1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

ngôn ngữ học đối chiếu

95 2,1K 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU Dành cho sinh viên ngoại ngữ Tài liệu tham khảo Bùi Mạnh Hùng (2008) Ngôn ngữ học đối chiếu Nhà xuất Giáo dục Tomasz P Krzeszowski (1990) Contrasting Languages: The Scope of Contrastive Linguistics Nhà xuất De Gruyter Carl James (1980) Contrastive Analysis Nhà xuất Longman Nội dung chuyên đề I KHÁI NIỆM NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU II: TERTIUM COMPARATIONIS - CỞ SỞ ĐỐI CHIẾU III: PHÂN LOẠI ĐỐI CHIẾU IV: CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU V: BA BƯỚC ĐỐI CHIẾU Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu • Khái niệm ‘đối chiếu’  Khái niệm ‘so sánh’ Xem xét nhằm xác định tương đồng khác biệt hai đối tượng so sánh  Khái niệm ‘đối chiếu’ So sánh hai đối tượng nhằm xác định chúng khác biệt Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu • Khi so sánh hai đối tượng?  Sự so sánh dựa giả định hai đối tượng có tương đồng  Đối chiếu nhằm xác lập khác biệt tương quan với tương đồng hai đối tượng Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu • “The first thing we is make sure that we are comparing like with like: this means that the two (or more) entities to be compared, while differing in some respect, must share certain attributes • This requirement is especially strong when we are contrasting, i.e., looking for differences—since it is only against a background of sameness that differences are significant • We shall call this sameness the constant and the differences variables’ (James 1980: 169) Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu • Đối tượng NNHĐC  Xác định khác biệt tương đồng hai ngôn ngữ • Mục đích NNHĐC  Nhằm đạt đến kết sử dụng cho mục đích ứng dụng: giảng dạy ngoại ngữ dịch thuật Ngôn ngữ học đối chiếu học ngoại ngữ • Trong trình học ngoại ngữ NNHĐC giúp lý giải tượng mà nhà tâm lý học hành vi gọi “chuyển di ngôn ngữ” (Language Transfer) Chuyển di tích cực Tác động tiếng mẹ đẻ ngoại ngữ Chuyển di tiêu cực Ngôn ngữ học đối chiếu học ngoại ngữ • Chuyển di tích cực  L1 giống L2  Người học không ặp khó khăn điều học L1 “chuyển di tích cực” vào L2  Chuyển di tích cực giúp việc học L2 dễ dàng Ngôn ngữ học đối chiếu học ngoại ngữ • Chuyển di tiêu cực  L1 khác L2 → Giao thoa diễn  Sự khác biệt L1 L2 khiến người học thời gian, công sức  L1 khiến việc lĩnh hội L2 khó khăn CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU Nguyên tắc 5:  Phải ý đến đặc trưng loại hình ngôn ngữ cần đối chiếu để có cách tiếp cận phù hợp  Các yếu tố văn hóa, lịch sử, xã hội, trị…cần tính đến đối chiếu bình diện từ vựng hay ngữ dụng CÁC BƯỚC ĐỐI CHIẾU  Phân tích đối chiếu thực qua hai giai đoạn: GĐ1: • Miêu tả GĐ2: • Đối chiếu CÁC BƯỚC ĐỐI CHIẾU  Hai giai đoạn thực qua ba bước ba bước phải thực theo trật tự quy định: Description Juxtaposition Comparison MIÊU TẢ - DESCRIPTION  Miêu tả đối tượng cần đối chiếu thông qua ngữ liệu  Ngữ liệu: • Các dịch “trung thành” với văn gốc; • Từ điển song ngữ; • Cộng tác viên + Sách ngữ pháp miêu tả NN đối chiếu MIÊU TẢ - DESCRIPTION  Yêu cầu ngữ liệu: • Tính tự nhiên ngữ liệu • Tính đa dạng ngữ liệu MIÊU TẢ - DESCRIPTION  Trình độ song ngữ nhà nghiên cứu • Lựa chọn miêu tả xác liệu ngôn ngữ • Xác định yếu tố xem tương đương • Xác định yếu tố so sánh  Tuân thủ nguyên tả miêu tả XÁC ĐỊNH NHỮNG YẾU TỐ CÓ THỂ ĐỐI CHIẾUJUXTAPOSITION  Quá trình thường phụ thuộc vào lực song ngữ người nghiên cứu (khả suy xét trực giác)  Năng lực song ngữ cho phép xác định yếu tố X ngôn ngữ A có tương đương với yếu tố Y NN B hay không  Thuật ngữ tương ứng sử dụng tài liệu miêu tả NN liên quan XÁC ĐỊNH NHỮNG YẾU TỐ CÓ THỂ ĐỐI CHIẾUJUXTAPOSITION  Các văn dịch tin cậy = sở giúp xác định yếu tố tương đương so sánh  Năng lực song ngữ có vai trò quan trọng = Vai trò ngữ cảm → chủ quan  Nhằm hạn chế tính chủ quan này, phải dùng ngữ liệu dịch từ dịch giả uy tín ĐỐI CHIẾU- COMPARISON  Bước quan trọng trình nghiên cứu đối chiếu • Chỉ đối chiếu sau thực hai bước miêu tả xác định yếu tố so sánh • Hai đối tượng so sánh giống phương diện này, khác phương diện khác • Phải khác biệt tương đồng hai đơn vị so sánh ĐỐI CHIẾU- COMPARISON  Krzeszowski (1990) đưa ba khả đối chiếu hai NN: Xl1 = Xl2 X L1 đồng số phương diện với yếu tố tương đương L2 Xl1 ≠ Xl2 X L1 khác biệt số phương diện với yếu tố tương đương L2 Xl1 = ∅l2 X L1 tương đương L2 ĐỐI CHIẾU- COMPARISON  Trường hợp (3) rơi vào hai khả sau: • Khả (3a): Giữa hai NN tương đương xác lập Không có tương đương “hệ thống thì” tiếng Anh tiếng Việt • Kết quả: so sánh ĐỐI CHIẾU- COMPARISON  Trường hợp (3) rơi vào hai khả sau: • Khả (3b): X có L1, L2 • Hướng so sánh: Các phương tiện biểu đạt X L1 L2 • Ví dụ: Các phương tiện biểu đạt Present Perfect tiếng Việt ĐỐI CHIẾU- COMPARISON  Tuy nhiên, tùy vào mục đích đối chiếu, người ta thực hiện: • bắt đầu việc miêu tả đối tượng X ngôn ngữ L1 tìm phương tiện biểu thị nét nghĩa hay chức X ngôn ngữ L2 • Hoặc miêu tả đối tượng X L2, tìm phương tiện biểu đạt X L1 ĐỐI CHIẾU- COMPARISON  Một NCĐC hoàn chỉnh thiết phải thực hai chiều  Các NCĐC định hướng điển hình mang tên gọi {hệ thống X/kết cấu Y} L1 một/những tương đương L2  Dễ thấy NCĐC có tên kiểu Các cách thức biểu đạt phạm trù X L1 L2: ĐỐI CHIẾU- COMPARISON • • • • • Cách biểu đạt ý nghĩa khứ tiếng Anh tiếng Việt Cách biểu đạt ý nghĩa tương lai tiếng Anh tiếng Việt Các cách biểu đạt nguyên nhân tiếng Anh tiếng Việt Câu mệnh lệnh tiếng Anh tiếng Việt Câu điều kiện tiếng Anh tiếng Việt [...].. .Ngôn ngữ học đối chiếu và học ngoại ngữ  Chuyển di tích cực = Học những thứ giống nhau dễ hơn  Chuyển di tiêu cực = Học những thứ khác nhau khó hơn và vì vậy dễ dùng sai (giao thoa) Ngôn ngữ học đối chiếu và học ngoại ngữ • Vai trò của NNHĐC trong dạy và học ngoại ngữ:  Giúp xác định nguyên nhân gây lỗi  Tìm biện pháp khắc phục... tiếng mẹ đẻ của người học và ngoại ngữ họ đang học. ” • → “Contrastive Hypothesis” Lịch sử vấn đề  Giả thuyết được tóm tắt như sau: • Thụ đắc NN thứ nhất hay tiếng mẹ đẻ về cơ bản khác với việc học ngoại ngữ, đặc biệt là khi một cá nhân học ngoại ngữ muộn hơn tiếng mẹ đẻ và việc học ngoại ngữ này hoàn toàn dựa trên sự tinh thông tiếng mẹ đẻ của cá nhân này Lịch sử vấn đề • Mỗi ngôn ngữ có một cấu trúc... Comparison” Vấn đề thuật ngữ • Hai thuật ngữ phổ biến được sử dụng trong nghiên cứu: - Contrastive Linguistics - Ngôn ngữ học đối chiếu - Contrastive Analysis – Phân tích đối chiếu Phân ngành của NNHĐC Fisiak (1981: 2-3): ĐC lý thuyết NNHĐC ĐC ứng dụng Phân ngành của NNHĐC • Nghiên cứu đối chiếu lý thuyết:  giải thích thấu đáo tương đồng và dị biệt giữa hai NN;  cung cấp một mô hình/khung so sánh thích... Fisiak et al 1978) CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU  NN là một cấu trúc tầng bậc phức tạp, hành chức ở từng cấp độ khác nhau của hệ thống → Kiểu loại tương đương và TC liên quan; → nhiều loại nghiên cứu đối chiếu khác nhau CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU  Phân loại các nghiên cứu đối chiếu dựa trên phân loại các TC liên quan  Về mặt lý thuyết, có hai loại TC: (1) tương đồng hình thức và (2) tương đương ngữ nghĩa (Lado 1957, Spalatin... thị như thế nào trong ngôn ngữ B và điều gì có thể tác động đến quá trình này” Phân ngành của NNHĐC  Xác định những khó khăn của ngôn ngữ khác, chẳng hạn, một phạm trù cụ thể không được biểu thị trên bề mặt và hiện tượng giao thoa có thể diễn ra  Vì vậy NCĐC ứng dụng cũng quan tâm đến biểu hiện trên bề mặt của NN CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU • Xác lập quan hệ tương đương giữa hai ngôn ngữ • Xác lập Tertium... không trùng khớp… • Hoặc hai cấu trúc tương đương ngữ dụng khi có cùng một hiệu ứng xuyên ngôn bất chấp sự khác biệt về thuộc tính cú pháp và từ vựng… CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU • Khái niệm tertium comparationis (TC)  Không có TC hay khung tham chiếu = Không có bất kỳ so sánh nào giữa hai đối tượng được thực hiện  Xác lập kiểu loại tương đương → xác lập TC CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU Krzeszowski (1990): We compare in orde to... (Emphasis original) Tertium Comparationis Tertium Comparationis Tương đồng Dị biệt Ngôn ngữ A Ngôn ngữ B CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU  Hai hay hơn hai vật thể bất kỳ có thể được so sánh về nhiều đặc trưng khác nhau → những vật thể được so sánh có thể giống nhau ở những phương diện này, song lại khác nhau ở những phương diện khác CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU  Với so sánh hai NN, việc lựa chọn TC là một yếu tố quan trọng trong việc... NN liên quan Phân ngành của NNHĐC • Nghiên cứu đối chiếu lý thuyết:  NCĐC lý thuyết tìm kiếm sự biểu hiện của một phạm trù phổ quát X nào đó trong cả NN A và NN B Phân ngành của NNHĐC • Nghiên cứu đối chiếu ứng dụng:  Sự tác động của cấu trúc tiếng mẹ đẻ đối với cấu trúc của ngoại ngữ trong quá trình giao tiếp  Nghiên cứu quá trình chuyển di ngôn ngữ, đặc biệt là chuyển di tiêu cực Phân ngành... Comparationis (TC)  Khung tham chiếu – Frame of Reference Cơ sở so sánh – Basis of Comaprison CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU • Quan hệ tương đương (Relation of equivalence)  Quan hệ tương đương giữa hai cấu trúc cụ thể là mức độ trùng khớp các thuộc tính của hai cấu trúc  phản ánh một mức độ trùng khớp của một số thuộc tính CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU • Có thể nói đến sự tương đương cú pháp -ngữ nghĩa giữa hai cấu trúc dù... thuộc Đại học Michigan tiến hành vào những năm 40 • Fries (1945): “Công cụ hiệu quả nhất trong việc giảng dạy ngoại ngữ là những công cụ dựa trên việc miêu tả khoa học ngoại ngữ đó, so sánh tỉ mỉ với việc miêu tả tiếng mẹ đẻ của người học. ” Lịch sử vấn đề • Robert Lado (1957) thực hiện công trình miêu tả có tính so sánh giữa tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha • R Lado: “Việc giảng dạy ngoại ngữ có thể ... NIỆM NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU II: TERTIUM COMPARATIONIS - CỞ SỞ ĐỐI CHIẾU III: PHÂN LOẠI ĐỐI CHIẾU IV: CÁC NGUYÊN TẮC ĐỐI CHIẾU V: BA BƯỚC ĐỐI CHIẾU Khái niệm ngôn ngữ học đối chiếu • Khái niệm đối. .. khó khăn Ngôn ngữ học đối chiếu học ngoại ngữ  Chuyển di tích cực = Học thứ giống dễ  Chuyển di tiêu cực = Học thứ khác khó dễ dùng sai (giao thoa) Ngôn ngữ học đối chiếu học ngoại ngữ • Vai... ngôn ngữ học đối chiếu • Đối tượng NNHĐC  Xác định khác biệt tương đồng hai ngôn ngữ • Mục đích NNHĐC  Nhằm đạt đến kết sử dụng cho mục đích ứng dụng: giảng dạy ngoại ngữ dịch thuật Ngôn ngữ

Ngày đăng: 04/01/2016, 20:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w