1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số giải pháp phát triển sản xuất cây quýt vàng trên địa bàn huyện bắc sơn lạng sơn

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 120,18 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA BẤT ĐỘNG SẢN VÀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên chuyên đề : THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÂY QUÝT VÀNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC SƠN – TỈNH LẠNG SƠN Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Quốc Khánh Sinh viên thực tập : Hoàng Mạnh Hùng Mã sinh viên : CQ493988 Lớp : KTNN&PTNN K49 Hà nội 2011 Hoàng Mạnh Hùng KTNN& PTNT 49 Chuyên đề thực tập MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY QUÝT Khái niệm vai trò quýt 1.1 Khái niệm phân loại 1.2 Vai trò quýt 1.2.1 Quýt trồng xóa đói giảm nghèo cho người dân 1.2.2 Quýt nguồn thực phẩm dinh dưỡng tốt cho sức khỏe 1.2.3 Phát triển quýt góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đa dạng hóa sản xuất hàng hóa Đặc điểm kinh tế - kĩ thuật quýt .7 2.1 Yêu cầu ngoại cảnh 2.2 Yêu cầu đất đai 2.3 Về giống 2.4 Kỹ thuật nhân giống .9 2.5 Kỹ thuật trồng chăm sóc 2.6 Xử lý phòng ngừa sâu bệnh 11 2.7 Về khâu thu hoạch bảo quản 12 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển quýt 12 3.1 Các nhân tố thự nhiên 12 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình, đất đai .12 3.1.2 Thời tiết khí hậu 13 3.1.3 Nguồn nước thủy văn 13 3.2 Các nhân tố kinh tế - xã hội 14 3.2.1 Cơ sơ hạ tầng kinh tế - kĩ thuật 14 3.2.2 Chủ trương, sách Đảng nhà nước 14 3.2.3 Lao động 15 3.2.4 Khoa học công nghệ khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm .15 Tình hình phát triển quýt Việt Nam giới 17 4.1 Tình hình phát triển cam quýt Việt Nam 17 Hoàng Mạnh Hùng KTNN& PTNT 49 Chuyên đề thực tập 4.2 Tình hình phát triển cam quýt giới 20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY QUÝT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC SƠN .21 I ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRỂN CÂY QUÝT 21 1.Vị trí huyện .21 Tình hình khí hậu thời tiết 21 Tình hình đất đai huyện 22 Tình hình tài nguyên thiên nhiên 25 4.1 Về tài nguyên nước 25 4.2 Một số tài nguyên khác .26 tình hình dân số lao động 27 Tình hình sở vật chất kỹ thuật 29 Tình hình phát triển kinh tế huyện 29 Tình hình trị xã hội 30 II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÂY QUÝT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC SƠN 33 Về quy mô sản xuất 33 Các loại hình sản xuất kinh doanh .34 Tình hình đầu tư phát triển 36 Tình hình tiêu thụ 39 Đánh giá hiệu kinh tế 43 5.1 Giá trị sản xuất – kinh doanh quýt huyện Bắc Sơn 43 5.2 Giá trị sản lượng, lợi nhuận thu nhập 1ha quýt huyện Bắc Sơn .45 III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN 48 Ưu điểm 48 Những tồn nguyên nhân 49 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY QUÝT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC SƠN .50 I PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN 50 Phương hướng phát triển kinh tế Nông nghiệp chung huyện .50 Phương hướng mục tiêu phát triển quýt huyện .50 Hoàng Mạnh Hùng KTNN& PTNT 49 Chuyên đề thực tập II CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU 51 Phân vùng quy hoạch 51 Về vốn 53 Khoa học công nghệ .54 Đẩy mạnh khuyến nông 55 Giải pháp thị trường 56 Về sách 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Hoàng Mạnh Hùng KTNN& PTNT 49 Chuyên đề thực tập DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình đất đai huyện Bắc Sơn năm 2008-2010 .29 Bảng 2: Tổng hợp diện tích nhóm đất loại đất huyện Bắc Sơn năm 2004 .31 Bảng 3: Tình hình nhân lao động huyện năm 2007 - 2009 34 Bảng 4: Tốc độ tăng trưởng GDP huyện Bắc Sơn 2005-2009 36 Bảng 5: Diện tích, suất sản lượng quýt huyện Bắc Sơn giai đoạn 2005 – 2010 39 Bảng 6 : Mức đầu tư chi phí cho sản xuất quýt Bắc Sơn 1ha 43 Bảng 7: Hình thức tiêu thụ sản phẩm quýt số hộ huyện Bắc Sơn năm 2009 .46 Bảng 8 : GTSX quýt huyện Bắc Sơn giai đoạn 2008-2010 50 Bảng 9: Kết đầu tư quýt Bắc Sơn hộ ông Dương Hữu Lên thơn Giao Hịa xã Nhất Hịa, huyện Bắc Sơn (Diện tích 1ha với 400 cây) 52 Bảng 10: Giá trị sản lượng, lợi nhuận thu nhập 1ha quýt Bắc Sơn 53 Bảng 11 : Dự kiến diện tích, suất, sản lượng quýt địa bàn huyện Bắc Sơn đến năm 2015 .57 Hoàng Mạnh Hùng KTNN& PTNT 49 Chuyên đề thực tập PHẦN MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Cùng với xu phát triển nông nghiệp hàng hóa hội nhập, bên cạnh việc đầu tư cho sản xuất lương thực, yêu cầu thiết với nông nghiệp nước ta cần phải đa dạng sản phẩm trồng, thay đổi cấu trồng theo hướng tăng tỷ trọng trồng có giá trị kinh tế cao Do đó, ngành trồng trọt thiếu việc phát triển nâng cao hiệu xản suất ăn theo mạnh vùng Đó nhu cầu thiết thực, phát triển tích cực, khai thác lợi so sánh huyện miền núi nói riêng nơng thơn Việt Nam nói chung Xuất phát từ thực tế đó, Đảng Nhà nước ta có sách cụ thể, khuyến khích đầu tư cho phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp sở phát huy lợi vùng, đặc biệt trọng đến vùng có lồi ăn đặc sản Bắc Sơn huyện miền núi Tỉnh Lạng Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 69.786 ha, dân số có 66.100 người (tính đến năm 2009) Tồn huyện có 19 xã 01 thị trấn; Cơ cấu kinh tế huyện chủ yếu sản xuất nông, lâm nghiệp Từ thực công đổi kinh tế đất nước Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo, Bắc Sơn có nhiều chuyển biến tích cực chuyển đổi cấu trồng đặc biệt ăn quả, đặc sản có giá trị kinh tế Nhờ ăn quả tăng nhanh như: Quýt, lê, mận, đào, mơ,…Trong đó, quýt được xác định là chiến lược của Bắc Sơn, nhờ có yếu tố điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu đặc thù so với các vùng khác nên quýt có hương vị rất đặc biệt, màu sắc vàng tươi Trong thời gian tới, quýt Bắc Sơn sẽ ngày càng nổi tiếng và mang lại hiệu quả kinh tế cao bằng việc đăng ký nhãn hiệu hàng hoá Để làm điều đó, cần giải số vấn đề đặt quy hoạch sản xuất, biện pháp kinh tế - kĩ thuật nâng cao suất, chất lượng sản phẩm quýt vàng Bắc Sơn, thị trường Vì lý em lựa chọn đề tài “Thực trạng số giải pháp phát triển sản xuất quýt vàng địa bàn huyện Bắc Sơn-Lạng Sơn” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp Hoàng Mạnh Hùng KTNN& PTNT 49 Chuyên đề thực tập II Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển ăn nói chung quýt nói riêng Đánh giá thực trạng sản xuất quýt địa bàn huyện Bắc Sơn – Tỉnh Lạng Sơn Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển quýt địa bàn huyện Bắc Sơn - Tỉnh Lạng Sơn III Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng Những vấn đề kinh tế phát triển quýt địa bàn huyện Bắc Sơn- Tỉnh Lạng Sơn - Phạm vi Về không gian địa bàn huyện Bác Sơn – Tỉnh Lạng Sơn Về thời gian: từ năm 2005 tới nay, định hướng phát triển đến 2015 IV Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật biện chứng lịch sử - Phương pháp thống kê - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp điều tra nhanh có tham gia người dân - Phương pháp phân tích, tổng hợp V Kết cấu nội dung Kết cấu đề tài phần mở đầu kết luận, gồm ba chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển quýt Chương II: Thực trạng phát triển quýt địa bàn huyện Bắc Sơn Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển quýt địa bàn huyện Bắc Sơn Hoàng Mạnh Hùng KTNN& PTNT 49 Chuyên đề thực tập Qua chuyên đề này, em xin chân thành cảm ơn: Thầy PGS.Tiến Sĩ Trần Quốc Khánh người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình làm chuyên đề Em xin gửi lời cảm ơn đến cô chú, anh chị Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phịng Thống kê, Phịng Tài Ngun Mơi trường, Phòng Lao động TBXH huyện Bắc Sơn cung cấp tài liệu có ý kiến quý báu nội dung chuyên đề Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Kinh tế Nông nghệp Phát triển nông thôn trường Đại học Kinh tế Quốc dân, người cho em nghị lực, niềm tin để hoàn thành chuyên đề, bảo dạy dỗ em trình học tập Tuy có nhiều cố gắng, bị hạn chế kinh nghiệm thực tế phương pháp nghiên cứu nên chuyên đề không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cô giáo Bộ môn Kinh tế Nông nghệp Phát triển nông thôn, bạn để em rút kinh nghiệm học tập thêm kiến thức bổ ích nhằm nâng cao chất lượng chuyên đề Lạng Sơn, tháng 5/2011 Sinh viên: Hoàng Mạnh Hùng Hoàng Mạnh Hùng KTNN& PTNT 49 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY QUÝT Khái niệm vai trò quýt 1.1 Khái niệm phân loại Cây quýt (Citrus reticulata Blanco) loài ăn thuộc chi Cam (Citrus), Họ Cam (Rutaceae), có nguồn gốc vùng Nam Á, Đông Nam Châu Á, có Việt Nam Ở nước ta, Quýt có mặt hầu khắp từ bắc chí nam với nhiều giống chủng loại khác Mô tả : Cây nhỡ, cao 5-8m Cành cứng, khơng có gai có gai ngắn Lá mọc so le, nguyên khía tai bèo, dai, hình trái xoan, gốc thn, đầu tù nhọn, mặt nhẵn bóng, mặt nhạt có gân rõ; cuống ngắn, có cánh Hoa mọc riêng lẻ kẽ lá; bắc nhỏ, hình vảy, có lơng mép; đài hoa có hình trái xoan, có mũi nhọn, gần dính tràng; tràng có cánh thn dày, nở uốn cong ngồi; nhị nhiều dài cánh hoa, dính phần phía dưới; bầu hình cầu Quả gần hình cầu, dẹt, chín màu vàng cam sẫm, vỏ lồi không sần sùi, cơm ngọt, chua thơm Qt có nhiều lồi, nơng nghiệp thương mại người ta phân:  Nhóm qt thơng thường có nguồn gốc Philipin : Citrus reticulata  Nhóm quýt sành, hay quýt “King” : Citrus nobilis có nguồn gốc Đơng Dương  Nhóm qt “Satsuma”: Citrus unshiu có nguồn gốc Nhật Bản  Nhóm quýt Địa Trung Hải: Citrus deliciosa Ở Việt Nam có số giống quýt trồng cổ điển “quýt giấy” to, vỏ mỏng, múi mọng nước, thơm vốn trồng Bắc Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên… “Quýt đường” nhỏ, vỏ dày, có nhiều tỉnh Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái … Loại quýt hơi, nhỏ nhất, vỏ dày chua Hồng Mạnh Hùng KTNN& PTNT 49 Chuyên đề thực tập trồng vùng núi có độ cao 800-1600m, tỉnh Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu Nhìn chung, quýt thích nghi với điều kiện khí hậu ôn hòa vùng ôn đới ấm ( Địa Trung Hải , Trung Quốc ), nhiệt đới ( Trung Quốc vùng núi Bắc Việt Nam ) nhiệt đới ( nước vùng Đông Nam Á ) Cây ưa sáng chịu hạn, trồng vùng ơn đới ấm nhiệt đới có tượng rụng vào mùa đông Ra hoa lúc với non vào mùa xuân, thụ phấn nhờ côn trùng, tái sinh tự nhiên từ hạt mọc chồi khỏe sau bị chặt Tuy nhiên để giữ nguyên phẩm chất quả, người ta thường nhân giống vơ tính cách chiết hay ghép cành 1.2 Vai trò quýt 1.2.1 Quýt trồng xóa đói giảm nghèo cho người dân Xuất phát từ giá trị dinh dưỡng cao sản phẩm quả, từ đặc điểm kinh tế kỹ thuật ăn nói chung u cầu đầu tư khơng lớn cho khai thác nhiều lần thời gian tương đối dài v.v; điều kiện sản xuất nước ta chưa đáp ứng nhu cầu thị trường số lượng, chất lượng giá cả, trồng ăn quả, có quýt mang lại thu nhập cao so với trồng nhiều loại khác Quýt Bắc Sơn độ tuổi từ đến 10 năm cho suất trung bình từ 40 đến 80kg/cây giá trị đạt 600.000 - triệu đồng/cây; hiệu cao gấp nhiều lần so với trồng só loại hoa màu khác Chính ăn nói chung quýt nói riêng xem xóa đói giảm nghèo nhiều hộ nơng dân vùng khác nước vùng trung du, miền núi nước ta 1.2.2 Quýt nguồn thực phẩm dinh dưỡng tốt cho sức khỏe Quýt vừa ngon, đẹp vừa có nhiều dinh dưỡng Trong quýt, nước chiếm 28-56%, vỏ chiếm 22-22,5%, hạt 1,3-2,5% Trong nước quýt có 11,6% đường, 2% axit citric, axit hữu cơ, vitamin A, B, C, chất khống Trong vỏ Qt tươi có 3,8% tinh dầu, 61,25% nước, vitamin A, B… Hoàng Mạnh Hùng KTNN& PTNT 49

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Vũ Đình Thắng ,Giáo trình kinh tế nông nghiệp,Nxb ĐHKTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: Nxb ĐHKTQD
3. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995), Các vùng trồng cam quýt ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vùng trồng cam quýt ởViệt Nam
Tác giả: Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca
Nhà XB: NXB Nông nghiệp – Hà Nội
Năm: 1995
5. Phòng KTNN&PTNT-UBDN huyện Bắc Sơn, Tổng hợp diện tích cây ăn quả hàng năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng KTNN&PTNT-UBDN huyện Bắc Sơn
2. Nguyễn Văn Luật, Cây có múi giống và kỹ thuật trồng Khác
4. Ủy ban nhân dân huyện Bắc Sơn (2006), Rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Sơn đến năm 2010 và định hướng tới năm 2020 Khác
6. Phòng Thống kê – UBND huyện Bắc Sơn, Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Bắc Sơn năm 2005,2006,2007,2008,2009,2010 Khác
7. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội – UBND huyện Bắc Sơn, Báo cáo tình hình nhân khẩu và lao động huyện Bắc Sơn 2007,2008,2009 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w