1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon tự thân

175 417 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 3,45 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thƣơng dây chằng chéo trƣớc (DCCT) là một trong những chấn thƣơng dây chằng khớp gối hay gặp nhất. Theo ƣớc tính mỗi năm, tỉ lệ tổn thƣơng DCCT tại Mỹ là 1/3000 dân số [1] và có khoảng125.000 đến 200.000 ca đƣợc phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT [2]. Nguyên nhân chủ yếu gây tổn thƣơng DCCT khớp gối là do tai nạn trong các hoạt động thể thao và giải trí, tai nạn giao thông. Chức năng cơ bản của DCCT là chống sự chuyển động ra trƣớc của xƣơng chày và xoay trƣợt của khớp gối. Phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT đã phát triển rất mạnh trong những thập kỷ gần đây cùng với sự phát triển của trang thiết bị, kỹ thuật, phƣơng tiện cố định mảnh ghép và sự đa dạng về chất liệu mảnh ghép. Kỹ thuật tái tạo DCCT một bó đã phục hồi đƣợc sự vững chắc chống di chuyển ra trƣớc của khớp gối và đạt đƣợc sự hài lòng của phần lớn ngƣời bệnh. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu đánh giá kết quả cho thấy phẫu thuật tái tạo DCCT một bó không phục hồi hoàn toàn độ vững xoay của khớp gối [3], [4], [5], [6], [7]. Một sự mất vững dù nhỏ nhƣng là nghiêm trọng bởi vì có thể gây ra các tổn thƣơng sụn chêm, sụn khớp và sự thoái hóa khớp ở thì sau của phẫu thuật. Các nghiên cứu về giải phẫu đã cho thấy DCCT bao gồm hai bó là bó trƣớc trong (AM) và bó sau ngoài (PL) [8], [9], [10]. Hai bó trƣớc trong và sau ngoài phối hợp cùng nhau trong suốt biên độ vận động khớp gối tạo sự ổn định chống di lệch ra trƣớc và xoay của mâm chày. Trên cơ sở đó, phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó giống giải phẫu của DCCT nguyên bản đã phát triển nhằm phục hồi tối đa chức năng khớp gối [11], [12]. Năm 2003 và 2004 Yasuda và cộng sự [13] báo cáo kỹ thuật tái tạo DCCT hai bó theo giải phẫu với kết quả sau 2 năm theo dõi. Trong đó hai bó (bó trƣớc trong và bó sau ngoài) đƣợc tái tạo với 4 đƣờng hầm riêng rẽ tại tâm diện bám bình thƣờng của mỗi bó. Harner và Poehling [14] đã phân tích rõ nguồn gốc, sự quan trọng và các mối quan tâm về khái niệm phẫu thuật mới này. Sau đó đã có các nghiên cứu về giải phẫu và kỹ thuật phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó theo giải phẫu đã đƣợc xuất bản [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23]. Các nghiên cứu lâm sàng so sánh kết quả giữa phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó và một bó cho thấy phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó phục hồi sự vững chắc khớp gối tốt hơn so với phẫu thuật tái tạo DCCT một bó [24], [25], [26], [27] ….. Tại Việt Nam, phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT cũng phát triển rất nhanh trong thời gian gần đây. Nhiều nghiên cứu, báo cáo cho thấy kết quả cao của phẫu thuật tái tạo DCCT sử dụng các chất liệu mảnh ghép, phƣơng tiện cố định khác nhau [28], [29], [30], [31], [32], [33]… Hầu hết là các nghiên cứu về phẫu thuật tái tạo DCCT một bó. Phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó mới đƣợc quan tâm trong một vài năm gần đây với một số nghiên cứu, báo cáo kết quả phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó áp dụng các kỹ thuật, chất liệu mảnh ghép khác nhau [34], [35], [36], [37]… Trong điều kiện Việt Nam hiện nay nguồn gân ghép đồng loại chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng nhiều của phẫu thuật, bên cạnh đó vấn đề sử dụng gân đồng loại vẫn có những hạn chế: nguy cơ truyền bệnh, phản ứng miễn dịch, yếu tố tâm linh của ngƣời bệnh….Do vậy nguồn gân tự thân vẫn là nguồn gân phổ biến, trong đó gân cơ bán gân và gân cơ thon đƣợc sử dụng rộng rãi, đặc biệt trong phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó. Tuy nhiên, kích thƣớc gân cơ bán gân và gân cơ thon rất khác nhau giữa các ngƣời bệnh, mảnh ghép nhỏ và ngắn sẽ không đáp ứng đƣợc yêu cầu phẫu thuật. Dự đoán đƣợc kích thƣớc mảnh ghép có đáp ứng đƣợc cho phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó hay không là vấn đề rất cần thiết. Nhằm mục đích triển khai kỹ thuật tái tạo DCCT hai bó qua nội soi, tăng cƣờng độ vững chắc của gối, nâng cao hiệu quả điều trị, sử dụng gân cơ bán gân và gân cơ thon tự thân chúng tôi tiến hành đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trƣớc hai bó bằng gân cơ bán gân và gân cơ thon tự thân” với hai mục tiêu: 1. Nhận xét mối liên quan giữa độ dài và đường kính mảnh ghép gân cơ bán gân và gân cơ thon tự thân với chiều cao, cân nặng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó bốn đường hầm sử dụng gân cơ bán gân và gân cơ thon tự thân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ MẠNH SƠN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƢỚC HAI BÓ BẰNG GÂN CƠ BÁN GÂN VÀ GÂN CƠ THON TỰ THÂN LUẬN ÁN TI N S HÀ NỘI - 2015 HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ MẠNH SƠN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƢỚC HAI BÓ BẰNG GÂN CƠ BÁN GÂN VÀ GÂN CƠ THON TỰ THÂN Chuyên ngành Mã số : Chấn thƣơng chỉnh hình tạo hình : 62720129 LUẬN ÁN TI N S HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Xuân Thùy PGS.TS Đào Xuân Tích HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới hai thầy hƣớng dẫn tôi: PGS.TS Nguyễn Xuân Thùy PGS.TS Đào Xuân Tích Các Thầy hết lòng dìu dắt, hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi vô cảm ơn thầy cô hội đồng đánh giá luận án- ngƣời thầy đóng góp cho ý kiến quý báu để hoàn thành tốt luận án Tôi xin Trân trọng cảm ơn: - Đảng ủy, Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Ngoại Trƣờng Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực hoàn thành luận án - Đảng ủy, Ban Giám Đốc, Ban lãnh đạo Viện chấn thƣơng chỉnh hình bệnh viên Việt Đức động viên, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể anh chi bác sĩ , cán nhân viên Viện chấn thƣơng chỉnh hình, khoa gây mê hồi sức, phòng tổ chức cán bộ, phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức tạo điều kiện, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị trƣớc, bạn bè đồng nghiệp sát cánh động viên, giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi vô biết ơn ngƣời thân gia đình cổ vũ, động viên chỗ dựa vững cho vƣợt qua khó khăn suốt trình nghiên cứu để đạt đƣợc kết ngày hôm Hà Nội, 2016 Lê Mạnh Sơn LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Mạnh Sơn, nghiên cứu sinh khóa 30 Trƣờng Đại Học Y Hà Nội, chuyên nghành chấn thƣơng chỉnh hình tạo hình, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn Thầy: Nguyễn Xuân Thùy Đào Xuân Tích Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 01 năm 2016 Ngƣời viết cam đoan Lê Mạnh Sơn DANH MỤC CHỮ VI T TẮT AM : Bó trƣớc BN : Bệnh nhân DCCT : Dây chằng chéo trƣớc PL : Bó sau RER : Retro - Eminence Ridge SC : Sụn chêm ĐẶT VẤN ĐỀ Tổn thƣơng dây chằng chéo trƣớc (DCCT) chấn thƣơng dây chằng khớp gối hay gặp Theo ƣớc tính năm, tỉ lệ tổn thƣơng DCCT Mỹ 1/3000 dân số [1] có khoảng125.000 đến 200.000 ca đƣợc phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT [2] Nguyên nhân chủ yếu gây tổn thƣơng DCCT khớp gối tai nạn hoạt động thể thao giải trí, tai nạn giao thông Chức DCCT chống chuyển động trƣớc xƣơng chày xoay trƣợt khớp gối Phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT phát triển mạnh thập kỷ gần với phát triển trang thiết bị, kỹ thuật, phƣơng tiện cố định mảnh ghép đa dạng chất liệu mảnh ghép Kỹ thuật tái tạo DCCT bó phục hồi đƣợc vững chống di chuyển trƣớc khớp gối đạt đƣợc hài lòng phần lớn ngƣời bệnh Tuy nhiên nhiều nghiên cứu đánh giá kết cho thấy phẫu thuật tái tạo DCCT bó không phục hồi hoàn toàn độ vững xoay khớp gối [3], [4], [5], [6], [7] Một vững dù nhỏ nhƣng nghiêm trọng gây tổn thƣơng sụn chêm, sụn khớp thoái hóa khớp sau phẫu thuật Các nghiên cứu giải phẫu cho thấy DCCT bao gồm hai bó bó trƣớc (AM) bó sau (PL) [8], [9], [10] Hai bó trƣớc sau phối hợp suốt biên độ vận động khớp gối tạo ổn định chống di lệch trƣớc xoay mâm chày Trên sở đó, phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó giống giải phẫu DCCT nguyên phát triển nhằm phục hồi tối đa chức khớp gối [11], [12] Năm 2003 2004 Yasuda cộng [13] báo cáo kỹ thuật tái tạo DCCT hai bó theo giải phẫu với kết sau năm theo dõi Trong hai bó (bó trƣớc bó sau ngoài) đƣợc tái tạo với đƣờng hầm riêng rẽ tâm diện bám bình thƣờng bó Harner Poehling [14] phân tích rõ nguồn gốc, quan trọng mối quan tâm khái niệm phẫu thuật Sau có nghiên cứu giải phẫu kỹ thuật phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó theo giải phẫu đƣợc xuất [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21], [22], [23] Các nghiên cứu lâm sàng so sánh kết phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó bó cho thấy phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó phục hồi vững khớp gối tốt so với phẫu thuật tái tạo DCCT bó [24], [25], [26], [27] … Tại Việt Nam, phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT phát triển nhanh thời gian gần Nhiều nghiên cứu, báo cáo cho thấy kết cao phẫu thuật tái tạo DCCT sử dụng chất liệu mảnh ghép, phƣơng tiện cố định khác [28], [29], [30], [31], [32], [33]… Hầu hết nghiên cứu phẫu thuật tái tạo DCCT bó Phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó đƣợc quan tâm vài năm gần với số nghiên cứu, báo cáo kết phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó áp dụng kỹ thuật, chất liệu mảnh ghép khác [34], [35], [36], [37]… Trong điều kiện Việt Nam nguồn gân ghép đồng loại chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày nhiều phẫu thuật, bên cạnh vấn đề sử dụng gân đồng loại có hạn chế: nguy truyền bệnh, phản ứng miễn dịch, yếu tố tâm linh ngƣời bệnh….Do nguồn gân tự thân nguồn gân phổ biến, gân bán gân gân thon đƣợc sử dụng rộng rãi, đặc biệt phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó Tuy nhiên, kích thƣớc gân bán gân gân thon khác ngƣời bệnh, mảnh ghép nhỏ ngắn không đáp ứng đƣợc yêu cầu phẫu thuật Dự đoán đƣợc kích thƣớc mảnh ghép có đáp ứng đƣợc cho phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó hay không vấn đề cần thiết Nhằm mục đích triển khai kỹ thuật tái tạo DCCT hai bó qua nội soi, tăng cƣờng độ vững gối, nâng cao hiệu điều trị, sử dụng gân bán gân gân thon tự thân tiến hành đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trƣớc hai bó gân bán gân gân thon tự thân” với hai mục tiêu: Nhận xét mối liên quan độ dài đường kính mảnh ghép gân bán gân gân thon tự thân với chiều cao, cân nặng nhóm bệnh nhân nghiên cứu Đánh giá kết điều trị phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó bốn đường hầm sử dụng gân bán gân gân thon tự thân CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu dây chằng chéo trƣớc khớp gối 1.1.1 Phôi thai học Khớp gối hình thành từ vùng đặc trung mô vào tuần thứ tƣ thai kỳ Quá trình hình thành nhanh tới khoảng tuần hình ảnh khớp gối nhận biết đƣợc DCCT xuất nhƣ vùng đậm đặc mầm phôi tuần rƣỡi [38], Và quan sát đƣợc phôi tuần tuổi, 16 tuần tuổi thấy rõ DCCT với hai bó trƣớc sau [39] Lúc đầu DCCT dây chằng mặt trƣớc thụt sau với hình thành khoang liên lồi cầu Sự hoàn thành diễn chậm, DCCT phát triển đầy đủ trƣớc khoang khớp gối luôn màng hoạt dịch Thực tế dây chằng chéo sụn chêm khớp gối phát triển từ dòng tế bào mầm Hình 1.1 A Hình cắt dọc DCCT bào thai, mũi tên vách chia hai bó trước (AM) sau (PL) B Hình ảnh DCCT sau 16 tuần với hai bó AM PL (LFC: Lồi cầu ngoài) [40] DCCT thời kỳ bào thai nằm bao hoạt dịch chia thành hai bó trƣớc sau nhƣ ngƣời trƣởng thành Tuy nhiên hƣớng hai bó chƣa giống nhƣ ngƣời trƣởng thành ngay, cụ thể bó trƣớc nằm ngang bó sau có hƣớng đứng tƣ gối gấp 900 1.1.2 Giải phẫu dây chằng chéo trước người trưởng thành 1.1.2.1 Đại thể DCCT bám phần sau mặt lồi cầu xƣơng đùi chạy xuống dƣới, trƣớc vào đến bám vào diện bám trƣớc gai mâm chày DCCT đƣợc bao bọc màng hoạt dịch nằm khớp nhƣng DCCT nằm màng hoạt dịch khớp gối Chiều dài dây chằng chéo trƣớc khác nghiên cứu từ 22 đến 41mm, trung bình 32mm, đƣờng kính từ đến 12mm [9], [41], [42] Phần hẹp dây chằng phần gần phía chỗ bám dây chằng xƣơng đùi tỏa rộng vị trí điểm bám Hình 1.2 DCCT với cấu trúc hai bó tư duỗi gối gấp gối [43] Girgis cộng [8] mô tả DCCT có hai bó: trƣớc (AMB) sau (PLB) Bó trƣớc bám vùng phía sau diện bám xƣơng đùi, chay xuống bám vào vùng trƣớc diện bám mâm chày Bó sau bám vào phần dƣới diện bám xƣơng đùi, đến bám vào phần sau diện bám mâm chày Bó trƣớc nhỏ bó sau Hình ảnh hai bó đƣợc coi khái niệm chức DCCT, 149 Reboonlap N., Nakornchai C., Charakorn K (2012) Correlation between the length of gracilis and semitendinosus tendon and physical parameters in Thai males J Med Assoc Thai 95 Suppl 10, S142-6 150 Xie G., Huangfu X., Zhao J (2012) Prediction of the graft size of 4stranded semitendinosus tendon and 4-stranded gracilis tendon for anterior cruciate ligament reconstruction: a Chinese Han patient study Am J Sports Med 40 (5), 1161-6 151 Muneta T., et al (2014) A new behind-remnant approach for remnantpreserving double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction compared with a standard approach Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 152 Lubowitz J.H (2009) Anteromedial portal technique for the anterior cruciate ligament femoral socket: pitfalls and solutions Arthroscopy 25 (1), 95-101 153 Musahl V., et al (2003) Anterior cruciate ligament tunnel placement: Comparison of insertion site anatomy with the guidelines of a computer-assisted surgical system Arthroscopy 19 (2), 154-60 154 Tsukada H., et al (2008) Anatomical analysis of the anterior cruciate ligament femoral and tibial footprints J Orthop Sci 13 (2), 122-9 155 Kim J.G., et al (2015) An in Vivo 3D Computed Tomographic Analysis of Femoral Tunnel Geometry and Aperture Morphology Between Rigid and Flexible Systems in Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Using the Transportal Technique Arthroscopy 156 Sasaki N., et al (2012) The femoral insertion of the anterior cruciate ligament: discrepancy between macroscopic observations Arthroscopy 28 (8), 1135-46 and histological 157 Mochizuki T., et al (2014) Anatomic and histologic analysis of the mid-substance and fan-like extension fibres of the anterior cruciate ligament during knee motion, with special reference to the femoral attachment Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 22 (2), 336-44 158 Hara K., et al (2009) Anatomy of normal human anterior cruciate ligament attachments evaluated by divided small bundles Am J Sports Med 37 (12), 2386-91 159 Iwahashi T., Shino K., Nakata K (2010) Direct Anterior Cruciate Ligament Insertion to the Femur Assessed by Histology and 3Dimensional Volume-Rendered Computed Tomography Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery 26 (9), 13-20 160 Fu F.H., et al (2008) Primary anatomic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction: a preliminary 2-year prospective study Am J Sports Med 36 (7), 1263-74 161 Dargel J., et al (2009) Femoral bone tunnel placement using the transtibial tunnel or the anteromedial portal in ACL reconstruction: a radiographic evaluation Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 17 (3), 220-7 162 Nakamae A., et al (2010) Biomechanical function of anterior cruciate ligament remnants: how long they contribute to knee stability after injury in patients with complete tears? Arthroscopy 26 (12), 1577-85 163 Koga H., et al (2015) Evaluation of a behind-remnant approach for femoral tunnel creation in remnant-preserving double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction - Comparison with a standard approach Knee 164 Saito K., Hatayama K., Terauchi M (2015) Clinical Outcomes After Anatomic Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction:Comparison of Extreme Knee Hyperextension and Normal to Mild Knee Hyperextension Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic and Related Surgery 1- 165 Hatayama K., et al (2013) The importance of tibial tunnel placement in anatomic double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction Arthroscopy 29 (6), 1072-8 166 Amis A.A., Jakob R.P (1998) Anterior cruciate ligament graft positioning, tensioning and twisting Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc Suppl 1, S2-12 167 Jagodzinski M., Richter G.M., Passler H.H (2000) Biomechanical analysis of knee hyperextension and of the impingement of the anterior cruciate ligament: a cinematographic MRI study with impact on tibial tunnel positioning in anterior cruciate ligament reconstruction Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc (1), 11-9 168 Bedi A., et al (2011) Effect of tibial tunnel position on stability of the knee after anterior cruciate ligament reconstruction: is the tibial tunnel position most important? Am J Sports Med 39 (2), 366-73 169 Lee S.H., Choi J.Y., Kim D.H (2014) Correlation between Femoral Guidewire Position and Tunnel Communication in Double Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Yonsei Med J 55 (6), 1592-1599 170 Lu W., Wang D., Zhu W (2015) Placement of Double Tunnels in ACL Reconstruction Using Bony Landmarks Versus Existing Footprint Remnant The American Journal of Sports Medicine 43 (5), 1206- 1214 171 Siebold R., Cafaltzis K (2010) Differentiation between intraoperative and postoperative bone tunnel widening and communication in doublebundle anterior cruciate ligament reconstruction: a prospective study Arthroscopy 26 (8), 1066-73 172 Macdonald S.A., et al (2014) A comparison of pain scores and medication use in patients undergoing single-bundle or double-bundle anterior cruciate ligament reconstruction Can J Surg 57 (3), E98-104 173 Saito K., et al (2015) Clinical Outcomes After Anatomic DoubleBundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction: Comparison of Extreme Knee Hyperextension and Normal to Mild Knee Hyperextension Arthroscopy 174 Ishibashi Y., et al (2009) Navigation evaluation of the pivot-shift phenomenon reconstruction: during is double-bundle the posterolateral anterior bundle cruciate more ligament important? Arthroscopy 25 (5), 488-95 175 Seon J.K., et al (2009) Stability comparison of anterior cruciate ligament between double- and single-bundle reconstructions Int Orthop 33 (2), 425-9 176 Mascarenhas R., et al (2015) Does Double-Bundle Anterior Cruciate Ligament Reconstruction Improve Postoperative Knee Stability Compared With Single-Bundle Techniques? A Systematic Review of Overlapping Meta-analyses Arthroscopy 31 (6), 1185-1196 177 Kondo E., et al (2011) Biomechanical comparison of anatomic double-bundle, anatomic single-bundle, and nonanatomic single-bundle anterior cruciate ligament reconstructions Am J Sports Med 39 (2), 279-88 178 Siebold R., Zantop T (2009) Anatomic double-bundle ACL reconstruction: a call for indications Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 17 (3), 211-2 179 Siebold R (2011) The concept of complete footprint restoration with guidelines for single- and double-bundle ACL reconstruction Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 19 (5), 699-706 180 Muller B., et al (2013) Indications and contraindications for doublebundle ACL reconstruction Int Orthop 37 (2), 239-46 181 Siebold R., Schuhmacher P (2012) Restoration of the tibial ACL footprint area and geometry using the Modified Insertion Site Table Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 20 (9), 1845-9 182 Bottoni C.R., et al (2008) Postoperative range of motion following anterior cruciate ligament reconstruction using autograft hamstrings: a prospective, randomized clinical trial of early versus delayed reconstructions Am J Sports Med 36 (4), 656-62 183 Kwok C.S., Harrison T., Servant C (2013) The optimal timing for anterior cruciate ligament reconstruction with respect to the risk of postoperative stiffness Arthroscopy 29 (3), 556-65 184 Smith T.O., Davies L., Hing C.B (2010) Early versus delayed surgery for anterior cruciate ligament reconstruction: a systematic review and meta-analysis Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 18 (3), 304-11 185 Bernstein J (2011) Early versus delayed reconstruction of the anterior cruciate ligament: a decision analysis approach J Bone Joint Surg Am 93 (9), e48 186 Ahn J.H., Lee S.H (2015) Risk factors for knee instability after anterior cruciate ligament reconstruction Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc 187 Kartus J.T., et al (2002) Concomitant partial meniscectomy worsens outcome after arthroscopic anterior cruciate ligament reconstruction Acta Orthop Scand 73 (2), 179-85 188 Laxdal G., et al (2005) Outcome and risk factors after anterior cruciate ligament reconstruction: a follow-up study of 948 patients Arthroscopy 21 (8), 958-64 189 Magnussen R.A., et al (2012) Graft size and patient age are predictors of early revision after anterior cruciate ligament reconstruction with hamstring autograft Arthroscopy 28 (4), 526-31 190 Mariscalco M.W., et al (2013) The influence of hamstring autograft size on patient-reported outcomes and risk of revision after anterior cruciate ligament reconstruction: a Multicenter Orthopaedic Outcomes Network (MOON) Cohort Study Arthroscopy 29 (12), 1948-53 191 Kwon O.S., et al (2014) Influence of bundle diameter and attachment point on kinematic behavior in double bundle anterior cruciate ligament reconstruction using computational model Comput Math Methods Med 2014, 948292 192 Portland G.H., et al (2005) Injury to the infrapatellar branch of the saphenous nerve in anterior cruciate ligament reconstruction: comparison of horizontal versus vertical harvest site incisions Arthroscopy 21 (3), 281-5 193 Kartus J., Movin T., Karlsson J (2001) Donor-site morbidity and anterior knee problems after anterior cruciate ligament reconstruction using autografts Arthroscopy 17 (9), 971-80 194 Figueroa D., et al (2008) Injury to the infrapatellar branch of the saphenous nerve in ACL reconstruction with the hamstrings technique: clinical and electrophysiological study Knee 15 (5), 360-3 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu dây chằng chéo trƣớc khớp gối 1.1.1 Phôi thai học 1.1.2 Giải phẫu dây chằng chéo trƣớc ngƣời trƣởng thành 1.2 Giải phẫu gân Hamstring 16 1.3 Các phƣơng pháp phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT 19 1.3.1 Các phƣơng pháp theo cách tạo đƣờng hầm xƣơng 19 1.3.2 Các phƣơng pháp theo cấu trúc giải phẫu dây chằng chéo trƣớc 24 1.3.3 Các phƣơng thức cố định mảnh ghép 29 1.3.4 Các nguồn gân ghép sử dụng tái tạo DCCT 34 1.4 Quá trình phát triển phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó 37 1.4.1 Kết nghiên cứu phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó giới 39 1.4.2 Tại Việt Nam 42 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 44 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 44 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 44 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Chẩn đoán đánh giá bệnh nhân trƣớc mổ 45 2.2.2 Kỹ thuật phẫu thuật tái tạo DCCT hai bó mảnh ghép gân bán gân gân thon 49 2.2.3 Điều trị phục hồi chức sau mổ 58 2.2.4 Đánh giá bệnh nhân sau phẫu thuật 60 2.3 Thu nhận thông tin 63 2.3.1 Thông tin ngƣời bệnh 63 2.3.2 Thông tin phẫu thuật 64 2.3.3 Tình trạng bệnh nhân sau mổ 64 2.3.4 Kết điều trị 64 2.4 Xử lý thông tin 65 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài 66 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67 3.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 67 3.1.1 Đặc điểm chung 67 3.1.2 Đặc điểm tổn thƣơng 69 3.1.3 Các dấu hiệu lâm sàng 72 3.1.4 Lƣợng hóa nghiệm pháp Lachman phim chụp Xquang có treo tạ 75 3.1.5 Đánh giá tình trạng chức khớp gối trƣớc mổ 76 3.2 Kích thƣớc mảnh ghép mối liên quan 77 3.2.1 Độ dài mảnh ghép gân Hamstring tự thân 77 3.2.2 Đƣờng kính mảnh ghép gân Hamstring tự thân 78 3.2.3 Liên quan độ dài mảnh ghép với chiều cao ngƣời bệnh 79 3.2.4 Liên quan độ dài mảnh ghép với trọng lƣợng ngƣời bệnh 80 3.2.5 Liên quan đƣờng kính mảnh ghép với chiều cao ngƣời bệnh 81 3.2.6 Liên quan đƣờng kính mảnh ghép với trọng lƣợng ngƣời bệnh 82 3.3 Kết phẫu thuật 83 3.3.1 Kết liên quan trình phẫu thuật 83 3.3.2 Kết chức khớp gối sau phẫu thuật 86 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết phẫu thuật 90 3.4.1 Đặc điểm tổn thƣơng tới kết phẫu thuật 90 3.4.2 Kích thƣớc mảnh ghép 92 3.4.3 Vị trí đƣờng hầm 94 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 97 4.1 Đặc điểm đối tƣợng nghiên cứu 97 4.1.1 Đặc điểm chung 97 4.1.2 Đặc điểm tổn thƣơng 98 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng định phẫu thuật 100 4.2 Nhận xét kích thƣớc mảnh ghép mối liên quan 104 4.3 Kết phẫu thuật 112 4.3.1 Kết liên quan đến trình phẫu thuật 112 4.3.2 Kết phục hồi chức khớp gối 121 4.3.3 Các yếu tố liên quan đến kết chức khớp gối 130 4.4 Biến chứng 132 KẾT LUẬN 134 KIẾN NGHỊ 136 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tuổi trung bình nhóm bệnh nhân nghiên cứu 67 Bảng 3.2 Chiều cao nhóm bệnh nhân nghiên cứu 68 Bảng 3.3 Trọng lƣợng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 68 Bảng 3.4 Thời gian từ bị chấn thƣơng đến phẫu thuật 70 Bảng 3.5 Liên quan thời gian bị chấn thƣơng tổn thƣơng SC kèm theo 72 Bảng 3.6 Triệu chứng đau khớp gối 72 Bảng 3.7 Cảm giác vững khớp gối 73 Bảng 3.8 Dấu hiệu Lachman 73 Bảng 3.9 Dấu hiệu Pivot Shift 74 Bảng 3.10 Hạn chế biên độ duỗi khớp gối trƣớc mổ: 74 Bảng 3.11 Hạn chế gấp gối trƣớc mổ: 75 Bảng 3.12 Độ di lệch mâm chày trƣớc phim Xquang có treo tạ 75 Bảng 3.13 Điểm Lysholm trƣớc mổ 76 Bảng 3.14 Đánh giá theo IKDC 76 Bảng 3.15 Nghiệm pháp nhảy xa chân 76 Bảng 3.16 Chiều dài mảnh ghép gân bán gân 77 Bảng 3.17 Chiều dài mảnh ghép gân thon 77 Bảng 3.18 Đƣờng kính mảnh ghép gân bán gân: 78 Bảng 3.19 Đƣờng kính mảnh ghép gân thon: 78 Bảng 3.20 Thời gian phẫu thuật 83 Bảng 3.21 Chiều dài đƣờng hầm xƣơng đùi 83 Bảng 3.22 Chiều dài mảnh ghép khớp 84 Bảng 3.23 Vị trí đƣờng hầm bó trƣớc 84 Bảng 3.24 Kết theo thang điểm Lysholm thời điểm tháng 87 Bảng 3.25 Kết theo bảng đánh giá IKDC thời điểm tháng 88 Bảng 3.26 Nghiệm pháp Lachman thời điểm tháng 88 Bảng 3.27 Nghiệm pháp PivotShift thời điểm tháng 88 Bảng 3.28 Nghiệm pháp nhảy xa chân 89 Bảng 3.29 Độ di lệch mâm chày trƣớc phim Xquang lƣợng hóa test Lachman thời điểm tháng 89 Bảng 3.30 So sánh độ di lệch mâm chày trƣớc phim Xquang lƣợng hóa test Lachman trƣớc mổ thời điểm sau mổ tháng 90 Bảng 3.31 Ảnh hƣởng thời gian bị chấn thƣơng tới kết theo thang điểm Lysholm 90 Bảng 3.32 Ảnh hƣởng thời gian bị chấn thƣơng tới kết theo thang điểm IKDC 91 Bảng 3.33 Ảnh hƣởng tổn thƣơng sụn chêm tới kết theo thang điểm Lysholm 91 Bảng 3.34 Ảnh hƣởng tổn thƣơng sụn chêm tới kết theo thang điểm IKDC 92 Bảng 3.35 Liên quan đƣờng kính mảnh ghép bó trƣớc kết Lysholm thời điểm tháng 92 Bảng 3.36 Liên quan đƣờng kính mảnh ghép bó sau kết Lysholm thời điểm tháng 93 Bảng 3.37 Liên quan đƣờng kính mảnh ghép bó trƣớc kết IKDC thời điểm tháng 93 Bảng 3.38 Liên quan đƣờng kính mảnh ghép bó sau kết IKDC thời điểm tháng 94 Bảng 3.39 Liên quan vị trí đƣờng hầm xƣơng đùi kết Lysholm 94 Bảng 3.40 Liên quan vị trí đƣờng hầm xƣơng chày kết Lysholm 95 Bảng 3.41 Liên quan vị trí đƣờng hầm xƣơng đùi kết IKDC 95 Bảng 3.42 Liên quan vị trí đƣờng hầm xƣơng chày kết IKDC 96 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nguyên nhân chấn thƣơng 69 Biểu đồ 3.2 Chân bị tổn thƣơng: 71 Biểu đồ 3.3 Tổn thƣơng sụn chêm kèm theo 71 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn liên quan chiều dài mảnh ghép gân bán gân với chiều cao ngƣời bệnh 79 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ biểu diễn liên quan chiều dài mảnh ghép gân thon với chiều cao ngƣời bệnh 79 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ biểu diễn liên quan chiều dài mảnh ghép gân bán gân với chiều trọng lƣợng ngƣời bệnh 80 Biểu đồ 3.7 Biểu đồ biểu diễn liên quan chiều dài mảnh ghép gân thon với trọng lƣợng ngƣời bệnh 80 Biểu đồ 3.8 Biểu đồ biểu diễn liên quan đƣờng kính mảnh ghép gân bán gân với chiều cao ngƣời bệnh 81 Biểu đồ 3.9 Biểu đồ biểu diễn liên quan đƣờng kính mảnh ghép gân thon với chiều cao ngƣời bệnh 81 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ biểu diễn liên quan đƣờng kính mảnh ghép gân bán gân với trọng lƣợng ngƣời bệnh 82 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ biểu diễn liên quan đƣờng kính mảnh ghép gân thon với trọng lƣợng ngƣời bệnh 82 Biểu đồ 3.12 Biểu diễn mức độ đau sau phẫu thuật 85 Biểu đồ 3.13 Biểu diễn mức độ tràn dịch sau phẫu thuật: 85 Biểu đồ 3.14 Biểu diễn biên độ gấp gối sau phẫu thuật 86 Biểu đồ 3.15 Minh họa thay đổi điểm Lysholm trƣớc sau mổ 87 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 A Hình cắt dọc DCCT bào thai, mũi tên vách chia hai bó trƣớc (AM) sau (PL) B Hình ảnh DCCT sau 16 tuần với hai bó AM PL Hình 1.2 DCCT với cấu trúc hai bó tƣ duỗi gối gấp gối Hình 1.3 Hình ảnh mô học vị trí bám dây chằng Hình 1.4 Vị trí giải phẫu chỗ bám hai bó DCCT lồi cầu đùi Hình 1.5 Hình minh họa ảnh chụp la-de diện bám xƣơng đùi DCCT Hình 1.6 Gờ Resident’s ridge tiêu lát cắt mô học minh họa hình vẽ 10 Hình 1.7 Hình chụp la-de mặt lồi cầu 10 Hình 1.8 (A) Quan sát qua lỗ vào trƣớc nhìn rõ diện bám bó sau (PL) gờ chia đôi (B) Qua lỗ trƣớc thấy rõ diện bám trƣớc 11 Hình 1.9 Hình minh họa vị trí tâm diện bám xƣơng đùi bó trƣớc bó sau 11 Hình 1.10 Hình minh họa vị trí tâm diện bám bó trƣớc (AM) sau (PL) lồi cầu đùi 12 Hình 1.11 Hình minh họa tâm điểm bám hai bó phim x-quang thƣờng qui theo Bernard 12 Hình 1.12 Hình minh họa vị trí bám mâm chày DCCT 13 Hình 1.13 Hình minh họa vị trí gờ RER 14 Hình 1.14 Hình minh họa vị trí tâm diện bám mâm chày DCCT 15 Hình 1.15 Hình minh họa vị trí tâm bó trƣớc (điểm e) tâm bó sau (điểm f) đƣờng Amis- Jakob 15 Hình 1.16 Hình minh họa khối chân ngỗng 16 Hình 1.17 Hình minh họa giải phẫu diện bám khối chân ngỗng 18 Hình 1.18 Hình minh họa đƣờng mở cân may 19 Hình 1.19 Hình dụng cụ dẫn đƣờng khoan tạo đƣờng hầm xƣơng đùi từ vào 20 Hình 1.20 A.Minh họa kỹ thuật tạo hình đƣờng hầm xƣơng đùi qua đƣờng hầm xƣơng chầy; B kỹ thuật tạo đƣờng hầm xƣơng đùi qua đƣờng vào trƣớc nội soi 21 Hình 1.21 Hình minh họa mũi khoan Dual Retrocutter (Arthrex), Lƣỡi cắt đƣợc bắt vào chặn Khi kim dẫn đƣờng xoay theo chiều kim đồng hồ chuyển lƣỡi cắt sang mũi kim dẫn đƣờng ren xoắn kim cho phép khoan tạo đƣờng hầm mâm chày từ 22 Hình 1.22 Hình minh họa Mũi khoan Flipcutter, Sau khoan mũi khoan vào khớp, ấn núm phần chuôi xanh đẩy xuống mở lƣỡi cắt khoan ngƣợc để tạo đƣờng hầm 23 Hình 1.23 Minh họa tái tạo DCCT kỹ thuật “tất bên trong” 23 Hình 1.24 (A) Hình minh họa sơ đồ đồng hồ; (B) Hình chụp DCCT tách hai bó AM PL 25 Hình 1.25 a) Hình DCCT tái tạo với vị trí đƣờng hầm xƣơng đùi cao; 25 b) Hình DCCT tái tạo với vị trí đƣờng hầm xƣơng đùi thấp 25 Hình 1.26 Hình minh họa vị trí tạo đƣờng hầm xƣơng đùi xƣơng chày 26 Hình 1.27 Ảnh chụp DCCT phẫu tích xác với hai bó trƣớc (AMB) sau (PLB) 27 Hình 1.28 A Hình minh họa tái tạo DCCT hai bó B, Ảnh chụp qua nội soi tái tạo DCCT hai bó 28 Hình 1.29 Hình minh họa kỹ thuật tái tạo DCCT hai bó SonneryCottet với hai đƣờng hầm xƣơng đùi đƣờng hầm xƣơng chày 29 Hình 1.30 Mảnh ghép gân Hamstring đƣợc buộc thành nút 30 Hình 1.31 Hình minh họa đặt mảnh ghép Hamstring 30 Hình 1.32 Hình ảnh tạo cầu xƣơng miệng đƣờng hầm xƣơng chày 31 Hình 1.33 Các loại vít chèn 32 Hình 1.34 Hình minh họa phƣơng tiện cố định mảnh ghép đƣờng hầm xƣơng đùi 33 Hình 1.35 Hình minh họa phƣơng tiện cố định mảnh ghép đƣờng hầm xƣơng chày 33 Hình 1.36 Hình minh họa cố định mảnh ghép TightRope 34 Hình 2.1 Hình minh họa kỹ thuật đo chiều cao 48 Hình 2.2 Ảnh chụp dụng cụ đo kích thƣớc mảnh ghép 49 Hình 2.3 Bộ dụng cụ định vị tạo đƣờng hầm bó sau xƣơng chày (A,B), xƣơng đùi (C); Bộ dụng cụ đo kích thƣớc khoan đƣờng hầm (D) 49 Hình 2.4 Tƣ bệnh nhân phẫu thuật viên 50 Hình 2.5: Ảnh chụp đƣờng rạch da 51 Hình 2.6 Ảnh chụp mở cân may gân bán gân với nhánh phụ 52 Hình 2.7 Ảnh chụp tuốt gân hai gân thu đƣợc 53 Hình 2.8 Ảnh hai mảnh ghép gân 54 Hình 2.9 Hình chụp qua nội soi đƣờng hầm xƣơng đùi 55 Hình 2.10 Hình chụp qua nội soi hai đƣờng hầm mâm chày 56 Hình 2.11 Hình chụp nội soi mổ phim chụp XQ sau mổ 58 Hình 2.12 Hình ảnh chụp Xquang sau mổ xác định vị trí đƣờng hầm theo đƣờng Blumensaat xƣơng đùi đƣờng Jacob mâm chày 62 Hình 2.13 Hình ảnh khung giá treo tạ chụp Xquang đánh giá di lệch trƣớc mâm chày 62 Hình 2.14 Hình ảnh đánh giá di lệch trƣớc mâm chày với lồi cầu mâm chày so với lồi cầu 63 7,8,10-13,15,16,18,20-23,25-32,34,48-56,58,62,63,69,71,79,80-82,85-87 2-6,9,14,17,19,24,33,35-47,57,59-61,64-68,70,72-78,83,84,88- [...]... trí gân cơ thon và gân cơ may (gân cơ thon tròn hơn, dễ sờ thấy nằm phía trên gân bán gân) Bộc lộ gân: Rạch gân cơ may dọc theo hƣớng gân cơ thon và gân bán gân, đƣờng rạch hoặc ở trên gân cơ thon hoặc ở giữa gân cơ thon và gân bán gân Dùng một panh đầu nhỏ để 19 móc gân bán gân và gân cơ thon lên (Hình 1.18) Giải phóng hết các trẽ nhánh phụ và phần dính vào vách gian cơ trƣớc khi dùng dụng cụ tuốt gân. .. lấy gân tránh không để bị đứt gân Hình 1.18 Hình minh họa đường mở cân cơ may [63] Sart: gân cơ may, ST gân bán gân, G gân cơ thon 1.3 Các phƣơng pháp phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT: Ngày nay có rất nhiều các kỹ thuật phẫu thuật nội soi tái tạo DCCT Sự khác nhau giữa các kỹ thuật bao gồm: cách thức tạo đƣờng hầm, kỹ thuật cố định mảnh ghép, kỹ thuật tái tạo dây chằng theo cấu trúc giải phẫu (một bó. .. tận chung của bó chân ngỗng, gân bán gân và gân cơ thon nằm ở giữa lớp thứ nhất (lớp cân bao gồm cân cơ may) và lớp thứ hai (dây chằng bên trong), gân cơ thon ở trƣớc và trên gân bán gân [62] 18 Hình 1.17 Hình minh họa giải phẫu diện bám khối cơ chân ngỗng [59] Trên diện bám tận khoảng 18mm (10-25mm), gân bán gân và gân cơ thon tách ra và dễ phân biệt dƣới lớp thứ nhất Phần nông của dây chằng bên trong... của cơ [61] Giống cơ bán mạc, cơ bán gân có tác dụng gấp cẳng chân vào đùi và duỗi đùi Trong phẫu thuật tái tạo DCCT, gân cơ bán gân và gân cơ thon đƣợc sử dụng làm mảnh ghép, chức năng của các cơ này sẽ đƣợc các cơ còn lại đảm nhiệm, bao gồm các cơ: cơ bán mạc, cơ may, cơ nhị đầu đùi ,cơ bụng chân, cơ khép…Do vậy mà không ảnh hƣởng tới chức năng vận động của chi Liên quan giải phẫu: Ở tại vùng mặt... giữa hai kỹ thuật tái tạo DCCT hai bó và một bó theo giải phẫu của Claes và cộng sự cũng cho kết quả tƣơng tự [77] Gần đây, Cross và cộng sự [78] đã báo cáo kết quả tái tạo DCCT tại vị trí AM-AM phục hồi khả năng chống trƣợt ra trƣớc và xoay tƣơng tự nhƣ tái tạo bó trung gian (Mid- Mid) 27 1.3.2.2 Phương pháp tạo hình dây chằng 2 bó: Nguyên lý của kỹ thuật tạo hình dây chằng 2 bó là nguyên lý giải phẫu. .. với cơ bán mạc và đầu dài của cơ nhị đầu đùi Cơ bán gân là cơ dài, dạng hình thoi và chuyển thành sợi gân xấp xỉ hai phần ba chiều dài cơ xuống dƣới đùi Cơ này chạy dọc mặt sau trong đùi, nông hơn cơ bán mạc đến bám tận cùng với gân cơ thon và cân cơ may ở mặt trƣớc trong đầu trên xƣơng chày Thần kinh chi phối cơ bán gân là nhánh chày của thần kinh ngồi, phân nhánh vào phần ba trên của cơ [61] Giống cơ. .. Hình 1.23 Minh họa tái tạo DCCT bằng kỹ thuật “tất cả bên trong” [70] 24 1.3.2 Các phương pháp theo cấu trúc giải phẫu của dây chằng chéo trước 1.3.2.1 Phương pháp tái tạo dây chằng chéo trước một bó: Đây là kỹ thuật kinh điển và phổ biến nhất hiện nay Việc tạo hình DCCT bằng cách tạo một đƣờng hầm ở xƣơng đùi và một đƣờng hầm ở xƣơng chày và luồn mảnh ghép vào Do đặc điểm cấu trúc giải phẫu chỗ bám của... (lớp thứ hai) nằm dƣới hai gân tại vị trí này [60] Thần kinh hiển nằm nông và bắt chéo gân cơ thon tại vị trí ngang với khe khớp phía sau trong khớp gối Cân đùi chia ra lớp nông và sâu bọc quanh cơ may cả phần cơ và phần gân Phần sâu của cân này dính với gân cơ thon và gân bán gân tạo thành 3-4 dải quanh các gân này tại vị trí khoảng 8-10cm trên điểm bám tận Ngoài ra còn có các dải nối bao cơ bán gân với... họa tái tạo DCCT hai bó [80]; Rất nhiều các nghiên cứu trên thế giới đã báo cáo kết quả tái tạo DCCT hai bó theo giải phẫu) với kết quả khả năng chống trƣợt ra trƣớc và xoay tốt, phục hồi lại gần nhƣ hoàn toàn chức năng chuyển động của khớp gối [12], [13], [24], [80], [81], [82], [83] Bên cạnh kỹ thuật tái tạo DCCT hai bó riêng rẽ với 4 đƣờng hầm có những kỹ thuật tái tạo hai bó không theo giải phẫu. .. xƣơng bánh chè tái tạo DCCT hai bó với hai đƣờng hầm xƣơng đùi và chỉ một đƣờng hầm xƣơng chày Tác giả áp dụng kỹ thuật “outside- in” để tạo đƣờng hầm với lý do kỹ thuật này tạo đƣờng hầm tin cậy và chính xác vị trí giải phẫu 29 Hình 1.29 Hình minh họa kỹ thuật tái tạo DCCT hai bó của Sonnery- Cottet với hai đường hầm xương đùi và một đường hầm xương chày [85] Jin Hwan Ahn [86] cũng sử dụng kỹ thuật ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ MẠNH SƠN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TÁI TẠO DÂY CHẰNG CHÉO TRƢỚC HAI BÓ BẰNG GÂN CƠ BÁN GÂN VÀ GÂN CƠ THON TỰ THÂN Chuyên... hai bó qua nội soi, tăng cƣờng độ vững gối, nâng cao hiệu điều trị, sử dụng gân bán gân gân thon tự thân tiến hành đề tài: "Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trƣớc hai. .. trị phẫu thuật nội soi tái tạo dây chằng chéo trước hai bó bốn đường hầm sử dụng gân bán gân gân thon tự thân 4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu dây chằng chéo trƣớc khớp gối 1.1.1 Phôi thai

Ngày đăng: 06/01/2016, 14:19

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w