THANTỈNH QUẢNG NINH TRƯỚC NĂM 1936 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN MỎ THAN TỈNH QUẢNG NINH 1.1.1 Thực dân Pháp đánh chiếm khai thác than khu mỏ Quảng Ninh 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển đội ngũ công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh 12 1.2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÔNG NHÂN MỎ THAN TỈNH QUẢNG NINH TRƯỚC NĂM 1936 16 1.2.1 Đảng lãnh đạo phong trào công nhân giai đoạn 1930 – 1931 16 1.2.2 Đảng lãnh đạo phong trào công nhân giai đoạn 1932 – 1935 22 Chương ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÔNG NHÂN MỎ THAN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 1936 - 1939 28 2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƯƠNG MỚI CỦA ĐẢNG 28 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 28 2.1.2 Chủ trương Đảng 30 2.2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÔNG NHÂN MỎ THAN TỈNH QUẢNG NINH ĐÒI DÂN SINH, DÂN CHỦ TRONG GIAI ĐOẠN 1936 – 1939 34 2.2.1 Đảng lãnh đạo tổng bãi công công nhân mỏ tháng 11/1936 35 2.2.2 Đảng lãnh đạo công nhân mỏ tiến hành bãi công đòi cải thiện đời sống năm 1937 45 2.2.3 Đảng lãnh đạo xây dựng Đoàn Thanh niên Dân chủ năm 1938 46 2.2.4 Đảng lãnh đạo đẩy mạnh hoạt động dân chủ khu mỏ năm 1939 48 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 53 3.1 NHẬN XÉT 53 3.1.1 Đặc điểm 53 3.1.2 Thành tựu 54 3.1.3 Hạn chế 55 3.2 KINH NGHIỆM 56 3.2.1 Bài học lãnh đạo Đảng 56 3.2.2 Bài học tinh thần đoàn kết đấu tranh ý thức tổ chức kỷ luật 57 3.2.3 Bài học Đảng địa phương việc vận dụng đường lối Trung ương Đảng 58 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tỉnh Quảng Ninh hình thành trình hợp nhiều vùng đất qua thời kỳ khác Quảng Yên, đặc khu Hòn Gai tỉnh Hải Ninh.Tỉnh Quảng Ninh phía đông bắc Tổ quốc.Về địa giới, phía đông bắc tỉnh giáp với Trung Quốc, phía nam giáp vịnh Bắc Bộ, có chiều dài bờ biển 250 km, phía tây nam giáptỉnh Hải Dương thành phố Hải Phòng, đồng thời phía tây bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang Hải Dương Tài nguyên than đácủa Quảng Ninh lớn nước ta, kéo dài từ Phả Lại (Hải Dương) phía Tây, đến Vạn Hoa (Quảng Ninh) phía Đông với diện tích phân bố khoáng sản 1.300 km2 Trầm tích chứa than dày từ 1.800 đến 2.000 mét với 29 vỉa than công nghiệp Đã có vùng than lớn khai thác từ 100 năm với hai phương pháp lộ thiên hầm lò Đó vùng Mạo Khê, Cẩm Phả, Kế Bào, Bảo Đài Hòn Gai Than Quảng Ninh từ lâu tiếng thị trường giới Nhiều ký giả phương Tây nhận xét than Quảng Ninh rằng: Than vùng mỏ kỳ lạ thứ than đặc biệt tốt Đó thứ than gầy khiết rắn, có từ 80 – 90% than cố định Than khiết loại than tốt nước Anh Do nhìn thấy tiềm kinh tế trị Quảng Ninh, thực dân Pháp tìm cách để xâm chiếm khu mỏ Từ thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân dân tộc Quảng Ninh nêu cao ý chí quật cường, đoàn kết dậy chống bọn cướp nước bè lũ bán nước Suốt dải từ Hải Ninh, Bình Liêu, Cẩm Phả đến Đông Triều, nhân dân dân tộc không ngừng đứng lên chống Pháp Sau lập quyền thống trị đất Quảng Ninh, đế quốc Pháp biến khu mỏ thành “vương quốc” bọn chủ mỏ thực dân Dựa vào chế độ cai trị hà khắc, bọn chủ mỏ thực dân sức vơ vét tài nguyên bóc lột sức lao động công nhân với quy mô mức độ ngày lớn Quá trình khai thác than chủ mỏ trình hình thành đội ngũ công nhân mỏ ngày đông đảo tập trung Quảng Ninh trở thành nôi giai cấp công nhân Việt Nam Sống ách thống trị đế quốc, phong kiến chủ mỏ thực dân, nhân dân dân tộc Quảng Ninh mà chủ yếu công nhân mỏ bị bóc lột tệ, sống cảnh nghèo đói, bần cùng, bệnh tật để làm giàu cho tư thực dân Pháp Từ sống bần hàn, khốn ấy, người công nhân mỏ sớm nhận kẻ thù toàn dân tộc, giai cấp đứng lên đấu tranh liệt với kẻ thù Quảng Ninh nơi sớm hình thành tổ chức sở Đảng Năm 1928, chi Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội thành lập nhiều nơi đất mỏ Cuối tháng 7/1929, từ chi Thanh niên hình thành chi Đông Dương Cộng sản Đảng Đến cuối tháng 2/1930, chi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập khu mỏ.Dưới lãnh đạo Đảng, công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh có tổ chức, có lãnh đạo giành từ thắng lợi đến thắng lợi khác Từ năm 1936 đến năm 1939, phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ diễn sôi khắp nước Ở khu mỏ, đạo Đảng, phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, Đảng xây dựng nhiều sở công nhân, lãnh đạo công nhân tiến hành đấu tranh giành nhiều thắng lợi quan trọng, có tiếng vang nước toàn Đông Dương, tạo đà cho thắng lợi to lớn giai đoạn lịch sử Từ việc nghiên cứu chủ trương, đường lối đến vận dụng chủ trương đường lối Đảng công tác lãnh đạo phong trào công nhân mỏ than Quảng Ninh giai đoạn 1936 – 1939, chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1936 – 1939” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninhtrong giai đoạn 1936 – 1939 có công trình như: - Lịch sử công nhân khu mỏ than Quảng Ninh 1820 – 1975, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Quảng Ninh xuất bản, 1996 - Thi Sảnh (1974), Lịch sử phong trào công nhân mỏ Quảng Ninh (1883 – 1945),Ty Văn hóa Thông tin Quảng Ninh xuất - Sơ thảo lịch sử phong trào công nhân mỏ Mạo Khê, Ty Văn hóa Thông tin Quảng Ninh xuất bản, 1971 - 12/11/1936 - Tự hào Trách nhiệm, Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Quảng Ninh xuất bản, 1996 - Trần Văn Giàu (1961), Giai cấp công nhân Việt Nam – phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, NXB Sự thật, Hà Nội - Trần Văn Giàu (1962), Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công, tập II (1936 – 1939), NXB Sự thật, Hà Nội - Hành trình than Việt Nam – niềm tự hào người thợ mỏ, NXB Thông tấn, 2006 - Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, tập I (1928 – 1945), Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh ủy Quảng Ninh xuất bản, 1985 Tuy nhiên, công trình nêu nghiên cứu cách khái quát lý luận chung phong trào công nhân, phong trào công nhân mỏ chủ trương, sách Đảng phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh Do đó, khóa luận mình, sâu nghiên cứu cách cụ thể chủ trương, đường lối, sách Đảng phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1936 – 1939 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu khóa luận 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trình hình thành vận dụng đường lối, sách, chủ trương Đảng phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1936 – 1939, từ rút học kinh nghiệm phù hợp để vận dụng thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Dựng lại trình hình thành phát triển đội ngũ công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh - Tái lại trình Đảng lãnh đạo phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh trước năm 1936 - Làm rõ chủ trương, đường lối, sách Đảng để lãnh đạo phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh đòi dân sinh dân chủ giai đoạn 1936 – 1939 - Rút ưu điểm, hạn chế số học kinh nghiệm lịch sử công tác lãnh đạo Đảng phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1936 – 1939 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận là: Về không gian: khóa luận tìm hiểu đường lối, sách Đảng phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh Về thời gian: giai đoạn 1936 – 1939 4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình tiến hành nghiên cứu thực khóa luận, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin - Phương pháp lịch sử, phương pháp logic để phản ánh kiện nhận thức kiện - Phương pháp thống kê toán học: xử lí, thống kê, phân tích số liệu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu để tổng hợp đánh giá vấn đề - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn… Đóng góp khóa luận Khóa luận đem đến cho người đọc nhìn chi tiết trình hình thành phát triển đội ngũ công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh, tái lại trình Đảng lãnh đạo phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh trước năm 1936 Khóa luận phân tích làm rõ chủ trương, đường lối, sách Đảng công tác lãnh đạo phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh đòi dân sinh dân chủ giai đoạn 1936 – 1939 đến thắng lợi Từ đó, rút kinh nghiệm lịch sử quý báu công tác lãnh đạo Đảng, góp phần vào nghiệp xây dựng đất nước xã hội chủ nghĩa thời kỳ Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương 1:Khái quát phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh trước năm 1936 Tháng 8/1939, chi Đảng Nhà máy kẽm thành lập gồm đảng viên đồng chí Nguyễn Văn Luận làm bí thư Từ thành lập chi Đảng, phong trào công nhân phát triển ngày mạnh Ban Cán liên tỉnh B thường cử cán huấn luyện trị cho đảng viên đạo công tác chi Nhà máy kẽm Tháng 12/1939, Ban Cán liên tỉnh B đưa cán vùng Hòn Gai – Cẩm Phả gây sở.Từ cuối năm 1938, đường liên lạc sở Đảng vùng mỏ Hòn Gai – Cẩm Phả với bên gặp nhiều khó khăn Địch kiểm soát chặt chẽ đường vào mỏ hòng ngăn chặn cán ta từ vào hoạt động.Trước tình hình đó, đồng chí Hoàng Văn Trành Ban Cán liên tỉnh cử Hòn Gai – Cẩm Phả chắp nối liên lạc.Đồng chí tìm cách móc nối với sở mà trước đồng chí Hoàng Văn Thụ gây dựng Do địch khủng bố gắt gao, đầu năm 1940, đồng chí bị bắt Ban Cán liên tỉnh tiếp tục cử cán khác hoạt động Họ gây sở công nhân tàu thủy chạy luồng Hải Phòng - Hòn Gai - Móng Cái đồng bào đánh cá ven biển để tìm đường vào mỏ xây dựng phong trào Cuối năm 1939, đạo Liên tỉnh B phong trào cách mạng khu mỏ có thay đổi.Cuối tháng 12/1939, Ban Cán liên tỉnh B họp hội nghị nghiên cứu nghị hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Đồng chí Tô Hiệu, Bí thư Ban Cán điều khiển hội nghị Quán triệt phương châm đạo chiến lược Trung ương vào tình hình thực tế địa phương, “hội nghị đề nhiệm vụ cho phong trào cách mạng vùng mỏ sau: - Chuyển sang hoạt động bí mật - Nắm đầu mối liên lạc để củng cố, phục hồi phát triển sở cách mạng vùng Hòn Gai – Cẩm Phả - nơi tập trung công nhân, có truyền 50 thống cách mạng Muốn vậy, phải phát triển sở Đảng Quảng Yên Uông Bí để làm bàn đạp tiến vào vùng mỏ - Phải trì tiếng nói Đảng, ngày kỷ niệm cách mạng để quần chúng vững tin, chống lại xuyên tạc địch phá Đảng Cộng sản Đông Dương - Tiếp tục trì phong trào đấu tranh Hải Phòng, Quảng Yên, Hòn Gai…để giữ lấy quyền lợi giành thời kỳ trước, đồng thời để rèn luyện quần chúng”[2,tr.94] Những chủ trương Ban Cán liên tỉnh đáp ứng kịp thời phong trào cách mạng vùng mỏ thời kỳ Căn vào tình hình trị diễn khẩn trương toàn giới nước, Trung ương Đảng chủ trương đưa cán bộ, đảng viên vào hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm công tác nông thôn kết hợp với việc trì sở bí mật thành thị, đẩy mạnh phong trào nông thôn thành thị, chuẩn bị bước vào giai đoạn đấu tranh mới, gay go liệt Cùng với phong trào nước, phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ Đảng nhân dân Quảng Ninh lãnh đạo Đảng đến kết thúc để chuyển lên hình thức đấu tranh cao hơn, tiến tới khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân Tiểu kết chương Như vậy, từ năm 1936 đến năm 1939, Đảng ta đặc biệt quan tâm đến công tác lãnh đạo phong trào công nhân mỏ than tình Quảng Ninh tiến hành đấu tranh hình thức đòi dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình Bằng chủ trương, đường lối đắn, kịp thời, thông qua đảng viên ưu tú cử hoạt động khu mỏ, Đảng lãnh đạo công nhân mỏ than Quảng Ninh tiến hành Tổng bãi công tháng 11/1936 giành thắng lợi; tiến hành 51 bãi công, mít tinh, biểu tình đòi cải thiện đời sống năm 1937; lãnh đạo xây dựng Đoàn Thanh niên Dân chủ năm 1938 đẩy mạnh hoạt động dân chủ khu mỏ năm 1939 Với công tác lãnh đạo phong trào đấu tranh công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh nói riêng lãnh đạo nhân dân nước nói chung, Đảng ta đưa phong trào cách mạng nước lên cao, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình giai đoạn 1936 – 1939, tạo điều kiện cho thắng lợi to lớn giai đoạn sau 52 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 3.1 NHẬN XÉT 3.1.1 Đặc điểm Phong trào công nhân mỏ than Quảng Ninh giai đoạn 1936 1939 giành thắng lợi to lớn điều kiện xã hội chín muồi nguyên nhân quan trọng có lãnh đạo đắn Đảng Nếu tổ chức tốt, vận động tốt khó thắng lợi Nhờ tổ chức chặt chẽ, tự giác có kỷ luật mà phong trào công nhân tránh hành động phá hoại, âm mưu khiêu khích bọn chủ mỏ quyền thực dân Trong lịch sử phong trào công nhân khu mỏ Quảng Ninh, giai đoạn 1936 – 1939 giai đoạn có nhiều đấu tranh lớn quy mô mức độ Đứng phạm vi toàn quốc, kể từ phong trào cách mạng bị đán áp (1931 – 1935), tổng bãi công tháng 11/1936 công nhân mỏ than Quảng Ninh đấu tranh lớn nhất, rung chuyển phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn Không kể đấu tranh có quy mô nhỏ, rải rác thời kỳ 1931 – 1935, kể đến bãi công, đấu tranh liên tục, rầm rộ thời kỳ Mặt trận Dân chủ, ta thấy bãi công khu mỏ Quảng Ninh bãi công, đấu tranh khác đông có vài nghìn thợ tham gia, diễn xí nghiệp, ngành nghề riêng lẻ bãi công công nhân xe lửa Nam Kỳ, bãi công toàn thể thợ giày Huế năm 1937… Vì vậy, khẳng định bãi công thợ mỏ SFCT nổ vào đầu thời kỳ Mặt trận Dân chủ đấu tranh lớn phong trào công nhân Việt Nam thời kỳ 53 Phong trào đấu tranh công nhân mỏ than Quảng Ninh giai đoạn 1936 – 1939 tiến hành sức mạnh đoàn kết quần chúng buộc quyền thực dân phải chấp nhận yêu sách cụ thể trước mắt.Trên sở đó, điều kiện thuận lợi tiếp tục đẩy phong trào lên cao hơn, triệt để hơn, tiến tới giành thắng lợi cuối Trong điều kiện nước ta ách thống trị quyền thực dân, tự do, dân chủ, đấu tranh công nhân mỏ than Quảng Ninh với phong trào quần chúng nước đòi tư do, dân chủ, cơm áo, hòa bình hình thức đấu tranh cách mạng để thực nhiệm vụ chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nước ta 3.1.2 Thành tựu Phong trào đấu tranh công nhân mỏ than Quảng Ninh giai đoạn 1936 – 1939 lãnh đạo Đảng thể vai trò tiên phong giai cấp công nhân sở liên minh công nông.Phong trào công nhân mỏ phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng.Những bãi công nổ từ nhỏ đến lớn, từ quy mô mỏ đến liên kết mỏ khu vực, đến tổng bãi công.Sự phát triển quy mô phong trào thể trưởng thành tổ chức, ý thức giai cấp, tính kỷ luật công nhân mỏ Công nhân mỏ liên kết chặt chẽ với nông dân nhân dân dân tộc tỉnh, tạo thành khối liên minh công nông, sở cho khối đoàn kết toàn dân theo Cương lĩnh Mặt trận Dân chủ Thắng lợi lớn qua phong trào đấu tranh, công nhân nhân dân tỉnh tổ chức giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin, nhiều cán đào tạo Cán đảng viên luyện kiên cường Từ thực tiễn cách mạng, uy tín ảnh hưởng Đảng ngày sâu rộng quần chúng.Qua phong trào đấu tranh, đội quân trị quần 54 chúng tỉnh Quảng Ninh nói riêng nước nói chung Đảng tập hợp, xây dựng giáo dục.Đảng đề mục tiêu đấu tranh phù hợp, sát với thực tế, hình thức đấu tranh phong phú, linh hoạt.Qua đó, phát huy sức mạnh quần chúng Đúc kết từ đấu tranh cách mạng, Đảng tích lũy nhiều học kinh nghiệm quý báu, học thành công học thất bại từ phong trào dân chủ 1936 – 1939 tỉnh Quảng Ninh nước, chuẩn bị cho thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 3.1.3 Hạn chế Sự phát sinh phát triển công nhân mỏ than Quảng Ninh gắn với trình khai thác bóc lột chủ nghĩa tư thực dân Pháp.Tuy nhiên, số mỏ, công nhân không nhất.Họ sống rải rác, không tập trung, có phận vừa làm mỏ vừa làm ruộng.Điều làm cho người thợ mỏ gắn liền với nông dân, nông thôn.Tính chất liên minh công nông thể cách sâu sắc Song, điều dẫn đến hậu người thợ chưa từ bỏ hết tính chất riêng lẻ, tản mạn người nông dân, làm trở ngại cho việc giác ngộ cách mạng, làm cho ý thức tiên phong người thợ bị hạn chế Do việc cân nhắc, điều chỉnh chiến lược sách lược Đảng diễn chậm trình khôi phục hệ thống tổ chức Đảng gặp nhiều khó khăn, thời kỳ thực vai trò lãnh đạo Đảng phong trào quần chúng nước có bất cập Trong báo cáo gửi Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Đông Dương thừa nhận thẳng thắn, tháng 9/1937 Đảng lãnh đạo 50% đình công công nhân Do đó, khu mỏ, hệ thống tổ chức Đảng khôi phục chậm, số lượng đảng viên cử khu mỏ hoạt động hạn chế Mặc dù số hạn chế, song rõ ràng, chiến lược sách 55 lược Đảng thời kỳ đắn đáp ứng yêu cầu thực tiễn phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1936 – 1939 3.2 KINH NGHIỆM 3.2.1 Bài học lãnh đạo Đảng Cuộc tổng bãi công để lại học lãnh đạo Đảng thể đường lối phương pháp đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ.Sự lãnh đạo Đảng phản ánh nguyện vọng quần chúng phù hợp với điều kiện lúc Kịp thời nắm bắt tinh thần Nghị Trung ương Đảng, người cộng sản khu mỏ, hội viên công hội, công nhân mỏ tâm huyết chủ động tổ chức bãi công dựa sở thực tế, đưa hiệu mục tiêu đấu tranh cụ thể, phù hợp với yêu cầu cách mạng nguyện vọng quần chúng, từ tập hợp quần chúng lao động tiến tới mục tiêu cao Đồng thời có kế hoạch tương đối toàn diện, cụ thể biết tổ chức thực cách linh hoạt kiên quyết, biết mở đầu kết thúc đấu tranh Có thể nói, người cộng sản khu mỏ quán triệt biết vận dụng đường lối phương pháp đấu tranh Đảng vào hoàn cảnh cụ thể cách chủ động, nhạy bén, sáng tạo Đây học quý báu mà cán bộ, đảng viên, công nhân mỏ nhân dân Quảng Ninh cần nghiên cứu, quán triệt vận dụng trình xây dựng vùng mỏ thực thắng lợi nhiệm vụ Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng 56 3.2.2 Bài học tinh thần đoàn kết đấu tranh ý thức tổ chức kỷ luật Cuộc tổng bãi công để lại học có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc với thân người công nhân mỏ nhân dân dân tộc Quảng Ninh học tinh thần đoàn kết đấu tranh ý thức tổ chức kỷ luật “Kỷ luật đồng tâm, thắng” lời kêu gọi bãi công Cẩm Phả, hiệu kêu gọi hiệu hành động người thợ mỏ tổng bãi công tháng 11/1936.Lần Đông Dương, giai cấp vô sản giành thắng lợi rực rỡ, lần kỷ luật vô sản thắng kháng cự bọn chủ mỏ Trong đấu tranh với quyền thực dân bọn chủ mỏ, người thợ nêu cao tinh thần đồng cam cộng khổ tình yêu thương giai cấp mình.Vũ khí họ sức mạnh đoàn kết, buộc kẻ thù phải nhượng chấp nhận yêu sách đấu tranh Trong tổng bãi công, thực dân Pháp đẩy người thợ vào đấu tranh bất hợp pháp để lấy cớ đàn áp, khủng bố phá hoại phong trào.Nhưng người thợ mỏ đề cao ý thức tổ chức kỷ luật, không manh động đấu tranh kiên đến mục tiêu đòi tăng lương cải thiện chế độ làm việc.Như vậy, lần Đông Dương, giai cấp vô sản giành thắng lợi rực rỡ, lần kỷ luật vô sản thắng kháng cự bọn chủ mỏ.Tất thợ mỏ tâm chiến thắng Họ hiểu phải xiết chặt hàng ngũ để đạt kết mong muốn Bài học kỷ luật đồng tâm ý nghĩa đấu tranh cách mạng ta chưa giành quyền mà có ý nghĩa lớn giai đoạn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ngay nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, học phát huy giá trị để nhanh chóng đưa vùng mỏ Quảng Ninh vươn lên ngang tầm với nhiệm vụ trị mà Trung ương Đảng, Quốc hội Chính phủ yêu cầu 57 3.2.3 Bài học Đảng địa phương việc vận dụng đường lối Trung ương Đảng Vận dụng đường lối, nhiệm vụ, phương châm Trung ương Đảng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương để xác định đắn yêu cầu, nội dung hình thức đấu tranh với kẻ thù điều kiện để giành thắng lợi Đường lối, chủ trương, phương châm Trung ương Đảng kim nam đạo cán địa phương hoạt động Những nghị Đảng trở thành thực đảng phát huy tính chủ động, sáng tạo phát động toàn thể quần chúng phấn đấu thực cao trào rộng lớn, mạnh mẽ Tính sáng tạo Đảng địa phương trước hết xác định yêu cầu, nội dung nhiệm vụ cách mạng thời kỳ, từ tìm hình thức tổ chức thực cho phù hợp với khả nguyện vọng quần chúng, huy động sức mạnh to lớn quần chúng phong trào cách mạng Cuộc Tổng bãi công tháng 11/1936, phong trào bãi công Uông Bí – Vàng Danh năm 1938…giành thắng lợi làm cho quần chúng phấn khởi, tin tưởng mạnh mẽ vào lãnh đạo Đảng, đẩy khí cách mạng lên cao Tăng cường công tác giáo dục nhiệm vụ phương châm đấu tranh Đảng cho quần chúng, làm cho phong trào quần chúng phát triển hướng, mở rộng mặt trận đấu tranh, đẩy kẻ thù đến chỗ bị cô lập thất bại.Việc huy động hàng vạn quần chúng tham gia đấu tranh việc khó khăn.Tuy nhiên, công tác đạo biết thống ý chí hành động làm cho phong trào thực có sức mạnh việc đề cao ý thức tổ chức kỷ luật việc quan trọng Sau có nhiệm vụ phương châm đấu tranh đắn việc xây dựng tổ chức cán lãnh đạo yếu tố quan trọng có ý nghĩa 58 định đến phong trào quần chúng đấu tranh giành thắng lợi Trung ương Đảng Xứ ủy Bắc Kỳ có chủ trương đắn kết hợp việc đưa cán vào khu mỏ với việc đào tạo cán chỗ, tạo thành đội ngũ người cộng sản vừa có trình độ lý luận, vừa có lực thực tiến để lãnh đạo phong trào cách mạng Tiểu kết chương Như vậy, lãnh đạo Đảng, phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh có đặc điểm, thành tựu, hạn chế học kinh nghiệm riêng Kế thừa thành tựu đạt vận động dân chủ thời kỳ 1936 – 1939, Đảng Cộng sản Việt Nam chuẩn bị điều kiện cần thiết cho tổng khởi nghĩa giành quyền năm 1945 nước ta Công nhân nhân dân lao động Quảng Ninh tham gia cách tích cực vào đấu tranh rộng lớn đạt thắng lợi vẻ vang, xây đắp nên truyền thống kiên cường, bất khuất đoàn kết đấu tranh công nhân nhân dân lao động khu mỏ Truyền thống quý báu học mà Đảng nhân dân Quảng Ninh thu thời kỳ cách mạng 1936 – 1939 trở thành vũ khí sắc bén thời kỳ khởi nghĩa giành quyền địa phương, thời kỳ cách mạng tháng Tám năm 1945 tỉnh Quảng Ninh 59 KẾT LUẬN Với ưu kinh tế trị, Quảng Ninh sớm bị nước tư thực dân nhòm ngó Thực dân Pháp bước thâu tóm toàn khu mỏ cai trị chúng Đời sống công nhân, thợ thuyền ngày điêu đứng Do đó, công nhân đứng dậy đấu tranh chống lại cai trị hà khắc thực dân chủ mỏ Từ năm 1930, Đảng đời lãnh đạo phong trào công nhân nước nói chung công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh nói riêng tiến hành đấu tranh chống lại kẻ thù Trong giai đoạn 1930 – 1931 1932 1935, Đảng trọng đến việc cử cán khu mỏ để gây dựng sở Đảng quần chúng công nhân Đồng chí Nguyễn Văn Cừ sau có thời kỳ Tổng bí thư Đảng – mỏ Mạo Khê, Vàng Danh để thâm nhập vào công nhân, thực “vô sản hóa” gây dựng sở cách mạng Các đồng chí Nguyễn Đức Cảnh, Hoàng Văn Thụ nhiều cán cốt cán khác Đảng cử vùng mỏ hoạt động Nhiều chi cộng sản tổ Công hội đỏ thánh lập mỏ Hòn Gai, Cẩm Phả, Mạo Khê, Cửa Ông, Vàng Danh… Từ bước chuẩn bị đầu tiên, phong trào đấu tranh công nhân mỏ than Quảng Ninh lãnh đạo Đảng giành ngày nhiều thắng lợi to lớn, đặc biệt tổng bãi công vạn công nhân thuộc Công ty Pháp mỏ than Bắc Kỳ SFCT tháng 11/1936 Trong năm 1937, lãnh đạo Đảng, hàng vạn công nhân Vàng Danh, Uông Bí, Mạo Khê liên tục đấu tranh, bãi công, biểu tình đòi tăng lương, cải thiện đời sống hàng ngày, cải thiện điều kiện làm việc Những chi nhánh báo tiến xuất tuyên truyền giác ngộ đường lối Đảng đến với công nhân… 60 Trong năm tiếp theo, Đảng lãnh đạo xây dựng Đoàn Thanh niên Dân chủ năm 1938, đẩy mạnh hoạt động dân chủ năm 1939, sử dụng báo chí để tuyên truyền, vận động quần chúng… Phong trào đấu tranh công nhân mỏ than nói riêng nhân dân dân tộc tỉnh Quảng Ninh nói chung giai đoạn 1936 – 1939 diễn sôi vàgóp phần với phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ nước giành thắng lợi.Truyền thống đấu tranh anh dũng, bất khuất công nhân nhân dân tỉnh Quảng Ninh tiếp tục phát huy năm 1940 – 1945 cao trào Cách mạng tháng Tám Xuyên suốt giai đoạn lịch sử dân tộc, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, công nhân toàn thể nhân dân lao động tỉnh Quảng Ninh với nhân dân nước làm nên thàng tích to lớn, đánh thắng tên đế quốc thực dân sừng sỏ giới, hoàn thành cách mạng dân tộc, dân chủ, giành độc lập thống Tổ quốc, hăng hái lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội, nỗ lực phấn đấu cho nghiệp cao loài người chủ nghĩa cộng sản 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bác Hồ với công nhân nhân dân dân tộc Quảng Ninh (1971), Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh ủy Quảng Ninh xuất Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh ủy Quảng Ninh (1980), Những kiện lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ninh 1928 – 1955 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh ủy Quảng Ninh (1985), Lịch sử Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ninh, tập I (1928 – 1945) Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh ủy Quảng Ninh(1986), Cuộc tổng bãi công vạn thợ mỏ Quảng Ninh cao trào cách mạng 1936 – 1939 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh ủy Quảng Ninh (1986), Cuộc tổng bãi công tháng 11 năm 1936 công nhân thuộc công ty Pháp mỏ than Bắc Kỳ Nguyễn Khắc Đạm (1957), Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, Ban Nghiên cứu Văn Sử Địa Hà Nội xuất Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1936 – 1939), NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội G Đimitơrốp (1961), Tuyển tập, NXB Sự thật, Hà Nội Trần Văn Giàu (1961), Giai cấp công nhân Việt Nam – phát triển từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Trần Văn Giàu (1962), Giai cấp công nhân Việt Nam từ Đảng Cộng sản thành lập đến cách mạng thành công, Tập II (1936 – 1939), NXB Sự thật, Hà Nội 11 Trần Văn Giàu (1963), Giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 62 12 Hành trình than Việt Nam – niềm tự hào người thợ mỏ(2006), NXB Thông 13 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia 14 Đinh Xuân Lâm (2011), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập II, NXB Giáo dục Việt Nam 15 V.I.Lênin toàn tập(1978), Tập 30, NXB Tiến Moskva 16 Lê-nin – Bàn bãi công (1962), NXB Sự thật Hà Nội 17 Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Quảng Ninh(1996), Lịch sử công nhân khu mỏ than Quảng Ninh 1820 – 1975 18 Nguyễn Quang Ngọc (2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Nguyễn Hồng Phong (2003), Địa chí Quảng Ninh, NXB Thế giới 20 Thi Sảnh (1974), Lịch sử phong trào công nhân mỏ Quảng Ninh (1883 – 1945),Ty Văn hóa Thông tin Quảng Ninh xuất 21 Sơ thảo lịch sử phong trào công nhân mỏ Mạo Khê (1971), Ty Văn hóa Thông tin Quảng Ninh xuất 22 Phạm Đình Tân (1957), Chủ nghĩa đến quốc Pháp tình hình công nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Sự thật, Hà Nội 23 12/11/1936 - Tự hào Trách nhiệm (1996), Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Quảng Ninh xuất Tài liệu Internet: 24 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=0 &cn_id=256731 25 http://www.baoquangninh.com.vn/chinh-tri/tin-tuc/201011/Tong-baicong-cua-tho-mo-nam-1936-2130270/ 63 26 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Danh-nhan-vietnam/2011/14042/Phat-huy-truyen-thong-ve-vang-Tap-doan-cong-nghiepThan.aspx 27 http://www.thanuongbi.vn/tabid/326/NewID/547/Default.aspx 28 http://vi.wikipedia.org/wiki/Phong_tr%C3%A0o_D%C3%A2n_ch%E1% BB%A7_%C4%90%C3%B4ng_D%C6%B0%C6%A1ng_(1936-1939) 29 http://www.lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view &id=1062&Itemid=69 64 [...]...Chương 2: Đảng lãnh đạo phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh trước giai đoạn 1936 - 1939 Chương 3: Nhận xét và kinh nghiệm 6 Chương 1 KHÁI QUÁT PHONG TRÀO CÔNG NHÂN MỎ THAN TỈNHQUẢNG NINH TRƯỚC NĂM 1936 1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÔNG NHÂN MỎ THAN TỈNH QUẢNG NINH 1.1.1 Thực dân Pháp đánh chiếm và khai thác than ở khu mỏ Quảng Ninh Than đá có ở khắp 3 miền... đấu tranh của giai cấp công nhân hiện đại là bãi công 1.2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÔNG NHÂN MỎ THAN TỈNH QUẢNG NINH TRƯỚC NĂM 1936 1.2.1 Đảng lãnh đạo phong trào công nhân trong giai đoạn 1930 – 1931 Lợi ích ngày càng lớn từ mỏ than đã đưa khu vực Hòn Gai – Cẩm Phả, Uông Bí, Đông Triều nhanh chóng trở thành khu công nghiệp lớn, có đội ngũ công nhân tập trung và đông đảo, quy tụ nhiều thanh niên yêu... người công nhân, bọn thực dân chủ mỏ còn tiến hành nhiều thủ đoạn chia rẽ khối đại đoàn kết trong công nhân mỏ Ngay từ khi Đảng ra đời năm 1930 đến năm 1935, phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh dưới sự lãnh đạo của Đảng đã tiến hành đấu tranh dưới nhiều hình thức như: đình công, phá hoại máy móc, rải truyền đơn…để chống lại bọn chủ mỏ thực dân Pháp Phong trào đấu tranh của công nhân mỏ than Quảng. .. thác than đá ở khu mỏ Quảng Ninh, đưa việc khai thác đó vào nề nếp, trên phạm vi rộng lớn theo hướng kinh doanh lâu dài Đó 11 là điều kiện căn bản của sự ra đời tầng lớp công nhân mỏ hiện đại ở khu mỏ Quảng Ninh 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển đội ngũ công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh Quá trình khai thác than của thực dân chủ mỏ gắn liền với sự ra đời của đội ngũ công nhân Công ty Pháp mỏ than. .. nhân mỏ than Quảng Ninh giai đoạn này còn đơn sơ, lẻ tẻ nhưng đã trở thành những đấu tranh lần tập dượt cho những thắng lợi to lớn trong giai đoạn sau 27 Chương 2 ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÔNG NHÂN MỎ THAN TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 1936 - 1939 2.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ CHỦ TRƯƠNG MỚI CỦA ĐẢNG 2.1.1 Bối cảnh lịch sử Hậu quả trầm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 192 9-1 933 và tình trạng... biểu đảng ủy tại Hải Phòng, phổ biến nghị quyết của Trung ương về công tác khu mỏ và tuyên bố thành lập Đảng bộ đặc khu mỏ trực thuộc xứ ủy Bắc Kỳ để lãnh đạo phong trào cách mạng toàn khu mỏ Xứ ủy chỉ định Ban Chấp 21 hành Đảng bộ đặc khu gồm các đồng chí Vũ Văn Hiếu, Trần Văn Nghệ, Phạm Gia Đồng chí Vũ Văn Hiếu được phân công làm bí thư 1.2.2 Đảng lãnh đạo phong trào công nhân giai đoạn 1932 – 1935 Đảng. .. của tư bản Pháp Sau khi thành lập Công ty Pháp mỏ than Bắc Kỳ SFCT, một loạt các công ty mỏ than khác cũng được ra đời như Công ty than Kế Bào (năm 1888), Công ty m than Đông Triều (năm 1916), Công ty than Ăng-tơ-ra-xít Bắc Kỳ (năm 1920), Công ty than Yên Lập (4/1924), Công ty than Hạ Long và Đồng 9 Đăng (9/1924), Công ty Pháp Đông Dương (10/1924), Công ty vô danh Paniê (Societé Anonyme Pannier, 9/1928)…... 1914, công nhân mỏ than Đèo Nai đổ 58 xe than ra bãi thải để 15 phản đối chủ mỏ không bán đủ lương thực, thực phẩm cho họ Năm 1918, công nhân mỏ than Hà Tu kéo đến văn phòng của bọn chủ mỏ đấu tranh đòi thả một công nhân bị chúng bắt vô cớ Cũng năm 1918, 700 công nhân lán Phục, Lán Nghệ Hà Tu và thợ lái tàu hỏa kéo đến đốt nhà Bang Sâm vì hắn hay dọa dẫm, quát nạt công nhân Năm 1919, một số nữ công nhân. .. vùng mỏ cũng như bước trưởng thành nhanh chóng của tổ chức Đảng và phong trào công nhân ở đây Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhiều cuộc đấu tranh của công nhân mỏ than đã diễn ra, tiêu biểu là: cuộc đấu tranh của công nhân nhà sàng Cửa Ông nổ ra ngày 8/4/1930 đưa yêu sách yêu cầu tên đốc công phải gọi 12 thợ bị đuổi đi làm, giảm 3 giờ cho ca đêm, không được đánh đập thợ, tăng lương 20% Mặc dù bọn chủ mỏ. .. 20% cho công nhân Cuộc đấu tranh đã giành được thắng lợi, cổ vũ, thúc đẩy phong trào đấu tranh của công nhân toàn khu mỏ Cùng với cuộc đấu tranh của công nhân nhà sàng Cửa Ông là cuộc đấu tranh của công nhân nhà máy than huyện Hòn Gai đình công chống lại bọn 22 chủ mỏ và tay sai đánh đập, cúp phạt lương công nhân vô cớ, phải trả đủ tiền những giờ làm thêm Tháng 4/1930, các chi bộ ở Cẩm Phả - Cửa Ông ... đạo phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1936 – 1939 làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninhtrong giai đoạn 1936. .. Quảng Ninh đòi dân sinh dân chủ giai đoạn 1936 – 1939 - Rút ưu điểm, hạn chế số học kinh nghiệm lịch sử công tác lãnh đạo Đảng phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1936 – 1939. .. Chương 1:Khái quát phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh trước năm 1936 Chương 2: Đảng lãnh đạo phong trào công nhân mỏ than tỉnh Quảng Ninh trước giai đoạn 1936 - 1939 Chương 3: Nhận