tài liệu tham khảo phân tích tình hình tai nạn giao thông tại các điểm đen trên tuyến giao thông quốc lộ và biện pháp khắc phục
Trang 1Mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài:
2 Mục tiêu đề tài:
3 Phơng pháp nghiên cứu:
a) Phơng pháp nghiên cứu tình hình thực tế:
Phơng pháp này đợc tiến hành theo các bớc sau:
+ Bớc 1: Thu thập số liệu về thực trạng An toàn giao thông
+ Bớc 2: Xác định các vị trí điểm đen trên tuyến giao thông Quốc lộ hayxảy ra tai nạn giao thông
+ Bớc 3: Phân tích, tìm hiểu nguyên nhân gây mất an toàn tại các vị trí điểm
đen đó
+ Bớc 4: Đề xuất các giải pháp khắc phục, cải tạo các điểm đen đó
+ Bớc 5: Đánh giá mức độ an toàn giao thông trớc và sau khi áp dụng cácgiải pháp
b) Phơng pháp nguyên cứu các yếu tố của hệ thống giao thông:
Phơng pháp nay nghiên cứu theo các yếu tố ảnh hởng đến an toàn giaothông tại các điểm đen trên tuến giao thông Quốc lộ, bao gồm 3 yếu tố chủ yếusau:
- Con ngời: Là trung tâm của mọi hoạt động trong xã hội Trong hệ thốnggiao thông con ngời xuất hiện với vai trò là ngời tham gia giao thông và ngời tổchức quản lý, sử dụng hệ thống giao thông
- Phơng tiện: Là thành phần cơ bản của hệ thống giao thông và có vai trò rấtquan trọng trong việc đảm bảo an toàn giao thông
- Môi trờng đờng bộ: Đây là yếu tố cũng rất quan trọng góp phần vào việc
đảm bảo an toàn giao thông, bao gồm: điều kiện đờng xá, hệ thống đèn tín hiệu,biển báo, đèn chiếu sáng, điều kiện tự nhiên, khí hậu …
4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
5 Kết cấu đề tài: Gồm 3 chơng
Chơng I Tổng quan về tình hình tai nạn giao thông đờng bộ ở Việt Nam
Chơng II Phân tích tình hình tai nạn giao thông tại các điểm đen trên tuyến giaothông Quốc Lộ (ứng dụng cho tuyến giao thông Quốc lộ 1)
Chơng III Nguyên cứu một số giải pháp khắc phục điểm đen trên tuyến giao thôngQuốc lộ (ứng dụng cho tuyến giao thông Quốc lộ 1)
Nguyễn Huy Thụ Trịnh Thị Oanh Nguyễn Văn Tùng
1
Trang 2Chơng I. Tổng quan về tình hình tai nạn giao thông đờng bộ ở Việt Nam
1.1 Khái niệm về tai nạn giao thông đờng bộ:
1.1.1 Tai nạn giao thông đờng bộ:
Tai nạn giao thông từ lâu đã là hiểm hoạ đối với đời sống con ngời, gây rahậu quả nghiêm trọng Tai nạn giao thông luôn gắn liền với giao thông và hiện nay
nó đang trở thành một vấn đề xã hội mà mỗi quốc gia, mỗi khu vực đang phải đốimặt Từ năm 1896 sau khi xuất xởng 10 ngày chiếc ô tô đầu tiên ở Anh chạy thử
đã gây ra tai nạn làm hai ngời chết Năm 1899 ở Mỹ lại có ngời chết do tai nạn ôtô An toàn giao thông là một mục tiêu mà tất cả các quốc gia đều mong muốn đạt
đợc tuy nhiên trên thực tế chỉ có thể làm giảm thiểu số vụ tai nạn mà thôi Vậy thếnào là một tai nạn giao thông đờng bộ?
Nguyễn Huy Thụ Trịnh Thị Oanh Nguyễn Văn Tùng
2
Trang 3Thuật ngữ “Tai nạn giao thông ”(Traffic accidents) hiện nay đợc sử dụngrộng rãi trên toàn cầu, song do mang tính xã hội sâu sắc, tình trạng tai nạn giaothông ở mỗi quốc gia có những biểu hiện khác nhau Sự khác nhau đó khôngnhững phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội và trình độ tổ chức quản
lý giao thông của từng quốc gia mà còn phụ thuộc vào ý thức chủ quan của từng
n-ớc trong việc xây dựng các tiêu chuẩn phản ánh, đánh giá tai nạn giao thông
Định nghĩa về tai nạn giao thông ở trên thế giới và ngay cả ở Việt Nam rấtkhác nhau, cha thồng nhất và ngời ta đã đa ra một vàI định nghĩa về tai nạn giaothông đờng bộ nh sau:
Tai nạn giao thông là việc xẩy ra ngoài ý muốn chủ quan của con ng
điều khiển phơng tiện giao thông khi đang di chuyển trên đờng giao thông, do
vi phạm các quy tắc an toàn đã gây thiệt hại nhất định cho con ngời và tài sản
”
Tai nạn giao thông đ
bình thờng gây bị thơng hoặc chết ngời hoặc làm h hỏng phơng tiện và các công trình giao thông trên đờng ”
Tai nạn giao thông đ
liên quan đến một hoặc nhiều phơng tiện, gây ra thơng vong về ngời dợc cảnh sát ghi nhân , hoặc định nghĩa dài hơn:”
“ Tai nại giao thông đờng bộ là một s cố hiếm, xảy ra một cách ngẫu
nhiên và do nhiều nhân tố trớc một tinh huống trong đó một hay nhiều ngời tham gia giao thông không ứng phó đợc với môi trờng xung quanh họ, gây ra một sự va chạm trên đờng và đợc cảnh sat ghi nhận ”
1.1.2 Phân loại tai nạn giao thông đờng bộ:
Những dấu hiệu làm cơ sở cho sự phân loại tai nạn giao thông đờng bộ vàmức độ chi tiết hoá của sự phân loại này ở các nớc có quy định khác nhau Sựphân loại tai nạn giao thông đờng bộ đợc áp dụng ở mỗi nớc, có sự bổ xung và giảithích thêm nhng nhìn chung là ổn định để đảm bảo cho sự so sánh số liệu trongcác năm trớc với năm sau và sự nghiên cứu mang tính liên tục Trớc đây ngời taphân tai nạn giao thông đơng bộ thành 4 loại: Sự cố kỹ thuật, đâm đổ, tai nạn bấtthờng và các “trờng hợp bất hạnh ” khác Sự phân loại này cha rõ ràng đã gây ratình trạng xếp tai nạn loại này vào loại khác vì sự xác định một trong những dấuhiệu cơ bản của sự phân loại là lỗi của ngời láI xe hay là của nạn nhân, sự nhầmlẫn này có thể do khó khăn cho việc xác định rõ ràng hơn nguyên nhân cụ thể đó.Ngày nay tai nạn giao thông đờng bộ có 2 cách phân loại:
Nguyễn Huy Thụ Trịnh Thị Oanh Nguyễn Văn Tùng
3
Trang 4* Do va chạm nhau mà gây ra tai nạn giao thông đợc chia thành 7 loại cơbản:
1 Sự va chạm của các phơng tiện GTVT lẫn nhau
2 Sự cố dẫn tới lật úp phơng tiện GTVT
3 Các phơng tiện GTVT đờng bộ đâm vào vật cản, vật bất động
4 Phơng tiện GTVT đờng bộ đâm vào ngời đi bộ
5 Phơng tiện GTVT đờng bộ đâm vào ngời đi xe đạp, xe thô sơ
6 Hành khách bị văng khỏi thùng xe, bậc lên xuống
7 Các tai nạn khác: nh húc vào ngời lao động trên đờng v/v…
* Xét theo mức độ nặng nhẹ:
Cụ thể tai nạn giao thông Việt Nam theo thông th liên ngành số 02/TT-LNtháng 01/1995 (Viện kiểm soát nhân dân tối cao, Toà án tối cao, Bộ nội vụ) thì tainạn giao thông đờng bộ đợc chia ra làm 3 loại:
Loại 1: Tai nạn giao thông nhẹ: Là những vụ tai nạn có thiệt hại ở mức độ
thấp hơn so với những vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng kể dới
Loại 2: Tai nạn giao thông nghiêm trọng:
e Gây tổn hại sức khoẻ cho nhiều ngời với tỷ lệ thơng tật nhỏ hơn 21%
nh-ng tổnh-ng tỷ lệ các nạn nhân từ 30% đến 40% và còn gây thiệt hại về tài sản với trịgiá tơng đơng từ 5 tấn đến 15 tấn gạo
f Gây thiệt hại tài sản tơng đơng từ 15 tấn đến 40 tấn gạo
Loại 3: Tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng:
4
Trang 5e Gây tổn hại sức khoẻ 5 ngời trở lên với mức tỷ lệ thơng tích trên 31%.
f Gây tổn hại nặng sức khỏe 3 đến 4 ngời với tỷ lệ thơng tật trên 31% vàcòn gây hậu quả theo hớng dẫn tại c,d,e của loại 2
h Gây thiệt hại về tài sản với trị giá tơng đơng trên 45 tấn gạo
1.1.3 Đánh giá về tai nạn giao thông:
Thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra (đợc tập trung trông số liệu thống kê)không thống nhất giữa các nớc Ví dụ, nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông theoquy định của Liên hiệp quốc và các khối EC đợc thống kê ngay tại hiện trờng sau
30 ngay Song trên thực tế việc tập hợp số liệu thống kê ở một số nớc nh sau:
+ Pháp: 6 ngày sau tai nạn giao thông
+ Đức, Anh, Thuỷ Điển, Mỹ: 30 ngày sau tai nạn giao thông
+ Hàn Quốc: 7 ngay sau tai nạn giao thông
+ Nhật, ý: 24 giờ sau tai nạn giao thông
+ Việt Nam, Philippin thống kê ngay tại hiện trờng
+ V/v…
Thiệt hại vật chất: Cần xác định giá trị tối thiểu (Bang California – Mỹ:Chỉ những vụ tai nạn giao thông gây thiệt hại vật chất từ 200USD trở lên mới đavào thống kê, báo cáo)
Chỉ tiêu đánh giá so sánh tai nạn giao thông giữa các nớc và khu vực:
* Số tuyệt đối:
- Tổng số vụ tai nạn giao thông
- Tổng số ngời chết, bị thơng do tai nạn giao thông
- Tổng số thiệt hại tài sản do tai nạn giao thông gây ra
* Số tơng đối:
- Số ngời chết do tai nạn giao thông / 100.000 dân
- Số ngời chết do tai nạn giao thông / 100.000 phơng tiện
- Số vụ tai nạn giao thông / 1.000.000 Km xe lăn bánh
- Suất tai nạn giao thông: (Số ngời chết do tai nạn giao thông/ Tổng số ngờichết) x 100% do WHO thống kê
- Số phơng tiện bình quân/ 1 vụ tai nạn giao thông (Tính cho từng phơngtiện vân tải )
1.2 Tình hình tai nạn giao thông đờng bộ ở Việt Nam:
Thực hiện Nghị Định 36/CP ngày 27/5/1995 của Chính Phủ và chỉ thị 317/TTg của Thủ tớng Chính phủ về tăng cờng bảo đảm trật tự an toàn giao thông(TTATGT) đờng bộ và TTATGT đô thị, từ tháng 8/1995 cả nớc đã đồng loạt ra
Nguyễn Huy Thụ Trịnh Thị Oanh Nguyễn Văn Tùng
5
Trang 6quân lập lại TTATGT ở các đô thị và trên các tuyến đờng bộ Đợc sự quan tâm,theo dõi, chỉ đạo thờng xuyên của Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Thủ tớng, các
Bộ ngành và ủy ban nhân dân các cấp đã có nhiều biện pháp nâng cao ý thứcchấp hành các quy định về TTATGT của nhân dân, chống ùn tắc giao thông, xử lýcác hành vi vi phạm và hạn chế tai nạn giao thông Sự nỗ lực đó đã đạt đựơcnhững kết quả nhất định, giai đoạn1995-1999 tai nạn giao thông xảy ra hàng năm
đợc kiềm chế ở mức 15.000 đến 20.000 vụ, ngời chết khoảng 6.000 ngời / năm, bịthơng khoảng 21.000 ngời /năm
Tuy nhiên trong những năm gần đây tai nạn giao thông gia tăng có tính chất
đột biến, có lúc gần nh không kiểm soát nổi Hoạt động giao thông trở thành mộthoạt động nguy hiểm nhất trong các hoạt động bình thờng của đời sống xã hội.Thực trạng tai nạn giao thông nói chung và tai nạn giao thông đờng bộ nói riêng ởViệt Nam hiện nay là một vấn đề bức xúc, một vấn đề lo lắng, quan tâm của
Đảng, Quốc hội, Nhà nớc Không những thế nhiều nớc khác, nhiều tổ chức quốc tếcũng quan tâm đến vấn đề tai nạn giao thông ở Việt Nam
Theo số liệu của ủy ban an toàn giao thông quốc gia, tổng liên đoàn lao
động Việt Nam, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ y tế, tổng hợp các ờng hợp tử vong do TNGT từ năm 1996 đến năm 2001 thì tai nạn giao thông màchủ yếu là tai nạn giao thông đờng bộ chiếm tỷ lệ rất cao
tr-Bảng : Tổng hợp các trờng hợp tử vong do TNTT
Ngộ độcHCBVTV
Ngộ độcthực phẩm
6
Trang 7
Tai nạn giao thông ở nớc ta gia tăng rất nhanh trong những năm gần đây cả
về số vụ, số ngời chết và số ngời bị thơng Trong vòng 10 năm từ 1990- 2001 số
vụ tai nạn giao thông đã gia tăng đáng lo ngại, tăng 4 lần so với thập kỷ trớc Trong đó TNGT đờng bộ chiếm 97% Năm 1990 có 2268 ngời chết do TNGT thì
đến năm 2001 con số đó lên tới 10548 ngời, gây thiệt hại hàng tỷ đồng Riêngtrên quốc lộ 1 A trong 6 tháng đầu năm 2002 đã xảy ra 34 vụ tai nạn giaothông Đặc biệt nghiêm trọng là số ngời chết vì tai nạn giao thông tăng lên nhanhchóng
Đáng chú ý là số tai nạn gây chết ngời trên các tuyến đờng bộ đã đợc cải tạonâng cấp có chiều hớng tăng lên, mặc dù nếu tính tỷ lệ số ngời chết, số ngời bịthơng trên 1000 phơng tiện cơ giới có giảm
Bảng: Phơng tiện cơ giới đờng bộ
Số ngời chết do TNGTĐ
B
Tỷ lệ ngời chết TNGTĐB / 10.000 PTCGĐB
7
Trang 8NguyÔn Huy Thô TrÞnh ThÞ Oanh NguyÔn V¨n Tïng
8
Trang 9Nguyễn Huy Thụ Trịnh Thị Oanh Nguyễn Văn Tùng
Biểu đồ thể hiện sự gia tăng phơng tiện qua các năm8
Trang 10Điều đáng mừng là trong hai năm trở lại đây ( 2003, 2004) cùng với nhữngchính sách đúng đắn, cứng rắn của Đảng, Nhà nứoc, Quốc hội và các bộ, ngành
có liên quan thì ý thức chấp hành luật lệ giao thông của ngời dân đã tăng lên đáng
kể, số vụ tai nạn giao thông đờng bộ đã giảm xuống rõ rệt kéo theo đó là số ngời
bị thơng do tai nạn giao thông cũng giảm theo Tuy nhiên số ngời bị chết do tainạn giao thông thì lại giảm đi không đáng kể Điều đó cho thấy tốc độ tăng bìnhquân số vụ TNGT đã giảm đi nhng mức độ nghiêm trọng của nó thì lại tăng lên
bảng : Tai nạn giao thông đờng bộ
Nguyễn Huy Thụ Trịnh Thị Oanh Nguyễn Văn Tùng
9
Trang 11NguyÔn Huy Thô TrÞnh ThÞ Oanh NguyÔn V¨n Tïng
11
Trang 12Nguyễn Huy Thụ Trịnh Thị Oanh Nguyễn Văn Tùng
Biểu đồ minh họa tai nạn giao thông đờng bộ qua các năm
11
Trang 13NguyÔn Huy Thô TrÞnh ThÞ Oanh NguyÔn V¨n Tïng
12
Trang 141.4 Tác hại của tai nạn giao thông:
Những năm đầu thế kỷ 20, theo số liệu thống kê của Liên hiệp quốc, hàngnăm toàn cầu có khoảng 25.000 ngời chết, 7.000.000 ngời bị thơng do tai nạn giaothông Những năm cuối thế kỷ 20, theo Tổ chức y tế thế giới (WHO: World HealthOganization) hàng năm tai nạn giao thông làm chết 700.000 và làm bị thơng từ 10
đến 15 triệu ngời, phá huỷ và làm thiệt hại tài sản giá trị hàng trăm tỷ USD Sốbệnh nhân do tai nạn giao thông chiếm hơn 10% số giờng bệnh ở bệnh viện Tainạn giao thông thực sự đã trở thành vấn đề xã hội, kinh tế, môi trờng phải quantâm
ở Mỹ, đến hết năm 1980 số ngời chết do tai nạn giao thông lớn hơn nhiều
so với số ngời chết trong chiến tranh ở Triều Tiên
ở các nớc đang phát triển, thiệt hại do tai nạn giao thông chiếm khoảng 1%GDP
Nguyễn Huy Thụ Trịnh Thị Oanh Nguyễn Văn Tùng
Môi tr ờng đ ờng bộ
Tổng phần trăm góp phần của mỗi nhân tố
14
Trang 15Nh vậy tác hại của tai nạn giao thông gây ra đối với cuộc sống con ngời làrất lớn vừa thiệt hại về vật chất, vừa thiệt hại sức khoẻ, thậm trí phải mất mạng.Còn nếu xét trên toàn thể xã hội thì tác hại của tai nạn giao thông là vô cùng lớn,tổng thiệt hại do tai nạn giao thông gây ra hàng năm chiếm một tỷ lệ nào đó trongGDP của quốc gia, làm kìm hãm sự phát triển kinh tế của đất nớc Vì vậy mà việctìm ra các giải pháp an toàn giao thông là vô cùng cấp bách để hạn chế tai nạngiao thông, là góp phần vào sự phồn vinh của đất nớc, vào sự phát triển của quốcgia….
1.5 Tình hình tai nạn giao thông tại các điểm đen trên tuyến giao thông quốc lộ:
Tính đến cuối năm 2004 hệ thống tuyến giao thông Quốc lộ ở Việt Namgồm 96 tuyến, tổng chiều dài17.295 Km và 4.131 cầu các loại (tổng chiều dàI130.051 m)
Chơng II Phân tích tình hình tai nạn giao thông tại các điểm đen trên tuyến giao
thông Quốc Lộ (ứng dụng cho tuyến giao thông Quốc lộ 1)
2.1 Khái niệm về điểm đen:
2.1.1 Quan niệm trên thế giới về điểm đen:
Cho đến nay cha có một định nghĩa chính thức nào đợc quốc tế thống nhất
công nhận về thế nào gọi là điểm đen Trên các tuyến đờng bộ, điểm đen chỉ đợc
xuất hiện và phân loại sau khi có sự đánh giá, nhận xét và thống kê về mức độ tainạn giao thông trong một khoảng thời gian đã qua Ngời ta nhận thấy rằng, tại một
số điểm đặc biệt nơi có tuyến đờng chạy qua thì tai nạn giao thông dờng nh lúcnào cũng cao hơn so với các nơi khác Do tỷ lệ các tai nạn giao thông xuất hiện tập
Nguyễn Huy Thụ Trịnh Thị Oanh Nguyễn Văn Tùng
15
Trang 16trung nhiều vào các điểm đặc biệt này, cho nên ngời ta quen gọi đó là những điểm
đen về tai nạn giao thông
Theo định nghĩa của Tiểu ban An toàn giao thông thuộc Uỷ ban Châu Âu,
thuật ngữ điểm đen (tiếng Anh gọi là blackspot, có nghĩa là “chấm đen”) là một
cụm từ thông dụng dùng để chỉ những vị trí, những đoạn đờng hoặc những nútgiao thông nằm trên mạng lới đờng bộ của một nớc hoặc của một vùng nào đó màtại các vị trí đặc biệt đó, trong một khoảng thời gian nhất định đã từng xẩy ranhiều tai nạn giao thông với mật độ cao, gây thơng vong và tổn thất lớn về ngời vàtài sản Thời gian đó thờng đợc quy ớc tính trong khoảng từ 3 đến 5 năm gần nhấttrở lại đây Theo kết quả nghiên cứu của một số nớc, số vụ tai nạn giao thông xẩy
ra gần nh phụ thuộc đồng thời vào 3 yếu tố sau đây:
+ Yếu tố môi trờng đờng bộ: Bao gồm điều kiện đờng xá, địa hình, môi ờng…
tr-+ Yếu tố điều kiện chạy xe trên đờng: Bao gồm tốc độ, độ nhám…
+ Yếu tố con ngời thể hiện qua sự hiểu biết luật, kỹ năng điều khiển, sự tậptrung và trạng thái sức khoẻ của những ngời tham gia giao thông
Tuy nhiên, tiêu chí cơ bản để hình thành nên các điểm đen trên đờng, về lý
thuyết trên đoạn đờng đó phảI hội tụ đủ 2 điều kiện, đó là:
Một là, qua kiểm tra đo đạc, phát hiện thấy các yếu tố bất lợi nói chung
(hay còn gọi là điều kiện cần): mà sự bất lợi đó đợc thể hiện qua 3 yếu tố ảnh hởng
đợc nêu ở trên
Hai là, theo số liệu thống kê phải là những điểm đặc biệt, nhạy cảm về tai
nạn giao thông (hay còn gọi là điều kiện đủ): là nơi đã từng xảy ra tai nạn giaothông, gây thiệt hại nghiêm trọng về ngời và của
Sơ đồ biểu diễn các điều kiện hình thành nên điểm đen
Nguyễn Huy Thụ Trịnh Thị Oanh Nguyễn Văn Tùng
Tiêu chí các điểm đen tai nạn giao thông đ ờng bộ
Yếu tố môi tr ờng đ ờng
Yếu tố con ng ời tham gia giao thông
R ợu Sức khoẻ ý thức
Nơi đã từng xảy ra nhiều tai nạn giao thông với mật độ cao Gây thiệt hại về ng ời và của
16