1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊA lí GIAO THÔNG vận tải VIỆT NAM TRONG bồi DƯỠNG HSG môn địa lí

40 5,8K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÍ GIAO THÔNG VẬN TẢI VIỆT NAM TRONG BỒI DƯỠNG HSG MÔN ĐỊA LÍ Năm 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 MỞ ĐẦU .3 I LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI III NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI IV PHẠM VI VÀ GIÁ TRỊ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG A TỔNG QUAN KIẾN THỨC ĐỊA LÍ GTVT VIỆT NAM I Vai trò GTVT .5 II Điều kiện phát triển GTVT nước ta III Thực trạng phát triển ngành GTVT nước ta IV Thực trạng ngành GTVT nước ta năm gần 14 Hạn chế 17 Định hướng .17 Giải pháp 19 B CÁC DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP VỀ ĐỊA LÍ GTVT VIỆT NAM 21 I Các câu hỏi vận dụng kiến thức: chứng minh, trình bày, giải thích,… 21 II Các tập liên quan đến bảng số liệu, biểu đồ 29 III Các dạng tập liên quan đến đồ (Atlat Địa lí Việt Nam) 34 KẾT LUẬN 40 I Những vấn đề quan trọng đề tài .40 II Đề xuất 40 MỞ ĐẦU I LÍ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Bồi dưỡng học sinh giỏi phát hiện, đào tạo nhân tài cho đất nước Trong công cải cách giáo dục nay, việc phát đào tạo học sinh giỏi để tạo đà phát triển nhân tài cho đất nước nhiệm vụ quan trọng bậc THPT Vì người giáo viên môn cần có nhiệm vụ phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi môn Công việc mẻ, gặp nhiều khó khăn mang nét đặc thù Do vấn đề bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí cần thiết Bắt đầu từ năm 2010, Bộ GD – ĐT, Vụ Giáo dục trung học hướng dẫn triển khai dạy học kiểm tra đánh giá theo chương trình chuyên sâu trường THPT chuyên nhằm thống phạm vi toàn quốc kế hoạch dạy học nội dung dạy học môn Địa lí cho trường THPT chuyên; thống nội dung bồi dưỡng HSG cấp THPT Đây điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc phát bồi dưỡng HSG môn Địa lí Địa lí Giao thông vận tải nội dung quan trọng Địa lí Kinh tế - xã hội Việt Nam chương trình thi HSG môn Địa lí Trong ngành dịch vụ nước ta, giao thông vận tải (GTVT) phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, cần ưu tiên đầu tư phát triển trước bước với tốc độ nhanh, bền vững nhằm tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, củng cố an ninh, quốc phòng, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Hiện nay, có nhiều đầu sách, giáo trình,…viết Địa lí ngành dịch vụ nói chung, có tài liệu viết riêng Địa lí Giao thông vận tải Tuy nhiên chưa có tài liệu chuyên sâu Địa lí Giao thông vận tải dành riêng cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia mảng Vì vậy, để hỗ trợ trao đổi kinh nghiệm với trường bạn nội dung bồi dưỡng thi HSG Quốc gia môn Địa lí, chọn đề tài “Địa lí Giao thông vận tải Việt Nam công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí” II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Cung cấp hệ thống kiến thức Địa lí Giao thông vận tải Việt Nam phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia cách xác, đầy đủ khoa học - Hệ thống hóa dạng câu hỏi, tập Địa lí Giao thông vận tải Việt Nam, hướng dẫn bước để giải dạng câu hỏi, tập - Đưa ví dụ cụ thể cho dạng câu hỏi, tập địa lí ngành giao thông vận tải có hướng dẫn chi tiết - Liên hệ với thực trạng ngành giao thông vận tải nước ta năm gần để giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông cho học sinh III NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Xây dựng hệ thống kiến thức Địa lí Giao thông vận tải Việt Nam: vai trò, nhân tố ảnh hưởng tới ngành giao thông vận tải, thực trạng ngành giao thông vận tải, hạn chế phương hướng phát triển… - Hệ thống dạng câu hỏi cách hướng dẫn học sinh tư duy, trả lời câu hỏi nhanh hiệu - Đánh giá tình hình phát triển ngành giao thông vận tải Việt Nam năm gần IV PHẠM VI VÀ GIÁ TRỊ NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu chuyên đề chủ yếu nằm chương trình địa lí lớp 12 nâng cao, mở rộng tham khảo tài liệu khác có liên quan nội dung đề thi học sinh giỏi quốc gia năm gần - Các vấn đề thực tiễn ngành giao thông vận tải Việt Nam gần Giá trị nghiên cứu - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí - Dùng làm tài liệu tham khảo cho học sinh lớp chuyên học sinh tham gia thi học sinh giỏi cấp NỘI DUNG A TỔNG QUAN KIẾN THỨC ĐỊA LÍ GTVT VIỆT NAM I Vai trò GTVT Giao thông vận tải ngành sản xuất đặc biệt vừa mang tính chất sản xuất vật chất, vừa mang tính chất dịch vụ; có tác động lớn đến phát triển kinh tếxã hội đất nước: - Giao thông vận tải tham gia hầu hết khâu trình sản xuất, nối liền sản xuất với sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, đồng thời phục vụ đắc lực cho đời sống người dân - Giao thông vận tải giống mạch máu hệ thống thần kinh thể,tạo mối giao lưu, phân phối, điều khiển hoạt động;có ảnh hưởng đến thành bại kinh doanh - Giao thông vận tải tạo mối liên hệ kinh tế - xã hội vùng,các địa phương Vì vậy, đầu mối giao thông vận tải đồng thời điểm tập trung dân cư, trung tâm công nghiệp dịch vụ - Góp phần phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội vùng hẻo lánh: giữ vững an ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Kết luận: - Giao thông vận tải coi tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - xã hội đất nước - Đối với nước ta, nước với ¾ địa hình đồi núi, khí hậu thủy văn phân hóa phức tạp; việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải đại có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội - Ở nước ta nay, giao thông vận tải điều kiện quan trọng để thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước II Điều kiện phát triển GTVT nước ta Thuận lợi: a/ Vị trí, địa lí: - Nước ta nằm phía đông bán đảo Đông Dương, vừa gắn với lục địa Á Âu, vừa tiếp giáp với biển Đông thông Thái Bình Dương rộng lớn - Nước ta nằm gần ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương; từ châu Á sang châu Úc - Nước ta nằm đầu mút tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á - Nước ta cửa ngõ biển Lào; Đông Bắc Thái Lan, Campuchia; Tây Nam Trung Quốc … Với vị trí thuận lợi kể cho phép nước ta phát triển đa dạng loại hình giao thông vận tải: đường bộ, đường sông, đường biển,đường hàng không,… nước quốc tế b/ Điều kiện tự nhiên * Địa hình, lãnh thổ - Lãnh thổ nước ta kéo dài theo chiều Bắc - Nam, ven biển đồng chạy gần liên tục Do đó, xây dựng tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Việt nối Trung Quốc Campuchia - Hướng núi hướng sông miền Bắc,miền Trung chủ yếu chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Đây điều kiện thuận lợi để mở tuyến đường bộ, đường sắt từ đồng lên miền núi - Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km đặc điểm đường bờ biển lại khúc khuỷu tạo vùng vịnh sâu kín gió, thuận lợi để xây dựng hải cảng để phát triển giao thông vận tải biển * Khí hậu: Khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nắng nóng quanh năm tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông vận tải phát triển suốt 12 tháng * Sông ngòi: - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc 2360 sông, hệ thống sông có giá trị giao thông là: hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình, Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu…đã tạo thành mạng lưới giao thông đường thủy nước quốc tế - Thủy triều nước ta lên cao từ - m vùng cửa sông, ven biển; tạo điều kiện thuận lợi cho tàu lớn cập bến dễ dàng c/ Điều kiện kinh tế - xã hội * Sự phát triển ngành kinh tế - Sự phát triển phân bố ngành kinh tế có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển ngành giao thông vận tải, đặc biệt ngành công nghiệp Vì ngành kinh tế khách hàng giao thông vận tải - Nước ta trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước.Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nên yêu cầu giao thông phải trước bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế * Cơ sở vật chất - kĩ thuật - Nước ta hình thành mạng lưới giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không nước quốc tế - Nhà nước ta tập trung đầu tư cải tạo, xây dựng nhiều tuyến giao thông huyết mạch - Có nhiều xí nghiệp khí giao thông sản xuất phương tiện giao thông đại * Dân cư - lao động: - Nước ta có nguồn lao động dồi đủ cung cấp cho phát triển ngành giao thông vận tải Đội ngũ lao động ngành có trình độ ngày nâng cao, đảm đương nhiều công trình giao thông vận tải lớn - Nhu cầu lại người dân nâng cao, đặc biệt chất lượng phương tiện vận tải * Đường lối sách: - Nhà nước ta có sách ưu tiên,phát triển cho ngành giao thông vận tải - Đặc biệt có đổi chế quản lí, tạo động lực quan trọng để phát triển ngành giao thông vận tải Khó khăn: * Tự nhiên - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, lại có mạng lưới sông ngòi dày đặc chia cắt phức tạp nên khó khăn cho việc xây dựng công trình giao thông hoạt động phương tiện vận tải - Có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, trượt lở đất…đã ảnh hưởng lớn đến sở vật chất kĩ thuật hoạt động ngành giao thông vận tải * Kinh tế - xã hội - Sự phát triển phân bố ngành kinh tế, ngành công nghiệp nhiều hạn chế, mức sống người dân chưa cao, … - Thiếu vốn đầu tưcho giải phóng mặt xây dựng công trình giao thông lớn - Cơ sở vật chất thiếu thốn chưa đồng III Thực trạng phát triển ngành GTVT nước ta Đường Mạng lưới đường ô tô phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu công đổi số lượng chất lượng Cho đến mạng lưới đường ô tô phủ khắp vùng với tổng chiều dài đường loại 181.421 km đạt mật độ 55km/100 km2 Trong quốc lộ chiếm 10%, tỉnh lộ 14%, huyện lộ 24%, đường đô thị 2,1%, đường chuyên dùng 5% số lại đường làng xã chiếm 44,9% So với nước khu vực Đông Nam mật độ đường tương đối dầy chất lượng thấp hầu hết đường khổ hẹp, số chưa trải nhựa bê tông, với nhiều cầu phà, khả thông hành Đường ô tô có hai đầu mối lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh với tuyến quan trọng sau: - Quốc lộ 1A trải dọc theo chiều dài đất nước từ biên giới Việt - Trung thuộc Lạng Sơn (Hữu Nghị Quan) mũi Cà Mau - tỉnh Cà Mau với chiều dài 2000 km Đây tuyến đường dài nhất, quan trọng nhất, có ý nghĩa đặc biệt phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng không nước mà mở rộng nước khu vực * Một số tuyến đường Bắc Bộ - Quốc lộ số nối Hà Nội với số tỉnh trung du miền núi Đông Bắc qua Vĩnh Yên, Việt Trì, thị xã Tuyên Quang tới tận Mèo Vạc (Hà Giang) Với chiều dài 316km, cắt qua vùng giàu tài nguyên, vùng chuyên canh công nghiệp dài ngày tạo nên mối liên hệ kinh tế miền ngược miền xuôi - Quốc lộ số từ Hà Nội qua Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng tới Thuỷ Khẩu (Cao Bằng) thông sang Trung Quốc Trên chiều dài 382 km đường xuyên qua vùng kim loại màu quan trọng Đông Bắc - Quốc lộ số tuyến đường ngang chạy song song với biên giới Việt Trung Dài 315 km từ cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang) qua Cao Bằng, Lạng Sơn, Móng Cái đến Mũi Ngọc Quảng Ninh Đây tuyến đường chiến lược nối với vùng biên giới phía Bắc Tuy nhiên chất lượng đường thấp - Quốc lộ dài 103 km nối Hà Nội với thành phố Hải Phòng Đó huyết mạch cắt ngang trung tâm tam giác tăng trưởng kinh tế phía Bắc (Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh) thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Việc đầu tư nâng cấp quốc lộ tạo điều kiện thuận lợi cho trở thành hành lang kinh tế nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn vùng Hiện toàn tuyến đường xây dựng theo tiêu chuẩn cấp I đường đồng với xe giới, xe thô sơ (khu vực Hà Nội xe giới, xe thô sơ) chạy qua 12 cầu tương đối đại, với chất lượng đường tốt tuyến quốc lộ phía Bắc - Quốc lộ số dài khoảng 500 km, nối thủ đô Hà Nội với vùng Tây Bắc Tuyến đường từ Hà Nội qua Hoà Bình, lên cao nguyên Mộc Châu, Yên Châu, Sơn La tới thị xã Lai Châu, vòng xuống Điện Biên, tới Mường Khoa sang Lào Nó có ý nghĩa sống toàn vùng Tây Bắc kinh tế, trị, xã hội quốc phòng - Quốc lộ 10 từ phía Quảng Yên nối thành phố Hải Phòng với Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình Đây tuyến đường qua vùng lúa gạo trù phú dân cư đông vào bậc Đồng sông Hồng Chất lượng đường nâng cấp, cầu Tân Đệ vào hoạt động - Quốc lộ 18 từ Bắc Ninh qua Phả Lại, Đông Triều, Uông Bí, thành phố Hạ Long, đến Cẩm Phả, Tiên Yên gặp quốc lộ số * Một số tuyến đường Trung bộ: - Quốc lộ nối liền Xiêng Khoảng (Lào) với Diễn Châu cảng Cửa Lò Đây tuyến đường quan trọng biển tỉnh thuộc Đông Bắc Lào - Quốc lộ từ Thà Khẹt (Lào) qua Hương Sơn (Hà Tĩnh) đến cảng Vũng (Hà Tĩnh) - Quốc lộ tuyến đường ngang quan trọng nối Lào với miền Đông Từ Xavanakhet (Lào) vượt qua đèo Lao Bảo đến Đông Hà (Quảng Trị) Ngoài ý nghĩa chiến lược quân sự, đường có nhiệm vụ nối liền vùng Trung Hạ Lào với cảng Việt Nam Ngoài có số tuyến đường khác theo hướng Đông - Tây đường 217 nối Thanh Hoá với biên giới Việt Lào sang Sầm Nưa; đường 19 từ Quy Nhơn qua Plâycu, Đức Cơ sang Campuchia; đường 26 từ Nha Trang Buôn Mê Thuột số tuyến đường nối hai trục dọc quốc lộ 1A, quốc lộ 14 với * Một số tuyến đường Nam Bộ: Một số tuyến đường từ thành phố Hồ Chí Minh toả nhiều tuyến đường đến vùng phụ cận có ý nghĩa việc phát triển kinh tế xã hội thúc đẩy mối liên hệ qua lại Đông, Tây Nam Bộ với với nước láng giềng - Quốc lộ 20 từ thành phố Hồ Chí Minh qua Xuân Lộc, Bảo Lộc (vùng chè dâu tằm) Đà Lạt Tuyến tương đối nhộn nhịp với sản phẩm rau quả, chè, cà phê dòng khách du lịch đến Lâm Đồng - Quốc lộ 51 tuyến xuyên suốt tam giác tăng trưởng kinh tế phía Nam (thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hoà - Vũng Tàu) - Ngoài nhiều tuyến khác đường từ thành phố Hồ Chí Minh Mộc Bài (Tây Ninh) qua cửa Xa Mát, tuyến phía Bắc sông Tiền chạy ven bờ sông sang Campuchia, tuyến Hà Tiên - Rạch Giá chạy dọc bờ biển, … Đường sắt Hiện tổng chiều dài đường sắt nước ta 3143 km, mật độ trung bình cao nhiều nước Đông Nam đạt 0,8km /100 km Trừ tuyến đường sắt Thống Nhất, tuyến lại hầu hết tập trung miền Bắc Về chất lượng, 84% tổng chiều dài đường sắt có khổ rộng mét, khoảng 7% đường có tiêu chuẩn quốc tế rộng 1,435 m 9% đường vừa 1m vừa 1,435m Bao gồm số tuyến chủ yếu sau: 10 + Các tuyến quan trọng : Thống Nhất, HN - HP, HN - Lào Cai, - Đường sông: + Tổng chiều dài : 11000km + Phân bố : Hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình, hệ thống sông Mê Công - sông Đồng Nai, số sông lớn Trung Bộ - Đường biển : + Cảng : Hải Phòng, Cái Lân, Dung Quất, Nha Trang, Sài Gòn, + Các tuyến : tuyến đường biển ven bờ chủ yếu theo hướng B-N Quan trọng tuyến Hải Phòng-thành phần HCM, dài 1500km - Đường hàng không: + Sân bay : Nội Bài, Tân Sơn Nhất, + Các tuyến bay khai thác đầu mối chủ yếu : HN, thành phần HCM Đà Nẵng - Đường ống: vận chuyển xăng dầu B12 tới tỉnh ĐBSH Ý nghĩa - Sự kết hợp tuyến giao thông nói nối khu vực kinh tế quan trọng với ĐBSH với ĐBSCL, … - Hình thành nhiều tuyến vận tải chuyên môn hoá HN - HP, TPHCM TN - Hình thành trục giao thông bắc - nam quốc lộ 1A đường sắt Thống Nhất - tuyến huyết mạch nước Ví dụ 4: Phân tích vai trò tuyến quốc lộ 1A, tuyến đường sắt xuyên Việt đường HCM ? Tại nước ta đường đóng vai trò quan trọng việc vận chuyển hàng hóa ? Hướng dẫn Vai trò tuyến đường a/ Quốc lộ 1A - Khái quát: chiều dài 180 000km , tuyến đường dài Khối lượng hàng hóa vận chuyển, luân chuyển lớn 26 - Vai trò : + Đảm bảo mối giao lưu vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên) + Nối vùng kinh tế trọng điểm nước + Nối liền trung tâm kinh tế lớn, vùng đông dân cư nước + Nối liền miền B - T - N chạy dọc dải đồng ven biển => Thống vùng, miền nước, phát triển giao lưu kinh tế b/ Đường HCM: - Khái quát: trục đường xuyên quốc gia thứ với quốc lộ 1A hình thành nên mạng lưới giao thông hình xương cá - Vai trò : + Phát triển kinh tế - xã hội dải đất phía Tây nước ta + Phát triển kinh tế khu vực trung du, miền núi, phân bố lại dân cư + Góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng c/ Đường sắt Thống Nhất - Khái quát: dài 1726 km tuyến đường sắt dài nước ta, gần song song với quốc lộ 1, tạo nên trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc - Nam - Vai trò : + Chạy từ Bắc vào Nam + Cùng với quốc lộ 1A làm nên trục đường xương sống chạy dọc nước + Vận chuyển 2/3 khối lượng hàng hóa, hành khách lớn quãng đường dài, với tốc độ nhanh, chi phí vận tải rẻ Đường ô tô có vai trò quan trọng loại hình vận tải do: - Đường ô tô có nhiều ưu điểm: linh hoạt, động, thích nghi cao với điều kiện địa hình; có khả phối hợp với loại hình vận tải khác; đạt hiệu cao cự li vận chuyển ngắn trung bình - Nước ta ¾ diện tích đồi núi, lãnh thổ lại hẹp ngang nên đường ô tô thích hợp phát triển Hiện mạng lưới đường ô tô mở rộng đại hóa; đường ô tôcó khối lượng vận chuyển hàng hóa, hành khách lớn loại hình vận tải Ví dụ 5: 27 Tại Hà Nội lại trở thành hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng nước? Hướng dẫn Khái niệm đầu mối giao thông Đầu mối giao thông nơi tập trung nhiều loại hình giao thông vận tải tuyến giao thông huyết mạch nước Đó thường thành phố lớn, nơi tập trung dân cư đông đúc có kinh tế phát triển Hà Nội trở thành đầu mối giao thông quan trọng nước lí sau: a/ Do vị trí vai trò đặc biệt Hà Nội: - Vị trí: + Nằm trung tâm vùng Bắc Bộ ĐB.Sông Hồng + Nằm địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc, khu vực có kinh tế phát triển động - Vai trò: + Là thủ đô nước ta + Hà Nội trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - khoa học kĩ thuật hàng đầu nước b/ Hà Nội nơi tập trung hầu hết loại hình giao thông vận tải: - Đường - Đường sắt - Đường sông - Đường hàng không c/ Hà Nội tập trung tuyến giao thông huyết mạch.Từ Hà Nội tuyến giao thông vận tải tỏa khắp vùng nước giới: - Hệ thống giao thông vận tải đường bộ: Có tuyến đường như:q uốc lộ 1,quốc lộ ; 3; 5; - Hệ thống giao thông vận tải đường sắt như: + Hà Nội - TP.Hồ Chí Minh + Hà Nội - Lào Cai + Hà Nội - Hải Phòng + Hà Nội - Đồng Đăng 28 + Hà Nội - Thái Nguyên - Hệ thống giao thông vận tải đường hàng không: Từ Hà Nội có tuyến đường bay đến nhiều địa điểm nước: TP.Hồ Chí Minh, Điện Biên, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Đà Lạt, Bnayku, Buôn Ma Thuột, Cần Thơ, Phú Quốc… - Từ Hà Nội có tuyến đường bay quốc tế nối nước ta với nhiều thủ đô nước giới: Bắc Kinh, Hồng Kong, Matxcova, Beclin, Tokyo, Viêng Chăn, Phnompenh… - Hệ thống giao thông vận tải đường sông: so với loại hình giao thông vận tải khác,đường sông Hà Nội không quan trọng lớn.Tuy nhiên,từ Hà Nội theo sông Hồng nối với sông Thái Bình đến nhiều tỉnh ĐB.Sông Hồng số tỉnh Trung du miền núi Bắc Bộ d/ Tập trung sở vật chất, kĩ thuật - hạ tầng giao thông - Hệ thống nhà ga, bến cảng, kho hàng, sở sản xuất sửa chữa phương tiện giao thông phát triển - Có sân bay quốc tế Nội Bài, II Các tập liên quan đến bảng số liệu, biểu đồ Cũng ngành kinh tế khác, số lượng tập phần địa lí GTVT Việt Nam nhiều đa dạng Các tập dạng đòi hỏi học sinh phải thực tổng hợp nhiều kĩ năng: tính toán, xử lí phân tích số liệu, so sánh, vận dụng kiến thức học để rút đặc điểm,… Trong nhiều trường hợp, đề yêu cầu học sinh kĩ nhận dạng vẽ biểu đồ Để làm tốt tập dạng đòi hỏi học sinh phải: - Tính toán, xử lí số liệu triệt để theo hàng, cột,… - Nhận dạng vẽ dạng biểu đồ mà đề yêu cầu - Nắm kiến thức liên quan đến bảng số liệu - Phân tích, đối chiếu với kiến thức liên quan để rút đặc điểm - Vận dụng kiến thức để giải thích… Ví dụ 1: Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo ngành vận tải nước ta (nghìn tấn) Năm Đường Đường Đường Đường Đường hàng sắt sông biển không 2000 6258,2 144571,8 57395,3 15552,5 45,2 29 2004 8873,6 2006 9153,2 2008 8487,1 2010 7980,2 Vẽ biểu đồ 264761,6 338623,3 455898,4 585024,5 thể tốc 97936,8 31332,0 98,2 122984,4 42693,4 120,8 133027,9 55696,5 131,4 144324,8 64714,7 186 độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển ngành vận tải nước ta qua năm Nhận xét giải thích tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển ngành vận tải Hướng dẫn Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu: Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển ngành vận tải nước ta qua năm (%) Coi năm 2000 100% Năm 2000 2004 2006 2008 2010 Đường sắt 100 141,8 146,3 135,6 127,5 Đường 100 183,1 234,2 315,3 404,7 Đường sông 100 170,6 214,3 231,8 251,5 Đường biển 100 201,5 274,5 358,1 416,1 Đường hàng không 100 217,3 276,3 290,7 411,5 * Yêu cầu: vẽ biểu đồ đường, đảm bảo đầy đủ yếu tố biểu đồ có tính thẩm mĩ Các dạng biểu đồ khác không cho điểm Nhận xét, giải thích * Nhận xét - Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển ngành vận tải nước ta nhìn chung tăng qua năm - Các ngành vận tải có tốc độ tăng trưởng hàng hóa vận chuyển khác nhau: + Đường biển, đường không đường ngành có tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển cao + Đường sông: tốc độ tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển chậm + Đường sắt có tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển không ổn định * Giải thích: 30 - Công đổi hội nhập làm kinh tế xã hội nước ta ngày phát triển, nhu cầu vận tải không ngừng tăng qua năm - Các ngành vận tải có tốc độ tăng trưởng hàng hóa vận chuyển khác đặc điểm kinh tế kĩ thuật nhu cầu vận tải khác ngành: + Đường biển, đường không, đường ngành có nhiều ưu điểm, phù hợp với nước ta xu hội nhập nên có tốc độ tăng trưởng cao + Đường sông đường sắt có tốc độ tăng trưởng chậm tốc độ chậm, chất lượng dịch vụ chưa cao, không động, linh hoạt…(Phân tích cụ thể) Ví dụ 2: Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hóa luân chuyển phân theo ngành vận tải (triệu km) Năm Tổng số Đường sắt Đường Đường sông Đường biển Đường hàng không 2000 55.629,7 1.955,0 7.969,9 14.346,1 31.244,6 114,1 100.728, 2005 2.949,3 17.668,3 17.999,0 61.872,4 239,3 134.883, 2007 3.882,5 24.646,9 22.235,6 83.838,1 279,9 2010 217.767,1 3.960,9 36.179,0 31.679,0 145.521,4 426,8 Nhận xét cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển phân theo ngành vận tải nước ta giai đoạn 2000 - 2010 Tại vận tải đường biển có khối lượng hàng hóa luân chuyển lớn vận tải đường hàng không lại chiếm tỉ lệ nhỏ, không đáng kể? Hướng dẫn Nhận xét cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển * Xử lí số liệu 31 Cơ cấu khối lượng hàng hóa luân chuyển phân theo ngành vận tải (%) Năm Tổng số Đường sắt Đường Đường sông Đường biển Đường hàng không 2000 100 3,5 14,3 25,8 56,2 0,2 2005 100 2,9 17,5 17,9 61,4 0,3 2007 100 2,9 18,3 16,5 62,1 0,2 2010 100 * Nhận xét 1,8 16,6 14,5 66,8 0,3 - Cơ cấu khối lượng luân chuyển hàng hóa phân theo ngành vận tải nước ta không có thay đổi theo hướng: giảm tỉ trọng ngành đường sắt, đường bộ, đường sông; tăng tỉ trọng vận tải đường biển; vận tải đường hàng không chiếm tỉ lệ nhỏ, không đáng kể + Đường biển chiếm tỉ trọng cao có xu hướng tăng nhanh (DC) + Đường sông năm 2000 chiếm tỉ trọng cao thứ 2, liên tục giảm nhanh (DC), đến năm 2010 chiếm tỉ trọng cao thứ sau đường biển, đường + Đường tỉ trọng liên tục tăng giai đoạn 2000 - 2007, giai đoạn 2007 - 2010 có xu hướng giảm nhẹ nhiên chiếm tỉ trọng cao thứ hai (DC) + Đường sắt chiếm tỉ trọng nhỏ, liên tục giảm (DC) + Đường hàng không chiếm tỉ trọng không đáng kể, biến động (DC) - Xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với trình Đổi công hội nhập quốc tế nước ta Tại vận tải đường biển có khối lượng hàng hóa luân chuyển lớn vận tải đường hàng không lại chiếm tỉ lệ nhỏ, không đáng kể? - Vận tải đường biển đường hàng quãng đường vận chuyển dài, chủ yếu thực mối quan hệ giao lưu quốc tế - Tuy nhiên vận tải đường biển có trọng tải lớn, tốc độ chậm, cước phí rẻ nên chủ yếu chuyên chở hàng hóa xuất, nhập phục vụ cho ngành sản xuất trình CNH - HĐH diễn nhanh nước ta Vận tải đường hàng không tốc độ vận chuyển nhanh trọng tải thấp, cước phí đắt nên chủ yếu chuyên chở người Do vận tải đường biển có khối lượng hàng hóa 32 luân chuyển lớn vận tải đường hàng không lại chiếm tỉ lệ nhỏ, không đáng kể Ví dụ 3: Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo thành phần kinh tế (Nghìn tấn) Năm Tổng số Kinh tế Nhà nước 2005 460.146,3 75.961,6 Kinh tế Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước 376.739,5 7.445,2 2012 961.128,4 112.315,5 846.218,8 2.594,1 Vẽ biểu đồ thích hợp thể quy mô khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta cấu phân theo thành phần kinh tế năm 2005 năm 2012 Nhận xét giải thích thay đổi quy mô cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo thành phần kinh tế nước ta năm Hướng dẫn Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu Cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển phân theo thành phần kinh tế (%) Năm Tổng số Kinh tế Nhà nước 2005 100 16,5 Kinh tế Nhà nước Khu vực có vốn đầu tư nước 81,9 1,6 88,0 0,3 2012 100 11,7 * Tính tỉ lệ bán kính: R2012 = 1,4.R2005 * Yêu cầu: biểu đồ tròn, xác tỉ lệ bán kính tỉ lệ thành phần Sạch, đẹp, có đầy đủ tên, giải, giá trị Nhận xét giải thích * Nhận xét - Quy mô: giai đoạn 2005 - 2012, khối lượng hàng hóa vận chuyển nước ta có xu hướng tăng nhanh (DC) 33 - Cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển phân theo thành phần kinh tế không có thay đổi theo hướng: giảm tỉ trọng khu vự Nhà nước khu vực có vốn đầu tư nước ngoài; khu vực Nhà nước chiếm chủ yếu có xu hướng tăng nhanh (DC) - Xu hướng chuyển dịch tích cực, phù hợp với đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường Đảng Nhà nước ta * Giải thích - Khối lượng hàng hóa vận chuyển tăng nhanh phát triển ngành sản xuất nhu cầu đời sống nhân dân, - Cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hóa thay đổi Nhà nước đổi chế quản lí, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động vận tải, khu vực ngoaig Nhà nước thích ứng nhanh với chế thị trường III Các dạng tập liên quan đến đồ (Atlat Địa lí Việt Nam) Đối với nội dung thi HSG Quốc gia môn Địa lí dạng tập bản, phổ biến, thường kết hợp với câu hỏi lí thuyết bảng số liệu Vì dạng học sinh cần nắm kiến thức, mà phải biết vận dụng linh hoạt kiến thức để nhận xét giải thích đối tượng đề yêu cầu đồ Để làm tốt dạng tập này, học sinh cần: - Xác định tốt đối tượng mà đề yêu cầu đồ - Vận dụng kiến thức để rút đặc điểm phân bố tình hình phát triển đối tượng - Xác lập mối quan hệ với nhân tố ảnh hưởng (chủ yếu địa hình, phát triển ngành kinh tế đặc biệt ngành công nghiệp, phân bố dân cư, ) - Sắp xếp, bố cục nội dung trả lời cách khoa học, logic Ví dụ 1: Xác định tuyến đường nêu ý nghĩa tuyến Hướng dẫn Tuyến Chạy qua tỉnh thành phố 34 Ý nghĩa đường Quốc lộ 1A Lạng Sơn, Bắc Giang, Bắc Ninh, Tuyến giao thông huyết mạch, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, xương sống hệ thống Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, đường ô tô nước ta, qua Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa 6/7 vùng kinh tế, có ý nghĩa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng quan trọng phát Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, triển kinh tế - xã hội đất Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh nước Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Quốc lộ Mau Hà Nội, Vĩnh Yên, Phú Thọ, Nối thủ đô với trung tâm công Tuyên Quang, Hà Giang nghiệp Việt Trì – Lâm Thao vùng chuyên canh chè, chăn nuôi đại gia súc lớn phía Bắc, điểm cuối cửa Quốc lộ Thanh Thuỷ Hà Giang Hà Nội, Thái Nguyên, Bắc Kạn, Nối Hà Nội với khu gang thép Cao Bằng Quốc lộ Thái Nguyên, qua Bắc Kạn tới cửa Tà Lùng (Cao Bằng) Hà Nội, Hoà Bình, Sơn La, Điện Tuyến đường độc đạo, mang Biên tính chiến lược việc phát triển kinh tế - xã hội, quốc Quốc lộ phòng vùng Tây Bắc Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Tuyến huyết mạch đồng Hải Phòng Quốc lộ sông Hồng đến cảng Hải Phòng, cửa ngõ xuất nhập Bắt đầu từ Diễn Châu - Nghệ An Đường biển tỉnh đến cửa khẩ Nậm Cắn Xiêng phía Bắc Lào Khoảng, Viên Chăn (Lào) 35 Quốc lộ Bắt đầu từ thị xã Hồng Lĩnh (Hà Đường biển tỉnh Tình) đến cửa cầu Treo sang miền trung Lào Quốc lộ Lào Từ Đông Hà (Quảng Trị) qua Đường biển tỉnh cửa Quốc lộ 14 Lao Bảo đến miền Trung Nam Lào Xavannakhet tỉnh Nam Lào Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Phát triển kinh tế - xã hội Tây Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nguyên Quốc lộ 51 Nông Biên Hoà – Bà Rịa –Vũng Tàu Nối cảng quan trọng vùng Đông Nam Bộ (Sài Gòn Quốc lộ 22 Vũng Tàu) TP Hồ Chí Minh, Tây Ninh sang Nằm tuyến đường xuyên Á Campuchia nối TP Hồ Chí Minh với Campuchia Ví dụ 2: Cho bảng số liệu sau Khối lượng hàng hoá thông qua cảng biển Việt Nam Các loại hàng hoá 1995 2000 2007 Tổng số 14.463,5 21.902,5 46.246,8 Phân loại hàng hoá - Hàng xuất 3.3737,1 5.460,9 11.661,1 - Hàng nhập 7.903,2 9.293,0 17855,6 - Hàng nội địa 2.823,2 7.148,6 16.730,1 Phân theo cảng - Hải Phòng 4.515,0 7.243,3 17.896,0 - Sài Gòn 7.212,0 9.501,0 14.181,3 - Đà Nẵng 830,2 1.310,6 2.736,9 Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam bảng số liệu trên, phân tích tình hình phát triển giao thông vận tải đường biển nước ta? Hướng dẫn Giao thông đường biển a/ Hệ thống cảng biển 36 Hệ thống cảng biển nước ta phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam - Phía Bắc có cảng chính: Cửa Ông, Cái Lân, Hải Phòng, quan trọng cảng Hải Phòng - Miền Trung: Duyên Hải miền Trung, tính từ Thanh Hoá đến Bình Thuận có đường bờ biển dài với nhiều vị trí thuận lợi để xây dựng cảng nên có số lượng cảng nhiều nước ta (12 cảng) Tính từ Bắc vào Nam là: Cửa Lò, Vũng Áng, Nhật Lệ, Thuận An, Chân Mây, Đà Nẵng, Kì Hà, Dung Quất, Quy Nhơn, Ba Ngòi, Cam Ranh, Phan Thiết Trong số này, quan trọng cảng Đà Nẵng - Miền Nam có số cảng Nhà Bè, Sài Gòn, Kiên Lương … Trong quan trọng cảng Sài Gòn b/ Các tuyến đường biển - Tuyến nội địa + Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh tuyến đường quan trọng với quãng đường 1500km + Hải Phòng - Cửa Lò: 390 km + Hải Phòng – Đà Nẵng: 500 km + Cửa Lò – Đà Nẵng: 420 km + Đà Nẵng – Quy Nhơn: 300 km + Đà Nẵng - Đảo Hoàng Sa 390 km + Quy Nhơn – Phan Thiết: 440 km + Phan Thiết – Sài Gòn: 290 km - Các tuyến quốc tế chủ yếu xuất phát từ cảng lớn hai đầu đất nước Hải Phòng Sài Gòn đến nhiều nước giới khu vực + Hải Phòng - Hồng Kông: 900 km + Hải Phòng – Tôkiô: 4350 km + Hải Phòng – Vlađivôxtôc: 4500 km + Hải Phòng – Manila: 1500 km + TP Hồ Chí Minh – Xingapo: 1170 km + TP Hồ Chí Minh – Băng Cốc: 1180 km 37 + TP Hồ Chí Minh – Vlađivôxtôc: 4500 km + TP Hồ Chí Minh – Hồng Kông: 1720 km Vận tải đường biển a/ Tình hình vận tải - Tổng khối lượng hàng hoá vận chuyển qua cảng tăng nhanh, liên tục Từ năm 1997 đến năm 2007 tăng thêm 31783,3 nghìn (gấp 3,2 lần) - Khối lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập hàng nội địa tăng, với tốc độ khác nhau: + Hàng xuất tăng 3,1 lần + Hàng nhập tăng 2,3 lần + Hàng nội địa tăng nhanh (5,9 lần) b/ Cơ cấu vận tải phân theo hàng hoá - Trong cấu vận tải biển phân theo hàng hoá hàng nhập luông chiểm tỉ trọng cao nhất: năm 1997 chiếm 54,6%; năm 2000 42,4%; năm 2007 38,6% - Do tốc độ gia tăng khác nên tỉ trọng hàng hoá có thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng hàng nội địa, giảm tỉ trọng hàng xuất nhập c/ Cơ cấu phân theo cảng - Hải Phòng, Đà Nẵng Sài Gòn cảng lớn nước ta, khối lượng hàng hoá vận chuyển chủ yếu thuộc cảng Hải Phòng Sài Gòn (chiếm 69,3% năm 2007) - Tỉ trọng hàng hoá cảng có thay đổi theo hướng tăng tỉ trọng cảng Hải Phòng (tăng 7,4%); giảm tỉ trọng cảng Sài Gòn (giảm 19,2%) Cảng Đà Nẵng có tỉ trọng nhỏ tăng không đáng kể (từ 5,7% lên 5,9%) Ví dụ 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, nêu số tuyến đường bay sân bay quốc tế nước ta Tại vận tải đường hàng không ngành trẻ có tốc độ phát triển nhanh? Hướng dẫn 38 Nêu số tuyến đường bay sân bay quốc tế nước ta * Nước ta có sân bay quốc tế: Nội Bài, Hải Phòng, Phú Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất * Các tuyến bay quốc tế chủ yếu khai thác từ đầu mối bay Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng: - Từ Hà Nội: + Hà Nội - Bắc Kinh + Hà Nội - Hồng Công - Sê un - Tô ki ô + Hà Nội - Matxcova - Pari + Hà Nội - Viêng Chăn + Hà Nội - Băng Cốc - Từ TP Hồ Chí Minh: + TP Hồ Chí Minh - Xitni - Men bơn + TP Hồ Chí Minh - Manila + TP Hồ Chí Minh - Hồng Công + TP Hồ Chí Minh - Lot Angiolet + TP Hồ Chí Minh - Băng Cốc + TP Hồ Chí Minh - Phnompenh + TP Hồ Chí Minh - Xingapo - Cualalampo - Từ Đà Nẵng: + Đà Nẵng - Hồng Công + Đà Nẵng - Băng Cốc + Đà Nẵng - Manila Tại vận tải đường hàng không ngành trẻ có tốc độ phát triển nhanh: - Nhờ có chiến lược phát triển táo bạo - Đón đầu thành tựu khoa học kĩ thuật đại 39 KẾT LUẬN I Những vấn đề quan trọng đề tài - Đề tài cung cấp hệ thống kiến thức xác, đầy đủ khoa học Địa lí GTVT Việt Nam phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi cấp - Đề tài hệ thống hóa dạng câu hỏi, tập Địa lí GTVTViệt Nam, hướng dẫn bước để giải dạng câu hỏi, tập - Đề tài đưa ví dụ cụ thể, đa dạng cho dạng câu hỏi, tập có hướng dẫn trả lời chi tiết cho ví dụ - Đánh giá thực trạng phát triển GTVT Việt Nam năm gần để giáo dục ý thức chấp hành Luật Giao thông cho học sinh Đồng thời đề tài đưa định hướng phát triển giải pháp cho ngành GTVT đến năm 2020 II Đề xuất * Đối với giáo viên - Giáo viên giảng dạy môn Địa lí lớp chuyên, đặc biệt giáo viên trực tiếp ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí, cần tạo điều kiện thời gian lớp để cung cấp giúp học sinh hiểu kiến thức Địa lí GTVT Việt Nam cách hệ thống, đầy đủ Riêng phần kiến thức thực trạng phát triển GTVT năm gần đây, giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu thông qua phương tiện thông tin đại chúng để học sinh hiểu sâu sắc vai trò nhân tố ảnh hưởng đến phát triển GTVT Việt Nam - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tư tổng hợp mảng kiến thức, đồng thời so sánh, liên hệ đến ngành kinh tế khác, đặc biệt ngành công nghiệp để học sinh hiểu vai trò,tình hình phát triển phân bố ngành GTVT nước ta * Đối với học sinh, trình học phần Địa lí GTVT Việt Nam, cần chủ động thu thập tìm hiểu kiến thức liên quan, vận dụng kiến thức sở dạng tổng hợp cách linh hoạt, tránh rập khuôn phải ý vào yêu cầu câu hỏi 40 [...]... trong hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng nhất cả nước? Hướng dẫn 1 Khái niệm đầu mối giao thông Đầu mối giao thông là nơi tập trung nhiều loại hình giao thông vận tải và các tuyến giao thông huyết mạch của cả nước Đó cũng thường là các thành phố lớn, nơi tập trung dân cư đông đúc và có nền kinh tế phát triển 2 Hà Nội trở thành 1 trong 2 đầu mối giao thông quan trọng nhất của cả nước vì các lí. .. trình giao thông vận tải lớn - Nhu cầu đi lại của người dân càng được nâng cao, đặc biệt là chất lượng của các phương tiện vận tải * Đường lối chính sách: - Nhà nước ta có những chính sách ưu tiên,phát triển cho các ngành giao thông vận tải - Đặc biệt là có những đổi mới trong cơ chế quản lí, vì vậy đã tạo ra động lực quan trọng để phát triển ngành giao thông vận tải 2 Khó khăn: * Tự nhiên 23 - Địa hình... kinh doanh vận tải - Tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng đối với mọi thành phần kinh tế tham gia kinh doanh vận tải - Nâng cao chất lượng vận tải và dịch vụ vận tải Đổi mới phương tiện về chất lượng và chủng loại phù hợp với yêu cầu vận tải hàng hóa, hành khách trên các tuyến vận tải và điều kiện kết cấu hạ tầng c/ Các giải pháp, chính sách phát triển công nghiệp giao thông vận tải - Cho... huyết mạch.Từ Hà Nội các tuyến giao thông vận tải tỏa đi khắp vùng của cả nước và trên thế giới: - Hệ thống giao thông vận tải đường bộ: Có các tuyến đường như:q uốc lộ 1,quốc lộ 2 ; 3; 5; 6 - Hệ thống giao thông vận tải đường sắt như: + Hà Nội - TP.Hồ Chí Minh + Hà Nội - Lào Cai + Hà Nội - Hải Phòng + Hà Nội - Đồng Đăng 28 + Hà Nội - Thái Nguyên - Hệ thống giao thông vận tải đường hàng không: Từ Hà Nội... ngành giao thông vận tải, đặc biệt là ngành công nghiệp Vì các ngành kinh tế là khách hàng của giao thông vận tải - Nước ta hiện nay đang trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ nên yêu cầu giao thông phải đi trước một bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế * Cơ sở vật chất - kĩ thuật - Nước ta đã hình thành được một mạng lưới giao thông vận tải đường... - Giao thông đường sông, đường bộ chưa tương xứng với tiềm năng nên chưa đáp ứng nhu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Tình trạng ách tắc giao thông đường bộ, nhất là ở các đô thị lớn diễn ra ngày càng phổ biến,… V Định hướng và giải pháp phát triển GTVT Việt Nam đến năm 2020 1 Định hướng Giao thông vận tải Việt Nam phải phát triển đồng bộ cả về kết cấu hạ tầng, vận tải và công nghiệp giao. .. hạ tầng, vận tải và công nghiệp giao thông vận tải theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, tạo thành mạng lưới giao thông vận tải hoàn chỉnh, liên hoàn, liên kết được các phương thức vận tải, đảm bảo giao lưu thông suốt, nhanh chóng, an toàn và thuận lợi trên phạm vi cả nước với trình độ tương đương các nước tiên tiến trong khu vực, phục vụ mục tiêu đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp... quyết ùn tắc và tai nạn giao thông Giao thông nông thôn: đường giao thông nông thôn cho phương tiện giao thông cơ giới tới tất cả trung tâm các xã hoặc cụm xã, có điều kiện đảm bảo thông suốt quanh năm Tỷ lệ mặt đường nhựa và bê tông xi-măng đạt trên 50% 18 2 Giải pháp a/ Các giải pháp, chính sách tạo vốn phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Tăng mức đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông bằng Ngân sách... đường sắt, đường biển, đường hàng không trong nước và quốc tế - Nhà nước ta đã tập trung đầu tư cải tạo, xây dựng nhiều tuyến giao thông huyết mạch - Có nhiều các xí nghiệp cơ khí giao thông sản xuất các phương tiện giao thông hiện đại * Dân cư - lao động: - Nước ta có nguồn lao động dồi dào đủ cung cấp cho sự phát triển ngành giao thông vận tải Đội ngũ lao động trong ngành có trình độ ngày càng được... chuẩn kỹ thuật ngang tầm với các nước trong khu vực Hoàn thành nâng cấp và xây dựng mới đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế đối với các sân bay nội địa Giao thông đô thị: phát triển hợp lý hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đô thị và vận tải công cộng; đảm bảo quỹ đất dành cho giao thông đô thị đạt 15 - 25% Đối với các thành phố lớn, tiếp tục xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống vận tải công cộng khối lượng lớn, đặc ... dung bồi dưỡng thi HSG Quốc gia môn Địa lí, chọn đề tài Địa lí Giao thông vận tải Việt Nam công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí II MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Cung cấp hệ thống kiến thức Địa lí. .. dung dạy học môn Địa lí cho trường THPT chuyên; thống nội dung bồi dưỡng HSG cấp THPT Đây điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc phát bồi dưỡng HSG môn Địa lí Địa lí Giao thông vận tải nội dung... trình,…viết Địa lí ngành dịch vụ nói chung, có tài liệu viết riêng Địa lí Giao thông vận tải Tuy nhiên chưa có tài liệu chuyên sâu Địa lí Giao thông vận tải dành riêng cho công tác bồi dưỡng học

Ngày đăng: 04/01/2016, 11:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w