1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đảng cộng sản việt nam lãnh đạo quá trình hội nhập châu á thái bình dương thời kỳ đổi mới 1986 2002

72 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 610,56 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, giới hạn đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục CHƯƠNG 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC- CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG 1.1 VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG VỚI CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ 1.1.1 Khái quát khu vực Châu Á- Thái bình Dương 1.1.2 Vị trí vai trị khu vực Châu Á- Thái bình Dương với cộng đồng quốc tế 1.2 MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1986 1.2.1 Với Trung Quốc 1.2.2 Với Hoa Kỳ 1.2.3 Với Nhật Bản 10 1.2.4 Với nước Đông Nam Á 12 1.2.5 Với Ôxtrâylia 15 Tiểu kết chương 16 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG THEO ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 17 2.1 ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 17 2.1.1 Bối cảnh lịch sử xu tồn cầu hóa 17 2.1.2 Đường lối đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam (có với khu vực Châu Á- Thái bình Dương) 18 2.2 QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG 25 2.2.1 Bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc 25 2.2.2 Bình thường hóa quan hệ với Hoa Kỳ 29 2.2.3 Khai thông, mở rộng quan hệ Việt Nam –Nhật Bản 35 2.2.4 Hội nhập ASEAN 39 2.2.5 Thiết lập quan hệ Việt Nam - APEC 44 2.3 Thành tựu, thách thức kinh nghiệm 48 2.2.1 Thành tựu 48 2.3.2 Thách thức 50 2.3.3 Kinh nghiệm 53 Tiểu kết chương 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trình hội nhập châu Á - Thái Bình Dương thời kỳ đổi (1986 2002)” Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Tiến sĩ Khuất Thị Hoa - Người tận tình bảo, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy, trường Đại học sư phạm Hà Nội 2; đặc biệt thầy cô khoa Lịch sử giúp đỡ em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu, với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo thầy cô bạn sinh viên Hà Nội, Tháng năm 2013 Sinh viên Trần Thị Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan với đề tài: “Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo trình hội nhập châu Á - Thái Bình Dương thời kỳ đổi (1986 - 2002)” kết nghiên cứu riêng dựa kiến thức học chuyên ngành Lịch sử Đảng tài liệu tham khảo, đặc biệt giúp đỡ Tiến sĩ Khuất Thị Hoa Kết không trùng với kết tác giả khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, Tháng năm 2013 Sinh viên Trần Thị Ngân THUẬT NGỮ VIẾT TẮT NAFTA : Hiệp định thương mại tự Bắc Mỹ ANZERTA : Hiệp định mậu dịch tự Ôxtrâylia – Niu Dilân (ANZERTA) APEC : Tổ chức hợp tác thuộc khu vực Châu Á – Thái Bình Dương AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN DCND : Dân Chủ Nhân Dân DCCH : Dân Chủ Cộng Hòa ĐH : Đại hội GNP : Tổng sản phẩm quốc dân G7 : Các nước công nghiệp phát triển HNBCHTW : Hội nghị Ban Chấp Hành trung ương IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế NQTW : Nghị trung ương NIC : Nước công nghiệp OSS : Cơ quan tình báo chiến lược Hoa Kỳ SEATO : Hiệp ước quân Đông Nam Á POW/MIA : Tù binh chiến tranh người tích chiến tranh EU : Liên minh Châu Âu WTO : Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào cuối kỷ XX, trước biến động to lớn toàn diện giới, đặc biệt lĩnh vực quan hệ quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam kịp thời điều chỉnh chiến lược đối ngoại, sáng suốt đề đường lối, chủ trương phù hợp với tình hình, phát triển mạnh mẽ quan hệ hữu nghị, hợp tác với nước, tham gia tích cực đời sống quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đánh giá cao hoạt động đối ngoại thời kỳ đổi “phá bị bao vây cấm vận, mở rộng quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Một thành công lớn hoạt động đối ngoại thời kỳ trình hội nhập khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thơng qua việc bình thường hóa thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác với nước, tham gia tổ chức ASEAN (7/1995), trở thành thành viên tổ chức APEC ( tháng 11/1998), góp phần tạo mơi trường khu vực hịa bình, thuận lợi tranh thủ nguồn lực bên ngồi, đại hóa đất nước Thành cơng q trình hội nhập khu vực khẳng định đắn đường lối, sách đối ngoại Đảng đề từ đại hội Đảng lần thứ VI, đồng thời kinh nghiệm quý báu, sở quan trọng cho việc hoạch định chủ trương, sách đối ngoại Đảng nhà nước thời gian tới Việc nghiên cứu trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, hội nhập khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng theo đường lối đổi Đảng cần thiết, vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa có giá trị thực tiễn sâu sắc, thời điểm nay, Việt Nam phấn đấu để tiếp tục hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, từ thực tiễn q trình đó, rút vài kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo cho công tác đối ngoại thời gian tới Đề tài nguồn tư liệu quý , bổ ích q trình giảng dạy, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Vì lý định chọn vấn đề : “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trình hội nhập Châu Á – Thái Bình Dương thời kỳ đổi mới(1986 - 2002)”, làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến vấn đề nghiên cứu có số cơng trình sau: Nguyễn Hữu Cát, "Chính sách đối ngoại Mỹ nước lướn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tạp chí Cộng Sản, 1977, tr.56 - 59 Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp: “Cục diện Châu Á - Thái Bình Dương lựa chọn - điều chỉnh sách kinh tế số nước lớn khu vực nay”, tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 5, tháng 3/1995, tr 16 - 22 Võ Hùng Dũng, "Ngoại thương Việt Nam từ 1991 - 2000 thành tựu suy nghĩ", Tạp chí nghiên cứu kinh tế, tháng 10/2002 Lê Thu Hằng “APEC: số vấn đề bản”, Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 3, tháng 9/1998, tr 55 - 61 Vũ Khoan: Châu Á Thái Bình Dương - hướng lớn sách đối ngoại nhà nước ta”, tạp chí Cộng sản, tháng 7/1993, tr 35 - 37… Lê Văn Sang, "Việt Nam gia nhập APEC: Những lợi ích dành khó khăn phải vượt qua", tạp chí kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, số 3, tháng 9/1998, tr.3 - 12 Chủ yếu tác giả đề cập đến vấn đề kinh tế, việc hội nhập phát triển quan hệ nước châu Á - Thái Bình Dương giai đoạn số định hướng việc đề quan hệ với nước thuộc khu vực Các tác giả đề cập đến việc Việt Nam gia nhập Châu Á - Thái Bình Dương cách chung chung, chưa có đề tài đề cập đến Việt Nam gia nhập Châu Á - Thái Bình Dương theo đường lối Đảng Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài: Làm sáng rõ trình hội nhập châu Á- Thái Bình Dương theo đường lối đối ngoại rộng mở Đảng Cộng sản Việt Nam (1986-2002), từ rút vài kinh nghiệm Xác định nhiệm vụ đề tài: Trình bày có hệ thống quan điểm, q trình lãnh đạo hiệu chiến lược lĩnh vực đối ngoại với nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Đảng giai đoạn 1986-2002, đối ngoại Đảng Cộng Sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Thời kỳ đổi giai đoạn 1986-2002 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu Nguồn tư liệu sử dụng chủ yếu khóa luận bao gồm: - Các văn kiện Đảng, Nghị Hội nghị BCH TƯ, nghị quyết, thị Trung ương Đảng - Các văn kiện Nhà nước Hiến Pháp, Pháp lệnh, nghị quyết, thị, nghị định, định phủ Các tài liệu tổ chức Châu Á - Thái Bình Dương có đề cập tới Việt Nam gia nhập tổ chức Những văn kiện Đảng sách, đường lối hội nhập khu vực Châu Á - Thái Bình Dương - Một số sách, báo, tạp chí ngồi nước xuất - Các cơng trình khoa học nghiên cứu châu Á - Thái Bình Dương Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài này, người viết sử dụng phương pháp luận sử học chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic Bên cạnh cịn sử dụng phương pháp khác : so sánh, đối chiếu, thống kê, tổng hợp, phân tích Đóng góp khóa luận Làm sáng rõ q trình hội nhập châu Á- Thái Bình Dương theo đường lối đối ngoại rộng mở Đảng Cộng sản Việt Nam (1986-2002), từ rút vài kinh nghiệm Qua thấy vai trò tầm quan trọng Đảng lãnh đạo Việt Nam hội nhập với nước khu vực giới, phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Nó góp phần đưa Việt Nam hòa nhập vào nề kinh tế giới, sánh ngang với nước trường quốc tế Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài chia làm chương: Chương ; Mối quan hệ Việt Nam với số nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Chương 2: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trình hội nhập Châu Á – Thái Bình Dương (1986-2002) Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1986 1.1 VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG VỚI CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ 1.1.1 Khái quát khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Thuật ngữ Châu Á - Thái Bình Dương sử dụng rộng rãi từ chiến tranh giới thứ hai, để khu vực bao gồm nước thuộc vành đai Thái Bình Dương Trên thực tế, khái niệm Châu Á - Thái Bình Dương gắn liền với biến động kinh tế, trị, nên có phạm vi rộng, hẹp khác tùy theo góc độ xem xét lĩnh vực địa - tự nhiên, địa - kinh tế hay địa - trị Theo hiểu khái niệm Châu Á - Thái Bình Dương bao gồm quốc gia vùng lãnh thổ thuộc vùng vành đai vùng lòng chảo Thái Bình Dương hợp lý Với cách hiểu vậy, xác định khu vực bao gồm số quốc gia vùng lãnh thổ : Đài Loan, Hàn Quốc, Hoa ngại, mặc cảm, ấn tượng tiêu cực khứ trở ngại cho mối quan hệ Việt Nam nước khu vực Vấn đề thứ hai tính đến, khác ý thức hệ thể chế trị - xã hội Việt Nam phần lớn nước khu vực Mặc dù, sau chiến tranh lạnh kết thúc, tình trạng phân biệt ý thức hệ lắng dịu Tuy nhiên tun bố bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton thể mưu đồ trị lâu dài Hoa Kỳ với Việt Nam “Tơi tin việc bình thường hóa tăng cường tiếp xúc người Hoa Kỳ người Việt Nam thúc đẩy nghiệp tự Việt Nam diễn Liên Xô Đông Âu” (báo nhân dân, ngày 13/7/1995) Gần đây, tổng thống Hoa Kỳ George W.Bush cịn nói rõ phương thức để cải thiện dân chủ dân quyền nước theo kiểu Hoa Kỳ không nên biện pháp cấm vận thương mại đơn phương mà phải thông qua hiệp định thương mại đa phương Những lời nói nhà lãnh đạo Hoa Kỳ thời gian gần cảnh báo nguy tiềm ẩn trình hợp tác khu vực quốc tế nước có chế độ trị xã hội khác Vì vậy, cần phải cảnh giác cao trình tham gia hợp tác với bên Về kinh tế: khác biệt nước ta với nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương là: Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phần lớn nước khu vực phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Khó khăn, thách thức lớn nước ta kinh tế phát triển, có khoảng cách xa trình độ phát triển so với kinh tế khu vực, với nước công nghiệp Năng lực cạnh tranh kinh tế nước ta yếu so với thành viên APEC Trong lực cạnh tranh kinh tế quốc gia 53 nhân tố định tính hiệu độ bền vững trình hội nhập khu vực quốc tế nước Theo quan điểm chung để hội nhập kinh tế quốc tế hiệu cần phải có nguồn lực sản xuất có lợi so sánh Về là: nhân lực, khoa học - công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý Đối với Việt Nam, nguồn nhân lực nước ta có dân số đứng 13 giới, lượng lao động chiếm khoảng 50% dân số Tuy nhiên chất lượng lao động thấp, khoa học công nghệ lực quản lý người lao động lại thấp so với nước khác Về nguồn tài nguyên thiên nhiên, nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú Đây tiềm để phát huy lợi so sánh nước ta quan hệ với số đối tác như; Nhật Bản nước vùng lãnh thổ NIC Tuy nhiên ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ cho phép ta tạo vật liệu, nhiên liệu nhân tạo, thay dần tài nguyên thiên nhiên, kinh tế giới chuyển dần từ kinh tế “bẩn” (sử dụng tài nguyên) sang kinh tế “sạch” (sử dụng thành tựu khoa học kỹ thuật) Đây thách thức với nước ta Về vị trí địa lý, Việt Nam nằm vị trí thuận lợi giao thông hàng hải hàng không từ Đông sang Tây nằm khu vực phát triển động, giúp ta tăng cường hợp tác giao lưu với nước Đây tiền đề quan trọng để ta giao lưu hợp tác với bên Tuy nhiên, lợi nêu Việt Nam xếp vào “loại lợi tĩnh, lợi cấp thấp, thực chất lợi chi phí sản xuất…lợi khó cạnh tranh lợi cao (vốn, lao động, trình độ khoa học cơng nghệ kỹ thuật cao…) với nước khu vực” 54 Những khó khăn, thách thức địi hỏi phải có lĩnh, tâm cao đối sách thích hợp để vượt qua, bảo đảm cho q trình hội nhập khu vực đạt hiệu bền vững 2.3.3 Kinh nghiệm Thực tiễn Việt Nam hội nhập châu Á - Thái Bình Dương để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu như: Thứ nhất, quán triệt thực tốt đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế nhân tố bảo đảm thắng lợi việc thiết lập, mở rộng quan hệ đối ngoại Việt Nam với khu vực quốc tế Kiên trì thực sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị tinh thần “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập, phát triển”; chủ động, sáng tạo bước thích hợp, vững trình thiết lập, mở rộng quan hệ với nước, tổ chức khu vực quốc tế Thứ hai, bám sát thực tế đất nước, đánh giá xác xu triển vọng tình hình quốc tế, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới với chuẩn bị điều kiện bước thích hợp Sự nghiệp đổi khởi xướng vào lúc đất nước tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng Ở bên ngồi, tình hình giới có nhiều biến động phức tạp, bất lợi cho cách mạng Việt Nam Trong quan hệ kinh tế xuất nhiều xu hướng khác với thời kỳ chiến tranh lạnh Tỉnh táo sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam phân tích thực trạng đất nước, tìm ngun nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế – xã hội lý dẫn đên việc nước bao vây cấm vận Việt Nam Trên sở Đảng ta đề chủ trương sách phù hợp với thực tiến cách mạng Việt Nam Việc chủ động chuyển sang giai đoạn đấu tranh tồn hịa bình với nước láng giềng khu vực tạo thành công to lớn Việt Nam 55 quan hệ với khu vực quốc tế Đại hội Đảng lần thứ VII đề công tác đối ngoại “cần nhạy bén nhận thức dự báo diễn biến phức tạp thay đổi sâu sắc quan hệ quốc tế, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất xu hướng quốc tế hóa kinh tế giới để có chủ trương đối ngoại phù hợp” Đảng ta tiến hành điều chỉnh chiến lược đối ngoại lấy mục tiêu hịa bình phát triển làm chuẩn mực hoạt động quốc tế Thực tiễn trình thiết lập quan hệ Việt Nam với nước tổ chức khu vực châu Á - Thái Bình Dương chứng minh kiên trì chiến lược, chủ động sáng tạo Đảng Để bình thường hóa thiết lập quan hệ Việt Nam với thành viên tổ chức APEC, phải xử lý cách khéo léo, tế nhị mối quan hệ chồng chéo, phức tạp khu vực Thực tế cho thấy Việt Nam nhận thức đắn vị trí vai trị đối tác, đặc biệt đối tác nước lớn có ảnh hưởng chi phối đến khu vực Để thực đường lối đối ngoại, nhà nước ta tích cực chủ động giải vấn đề ngây trở ngại cho quan hệ Việt Nam với nước khu vực Cùng với việc cải cách cấu kinh tế theo hướng mở cửa hợp tác với bên ngoài, Việt Nam phấn đấu giải vấn đề Campuchia giải pháp hòa bình, thơng qua thể rõ thiện chí Việt Nam mong muốn cải thiện quan hệ với khu vực Trong trình cải thiện, xây dựng quan hệ với nước ASEAN, Việt Nam chủ trương quan hệ với nước lớn Trung Quốc, Mỹ, Nhật để chuẩn bị mở rộng quan hệ với khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việc Việt Nam gia nhập khu vực Châu Á - Thái Bình Dương góp phần bảo đảm kinh tế nước nhà ổn định trước sụp đổ thị trường truyền thống, đồng thời tạo tiền đề, điều kiện để nước ta bước tham gia vào chế khu vực 56 Chủ trương không phụ thuộc thái vào quan hệ đối tác, cho dù đối tác mạnh, việc kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng, tăng cường quan hệ khơng ngừng mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại với tất nước cộng đồng quốc tế tạo lực cho đất nước trình hội nhập khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời đảm bảo cho hợp tác Việt Nam khu vực bền vững Thứ ba, linh hoạt giải trở ngại để bước cải thiện quan hệ song phương, kết hợp quan hệ song phương với quan hệ đa phương Một khó khăn lớn Việt Nam trình hội nhập khu vực, tham gia vào tổ chức APEC nhiều thập kỷ trước đó, quan hệ nước ta với phần lớn quốc gia khơng thuận lợi Để khắc phục tình trạng Đảng chủ trương đưa nhiều đối sách khơn khéo, phù hợp với tình hình thực tế thực sách thêm bạn bớt thù, tích cực tháo gỡ, giải vấn đề cục bộ, chủ động, kiên trì cải thiện quan hệ đa phương song phương với nước, tổ chức để có bước thích hợp, đồng thời tạo hỗ trợ lần nhờ mối quan hệ song phương, thúc đẩy quan hệ đa phương Thực tế cho thấy, việc bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc thúc đẩy nhanh việc giải vấn đề Campuchia mà cịn tạo chuyển biến tích cực cho trình phát triển quan hệ Việt Nam - ASEAN, chuyển biễn tích cực quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ tạo cho Việt Nam đứng mới, khỏi hình thái hai phe thời điểm chiến tranh lạnh mà tạo điều kiện thuận lợi để nước ta hội nhập vào khu vực Đông Nam Á tham gia trực tiếp vào ASEAN Với tư cách thành viên ASEAN, vị quốc tế Việt Nam nâng cao, tạo điều kiện cho ta tăng cường quan hệ gia nhập vào APEC Là thành viên APEC, Việt Nam có thêm lực quan hệ khu vực quốc tế, có 57 điều kiện thuận lợi để tăng cường quan hệ đối ngoại với nước giới Việc ký kết hiệp định thương mại Việt - Hoa việc Việt Nam chuẩn bị điều kiên gia nhâp WTO kết việc mở rộng quan hệ song phương gắn với quan hệ đa phương Thứ tư, phát huy nội lực, tích cực mở rộng quan hệ với tất nước khu vực châu Á - Thái Bình Dương, trọng mức việc tăng cường quan hệ với nước lớn nước có quan hệ truyền thống đến Việt Nam Nghị hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung Ương Đảng khóa VIII nhấn mạnh; Trên sở phát huy nội lực, thực quán, lâu dài sác thu hút nguồn lực bên Hội nghị nhấn mạnh việc phát huy nội lực, xem phương châm xun suốt đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhân tố bảo đảm bền vững trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Thực tế cho thấy, trình thiết lập mở rộng quan hệ Việt Nam với khu vực không kết mong muốn chủ quan từ phía Việt Nam mà cịn kết tính tốn lợi ích trị, kinh tế an ninh nước khác, đặc biệt nước lớn Việc phát huy tối đa nội lực tích cực mở rộng quan hệ với cộng đồng quốc tế tạo lực bảo đảm cho đất nước hội nhập kinh tế khu vực cách bền vững Vào thời kỳ đổi nhiệm vụ quan trọng Việt Nam mở cửa giao lưu, hợp tác với bên Nắm bắt hợp tác quan hệ trị quốc tế, quan hệ nhạy cảm với nước lớn, đồng thời hiểu rõ đối tác, nhà nước ta xử lý khéo léo mối quan hệ, tạo hỗ trợ lẫn nhau, bật kết hợp hài hòa mở rộng quan hệ song phương với tất nước, đồng thời trọng mức việc tăng cường quan hệ với nước lớn nước có quan hệ truyền thống 58 Trong tổ chức APEC, có thành viên trụ cột đóng vai trị to lớn có ảnh hưởng định đến tồn phát triển tổ chức nói chung, tiến trình phát triển quan hệ Việt Nam - APEC nói riêng Vì vậy, nước ta đặc biệt quan tâm đến tăng cường quan hệ với Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ… Thực chủ trương Đảng việc “tiếp tục coi trọng thị trường truyền thống, đồng thời nhanh chóng xâm nhập thị trường mới, mở rộng thị trường khu vực” Nước ta đẩy mạnh quan hệ hợp tác với bạn bè truyền thống Cộng hịa Liên Bang Nga, nước Đơng Âu, quốc gia châu Á, châu Phi thực tế cho thấy kết việc củng cố phát triển quan hệ đối ngoại với nước bạn bè truyền thống khơng góp phần khắc phục khó khăn kinh tế nước nhà mà nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế tác động không nhỏ đến tiến trình cải thiện, thiết lập mở rộng quan hệ Việt Nam với khu vực châu Á - Thái Bình Dương Tiểu kết chương Có thể nói với đường lối sách đắn, sáng tạo Đảng Cộng sản việt Nam nắm bắt rõ tình hình nước giới, đề chủ trương sách thích hợp, nhằm tạo điều kiện cho Việt Nam thực thành công quan hệ xong phương với Trung Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ Tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam gia nhập tổ chức APEC Với việc gia nhập tổ chức APEC Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng, phát triển khẳng định vị trường quốc tế Qua để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho hoạt động đối ngoại sau 59 KẾT LUẬN Thực đường lối hội nhập vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thời kỳ đổi Đảng Cộng sản Việt Nam để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu Trong kinh nghiệm chung khẳng định nguyên tắc công tác đối ngoại Đảng Nhà nước ta : Quán triệt thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa đảm bảo thắng lợi việc thiết lập, mở rộng quan hệ đối ngoại Việt Nam với khu vực quốc tế Kiên trì thực đường lối đối ngoại hịa bình hữu nghị tinh thần “thêm bạn bớt thù”, “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển” Trên sở đề đường lối hoàn tồn đắn cho q trình hội nhập kinh khu vực quốc tế, vừa đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước vừa phù hợp với xu chung thời đại Qua cho ta thấy xuyên suốt chặng đường đổi đường lối đối ngoại từ Đại hội VI đến Đại hội XI, Đảng Cộng sản Việt Nam bám sát thực tiễn đất nước, đánh giá xu triển vọng tình hình quốc tế, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới với chuẩn bị điều kiện bước thích hợp Thực tiễn q trình thiết lập quan hệ Việt Nam với nước tổ chức khu vực Châu Á – Thái Bình Dương chứng minh kiên trì chiến lược, chủ động sáng tạo biện pháp Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước CHXHCN Việt Nam Chúng ta giải vấn đề nhạy cảm “vấn đề Campuchia”, với linh hoạt sáng tạo đường đối ngoại nói chung việc gia nhập hợp tác khu vực Châu Á – Thái Bình Dương nói riêng làm 60 cho nước hiểu rõ thiện chí lập trường trị Việt Nam việc giải vấn đề khu vực, giải tỏa nghi kỵ trở ngại Việt Nam với nước Trong trình hội nhập vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thời kỳ đổi mới, Đảng cộng sản Việt Nam ta linh hoạt giải trở ngại để bước cải thiện quan hệ song phương, kết hợp quan hệ song phương với quan hệ đa phương Chúng ta thu thành cơng lớn, đưa đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế,nâng cao uy tín Đảng, dân tộc trị; mở rộng giao lưu văn hóa Những thành cơng việc giải tốt vấn đề Campuchia, bước quan hệ bình thường hóa vơi Trung Quốc Hoa Kỳ, Nhật Bản tiền đề để gia nhập ngày có uy tín, tầm ảnh hưởng lớn vào khối ASEAN, tổ chức APEC sâu rộng đường đối ngoại Việt Nam gia nhập vào Tổ chức WTO (tổ chức thương mại giới) sau thập niên kiên trì sáng tạo đàm phán 61 PHỤ LỤC Hội nghị APEC 2003, Bangkok, Thái Lan (nguồn :https://vi.wikipedia.org/wiki/Di%E1%BB%85n_%C4%91%C3%A0n_H%E 1%BB%A3p_t%C3%A1c_Kinh_t%E1%BA%BF_ch%C3%A2u_%C3%81 Th%C3%A1i_B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng) Hội nghị APEC 2005, Busan, Hàn Quốc (nguồn :https://vi.wikipedia.org/wiki/Di%E1%BB%85n_%C4%91%C3%A0n_H%E 1%BB%A3p_t%C3%A1c_Kinh_t%E1%BA%BF_ch%C3%A2u_%C3%81 Th%C3%A1i_B%C3%ACnh_D%C6%B0%C6%A1ng) 62 ... quan hệ Việt Nam với số nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Chương 2: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trình hội nhập Châu Á – Thái Bình Dương (1986- 2002) Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA VIỆT NAM VỚI... dạy, học tập lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Vì lý tơi định chọn vấn đề : ? ?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo trình hội nhập Châu Á – Thái Bình Dương thời kỳ đổi mới( 1986 - 2002) ”, làm đề tài khóa... CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG TRƯỚC NĂM 1986 1.1 VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA KHU VỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG VỚI CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ 1.1.1 Khái quát khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Thuật ngữ Châu Á - Thái

Ngày đăng: 05/01/2016, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w