1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở huyện văn lâm – hưng yên

121 615 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO LOI CAM ĐOAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI Qỉôi xỉn cam đoan sô liêu oà lzêt nghiên cứu TRỊNH THỊ THANH THUỶ Luận oàn nàg Là trung thiếc où chua ittìoe sứ dung ĩtê háo oê môt hoc oi GIÁI PHẤP PHÁT TRIÊN SÁN XƯẢT VẢ TIẼU THỤ £7ôi xin cam đoan rung moi su’ giúp đõ' cho oiêc thực hiên HOA, CÂY CẢNH Ở HUYỆN VẢN LÂM - HƯNG YÊN luân oản nài/ ĩtưực cúm o’n oà thông tin trích dẫn htân oan nùg LUẬN VÃN THẠC sĩ KINH TÊ Chuyên ngành: KINH TÊ NÔNG NGHIỆP Mã sô: 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS vũ THỊ PHƯƠNG THỤY HÀ NỘI-2008 LÒI cảm 0R Để hoàn thành luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân tổ chức nhà khoa học Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giúp đỡ thấy, cô giáo khoa kinh tế phát triển nông thôn, khoa Sau đại học - trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đặc biệt quan tâm giúp đỡ tận tình dẫn TS Vũ Thị Phương Thụy người hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Văn Lâm, Phòng Tlĩồng kê, Phòng nông nghiệp, Phòng Địa huyện Văn Lâm Lãnh đạo xã hộ gia đình trồng hoa, cảnh xã Tân Quang, Như Quỳnh, Lạc Đạo, Trưng Trắc cửa hàng đại lý kinh doanh hoa, cảnh địa bàn liuyện Văn lâm, tỉnh Hưng Yên, người cung cấp số liệu, tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp, người thân động viên, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cản ơn! 11 Trịnh Thị Thanh Thuỷ MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt V Danh mục bảng vi Danh mục phụ bảng ix MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung 1.2.1 iii Bình quân Qui mô VTV Bảo vệ thực vật VT Đon vị tính TSX Giá trị sản xuất QKT hecta TCN&XDCB 3.2 Phương pháp nghiên cứu Hiệu Hiệu QKTh TX DANH MUC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3.2.2 kinh tế kỹ thuật Hiệu phân bổ Hợp tác xã 57 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu 57 Giá trị sản xuất Chi phí trung gian 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu : 61 Công lao động Giá trị Thu gia tăng KẾT cúu hợp VÀ THẢO LUẬN nhậpQUẢ NGHIÊN hỗn 63 Triệu đồng 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất hoa, cảnh Huyện Văn Lâm Trung 63 bình Thuỷ sản Tài sản cố định4.1.1 Tinh hình phát triển sản xuất hoa - cánh Huyện Văn Lâmdựng 63 Tiểu thủ công nghiệp xây Tinh hình tổ chức sản xuất hoa, cảnh hộ điều tra huyện 4.1.2 Văn Lâm 69 Tinh hình đầu tư chi phí cho sản xuất hiệu kinh tế trồng hoa, 4.1.3 IV DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Các loại hoa, cảnh trồng phổ biến Việt Nam 36 Bảng Chủng loại giống hoa sản xuất tỉnh Trưng Dư, Miền Núi Bắc Bộ 38 Bảng 3: Diện tích, sản lượng hoa loại vừng Hoa hàng hoá Trung dư miền núi bắc 39 Bảng 4: Các loại hoa, cảnh xuất Việt Nam, năm 2007 41 Bảng 5: Tinh hình Xuất hoa, cảnh số doanh nghiệp tháng đầu năm 2007 42 Bảng 6: Qui hoạch diện tích sản xuất hoa - cảnh nước Bộ VI V Bảng 4.8: Tình hình đầu tư chi phí kết trồng sản xuất nhóm hộ hoa cúc , năm 2007 ( Tính bình quân cho sào/năm ) 75 Bảng 4.9: Tình hình đầu tư chi phí kết sản xuất nhóm hộ trồng hoa hồng, năm 2007 ( Tính bình quân cho sào/năm) 77 Bảng 4.10: Tình hình đầu tư chi phí kết sản xuất nhóm hộ trồng Đào cảnh, năm 2007 ( Tính bình quân cho sào/năm) 81 Bảng 4.12: Tình hình đầu tư chi phí kết sản xuất nhóm hộ trồng Cam cảnh, năm 2007 ( Tính bình quân cho sào/năm ) 85 Bảng 4.13 a: Tinh hình đầu tư chi phí trồng hoa, cảnh theo mô hình bố trí sản xuất, năm 2007 ( Bình quân sào canh tác/năm) vii 88 Bảng 4.24: Dự kiến số hộ trồng loại hoa, cảnh diện tích bình quân/hộ huyện Văn Lâm, đến năm 2012 120 Bảng 4.25: Dự kiến suất, sản lượng hoa, cảnh Huyện Văn Lâm, đến năm 2012 121 viii DANH MỤC PHỤ BẢNG Trang Phụ bảng 1: Tinh hình đầu tư chi phí cho loại hoa hộ điều tra, năm 2007 (Tính bình quân cho sào canh tác ) 142 Phụ bảng 2: Tinh hình đầu tư chi phí cho loại cảnh hộ điều tra, năm 2007 (Tính bình quân cho sào canh tác) 143 Phụ bảng 3: Tình hình đầu tư chi phí nhóm hộ trồng hoa bố trí theo mô IX MỞ ĐẨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với 70% dân số nông thôn gắn bó với với ngành nông nghiệp Phát triển nông nghiệp hàng hoá bền vững mục tiêu to lớn nước ta giai đoạn Chính thề mà nam qua, Đảng Nhà nước đưa chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nhằm thức đẩy trình phát triển ngành nông nghiệp nói riêng toàn kinh tế nói chung Đến nay, cấu ngành nông nghiệp có chuyển dịch định Trong xu phát triển chung xã hội, nhu cầu sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao ngày lớn Nhu cầu không mặt hàng mang lại giá trị vật chất mà nhu cầu mặt hàng dem lại giá trị tinh thẩm giá trị thẩm mỹ Nắm bắt thị hiếu đó, nông dân huyện Văn Lâm (Hưng Yên) mạnh dạn chuyển dịch cấu trồng tập trung sản xuất hoa tươi, cảnh chất lượng cao Đây điểm nhấn chương trình sản xuất nông nghiệp hàng hoá mà huyện dề giai đoạn 2006 - 2010 Hơn nghề trồng hoa cảnh nghề truyền thống, mang nét văn hoá độc đáo dân tộc ta Nhưng ảnh hưởng chiến tranh, chế quản lý cũ kéo dài dã làm cho nghề trồng hoa cảnh nước ta chậm phát triển Cho đến nay, giữ làng hoa, cảnh truyền thống vùng ven đô, nhiều doanh nghiệp đóng địa bàn có quốc lộ chạy qua, tiềm phát triển hướng tiêu thụ hoa tươi lớn Tận dụng lợi dó, xã ven quốc lộ số xã phía tây huyện mạnh dạn chuyển dổi cấu trồng Việc thâm canh giống hoa chất lượng cao trở thành hướng lựa chọn nhiều hộ nông dân nơi Thực tế cho thấy nghề trổng hoa tạo công ăn việc làm thường xuyên cho thu nhập cao nhiều lần so với trồng lúa Trung bình canh tác hoa chất lượng cao Văn Lâm cho giá trị thu nhập không 100 triệu đồng/năm Hai năm trở lại đây, số cánh đồng huyện cho thu nhập 200 triệu đồng/ha/năm, có mô hình trồng hoa chất lượng cao : hoa hồng, phong lan số loại cảnh khác Trên địa bàn huyện có gần 200 doanh nghiệp hàng chục công sở; đời sống kinh tế công nhân, cán công nhân viên chức ngày nâng lên nhu cầu sử dụng hoa tươi lớn Với diện tích trồng hoa huyện chưa thể đáp ứng đủ nhu cầu địa bàn Qua khảo sát thị trường hoa tươi khu vực huyện Văn Lâm, nhiều chủ cửa hàng kinh doanh hoa cho biết họ phải nhập hoa từ nơi khác địa bàn, loại hoa cao cấp hồng, ly, loa kèn, Thực tế diễn 39 Phạm Xuân Phương (2003), Thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông hắc hắc hô, Luận án TS kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 40 Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Tài chính, Hà Nội 41 Viện chiến lược phát triển (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam đến năm 2010 tầm 138 Ánh 1: Vườn hoa hồng pháp đỏ Ánh 1: Vườn hoa hồng phớt , Anh3 : Vườn cúc tráng Anh : Vườn cúc vàng 139 Ẳnh 5: Mỗi cành đào có giá bán từ 80.000 - 250.000đồng Ảnh 6: Đại lý hoa thị trấn Ánh 7: Cây quất nhỏ, tán buông Như Quỳnh có giá HO.OOOđ 140 Hoa cúc Hoa hồng Số Giá Cơ cấu Đơn Giá giá trịCơ cấu Số Đơn giá Giá C lượng (% (%lượng trị (lOO (lOO (lOOO trị Chi phí trung gian 5273100.00 8353.185100.00 4897 ống 1.0 3015 79.34 5125 77.40 2975 ân hữu ( ngô, đỗ) Kg 100 5.5 550 5.02 100 5.5 550 4.66 100 5.5 550 ân hóa học Kg 0.00 PHỤ BẢNG 1: TÌNH HÌNH ĐẦư Tư CHI PHÍ CHO TỪNG LOẠI HOA CỦA CÁC HỘ ĐlỂU PHỤ BẢNG 2: TÌNH Tư CHI CHO TỪNG LOẠI Đạm Kg 30 HÌNH 7.5 ĐAU225 2.18 PHÍ NĂM 7.5 37.5CÂY 3.19CẢNH CỦA 20 CÁC 7.5 HỘ ĐlỂU 150 TRA, 2007 PHỤ BẢNG 3: TÌNH HÌNH ĐAU Tư CHI PHÍTRA, GIỮA CÁC2007 NHÓM HỘ TRỔNG HOA Bố TRÍ THEO MÔ NẢM Lân Kg 90 3.2 (TÍNH 288 1.64 20 CHO 3.5 70 2.79 2.1 157.5 HÌNH SẢN XUẤT, NẢM 2007 CANH BÌNH QUÂN SÀO TÁC ) 75 BÌNH QUÂN CHO SÀO CANH Kali Kg 30 10.5 (TÍNH315 2.98 25 110.5 262.5 TÁC) 3.56 15 10.5 157.5 ( Bình quàn sào canh tác/năm) uốc BVTV 1.0 356.5 6.17 1258 5.47 315.5 hoa Kg 15 8.5 127.5 25 8.5 212.5 i tạo đất 1.0 167 645 129.2 ện nước 1.0 105.1 1.91 252.005 T 22 124.684 hi khác 1.0 124.052 0.75 153.18 0.72 125.8 Công lao động thuê 660100.00 1235100.00 564.5 o động giản đơn Côn 12 30 360225.00 26 30 780 7.15 30 214.5 o động kỹ thuật Côn 50 300187.50 65 455 50 350 Còng lao động gia 157 179 177 Khấu hao TSCĐ I.O 253.768100.00 198.63100.00 133.515 Diễn giải Quất cảnh Đào Cảnh Cam cảnh Đơn Đơ C Sô Đơ C Đơ C S S Giá Giá Giá trị Vị n n n ố ố lượng trị cấ cấ Ảnh 9: Mỗi giácây cam giá l.OO c Ảnh 8: Vườn quấtgiá khungtrị có giá từ Diễn Giải CP trung gian ống ân hữu có ân hóa học Đạm Lân Kali Phân đầu trâu uốc BVTV ật liệu Uốn i tạo đất ện nước hi khác Công lao động thuê o động giản đơn o động kỹ thuật Lao động gia đình Khấu hao TSCĐ Diễn giải ĐVT Số Đơn lươ Hoa loa kèn giá (lOO 5461.988 2665 7.5 281.25 48 4886.778 2100 7.5 337.5 9799.57 10 5950 48.3 7.5 465 6.2 l.OOOđ Kg 45 62 Kg Kg 8.7 162.69 16.5 8.7 143.55 8.7 152.25 2.0 Kg 115.5 2.1 242.55 65 2.1 136.5 2.1 112.35 1.5 Kg 13.5 265.95 15.5 13.5 209.25 13.5 290.25 3.9 Nguồn: Tổng hợp số điều (năm 2007) 2007) sốliệu liệu điềutra traịnăm KgNguồn : Tổng hợp20.5 358.75 13.5 20.5 276.75 20.5 563.75 7.5 l.O 495.858 485.543 369.746 4.9 l.O 153.285 247.578 675.525 9.0 142 1.0 534.205 545 11 553.254 7.4 143 l.O 186.525 189.982 191.945 2.5 l.O 115.475 215.125 475.5 6.3 1240 1152 2518 Côn 11 30 330 10.4 30 312 30 768 Côn 13 70 910 12 70 840 25 70 1750 136 Côn 404.963 391.794 405.912 l.ooõ Ảnh 10 : Người bán lẻ hoa tươi chợ Như Quỳnh Chuyên hoa Chuyên Hoa kết Hoa kết hợp BQ Hoa loa kèn Rau cải bắp Hoa loa kèn Hoa cúc Giá trị Cơ cấu Giá Cơ cấu Giá Cơ cấu Giá Cơ cấu Giá Cơ cấu Giá Cơ cấu G Chi phí trung gian 5007.171 100.00 4996.9 100.00 8121.3 100.00 ống 2786 55.64 2752 55.07 5215 141 64.21 ân hữu có 522 10.43 625 12 550 6.77 ân hóa học Đạm Lân 42 125.5 192.4 2.51 3.84 187 184.2 3.74 3.69 37.5 75 0.46 0.92 314.1 100.00 8121.3 100.00 1665.63 100.00 7056 50 15.92 5215 64.21 917.33 55.07 4233 550 6.77 212.00 12.73 614 12 3.82 56 17 37.5 0.46 62.33 3.74 126 11.4 3.63 75 0.92 61.40 3.69 149 Kali 85.5 NPK16-16-8 uốc BVTV 467.5 hoa 145 i tạo đất 382 ện nước 152.25 hi khác 149.021 Công lao 185 động 1.71 182.5 3.65 262.1 3.23 9.34 2.90 7.63 3.04 2.98 367 po 283 147.7 146.5 160 7.34 2.44 5.66 2.96 2.93 1375 16.93 127 1.56 207 2.55 140.2 1.73 132.5 1.63 715 37.4 43.8 25 11 13 7.96 37 21 20.5 11 6.69 6.53 262.1 3.23 72.50 1375 16.93 122.33 127 1.56 40.67 207 2.55 89.00 140.2 1.73 49.23 132.5 1.63 67.50 715 70 4.35 225 10 7.34 932 2.44 140 5.34 301 2.96 162 4.05 162 461 Khấu hao TSCĐ 258.929 250.668 241.538 25.5 241.538 82 275 PHỤ BẢNG 4: TÌNH HÌNH ĐẦư Tư CHI PHÍ GIỮA CÁC NHÓM HỘ TRỔNG CÂY CẢNH Bố TRÍ THEO Diễn giải Chuyên Quất MÔ Chuyên ĐàoXUẤT Đào +Rau cảiChuyên Cam ảnh BQ chung HÌNH SẢN Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu Cơ cấu C Giá trị Giá trị sàoGiá Giá trị Giá ( Bình quân gieo trồng)trị (%) (% l.OO (%) (%) l.OOO l.OOO l.OOO trị CP trung gian 5165.15 100 4463.3 100 5194.3 100 8909.8 100 5933 ống 2665.45 51.6 2100 47.05 2300 44.28 5950 66.78 3253 ân hữu có 281.25 5.45 337.5 7.56 337.5 6.50 465 5.22 355.31 ạm 130.5 2.53 113.1 2.53 162 3.12 152.25 1.71 139.46 220.5 4.27 136.5 3.06 216 4.16 112.35 1.26 171.34 265.95 5.15 209.25 4.69 268.5 5.17 229.5 2.58 243.30 ân đầu trâu 327.5 6.34 235.75 5.28 265.3 5.11 389.5 4.37 304.51 uốc BVTV 527 10.2 475 10 595 11.45 325 3.65 480.50 ật liệu Uốn 142 2.75 227 5.09 227 4.37 467 5.24 265.75 i tạo đất 328 6.35 312 6.99 443 8.53 415 4.66 374.50 ện nirớc 156 3.02 179.2 4.01 202 3.89 187.2 2.10 181.10 hi khác 121 2.34 138 3.09 178 3.43 217 2.44 163.50 Công lao động thuê 1310 1150 1275 2378 1528.25 o động giản đơn 330 240 365 768 425.75 o động kỹ thuật 980 910 910 1610 1102.50 Lao động gia đình(công) 170 136 148 204 164.50 Khấu hao TSCĐ 404.963 391.794 401.794 405.912 300.67 Nguồn : Tổng hợp số liệu điều traịnăm 2007) 144 Tên loại TT Xứ đồng Diện tích (M2) 2005 2006 2007 TÌMcây HIỂU NGƯỜI Tình hình diện tíchPHIẾU trồng hoa, cảnh hộ SẢN XUÂT HOA - CÂY CẢNH điều tra Loại tài sản Thời gian Chủng Sỏ Nguyên loại lượn giá g Máy làm đất Côn g suất (lOOOđ Chh Năm Số mua sắm năm sử dụng Máy Bơm nước Phương tiện chủ yếu dùng cho sản xuất sinh hoạt gia đình - Địa : Bình phun thuốc sâu Máy tuốt Ma Máy xay xát - Họ tên : .Giới tính: Máy nổ Ngành nghề sản xuất chính: Xe ô tô Tổng sô hộ : Xe máy Xe công nông Phương chuyển khác Điện thoại tiện - Lao động tuổi : vân Tình hình đất đai Chuồng trại chăn nuôi - Tổng diện tích đất hộ: Hệ thống điện Nguồn: Tổng hợp sô liệu điều tra(năm 200 Phân loại đất theo mục đích sử dụng Vật rẻ tiền 145 - Đất (nhà ở, sân phơi, đường đi, ): .M2(sào, thước) + Đất trồng hàng năm (cây cảnh) : + Đất trồng hoa: + Đất trồng màu lương thực 146 Chỉ tiêu Giống: ĐVT Hoa hồng Hoa cúc Đ Ttiề Đ n ơn n gi III Thông*tin sảncho xuất hoa - cảnh hộ Chivềphí việc đầu tư trồng cảnh Phân hữu cơ: Hoa loa kèn Ttiền (1.000 đ) Đ n Ttiề n Hình trồng 1.Tiền vốnthức tình hình sử dụng vốn Phân hoá học Ngoài trời: Tổng số vốn dùng cho sản xuất sinh hoạt : Đạm Lân Lali Trong nhà : Trong dùng cho trồng hoa, cảnh : Thuốc bảo vệ thực Thuỷ lợi phí + Thuế Tình hình đầu tư chi phí cho sấn xuất hoa cảnh Làm đất Tiền dùng cho xây dựng, mua thiết bị sản xuất hoa cảnh Lưới che Lao động thuê Tro bếp Nguồn gốc vốn : Khấu hao TSCĐ Chi khác Chỉ tiêu Vốn tự có : Đ Cây Quất cảnh Cây cam cảnh Cây đào cảnh V Cơ Gcấu G Cơ G Cơ Vốn điTvay : iá iá iá cấu cấu ống: ân hữu cơ: ân hoá học + Thời hạn vay : Lãi suất vay Tình hình bảo quản trước đem tiêu thụ Lý không vay vốn tín dụng : ạm n uốc bảo vệ thực vật uỷ lợi phí + Thuế m đất ật liệu uốn + Không cần tiền vốn' + Không thích vay + Lãi cao o động thuê o bếp + Thời hạn vay chặt I hấu hao TSCĐ hi khác Loại sản phẩm Hoa hồng + Thủ tục Khối lượng Tỷ lệ hao cần bảo quản hụt vay phức tạp Thời gian bảo 147 149 148 quản trước đem tiêu thụ Phưong tiện bảo quản Hoa cúc Hoa loa kèn Quất cảnh Cam cảnh lượng giáquả bán sản mộtxuất sô sản phẩm cảnh Sần Kết vàvà hiệu /lsào câyhoa cảnh loại hộ điều tra Có : 1^1 Không: Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Ông bàphí có nắm thông tin giáChi sản phẩm hoathu cảnhphí không? Doanh thu T Doanh Chi Thu nháp Chi Thu nhập n phẩm hoa Doanh thu (l.OO (lO h (l.OOO (lOO (lOO (lOOO (l.OO phí Ođ) Ođ) u đ) OO đ) (lO Ođ) Ođ) đ) OO Có : Q Không: Q Hoa hồng Hoa cúc Hoa loa kèn Ông bà có cản thấy có đủ cách lựa chọn để bán sản phẩm không? Quất cảnh Cam cảnh Đào cảnh □ sản phẩm nông hộ Không: □ IV- Vấn đềCó: tiêu thụ Năm Hình thức bán Hồn Cúc Loa Quấ Ca Đào g kèn t m cảnh Tỷ lệ tiêu dùng sản phẩm hoa tươi gia đình Bán lẻ cho dân sống vùng Bán lẻ chợ huyện Gia đình thu có gombántron giá khác loại hoa theo phẩm cấp khác nhau, 04-2005 Bán cho nuưòi thời gian theo lý khác không? huyệntheo tỉnh Bán cho người thu gom Hà Nội Nếu có bán theo phẩm cấp : Bán lẻ cho dân sống vùn Bán lẻ chợ huyện Gia đình có hợp đồng thức không thức để sản xuất tiêu thụ sản Bán cho ngưòi thu gom phẩm hoa cảnh không? 05-2006 huyện tỉnh Bán cho người thu gom Hà Nội Có : I—I Không: I—I Bán lẻ cho dân sống tron vùng Gia đìnrrcó tự tiêu thụ hết số lượng sản phẩm sản xuất Knong? Bán lẻ chợ huyện Bán cho ngưòi thu gom huyệnCó và: tỉnhQ Không: Q Bán cho người thu gom Hà Nội 06-2007 Nếu không có lý gì? Hoa hồng Hoa cúc Tháng Hoa loa kèn SL bánquá Đơn giá vận chuyểnSL Đơnđigiá SL bán Đơn giá Trong trình sảnbán phẩm tiêu thụ dùng phương tiện chủ yếu (cành) (đồng/càn (cành) (đồng/càn (cành) (đồng/càn Kênh thị trường nông hộ Ông bà có thường xuyên chợ không? 150 152 Oucít cảnh Cam cảnh Đào cảnh SL bán SLbán Đơn giá (nghìn/càn (cây) (cây) SLbán Đơn giá (nghìn/càn (cây) Đơn giá (nghìn/càn Các vấn đề Thuận lợi Khó khăn ều kiện khí hậu thời tiết ốn đầu tư ông nghệ kỹ thuật ống Cây cảnh ị trường tiêu thụ chế sách c vấn đề khác V Hướng phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoa cảnh nông hộ Ý kiến củ hộ phát triển sản xuất tiêu thụ hoa cảnh Nguồn thu nhập ơng Số ( lOOOđ) lượng Giá đơn vị Giá trị PHIÊU TÌM HIỂU NGƯỜI TIÊU DÙNG HOA, CÂY CẲNH Đánh giá hộ vê sản xuất hoa cảnh so với lĩnh vực sản xuất khác(sản xuất Itrồng - Thông tin vềnuôi, chủ lĩnh hộ vực khác) trọt, chăn ền chuyển, biếu Tuổi: ; Tốt Họ tên : ; I Giới tính: I nh doanh Ngang u nhập khác Không Địabằng chỉ: Định hướng hộ vê sấn xuất hoa cảnh ng số Thu hẹp Trình độ văn hoá: Giữ nguyên qui mô 1TLÔ qui sản sản Mở rộng qui mô sản xuất Cấpl () Cấp II ( ) Cấp III ( ) Trung cấp ( ) Cao đẳng ( ) Đại học ( ) Tiêu thụ theo hình thức chủ yếu: Xin cho biết việc làm anh chị? Công chức nhà nước ( ) hưu ( ) Xin cảm ơn ông bà cho biết thông tin vô quí báu 155 153 154 xuất xuất ại hoa tươi, cảnh ch cỡ nh dạng àu sắc ại hoa, cảnh anh chị có Tỷ lệ mua được(%) Giá mua (đ/bông) Giá bán(đ/bông) III - Tiêu dùng hoa, cảnh PHIÊU TÌM HIỂU NGƯỜI BÁN LẺ HOA, CÂY CẢNH Tiêu dùng Khách anh chị yêu cầu cụ thể anhngười chị mua hoa, cảnh từ hàng : Họ tên vấn Gia đình có hay mua hoa, cảnh chơi không? Người bán buôn ( ) Người thu gom ( ) Địa chỉ: Có ( ) Không ( ) HTX () Người nông dân( () )Nữ ( ) Tuổi: .( năm sinh: ) Giới tính: Nam Tỷ lệ mua được(%) Giá mua (đ/bông) Giá bán(đ/bông) Nếu không sao? Người kháctin(xin cụ thể ) I - Thông nêu người vấn Giá đắt ( ) Không có bán ( ) Không đẹp ( ) Trình độ văn hoá: Khác (nêu cụ thể) Cấpl ( ) Cấp II ( ) Cấp III ( ) chó khăn việc buôn bán hoa tươi, cảnh ? Nếu có, gia đình thường mua hoa gì? Hồng ( ); Cúc ( ); Lan ( ); Khác ( ) Hàng xóm ( ) Trung cấp ( ) Cao đẳng ( ) Đại học ( ) Mỗi lần gia đình mua bông? Có( ) không( Anh chị cho biết tỷ lệ loại hoa, cây) cảnh buôn bán, giá muaTrung giá bán theo loại, bình đ/bông Gia đình thường mua hoa nhiều vào tháng năm? Nếu có, khó khăn gì? Vụ đông ( ) Quanh năm ( ) Nguồn hoa, cảnh tiêu dùng - Chất Anh lượng chị cho biết tỷ lệ loại hoa, cảnh buôn bán, giá mua giá bán theo loại, giá trung bình tháng bán bao nhiêu? Tự sản xuất ( ) Mua ( ) Hợp đồng với nông dân Nếu gia đình mua, mua đâu ? 158 157 156 Cả hai ( ) ại hoa, cảnh Tỷ lệ mua được(%) oa cúc Giá mua (đ/bông) Giá bán(đ/bông) PHIẾU TÌM HIỂU NGƯỜI BÁN BUÔN HOA TƯƠI, CÂY CẢNH oa hồng oa loa kèn ại hoa, cảnh Vốn tín dụng cho nông dân Họ tên người vấn Tỷ lệ mua được(%) Giá mua (đ/kg) Giá bán(đ/kg) oa cúc oa hồng Địa chỉ: Vấn đề khác oa loa kèn Tuổi: .( năm sinh: ) Giới tính: Nam ( ) Nữ ( ) I - Thông tincóvềđềngười vấnviệc buôn bán hoa tươi? 12 Anh chị nghị để hoàn thiện Trình độ văn hoá: Có( ) Không ( ) Cấp I ( ) Cấp II ( ) Trung cấp ( ) Cao đẳng ( ) Cấp III ( ) Đại học ( ) - Chất Anh lượng chị tham gia buôn bán hoa, cảnh nào? Anh chị cho biết tỷ lệ loại hoa buôn bán, giá mua giá bán theo loại, giá trung Hợp đồng với nông dân Vốn tín dụng cho nông dân Anh chị cho biết tỷ lệ hoa, cảnh buôn bán, giá mua giá bán theo loại, giá trung bình tháng bán bao nhiêu? Vấn đề khác 160 159 Anh chị mua hoa, cảnh từ? Người thu gom ( ) HTX ( ) Người bán sỉ ( ) Người nhập ( ) Vụ ( ) Người khác ( xin nêu cụ thể) Nơi khác: % Như quỳnh %.% Tại xã huyện Văn Lâm: Đình Dù .% Minh Hải % Việt Hưng % Chỉ Đạo .% Trưng trắc % Tân Quang % Đại Đồng Lương Tài % Lạc Hồng % Lạc Đạo Người xuất khẩu( ) % Người tiêu dùng ( ) .% Người bán xỉ, lẻ( ) Người mua buôn( ) Khác ( nêu cụ thể) 161 Mua hoa, cảnh từ nông dân: Chất lượng: Hợp đồng với nông dân: Vốn tín dụng cho nông dân: Vấn đề khác: 12 Anh chị có đề nghị để hoàn thiện việc buôn bán hoa tươi, cảnh i? Có( ) Không ( ) - Chất lượng: Hợp đồng với nông dân: Vốn tín dụng cho nông dân: Vấn đề khác: 162 [...]... hợp Trên cơ sở đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở Huyện Văn Lâm - Hưng Yên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung -> Nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh trên địa bàn huyện Văn Lâm, từ đó đề xuất những giải pháp cụ thể có tính khá thi nhằm phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh trong thời... tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trồng trọt nói chung và trong trồng hoa, cây cảnh nói riêng - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh ở Huyện Văn lâm trong những năm vừa qua - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh từ đó chỉ ra cơ hội và thách thức trong chiến lược phát triển sản xuất. .. sản xuất và tiêu thụ của 3 hoa hồng, hoa cúc, hoa loa kèn 1.3.2.2 Phạm vi không gian: - Nghiên cứu tại địa bàn huyện Văn lâm tỉnh Hưng yên ỉ 3.2.3 Phạm vi thời gian: - Nghiên cứu thực trạng sản xuất và tiêu thụ hoa, cây cảnh của các hộ nông dân trong huyện từ năm 2005 - 2007 4 2 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN NGHIÊN CỨU ĐỂ TÀI 2.1 Cư sở Lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa, cây cảnh 2.1.1... trình phát triển tiêu thụ sản phẩm 2.1.2 Lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm hoa, cây cảnh 2.1.2.1 Ý nghĩa và vai trò của việc phát triển nghề trồng hoa, cày cảnh Hoa, cây cảnh là loại cây trồng có những đặc điểm giống như những loại cây trồng khác, nhưng nó còn là sản phẩm, là sự hội tụ hoàn hảo nhất mà thiên nhiên đã ban tặng để trang điểm cho hành tinh của chứng ta Hoa là sản phẩm... Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo thuận lợi cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng chất lượng và hiệu quả sử dụng vốn, đồng thời góp 14 2.1.1.4 Lý luận phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm a Phát triển sản xuất Sản xuất là quá trình kết hợp tư liệu sản xuất với sức lao động để tạo ra sản phẩm Như vậy phát triển sản xuất được coi là một quá trình tăng tiến về qui mô (sản lượng) và hoàn thiện về cơ... tiến hành phát triển sản xuất phải lựa chọn ba vấn đề kinh tế cơ bản đó là : Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sán xuất như thế nào? Những vấn đề này liên quan đến việc xác định thị trường và phân phối sán phẩm đúng đắn để kích thích sản xuất phát triển Phát triển sản xuất cũng được coi là một quá trình tái sản xuất mở rộng, trong đó qui mô sản xuất sau lớn hơn quy mô sản xuất trước trên cơ sở thị trường... đào được tiêu thụ vào dịp tết nguyên đán Còn đối với các loại cây thế thì được tiêu thụ quanh năm nhưng vào dịp tết nguyên đán là tiêu thụ mạnh nhất Tóm lại, qua việc xem xét việc tiêu thụ hoa, cây cảnh của vùng chúng tôi thấy người nông dân nên nắm bắt được đặc điểm tiêu thụ, xu hướng tiêu dùng của từng loại hoa, cây cảnh dể diều tiết sản xuất cho phù hợp để nâng cao hiệu quá sản xuất Từ đó giúp người... Nguyên nhân là vào mùa xuân có tết nguyên đán, ra tết có nhiều lễ hội và đây cũng là mùa có thời tiết thuận lợi cho việc ươm trồng các loại hoa, cây cánh Đối với cây quất cảnh là giai đoạn cuối cùng của cây quất khung Cây cho quả chín vào dịp tết nguyên đán nên quất cảnh chỉ được tiêu thụ vào dịp tết Đối với cây hoa đào: Đào giống được tiêu thụ tập trung vào tháng 3,4,5 âm lịch và hoa đào được tiêu thụ. .. hoa, cây cảnh là khâu cuối cùng trong các khâu của quá trình sản xuất nó quyết định đến hiệu quả của quá trình sản xuất Do đó, người sản xuất phải luôn quan tấm đến việc sản xuất cái gì? tiêu thụ như thế nào? Hoa, cây cảnh cũng có một đặc điểm giống như các hàng hoá khác đó là muốn tiêu thụ được trên thị trường nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: + Chất lượng sản phẩm (thể hiện ở dáng, thế cây, lượng hoa,. .. thấp nhất Sự năng động, nhạy bén sẽ giúp người sản xuất nhanh chóng tiêu thụ sản phẩm của mình làm ra và ở phía bên kia của quá trình sản xuất trên phương diện là người tiêu dùng thì việc tiêu thụ sản phẩm hoa - cây cảnh được sản xuất ra cũng được thực hiện bởi chính con người b Nhân tố tự nhiên Hoa - cây cảnh cũng là một loại cây trồng do đó chịu ảnh hưởng rất lớn của diều kiện tự nhiên Mọi sự thay ... đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh địa bàn huyện Văn Lâm, từ đề xuất giải pháp cụ thể có tính thi nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp... luận phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm a Phát triển sản xuất Sản xuất trình kết hợp tư liệu sản xuất với sức lao động để tạo sản phẩm Như phát triển sản xuất coi trình tăng tiến qui mô (sản. .. luận phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoa, cảnh 2.1.1 2.1.1.1 Lý luận vê phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm Các khái niệm lý thuyết phát triển a Các khái niệm * Khái niệm phát triển Trong

Ngày đăng: 06/01/2016, 17:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu học tập và văn kiện Đạihội IXcủa Đảnẹ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập và văn "kiện Đại"hội IXcủa Đảnẹ
Tác giả: Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
2. Bộ Thương mại (2000), Đề án đẩy mạnh xuất khẩu rau, hoa quả thời kỳ2001 - 2010, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Thương mại (2000), "Đề án đẩy mạnh xuất khẩu rau, hoa quả thời kỳ"2001 - 2010
Tác giả: Bộ Thương mại
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Một số vấn đề công nghiệphoá - Hiện đại hoá trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thônthời kỳ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), "Một số vấn đề công nghiệp"hoá - Hiện đại hoá trong phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2001
4. Bộ môn Kinh tế phát triển - Đại học kinh tế quốc dân (1997), Kinh tế học pháttriển, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế "học phát"triển
Tác giả: Bộ môn Kinh tế phát triển - Đại học kinh tế quốc dân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1997
5. Lê Hữu Cẩn - Nguyễn Xuân Linh (2003), Giáo trình hoa, cây cảnh, NXB Nôngnghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hoa, cây cảnh
Tác giả: Lê Hữu Cẩn - Nguyễn Xuân Linh
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp
Năm: 2003
6. Đỗ Kim Chưng (2003), Dự án phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án phát triển nông thôn
Tác giả: Đỗ Kim Chưng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
7. Phan Tất Đắc (2002), Đặc điểm khí hậu Việt Nam, NXB Nông nghiệp, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
Tác giả: Phan Tất Đắc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
14. Nguyễn Thiện Luân (2000), “Kết quả của quá trình chuyển đổi cơ cấu và địnhhướng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn thời kỳ CNH - HĐHnông nghiệpnông thôn”, Hội thảo Quốc gia về CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thiện Luân (2000), "“Kết quả của quá trình chuyển đổi cơ "cấu và định"hướng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn thời kỳ CNH - HĐH "nông nghiệp"nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thiện Luân
Năm: 2000
15. Tô Thế Nguyên (2002), Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụngđất nông nghiệp ở một số địa phương miền hắc - Việt Nam, Luận vănthạc sĩkinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô Thế Nguyên (2002), "Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình "sử dụng"đất nông nghiệp ở một số địa phương miền hắc - Việt Nam
Tác giả: Tô Thế Nguyên
Năm: 2002
16. Huyện Uỷ Văn Lâm (2000), Báo cáo chính trị Đại hội đại hiểu Đảng hộ lầnthứ XXI, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện Uỷ Văn Lâm (2000), "Báo cáo chính trị Đại hội đại hiểu Đảng "hộ lần"thứ XXI
Tác giả: Huyện Uỷ Văn Lâm
Năm: 2000
17. Phòng Địa chính huyện Văn Lâm (2005), Báo cáo tổng hợp hiện trạng đấtđai huyện Văn Lâm năm 2005, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Địa chính huyện Văn Lâm (2005), "Báo cáo tổng hợp hiện "trạng đất"đai huyện Văn Lâm năm 2005
Tác giả: Phòng Địa chính huyện Văn Lâm
Năm: 2005
18. Phòng Địa chính huyện Văn Lâm (2006), Báo cáo tổng ỈĨỢỊ1 hiện trạng đấtđai huyện Văn Lâm năm 2006, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Địa chính huyện Văn Lâm (2006), "Báo cáo tổng ỈĨỢỊ1 hiện "trạng đất"đai huyện Văn Lâm năm 2006
Tác giả: Phòng Địa chính huyện Văn Lâm
Năm: 2006
19. Phòng Địa chính huyện Văn Lâm (2007), Báo cáo tổng hợp hiện trạng đấtđai huyện Văn Lâm năm 2007, Hưng Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng Địa chính huyện Văn Lâm (2007), "Báo cáo tổng hợp hiện "trạng đất"đai huyện Văn Lâm năm 2007
Tác giả: Phòng Địa chính huyện Văn Lâm
Năm: 2007
20. Phòng Tổ chức - Lao động - Thương binh xã hội huyện Văn Lâm (2007), Báocáo tình hình dân số, lao động, việc làm năm 2007, Hung Yên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo"cáo tình hình dân số, lao động, việc làm năm 2007
Tác giả: Phòng Tổ chức - Lao động - Thương binh xã hội huyện Văn Lâm
Năm: 2007
27. Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 182/I999/QĐ - TTg nẹày 03tháng 09 năm 1999 về việc phê duyệt dự án phát triển rau quả và hoa, câycảnh thời kỳ 1999 - 2010, Công báo số 37 năm 1999, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ (1999), "Quyết định số 182/I999/QĐ - TTg nẹày 03"tháng 09 năm 1999 về việc phê duyệt dự án phát triển rau quả và hoa, cây"cảnh thời kỳ 1999 - 2010
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1999
28. Điền Viên (1994), “Thị trường nước ngoài”, Tạp chí người làm vườn số(2/1994), trang 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường nước ngoài”, "Tạp chí người làm vườn số
Tác giả: Điền Viên
Năm: 1994
29. Viện kinh tế nông nghiệp (2002), Kv yếu khoa học nghiên cứu kinh tế nôm>nqhiệp và phát triển nông thôn 1996- 2002, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viện kinh tế nông nghiệp (2002), "Kv yếu khoa học nghiên cứu kinh tế nôm>"nqhiệp và phát triển nông thôn 1996- 2002
Tác giả: Viện kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
30. Nguyễn Phượng Vỹ (2000), về chính sách đối với nông nghiệp nông thôn, nông dân NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: về chính sách đối với nông nghiệp nôngthôn, nông dân
Tác giả: Nguyễn Phượng Vỹ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
31. PGS.TS Hoàng Ngọc Thuận “ Kỹ thuật trồng hoa hoa và cây cánh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Hoàng Ngọc Thuận “ "Kỹ thuật trồng hoa hoa và cây cánh
32. Bùi Thị Thu Hương (2004), Phát triển sản xuất và tiêu thụ nâm ăn trên địabàn huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế,Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất và tiêu thụ nâm ăn "trên địa"bàn huyện Yên Khánh tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Bùi Thị Thu Hương
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w