- I have to study for exam.
Hai đối tượng được so sánh có thể giống nhau về phương
diện này, nhưng có thể khác nhau về phương diện khác.
• Phải chỉ ra được khác biệt và tương đồng giữa hai đơn vị được so sánh.
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON
Krzeszowski (1990) đưa ra ba khả năng trong đối chiếu hai NN:
1. Xl1 = Xl2 X trong L1 có thể đồng nhất về một số phương diện
với yếu tố tương đương trong L2.
2. Xl1 ≠ Xl2 X trong L1 có thể khác biệt về một số phương diện
với yếu tố tương đương trong L2.
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON
Trường hợp (3) có thể rơi vào một trong hai khả năng sau:
• Khả năng (3a): Giữa hai NN không có cái tương đương nào
được xác lập.
Không có tương đương giữa “hệ thống thì” trong tiếng Anh và tiếng Việt.
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON
Trường hợp (3) có thể rơi vào một trong hai khả năng sau: • Khả năng (3b): X chỉ có trong L1, không có trong L2.
• Hướng so sánh: Các phương tiện biểu đạt X của L1 trong L2. • Ví dụ: • Ví dụ:
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON
Tuy nhiên, tùy vào mục đích đối chiếu, người ta có thể thực hiện:
• bắt đầu bằng việc miêu tả đối tượng X trong ngôn ngữ L1 và tìm những phương tiện biểu thị các nét nghĩa hay chức năng của X trong ngôn ngữ L2.
• Hoặc miêu tả đối tượng X trong L2, rồi tìm những phương tiện biểu đạt X trong L1.
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON
Một NCĐC hoàn chỉnh nhất thiết phải thực hiện hai chiều.
Các NCĐC định hướng điển hình có thể mang những tên gọi như {hệ thống X/kết cấu Y} trong L1 và một/những tương đương của nó trong L2 .
Dễ thấy nhất là các NCĐC có tên kiểu như Các cách thức biểu đạt phạm trù X trong L1 và L2:
ĐỐI CHIẾU- COMPARISON
• Cách biểu đạt ý nghĩa quá khứ trong tiếng Anh và tiếng Việt
• Cách biểu đạt ý nghĩa tương lai trong tiếng Anh và tiếng Việt