1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại tổng công ty công nghiệp sài gòn

99 418 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING - TRẦN THỊ NGỌC DIỄM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING - TRẦN THỊ NGỌC DIỄM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGÔ THỊ THU Tp Hồ Chí Minh – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường đại học Tài – Marketing, thầy cô Khoa Marketing, Khoa Quản trị kinh doanh hết lòng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm cho thời gian học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cám ơn cô Ngô Thị Thu, tận tình hướng dẫn hỗ trợ trình thực hiện, giúp hoàn thành đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn bạn lớp cao học QTKD khóa đợt năm 2012, bạn đáp viên giúp đỡ thời gian vừa qua Sau cùng, xin gửi lời cám ơn đến gia đình tạo điều kiện tốt cho học tập để hoàn thành khóa học tin kinh nghiệm quý báu giúp thành công công việc công tác nghiên cứu tương lai Trân trọng! Thành phố Hồ Chí Minh, 20 tháng 10 năm 2015 NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN TRẦN THỊ NGỌC DIỄM i LỜI CAM ĐOAN Với tinh thần nghiêm túc nghiên cứu, xin cam đoan tất nội dung chi tiết luận văn trình bày theo kết cấu dàn ý tôi, đồng thời góp ý hướng dẫn TS Ngô Thị Thu để hoàn tất luận văn Tôi xin cam đoan tất kết phân tích thực Thành phố Hồ Chí Minh, 20 tháng 10 năm 2015 NGƯỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN TRẦN THỊ NGỌC DIỄM ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i T T LỜI CAM ĐOAN ii T T MỤC LỤC iii T T DANH MỤC HÌNH vii T T DANH MỤC BẢNG vii T T CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU T T 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 T T 1.2 Các nghiên cứu trước T T 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: T T 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu T T 1.5 Phương pháp nghiên cứu .4 T T 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài T T 1.7 Kết cấu luận văn T T CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .6 T T 2.1 Cơ sở lý thuyết động lực làm việc T T 2.1.1 Khái niệm động lực làm việc T T 2.1.2 Các lý thuyết động lực .6 T T 2.2 Một số nghiên cứu thực trước đây: .11 T T 2.3 Đề xuất mô hình nghiên cứu .14 T T 2.3.1 Công việc thú vị 15 T T 2.3.2 Khen thưởng công nhận 16 T T 2.3.3 Sự tự chủ công việc 16 T T 2.3.4 Sự hỗ trợ cấp 17 T T 2.3.5 Thu nhập phúc lợi 17 T T iii 2.3.6 Môi trường làm việc 18 T T 2.3.7 Phát triển thăng tiến 18 T T 2.3.8 Thương hiệu công ty 18 T T 2.3.9 Sự bảo đảm công việc 19 T T TÓM TẮT CHƯƠNG 20 T T CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 T T 3.1 Quy trình nghiên cứu 21 T T 3.2 Nghiên cứu định tính 23 T T 3.2.1 Xây dựng thang đo nháp 23 T T 3.2.2 Thảo luận nhóm trao đổi chuyên gia 27 T T 3.2.3 Kết thảo luận 27 T T 3.3 Nghiên cứu định lượng 28 T T 3.3.1 Thiết kế thang đo thức 28 T T 3.3.2 Thiết kế mẫu 32 T T 3.3.3 Phân tích xử lý liệu nghiên cứu 33 T T TÓM TẮT CHƯƠNG 35 T T CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 T T 4.1 Thực trạng quản trị nguồn nhân lực Tổng công ty công nghiệp Sài Gòn T 36 4.1.1 Giới thiệu Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn 36 T T 4.1.2 Thực trạng quản trị nguồn nhân lực Tổng công ty công nghiệp Sài T Gòn 37 T 4.1.3 Phương hướng Tổng công ty 39 T T 4.2 Thông tin mẫu 41 T T 4.3 Kết thống kê mẫu 42 T T 4.4 Đánh giá độ tin cậy thang đo 44 T T iv T 4.4.1 Thang đo công việc thú vị 44 T T 4.4.2 Thang đo khen thưởng công nhận 44 T T 4.4.3 Thang đo tự chủ công việc 45 T T 4.4.4 Thang đo hỗ trợ cấp 45 T T 4.4.5 Thang đo thu nhập phúc lợi 46 T T 4.4.6 Thang đo môi trường làm việc 47 T T 4.4.7 Thang đo phát triển thăng tiến .47 T T 4.4.8 Thang đo thương hiệu .48 T T 4.4.9 Thang đo đảm bảo công việc 48 T T 4.4.10 Thang đo động lực làm việc .49 T T 4.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA 50 T T 4.6 Phân tích tương quan hồi quy bội 52 T T 4.6.1 Phân tích tương quan 53 T T 4.6.2 Phân tích hồi quy bội 54 T T 4.7 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu 58 T T TÓM TẮT CHƯƠNG 60 T T CHƯƠNG 5: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 62 T T 5.1 Kiến nghị số giải pháp 62 T T 5.1.1 Đối với yếu tố Công việc thú vị 63 T T 5.1.2 Đối với Khen thưởng công nhận 64 T T 5.1.3 Đối với Sự hỗ trợ từ cấp 65 T T 5.1.4 Đối với yếu tố Thu nhập phúc lợi 66 T T 5.1.5 Đối với Phát triển thăng tiến 66 T T 5.1.6 Đối với Thương hiệu công ty .68 T T 5.1.7 Đối với Môi trường làm việc 68 T T v 5.2 Kết luận 69 T T 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 70 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 T T PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM 74 T T PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT CHÍNH THỨC 75 T T PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 81 T T vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Các cấp bậc nhu cầu Maslow T T Hình 2.2: Thuyết hai nhân tố Herzberg (1959) T T Hình 2.3: Mô hình kỳ vọng Victor Vroom (1964) T T Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu Simon & Enz (1995) T T Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu Lê Thị Thùy Uyên (2007) T T Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên Tổng T công ty công nghiệp Sài Gòn T Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu T T DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thang đo nháp (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) T T Bảng 3.2: Thang đo thức (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) T T Bảng 4.1: Cơ cấu nhân Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn T Bảng 4.2: Thống kê mẫu nghiên cứu T T T Bảng 4.3: Thống kê giới tính T Bảng 4.4: Thống kê độ tuổi T T T Bảng 4.5: Thống kê trình độ học vấn T Bảng 4.6: Thống kê số năm làm việc T Bảng 4.7: Thống kê thu nhập T T T T Bảng 4.8: Bảng phân tích Cronbach Alpha Công việc thú vị T T Bảng 4.9: Bảng phân tích Cronbach Alpha Khen thưởng công nhận T Bảng 4.10: Bảng phân tích Cronbach Alpha Tự chủ công việc T Bảng 4.11: Bảng phân tích Cronbach Alpha Sự hỗ trợ cấp T Bảng 4.12: Bảng phân tích Cronbach Alpha thu nhập phúc lợi T vii T T T T Bảng 4.13: Bảng phân tích Cronbach Alpha Môi trường làm việc T T Bảng 4.14: Bảng phân tích Cronbach Alpha phát triển thăng tiến T Bảng 4.15: Bảng phân tích Cronbach Alpha thương hiệu T T Bảng 4.16: Bảng phân tích Cronbach Alpha đảm bảo công việc T Bảng 4.17: Bảng phân tích Cronbach Alpha động lực làm việc T Bảng 4.18: Độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo T Bảng 4.19: Kết KMO kiểm định Bartlett T T Bảng 4.20: Phương sai trích hệ số eigenvalues T Bảng 4.21: Kết ma trận xoay nhân tố T Bảng 4.22: Ma trận tương quan Pearson T T T T Bảng 4.23: Tóm tắt mô hình hồi quy T T Bảng 4.24: Kết ANOVA T T Bảng 4.25: Trọng số hồi quy T T Bảng 4.26: Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu T Bảng 5.1: Giá trị trung bình thang đo T viii T T T T T T PHỤ LỤC 2: BẢNG KHẢO SÁT CHÍNH THỨC Bảng câu hỏi số: Thân chào Anh/Chị Tôi tên TRẦN THỊ NGỌC DIỄM học viên cao học Trường Đại học Tài -Marketing Hiện thực đề tài nghiên cứu “Phân tích yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên Tổng công ty công nghiệp Sài Gòn đơn vị trực thuộc” Kết nghiên cứu thành công đề phụ thuộc nhiều vào hỗ trợ quý Anh/Chị Trân trọng kính mời quý Anh/Chị dành chút thời gian vui lòng điền thông tin vào số câu hỏi Xin lưu ý câu trả lời sai Tất ý kiến Anh/Chị đóng góp vô quý giá nghiên cứu Tôi xin cam kết thông tin anh chị cung cấp bảo mật sử dụng vào mục đích nghiên cứu Chúng mong hợp tác chân tình Anh/Chị! Phần 1: Các yếu tố tác động đến động lực làm việc Xin cho biết mức độ đồng ý anh/chị phát biểu đánh dấu vào ô thích hợp Mỗi câu có (1) lựa chọn với mức độ sau: 1: Hoàn toàn không đồng ý 2: Không đồng ý 4: Đồng ý Yếu tố I 5: Hoàn toàn đồng ý Biến Hoàn NỘI DUNG quan sát 3: Bình thường toàn Không không đồng đồng ý Hoàn Bình Đồng toàn thường ý đồng ý ý CÔNG VIỆC THÚ VỊ Công việc giúp thể lực Công việc đa dạng cần sáng tạo 75 5 II 5 III 5 Công việc có nhiều thách thức mà muốn chinh phục Tôi tự hào nói công việc 5 5 5 5 5 5 KHEN THƯỞNG VÀ CÔNG NHẬN Công ty có sách khen thưởng theo kết làm việc Lãnh đạo công ty đánh giá lực Mọi người ghi nhận đóng góp vào phát triển công ty Công ty luôn quán thực thi sách khen thưởng Cấp ghi nhận đóng góp công ty SỰ TỰ CHỦ TRONG CÔNG VIỆC Tôi biết xác nhiệm vụ, công việc Tôi tham gia vào định ảnh hưởng đến công việc Tôi đưa đóng góp có ích vào công việc Tôi có quyền định phương pháp thực công việc Tôi quyền kiểm soát số lượng công việc 76 IV GIÚP ĐỠ CỦA CẤP TRÊN Cấp cung cấp thông tin phản hồi giúp cải thiện hiệu suất công đề liên quan đến công việc Cấp bảo vệ quyền lợi hợp lý cho 5 tích đóng góp Công ty có sách phúc lợi đa dạng 5 5 sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm Các đồng nghiệp phối hợp làm việc tốt việc V 4 VI Cấp hỏi trực tiếp ý kiến có vấn Tôi nhận hỗ trợ cấp cần thiết Cấp khéo léo, tế nhị cần xây dựng THU NHẬP VÀ PHÚC LỢI Tôi thưởng tương xứng với thành Các sách phục lợi thể quan tâm công ty đến cán nhân viên Tôi hài lòng với chế độ phúc lợi công ty MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC Đồng nghiệp cởi mở trung thực với Đồng nghiệp thường giúp đỡ lẫn 77 Tôi cung cấp đầy đủ phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ cho công 5 5 việc VII 4 VIII Thăng tiến công ty hoàn toàn dựa vào lực Công ty tạo hội thăng tiến cho người có lực Công ty thực sách thăng tiến cách quán công Công ty giúp có kế hoạch đào tạo phát triển nghề nghiệp rõ ràng THƯƠNG HIỆU CÔNG TY Tôi tự hào thương hiệu công ty Tôi tự hào nhân viên công ty 5 5 việc công ty Công việc thiếu làm IX PHÁT TRIỂN VÀ THĂNG TIẾN 4 Tôi vui mừng thấy khách hàng đánh giá cao văn hóa công ty SỰ BẢO ĐẢM CÔNG VIỆC Tôi ký kết hợp đồng lao động dài hạn Đối với tôi, có việc làm ổn định quan trọng Tôi lo lắng việc làm 78 công ty X 3 ĐỘNG LỰC CHUNG Công ty truyền cảm hứng cho Tôi cảm thấy có động lực công việc công việc Tôi thường làm việc với tâm trạng tốt Phần 2: Vui lòng cho biết số thông tin cá nhân (đánh dấu vào ô thích hợp) Câu Xin vui lòng cho biết giới tính:  Nam  N Câu Xin vui lòng cho biết độ tuổi: -Dưới 18 30 Từ 30 - 40  Từ 40 – 50  Trên 50 – 60  Câu Trình độ học vấn:  Ph . Cao đ . Đ ẳng ại học  Sau đ ại học Câu Số năm Anh/Chị công tác:  Dưới năm  Từ –dưới 10 năm  Từ 10 – 15 năm  Trên 15 năm 79 ữ Câu Mức thu nhập hàng tháng Anh/Chị:  Dư ới triệu Từ – 10 triệu  Từ 10 – 15 triệu  Trên 15 triệu  Chân thành cảm ơn hỗ trợ Anh/Chị, chúc Anh/Chị sức khỏe thành công! 80 PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Phân tích độ tin cậy thang đo CÔNG VIỆC THÚ VỊ (CVTV) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 960 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted CV1 10.64 6.210 899 948 CV2 10.64 5.879 905 946 CV3 10.64 6.226 893 949 CV4 10.64 5.904 907 945 KHEN THƯỞNG VÀ CÔNG NHẬN (KT) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 837 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted KT1 14.80 6.216 639 804 KT2 14.65 6.444 617 810 KT3 14.71 6.163 684 791 KT4 14.56 6.904 580 820 KT5 14.78 6.286 676 794 TỰ CHỦ TRONG CÔNG VIỆC (TC) 81 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 849 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted TC1 14.72 5.692 687 810 TC2 14.91 5.844 643 822 TC3 14.82 5.614 685 811 TC4 14.79 5.816 602 834 TC5 14.70 5.994 683 813 SỰ HỖ TRỢ CỦA CẤP TRÊN (QL) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 737 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted QL1 15.05 4.403 487 696 QL2 14.94 4.670 522 690 QL3 15.12 4.264 571 666 QL4 15.48 3.933 457 720 QL5 15.30 4.290 505 689 THU NHẬP PHÚC LỢI (TNPL) Reliability Statistics Cronbach's Alpha 692 N of Items 82 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted TNPL1 12.06 2.217 707 563 TNPL2 11.90 2.495 431 671 TNPL3 12.01 2.181 626 577 TNPL3 12.35 1.061 539 767 CHẠY LẦN (LOẠI BIẾN TNPL4) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 767 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted TNPL1 8.31 524 664 620 TNPL2 8.15 551 582 707 TNPL3 8.25 505 563 735 MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC (MT) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 850 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted MT1 11.25 3.257 679 817 MT2 11.00 3.521 702 804 83 MT3 11.18 3.471 691 808 MT4 11.03 3.640 693 809 PHÁT TRIỂN VÀ THĂNG TIẾN (PTTT) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 860 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted PTTT1 11.42 3.485 698 826 PTTT2 11.45 3.421 737 809 PTTT3 11.49 3.565 719 817 PTTT4 11.53 3.723 672 836 THƯƠNG HIỆU (TH) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 854 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted TH1 7.22 1.842 713 812 TH2 7.23 1.829 795 728 TH3 7.28 2.212 681 839 SỰ BẢO ĐẢM CÔNG VIỆC Reliability Statistics 84 Cronbach's Alpha N of Items 994 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DB1 10.98 4.388 987 992 DB2 10.97 4.458 982 994 DB3 10.98 4.441 987 992 DB4 10.97 4.466 987 992 10 ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VỦA NHÂN VIÊN (DL) Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 767 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DL1 8.31 524 664 620 DL2 8.15 551 582 707 DL3 8.25 505 563 735 Phân tích nhân tố khám phá EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .859 12819.573 666 000 Communalities CV1 CV2 CV3 CV4 Initial 1.000 1.000 1.000 1.000 Extraction 912 909 906 909 85 KT1 1.000 638 KT2 1.000 646 KT3 1.000 669 KT4 1.000 546 KT5 1.000 657 TC1 1.000 720 TC2 1.000 633 TC3 1.000 651 TC4 1.000 601 TC5 1.000 686 QL1 1.000 510 QL2 1.000 571 QL3 1.000 628 QL4 1.000 440 QL5 1.000 475 MT1 1.000 668 MT2 1.000 725 MT3 1.000 737 MT4 1.000 736 PTTT1 1.000 679 PTTT2 1.000 694 PTTT3 1.000 793 PTTT4 1.000 746 TH1 1.000 741 TH2 1.000 833 TH3 1.000 748 DB1 1.000 984 DB2 1.000 978 DB3 1.000 983 DB4 1.000 983 TNPL1 1.000 742 TNPL2 1.000 689 TNPL3 1.000 678 Extraction Method: Principal Component Analysis Component 10 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Initial Eigenvalues Loadings Rotation Sums of Squared Loadings % of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative Total Variance % Total Variance % Total Variance % 9.736 26.314 26.314 9.736 26.314 26.314 4.020 10.865 10.865 4.381 11.840 38.154 4.381 11.840 38.154 3.687 9.964 20.829 3.484 9.416 47.570 3.484 9.416 47.570 3.434 9.280 30.109 2.313 6.251 53.821 2.313 6.251 53.821 3.253 8.792 38.900 1.869 5.052 58.873 1.869 5.052 58.873 2.883 7.793 46.693 1.520 4.109 62.982 1.520 4.109 62.982 2.712 7.330 54.023 1.380 3.729 66.711 1.380 3.729 66.711 2.401 6.490 60.513 1.124 3.038 69.749 1.124 3.038 69.749 2.366 6.395 66.908 1.034 2.795 72.544 1.034 2.795 72.544 2.085 5.636 72.544 847 2.290 74.835 dimension0 11 786 2.125 76.960 12 727 1.964 78.924 13 687 1.857 80.781 14 663 1.791 82.572 15 658 1.778 84.350 16 567 1.533 85.883 17 516 1.394 87.277 18 454 1.228 88.505 86 19 443 1.198 89.703 20 433 1.169 90.872 21 401 1.084 91.956 22 362 979 92.935 23 350 946 93.881 24 344 930 94.811 25 333 899 95.710 26 266 718 96.429 27 260 702 97.130 28 241 651 97.781 29 220 594 98.375 30 209 564 98.939 31 166 448 99.387 32 160 432 99.820 33 038 104 99.923 34 013 035 99.958 35 006 017 99.975 36 006 016 99.991 37 003 009 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component P DB4 DB3 DB1 DB2 CV4 CV2 CV1 CV3 KT3 KT5 KT2 KT4 KT1 TC1 TC5 TC2 TC3 TC4 PTTT3 PTTT4 PTTT2 PTTT1 QL3 QL2 QL1 QL4 QL5 TH2 TH3 TH1 MT4 MT3 959 957 956 956 937 936 909 906 761 745 732 630 615 802 735 726 684 650 844 798 671 580 768 721 615 595 582 875 838 818 750 696 87 MT2 MT1 TNPL2 TNPL1 TNPL3 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations .651 555 816 812 723 Phân tích tương quan Correlations CVTV Pearson Correlation Sig (2-tailed) CVTV TNPL 663** 000 TC 055 303 KT -.014 795 PTTT 025 639 DB -.013 802 TH 157** 003 QL 087 101 MT 055 300 DL 349** 000 P P P TNPL N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 354 663** 000 354 354 -.025 635 354 009 860 354 -.001 981 354 033 541 354 177** 001 354 034 525 354 021 700 354 295** 000 TC N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 354 055 303 354 -.025 635 354 354 470** 000 354 449** 000 354 393** 000 354 233** 000 354 435** 000 354 520** 000 354 559** 000 KT N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 354 -.014 795 354 009 860 354 470** 000 354 354 631** 000 354 240** 000 354 207** 000 354 323** 000 354 636** 000 354 545** 000 PTTT N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 354 025 639 354 -.001 981 354 449** 000 354 631** 000 354 354 205** 000 354 130* 014 354 292** 000 354 649** 000 354 501** 000 DB N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 354 -.013 802 354 033 541 354 393** 000 354 240** 000 354 205** 000 354 354 199** 000 354 329** 000 354 330** 000 354 409** 000 TH N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 354 157** 003 354 177** 001 354 233** 000 354 207** 000 354 130* 014 354 199** 000 354 354 367** 000 354 223** 000 354 421** 000 QL N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 354 087 101 354 034 525 354 435** 000 354 323** 000 354 292** 000 354 329** 000 354 367** 000 354 354 385** 000 354 482** 000 MT N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 354 055 300 354 021 700 354 520** 000 354 636** 000 354 649** 000 354 330** 000 354 223** 000 354 385** 000 354 354 584** 000 DL N Pearson Correlation Sig (2-tailed) 354 349** 000 354 295** 000 354 559** 000 354 545** 000 354 501** 000 354 409** 000 354 421** 000 354 482** 000 354 584** 000 354 N 354 354 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 354 354 354 354 354 354 354 354 P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P P Phân tích hồi quy Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed PTTT, QL, KT, DB, TH, TNPL, Enter TC, CVTV, MTa a All requested variables entered b Dependent Variable: DL P dimension0 P 88 Method P P P P P P P P P P P P P P P Model Summary Model Std Error of the R Square Adjusted R Square Estimate 803a 645 636 308 a Predictors: (Constant), PTTT, QL, KT, DB, TH, TNPL, TC, CVTV, MT R dimension0 P ANOVAb df P Model Sum of Squares 59.358 32.631 Regression Residual Total 344 91.989 Mean Square 6.595 095 F 69.529 353 a Predictors: (Constant), PTTT, QL, KT, DB, TH, TNPL, TC, CVTV, MT b Dependent Variable: DL Coefficientsa Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error Beta -.983 224 P Model (Constant) CVTV QL TNPL TC MT DB KT TH PTTT a Dependent Variable: DL 140 131 162 153 090 106 124 120 130 027 052 036 038 038 026 027 039 041 223 109 187 185 109 145 164 118 154 89 t -4.389 Sig .000 5.123 2.495 4.484 4.046 2.367 4.008 4.609 3.068 3.183 000 013 000 000 018 000 000 002 002 Collinearity Statistics Tolerance VIF 542 542 593 491 489 786 819 694 440 1.846 1.846 1.687 2.039 2.046 1.273 1.222 1.441 2.274 Sig .000a P [...]... nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, các mô hình đặc điểm công việc tạo động lực Qua phân tích, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn gồm 9 yếu tố thành phần, bao gồm: Công việc thú vị, sự tự chủ trong công việc, sự hỗ trợ của cấp trên, khen thưởng và công nhận, thu nhập và phúc lợi, môi trường làm việc, ... nhân viên trong thời gian tới thông qua việc nâng cao động lực làm việc của người lao động góp phần mang lại hiệu quả cao trong công việc, giúp Tổng Công ty 1 không ngừng phát triển trong tương lai, tác giả chọn đề tài Phân tích các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên tại Tổng công ty công nghiệp Sài Gòn 1.2 Các nghiên cứu trước đây Một số các nghiên cứu trước đây về lĩnh vực tạo động. .. tài được khảo sát tại Tổng Công ty Công Nghiệp Sài Gòn Thời gian thực hiện từ tháng 5/2014 cho đến tháng 7/2015 Phạm vi không gian: Nghiên cứu này được thực hiện tại Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn Đối tượng nghiên cứu: Động lực làm việc, các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc Đối tượng khảo sát: Các nhân viên khối văn phòng hiện đang làm việc toàn thời 3 gian tại Tổng Công ty và các đơn vị trực... Gòn Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu này: - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên và đề xuất mô hình nghiên cứu cho đề tài; - Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến động lực làm việc của nhân viên; - Đề xuất hàm ý chính sách cho ban lãnh đạo tại Tổng Công ty Công nghiệp Sài Gòn và các đơn vị trực thuộc sao cho tạo được động lực tối đa cho nhân viên nhất 1.4 Phạm vi... và công nhận - (3) Sự tự chủ trong công việc - (4) Sự hỗ trợ của cấp trên - (5) Thu nhập và phúc lợi - (6) Môi trường làm việc - (7) Phát triển và thăng tiến - (8) Thương hiệu công ty - (9) Sự đảm bảo công việc Yếu tố đóng vai trò biến phụ thuộc đó là động lực làm việc của nhân viên Tổng công ty 14 Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên Tổng công ty công nghiệp Sài. .. trên mười yếu tố công việc của Kovach Kết quả của T 9 3 nghiên cứu cho thấy Động lực làm việc gồm năm thành phần: (1) Chính sách đãi ngộ; (2) Lãnh đạo; (3) Sự phù hợp của công việc; (4) Thương hiệu và văn hóa Công ty; (5) Đồng nghiệp 1.3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu phân tích các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Tổng Công ty Công Nghiệp Sài Gòn Mục... rằng các kết quả nghiên cứu phù hợp với những nghiên cứu được trình bày trước đó Simons & Enz (1995) nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực của nhân T 9 3 viên khách sạn Mục đích của nghiên cứu: Thứ 1 là điều tra về các yếu tố nào tác động đến động lực làm việc của nhân viên khách sạn tại Mỹ Và Canada Thứ 2 là phát hiện những khác biệt giữa động lực của nhân viên khách sạn khác với nhân viên làm. .. thấy hài lòng với công việc) Lê Thị Thùy Uyên (2007) nghiên cứu các yếu tố tạo động lực cho nhân viên dựa T 9 3 trên mô hình mười yếu tố động viên của Kovach Mục tiêu của đề tài: 1) Các yếu tố tạo động lực cho nhân viên 2) Thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố kiểm định (CFA) và dựa trên mẫu khảo sát với 482 cán bộ nhân viên đang làm việc toàn thời gian... đe dọa bởi việc mất việc làm hay việc đảm bảo công việc ổn định lâu dài, hay cảm nhận niềm tin của về viễn cảnh tốt đẹp của công ty trong tương lai cũng sẽ tác động đến sự động viên của họ  Giả thuyết H9: Sự đảm bảo công việc ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc của nhân viên 19 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Chương 2 đã đưa ra một số khái niệm về động lực, các lý thuyết liên quan đến nhu cầu cá nhân, thuyết... gì nhân viên thấy tác động nhất đến động lực làm việc của họ theo thứ tự từ 1 đến 10 Với 1 là quan trọng nhất và 10 là ít quan trọng nhất Đồng thời thu thập thông tin cá nhân: Giới tính, độ tuổi, bộ phận công tác để so sánh Kết quả nghiên cứu các yếu tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên khách sạn như sau: Lương cao Công việc ổn định Sự thăng tiến và phát triển nghề nghiệp Điều kiện làm việc ... điểm công việc tạo động lực Qua phân tích, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu yếu tố tác động đến động lực làm việc nhân viên Tổng công ty Công nghiệp Sài Gòn gồm yếu tố thành phần, bao gồm: Công. .. công ty - (9) Sự đảm bảo công việc Yếu tố đóng vai trò biến phụ thuộc động lực làm việc nhân viên Tổng công ty 14 Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên Tổng công. .. CHÍNH MARKETING - TRẦN THỊ NGỌC DIỄM PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP SÀI GÒN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102

Ngày đăng: 05/01/2016, 16:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Ngọc Lan Vy, Trần Kim Dung, “Thang đo động viên nhân viên”, Tạp chí phát triển kinh tế, số 224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thang đo động viên nhân viên
1. Alpander, G. C. (1990). Relationship between commitment to hospital goals and job satisfaction: a case study of a nursing department. Health Care Management Review, 51-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Health Care Management Review
Tác giả: Alpander, G. C
Năm: 1990
2. Bartol, K. M., & Martin, D. C. (1998). Applicant referent information at hiring interview and subsequent turnover among part-time workers. Journal of Vocational Behavior, 334-352 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Vocational Behavior
Tác giả: Bartol, K. M., & Martin, D. C
Năm: 1998
6. Hair Jr, J. F., Babin, B. J., & Black, W. C. (2009). Multivariate Data Analysis (9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Multivariate Data Analysis
Tác giả: Hair Jr, J. F., Babin, B. J., & Black, W. C
Năm: 2009
7. Herzberg, F. (1986). One More Time: How do you motivate employees? In J. N. Wiliamson, The Leader Manager (pp. 433-448). New York: Wiley Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Leader Manager
Tác giả: Herzberg, F
Năm: 1986
8. Kovach, K. A. (1995). Employee motivation: Addressing a crucial factor in your organization's performance. Employment Relations Today, 93-107 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Employment Relations Today
Tác giả: Kovach, K. A
Năm: 1995
10. Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological Review, 370- 396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Psychological Review
Tác giả: Maslow, A. H
Năm: 1943
11. Mitchell, T. R. (1982). Motivation: New Directions for Theory, Research, and Practice. Academy of management review, 80-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Academy of management review
Tác giả: Mitchell, T. R
Năm: 1982
12. Oosthuizen, T. F. (2001). Motivation influencing worker performance in a technical division of Telkom SA. Acta Commercii, 19-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Commercii
Tác giả: Oosthuizen, T. F
Năm: 2001
14. Pearson, C. A. (1991). An assessment of extrinsic feedback on participation, role perceptions, motivation, and job satisfaction in a self-managed system for monitoring group achievement. Human relations, 517-535 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human relations
Tác giả: Pearson, C. A
Năm: 1991
15. Robbins, S. P. (1993). Organizational Behavior. New Jersey: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Organizational Behavior
Tác giả: Robbins, S. P
Năm: 1993
16. Simons, T. L., & Enz, C. A. (1995). Motivating Hotel Employees: Beyond the Carrot and the Stick. Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 20- 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly
Tác giả: Simons, T. L., & Enz, C. A
Năm: 1995
17. Tavassoli, G. A. (2008). Work and job sociology. Tehran: SAMT Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work and job sociology
Tác giả: Tavassoli, G. A
Năm: 2008
18. Vroom, V. H. (1964). Work and motivation. NY: John Wiley & Sons Sách, tạp chí
Tiêu đề: Work and motivation
Tác giả: Vroom, V. H
Năm: 1964
1. Lê Thị Bích Phụng (2011), Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên các doanh nghiệp tại TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp.HCM Khác
2. Lê Th ị Thùy Uyên (2007), Các yếu t ố tạo độ ng l ự c cho nhân viên, Lu ận v ă n Th ạc sĩ kinh tế , Tr ườ ng Đại h ọ c Mở Tp. HCM, Tp.HCM Khác
4. Nguy ễ n Ng ọ c Lan Vy (2010), Nghiên c ứ u các yế u t ố ả nh h ưở ng đế n m ức độ độn g viên nhân viên trong công vi ệ c t ạ i các doanh ng hiệ p trên đị a bàn Thành ph ố H ồ Chí Minh, L uậ n v ă n th ặ c s ĩ kinh t ế , Tr ườ ng Đạ i h ọ c Kinh t ế Tp.HCM, Tp.HCM Khác
5. Trần Kim Dung và Trần Hoài Nam (2005), Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và mức độ gắn kết với tổ chức, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Mã số 2004 - 22-67Tiếng Anh Khác
3. Bjorklund, C. (2001). Work motivation: studies of its determinants and outcomes. Stockholm School of Economics, Centre for Media and Economic Psychology Khác
4. Boeve, W. D. (2007). A national study of job satisfaction factors among faculty in physician assistant education. Masters Theses and Doctoral Dissertations Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w