Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
388,74 KB
Nội dung
Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN Y HỌC CỔ TRUYỀN A- ĐẠI CƯƠNG: Chẩn đoán dò xét phán đoán bệnh tật nhằm đưa cách chữa thích ứng với bệnh tật Trong việc chẩn đoán Y học cổ truyền, việc phán đoán suy luận cần phải dựa vào học thuyết như: học thuyết Âm dương, Ngũ hành, Kinh lạc, Dinh vệ khí huyết, đồng thời xuất phát từ quan niệm chỉnh thể (tất chứng trạng sinh xem xét mối tương quan với yếu tố như: yếu tố khí hậu, thời tiết, phong thổ địa phương nơi bệnh tật xuất hiện, hoàn cảnh sinh hoạt, thể chất người bệnh trước …), phân tích cách có hệ thống phán đoán đắn bệnh Phương pháp chẩn đoán Y học cổ truyền trước tiên dựa vào kỹ thuật khám bệnh y học cổ truyền, gọi Tứ chẩn gồm: Vọng, Văn, Vấn, Thiết Những kỹ thuật khám bệnh phải phối hợp, liên hệ chặt chẽ với suốt trình thực B- TỨ CHẨN: 1- Vọng chẩn: Là dùng phương pháp nhìn mà phát chứng trạng, nhận định biến hóa bệnh tình Phương pháp trước tiên xem xét “Thần”, “Sắc”, “Hình”, “Thái” người bệnh, sau quan sát, xem xét chi tiết phận cụ thể đầu, ngực, bụng, rêu lưỡi, tay chân … a- Vọng Thần, Sắc, Hình, Thái: “Thần” biểu hoạt động tinh thần, có ý thức Việc khảo sát biến hóa thần giúp nhận biết: - Tình trạng hư vượng thể - Tình trạng bệnh nặng hay nhẹ - Tiên lượng bệnh tốt hay xấu Theo Y học cổ truyền, chứng trạng bệnh trầm trọng thần khí tốt tiên lượng tốt Sách Linh khu, chương Thiên niên có đoạn “Mất thần chết, thần sống” “Sắc” biểu bên ngũ tạng, khí huyết, đồng thời biểu tật bệnh biến hóa, xem sắc thật bao gồm sắc trạch Căn vào sắc trạch khác nhau, định thịnh suy khí huyết phát triển bệnh tật Sắc nói màu màu xanh, vàng, đỏ, đen … Để chẩn đoán, xem xét màu sắc, người thầy thuốc phải: http://www.ebook.edu.vn BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền - Dựa vào màu sắc khác triệu chứng để xét đoán nguyên nhân bệnh Thiên Ngũ sắc, Linh khu nêu: “Sắc đen, sắc xanh đau; sắc vàng, sắc đỏ nhiệt; sắc trắng hàn” - Liên hệ với “mối quan hệ ngũ sắc với tạng mùa, mối quan hệ tương sinh tương khắc chúng”, Kim quỹ yếu lược có nêu: “Can vượng sắc xanh … Can sắc xanh mà lại sắc trắng sắc mạch trái mùa, có bệnh” … “Trạch” nói vẻ tươi nhuận, khô ráo, sáng sủa hay mờ tối Ví dụ bệnh Hoàng đản có phân biệt dương hoàng, âm hoàng Dương hoàng vàng mà sắc tươi, âm hoàng vàng mà sắc tối “Hình” trạng thái hoạt động người bệnh Khi xem xét “Hình” thường kết hợp với xem xét “Thái” Cả nội dung có liên quan mật thiết với giúp nhiều cho người thầy thuốc b- Vọng phận: + Vùng mặt, mắt: Khi quan sát vùng mặt, mắt: thường người thầy thuốc kết hợp màu sắc quan sát vùng thể nơi sắc xuất chủ yếu: Vùng thể: Hai gò má → Phế Đầu mũi Tỳ → Màu sắc: tuân thủ theo quy định quan sát màu sắc nêu Ví dụ: Người bệnh Phế thường gò má xanh nhợt, thấy xuất gò má hồng đỏ vào trưa “Thủy suy hỏa vượng”, “Hỏa hình Phế kim” Vùng mắt: Tròng đen → Tâm Tròng trắng → Phế Con → Thận Mi mắt → Tỳ Mạch máu mắt → Can + Mũi: - Lỗ mũi khô ráo, đen than khói chứng Dương độc, nhiệt thâm - Lỗ mũi lạnh trơn mà đen chứng âm cực thịnh - Mũi nghẹt, chảy nước đục ngoại cảm phong nhiệt, chảy nước ngoại cảm phong hàn - Đầu mũi sắc đen ngực có đờm ẩm, sắc trắng khí hư huyết http://www.ebook.edu.vn BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền - Cánh mũi phập phồng, bệnh mắc thuộc Thực nhiệt, phong hỏa làm bế tắc Phế khí; bệnh lâu, thường Suyễn hư + Miệng (môi, răng, lưỡi): Môi: - Môi đỏ hồng, sưng mà khô cực nhiệt - Môi xanh đen mà nhuận cực hàn - Môi dộp, khô tích nhiệt - Môi xanh tím ứ huyết - Môi trắng nhợt huyết hư, đỏ tươi âm hư hỏa vượng - Môi miệng méo lệch trúng phong … Răng: - Răng khô âm dịch hư tổn - Răng sáng mà khô đá Vị nhiệt cực độ - Sắc xương khô Thận âm cạn - Răng khô có cáu Thận hư Vị nhiệt, khô không cáu tân dịch Thận Vị khô cạn - Cáu dày vàng thấp nhiệt xông bốc lên - Răng cắn chặt, nghiến nhiệt cực sinh phong … Lưỡi: Xem xét lưỡi gồm phận: Chất lưỡi rêu lưỡi Bình thường, lưỡi đỏ nhuận, đầy, khô ướt vừa phải, không không trơn, lưỡi có lớp rêu lưỡi mỏng, trắng (có thể vàng) rêu Chất lưỡi: Xem chất lưỡi biết hư thực ngũ tạng gồm: - Khảo sát hình thái lưỡi mềm mại hay cứng rắn - Lưỡi sưng to, dày hay mỏng - Lưỡi thè hay co rút, thụt vào bên - Cử động lưỡi - Màu sắc lưỡi tươi sáng hay khô tối … Rêu lưỡi: Xem rêu lưỡi biết tình trạng bệnh tật, chẩn đoán nông sâu Lục dâm “Rêu lưỡi Vị khí xông bốc lên, ngũ tạng bẩm khí Vị, http://www.ebook.edu.vn BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền lấy để xét hàn nhiệt, hư thực Ngũ tạng” (Hình sắc ngoại chẩn giáng ma) Những nội dung cần ý xem rêu lưỡi: - Vị trí phân phối rêu lưỡi: Có thể xét theo Ngũ tạng: Đầu lưỡi thuộc Tâm Cuống lưỡi thuộc Thận Giữa lưỡi thuộc Tỳ Vị Hai bên lưỡi thuộc Can Đởm Hoặc xét theo Tam tiêu: Rêu đầu lưỡi thuộc Thượng tiêu Rêu lưỡi thuộc Trung tiêu Rêu gốc lưỡi thuộc Hạ tiêu - Rêu lưỡi nhuận hay táo (khô) - Rêu lưỡi có gốc hay gốc (tức có bám chặt lên lưỡi hay không) - Sự thay đổi màu sắc rêu lưỡi theo thời gian diễn tiến bệnh: rêu mỏng biến thành dày, rêu sống biến rêu chết trắng → xám tro → đen Đây tượng nghịch → bệnh diễn biến xấu Cần ý yếu tố bên làm sai lệch việc nhận định triệu chứng: - Ánh sáng sử dụng: xem xét rêu lưỡi tốt ánh sáng tự nhiên, soi đèn thường dễ nhìn rêu vàng thành rêu trắng - Tình trạng ăn uống: Sách Mạch lý nghĩa có nêu: “Hễ thấy rêu lưỡi đen cần hỏi xem có ăn thức ăn chua, ngọt, mặn không Nếu ăn nhuốm thành sắc đen bệnh mà sinh ra” Thông thường rêu loại nhuận mà không cạo - Tình trạng lưỡi có vết thương không? Nếu thấy lưỡi có vết thương dính máu cần hỏi xem người bệnh có bị vật bên làm tổn thương không, trước nghĩ đến chứng âm huyết khô chứng nhiệt hại Tâm bào Một số triệu chứng lưỡi: • Lưỡi mềm mại chứng tỏ khí dịch đầy đủ • Lưỡi cứng rắn mạch lạc thất dưỡng phong đàm tắc trở kinh lạc • Lưỡi sưng to “thiệt trướng” đờm thấp tà kết lại http://www.ebook.edu.vn BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền • Lưỡi mỏng, gầy “thiệt khô” Tâm hư huyết thiếu, nóng • Lưỡi rụt bệnh vào kinh Quyết âm, thường nặng • Lưỡi sưng đầy miệng, không chuyển động “Mộc thiệt”, đáy lưỡi lại mọc thêm nữa, nói không rõ, ăn uống không “Trùng thiệt” Cả Tâm hỏa thịnh bốc lên mà thành • Lưỡi thè khí hư nhiệt bên • Lưỡi di động phong Can • Lưỡi hồng nhợt, sắc khí huyết hư • Lưỡi khô mà sắc tân dịch khí Vị cạn suy • Lưỡi hồng tươi bệnh thực tà nhiệt hóa, bệnh hư âm hư hỏa vượng • Lưỡi hồng mà máu nhiệt tà nhập sâu đến Tâm bào, hồng mà thấy có điểm tía bệnh phát ban, hồng nhợt mà thấy có điểm đỏ xẫm phát vàng da • Nhiệt tà truyền vào phần dinh sắc lưỡi đỏ xẫm • Nếu sắc đỏ xẫm mà lưỡi lại khô hỏa Tâm, Vị Lưỡi đỏ xẫm mà có điểm đỏ chói nhiệt độc phạm vào Tâm Lưỡi đỏ xẫm mà sáng bóng Vị âm cạn Lưỡi đỏ xẫm, không tươi mà khô héo Thận âm cạn khô • Rêu lưỡi trắng phần nhiều chứng biểu, mỏng trắng mà trơn ngoại cảm phong hàn, trắng trơn nhờn dính đờm thấp • Rêu trắng mà cuống lưỡi đỏ xẫm thấp nhiệt • Rêu trắng mà rìa đỏ phong ôn Phế • Rêu trắng dày mà không trơn, tân dịch mà thực nhiệt • Lưỡi trắng mềm trơn, cạo sạch, thuộc chứng lý hư hàn • Rêu trắng trát phấn chứng ôn dịch uế trọc nặng • Rêu vàng nói chung thuộc chứng nhiệt Rêu vàng xẫm mà trơn nhờn thấp nhiệt Rêu vàng mà khô hỏa bốc Rêu vàng khô mà sinh gai đen có vết nứt nhiệt kết nặng, khí huyết hao + Tay chân: Việc xem xét tay chân bao gồm: - Tình trạng chung độ phát triển cơ, tình trạng vận động chi Tay chân co quắp, co duỗi khó khăn phần nhiều hàn trệ kinh lạc http://www.ebook.edu.vn BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền Tay chân co rút, giật nhiệt vào sâu mà sinh bệnh kinh Tay chân nhão, mềm yếu mà không đau chứng nuy - Móng tay, móng chân: Cần khảo sát màu sắc móng, trạch móng, đồng thời phải dùng ngón tay ấn vào móng người bệnh sau bỏ tay để quan sát thay đổi Móng tay, móng chân đỏ tươi (kèm hình thể gầy) âm hư Móng trắng, sắc không nhuận huyết hư Móng tay, chân xanh đen chứng trạng nặng - Chỉ tay trẻ (thường áp dụng với trẻ tuổi): Chỉ tay trẻ nằm phía ngón trỏ tay Từ hổ trở ra, chia ngón tay làm phần (tam quan): • Đốt thứ gọi Phong quan • Đốt thứ gọi Khí quan • Đốt thứ gọi Mệnh quan Khi khám, nên bế trẻ chỗ sáng, thầy thuốc lấy tay trái nắm ngón tay trỏ trẻ, dùng ngón tay bàn tay phải nhúng vào nước lạnh miết từ mệnh quan xuống khí quan phong quan Chỉ tay xát rõ, người thầy thuốc theo mà quan sát xem xét bệnh tình Những điểm cần quan sát xem tay trẻ em: • Vị trí xuất tay: tay phong quan nhẹ, khí quan nặng mệnh quan bệnh khó chữa • Hình dạng tay: tay thẳng nhiệt, cong hàn, tay xuất nhiều tương đương mạch sác, tay xuất tương đương mạch trì • Màu sắc tay: sắc tía nhiệt, đỏ thương hàn, vàng thương Tỳ, xanh kinh phong, trắng cam tích + Da: Những nội dung quan sát da gồm: - Màu sắc trạch da - Những dấu hiệu bất thường xuất mặt da ban chẩn, nốt da … mà riêng việc khảo sát chúng giúp nhiều cho người thầy thuốc việc chẩn đoán bệnh tật (nhất trẻ em) Ngoài phần Vọng chẩn ý đến dấu hiệu quan sát chất tiết, chất thải chất nôn, nước tiểu, phân (sẽ đề cập phần Văn chẩn) http://www.ebook.edu.vn BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền 2- Văn chẩn: Phương pháp khám bao gồm phương diện: * Nghe âm (thính giác) * Ngửi mùi vị (khứu giác) a- Nghe âm thanh: Việc khám bao gồm: xem xét tiếng nói, thở dấu hiệu bất thường xuất tiếng ho, tiếng khò khè, tiếng ợ nấc … - Tiếng nói bao gồm nội dung sau: * Sự thay đổi âm lời nói người bệnh: nói thấp nhỏ, phần nhiều nội thương hư chứng; nói sang sảng, phần nhiều chứng thực * Sự thay đổi thói quen nói: nói nhiều nói mê phần nhiều nhiệt chứng, nói ít, nói thào phần nhiều hàn chứng, hư chứng - Hơi thở: Cần xem xét có dấu ngắn hơi, đoản khí (bệnh nội thương, hư yếu) - Những dấu hiệu bất thường tiếng ho, tiếng khò khè, tiếng ợ nấc … * Tiếng ho: Ho có tiếng mà đờm khái, ho có đờm tiếng thấu, ho có tiếng có đờm khái thấu Khi xem xét vấn đề này, cần ý điểm sau: Ho rầm rộ, ồn (thực chứng) Tiếng ho không rõ rệt (hư chứng) Đờm khạc dễ hay khó Màu sắc đờm: đờm khó khạc, vàng dính có lẫn máu, phần nhiều nhiệt chứng; đờm trắng trong, dễ khạc hàn chứng * Tiếng ợ, tiếng nấc: Cần ý đánh giá cường độ tiếng ợ, tiếng nấc: tiếng to, vang phần nhiều thuộc thực chứng ngược lại Thời gian đứt quãng hay liên tục: nấc liên tục phần nhiều thuộc thực chứng ngược lại b- Ngửi mùi vị: Mùi vị từ thở người bệnh từ chất thải, kết hợp lại với kiêm chứng khác có giá trị lớn việc chẩn đoán bệnh Nói chung, mùi thối khắm phần lớn thuộc nhiệt, mùi phần lớn thuộc hàn Ví dụ đại tiện có chua thối, phần nhiều tích nhiệt ruột, đại tiện hôi mà lỏng phần nhiều chứng hàn ruột Tiểu tiện khai nồng mà đục phần nhiều thấp nhiệt Bàng quang http://www.ebook.edu.vn BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền 3- Vấn chẩn: Vấn chẩn người thầy thuốc nói chuyện với người bệnh thân nhân người bệnh vấn đề có liên quan đến người bệnh tinh thần, sinh hoạt, ăn uống tình hình bệnh tật có liên quan nhằm khai thác tối đa kiện cần thiết cho việc nhận định bệnh Vấn chẩn khác với phương pháp hỏi bệnh theo Y học đại Những điểm gợi ý thứ tự cho việc hỏi bệnh: a- Phần hành chính: - Tên, tuổi, phái - Quê quán (bao gồm địa phương khác mà người bệnh cư trú lâu ngày) Yếu tố thiên thời, địa lý, phong tục, tập quán khác có quan hệ mật thiết với tật bệnh - Tình hình sinh hoạt, tập quán, nghề nghiệp sức khỏe thường ngày Sinh hoạt ăn uống thường ngày có ảnh hưởng đến trung tiêu, mà khí trung tiêu mạnh hay yếu ảnh hướng đến truyền biến bệnh tật Ngoài ra, có sở thích loại thức ăn giúp đoán biết chứng hậu thiên tạng phủ bị ảnh hưởng ăn nhiều chất béo dễ sinh đờm Thể chất vốn khỏe mạnh từ trước sức đề kháng mạnh Những điều nói có quan hệ với dự đoán bệnh tình, cần ý đến - Hoàn cảnh tinh thần: Điều có ảnh hưởng lớn tới phát sinh, phát triển dự đoán sau số tật bệnh Y học nhập môn: “Nên hỏi hoàn cảnh người bệnh có thuận hòa hay không, hoàn cảnh thuận hòa tính tình hòa mà khí huyết dễ điều hòa, hoàn cảnh ngang trái khí huyết bị uất ức” b- Bệnh sử: Cần ý phần phần khai thác lịch sử bệnh diễn tiến bệnh Phần cần thực sau: - Trước tiên khai thác dấu chứng mà bệnh nhân than phiền (còn gọi triệu chứng đến khám) Đưa dấu chứng vào khai thác tính chất sau: * Khởi phát: Khởi phát từ ? Yếu tố gây khởi phát ? (có hay không, yếu tố ?) * Vị trí xuất triệu chứng: Nơi thể ? (vị trí khu trú, cụ thể tốt), có lan đâu không ? (mô tả cụ thể vùng lan) * Tính chất triệu chứng ấy: dội, ồn hay kín đáo, nhẹ nhàng? … http://www.ebook.edu.vn BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền * Những yếu tố làm triệu chứng tăng lên, giảm xuống ? Yếu tố thời gian ngày ? Yếu tố trị liệu ? Yếu tố sinh hoạt ? Yếu tố ăn uống ? … * Những triệu chứng kèm theo: Những triệu chứng kèm theo cần thiết lại phải tiến hành khảo sát - Tình hình - Trong phần bệnh sử y học cổ truyền, cần ý hỏi thêm nội dung sau: cảm giác nóng lạnh tình trạng đại tiểu tiện người bệnh c- Hoàn cảnh bệnh tật trước (tiền căn): - Của người bệnh: Đặc biệt trẻ em, cần ý hỏi cha mẹ tình trạng trẻ sinh, bệnh tật lúc nhỏ, tình trạng chủng ngừa Đối với phụ nữ, cần khai thác thêm vấn đề có liên quan đến kinh nguyệt, đới hạ, thai nghén, sản hậu - Của gia đình người bệnh 4- Thiết chẩn: Thiết chẩn tức người thầy thuốc dùng tay ấn vào sờ gõ vào chỗ định thể người bệnh để chẩn đoán bệnh Phương pháp thiết chẩn bao gồm: mạch chẩn, xúc chẩn a- Mạch chẩn: Để chẩn mạch, người thầy thuốc trước tiên cần nắm rõ vị chẩn mạch tạng phủ quy định tương ứng với vị - Bộ vị chẩn mạch tạng phủ tương ứng: Thốn P: Phế - Đại trường Thốn T: Tâm - Tiểu trường Quan P: Tỳ - Vị Quan T: Can - Đởm Xích P: Mệnh môn - Bàng quang Xích T: Thận âm - Bàng quang Để tạo thêm điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, sách Trung y học khái luận có trình bày vị chẩn mạch Tố Vấn Nạn kinh xếp tạng phủ tương ứng với vị qua nhiều tác giả khác Xin nêu số sau để tham khảo: http://www.ebook.edu.vn BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền * Bộ vị chẩn mạch theo Tố Vấn: Trong thiên Tam cửu hậu luận, sách Tố Vấn vị chẩn mạch chia khắp thể, sau: Thiên (hai bên trán: huyệt Thái dương) Thượng Địa (hai bên má : huyệt Cự liêu) Nhân (trước tai : từ huyệt Hòa liêu đến Nhĩ môn) Thiên → mạch Thủ thái âm (bộ thốn khẩu) Trung Địa → mạch Thủ dương minh (Hợp cốc) Nhân → mạch Thủ thiếu âm (Thần môn) Thiên (huyệt Ngũ lý, đàn bà lấy huyệt Thái xung) Hạ Địa (huyệt Thái khê) Nhân (huyệt Cơ môn (xem Vị khí lấy huyệt Xung dương) Tam cửu hậu sách Tố Vấn khảo sát huyết quản tầng lớp nông toàn thân để phân tích biến hóa khí huyết thịnh suy thể Hiện nay, lâm sàng sử dụng, trường hợp bệnh tật nguy hiểm thường xem mạch Thái xung, Thái khê Xung dương * Bộ vị chẩn mạch theo Nạn kinh: Là đem mạch thốn cánh tay trước chia thành bộ: thốn, quan, xích Mỗi lại chia làm hậu: phù, trung, trầm, đem hợp lại hậu Cơ sở lý luận Nạn kinh sử dụng thốn “Thốn chỗ đại hội mạch, động mạch Thủ thái âm … thủy chung ngũ tạng, lục phủ, phương pháp lấy thốn khẩu” * Bảng phân phối Tạng phủ qua tài liệu: Tay Bộ Thốn Tay T Quan Xích Thốn Tay P Quan Xích Vương Thúc Hòa Lý Đông Viên Hoạt Bá Nhân Lý Thời Trân Tâm Tiểu trường Can Đởm Thận Bàng quang Phế Đại trường Tỳ Vị Mệnh môm Bàng quang Tâm Tiểu trường Can Đởm Thận Bàng quang Phế Đại trường Tỳ Vị Mệnh môn Tam tiêu Tâm Tiểu trường Can Đởm Thận Bàng quang Phế Đại trường Tỳ Vị Tam tiêu Tâm bào lạc Tâm Chiên trung Can Đởm Thận Tiểu trường Phế Hung trung Vị Tỳ Thận Đại trường http://www.ebook.edu.vn 10 BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền Tay Tay T Tay P Bộ Dụ Gia Ngôn Lý Sĩ Tài Trương Cảnh Nhạc Y tôn kim giám Thốn Tâm Tâm Chiên trung Tâm Tâm bào lạc Chiên trung Tâm Quan Can Đởm Can Đởm Can Đởm Can Đởm Xích Thận Bàng quang Đại trường Thận Tiểu trường Bàng quang Thận Bàng quang Đại trường Thận Tiểu trường Bàng quang Thốn Phế Phế Vị trung Phế Chiên trung Hung trung Phế Quan Tỳ Vị Tỳ Vị Tỳ Vị Vị Tỳ Xích Thận Tam tiêu Tiểu trường Thận Đại trường Mệnh môn Tam tiêu Tiểu trường Đại trường Thận - Kỹ thuật chẩn mạch: * Cách đặt ngón tay: Sách Hoạt Nhân thư, Chu Quảng có nêu: “Phàm đặt ngón tay xuống, để ngón tay vào quan (chỗ ngang lồi xương quay), đặt ngón tay trước sau mạch Ngón tay trước thốn khẩu, ngón tay sau xích Nếu người tay dài đặt thưa ngón tay, người tay ngắn đặt khít ngón tay” Khi đặt ngón tay cần phải để đầu ngón tay ý đừng để đếm nhầm mạch đập đầu ngón tay với mạch đập người bệnh * Cách định thở khám bệnh: Đầu tiên người thầy thuốc cần tập luyện cho thở phù hợp với trạng thái yên tĩnh khám mạch Bình thường thở (thở hít vào) mạch đập lần Sau vào tiêu chuẩn để thăm dò mạch tượng tần số đập tim Ngày nay, vấn đề xác định mạch nhanh chậm không thiết dựa vào thở mà dựa vào tần số tim/phút Ví dụ: mạch Trì < 60 lần/phút; mạch Hoãn 60 - 80 lần/phút; mạch Sác 80 - 100 lần/phút … Những điểm cần ý khám mạch: * Thời điểm chẩn mạch: Thiên Mạch yếu tinh vi luận, sách Tố Vấn: “Cách chẩn mạch thường vào lúc tảng sáng, âm khí chưa động, dương khí chưa tan, chưa ăn uống vào, kinh mạch chưa thịnh, mạch lạc đặn, khí huyết chưa rối loạn, xem mạch có bệnh” http://www.ebook.edu.vn 11 BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền Tình hình thực tế không cho phép không thật thiết chẩn mạch lúc sáng sớm, vấn đề chủ yếu chẩn mạch vào lúc tình hình yên ổn (cả thầy thuốc bệnh nhân) Không chẩn mạch đói quá, no quá, uống rượu xong, vừa di chuyển xong * Những điểm sai sót dễ mắc phải: Ngón tay người thầy thuốc lạnh (chú ý lúc thời tiết lạnh) Nơi khám ồn Ống tay áo bệnh nhân chật - Mạch tượng: Trải qua nhiều đời, y gia tổng kết lại 28 loại mạch loại quái mạch Để dễ dàng việc học tập, y gia tập hợp mạch tượng nói lại thành loại chủ mạch phù, trầm, trì, sác, tế, đại, đoản, trường (Trương Cảnh Nhạc), phù, trầm, trì, sác, hoạt, sáp (Hoạt Thọ), phù, trầm, trì, sác (Lý Sĩ Tài) Việc xếp thể tính chất chỉnh thể mạch học, làm cho người học hiểu mạch tượng có quan hệ chặt chẽ với b- Xúc chẩn: Xúc chẩn bao gồm việc xem xét: - Sờ da để xem da nhuận, ẩm hay khô táo ? Phù thũng ? - Sờ chi, bàn tay chân xem lạnh, nóng, ẩm, khô ? - Khám kinh lạc C- BÁT CƯƠNG: 1- Ý nghĩa Bát cương: Bát cương gồm có: âm dương, biểu lý, hàn nhiệt, hư thực Đó cương lĩnh để quy nạp triệu chứng Việc chẩn đoán bát cương mang tính tổng quát, bước đầu giúp cho người thầy thuốc có nhìn chung, toàn diện về: - Loại bệnh chứng (loại âm chứng hay dương chứng) - Nơi bị bệnh (nông - BIỂU hay sâu - LÝ) - Hiện tượng bệnh (thiên nóng - NHIỆT hay thiên lạnh - HÀN) - Tình trạng xung đột thể nguyên nhân bệnh (cơ thể suy - HƯ hay tác nhân gây bệnh mạnh - THỰC) 2- Nội dung Bát cương: http://www.ebook.edu.vn 12 BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền Bát cương trình bày theo thứ tự cương một, âm - dương, biểu - lý, hư - thực, hàn - nhiệt để tiện so sánh tính chất độc lập cương với cương khác a- Âm - Dương: Hai cương âm dương cương lĩnh lớn quy nạp mặt sinh lý, bệnh lý có tính chất đối lập Nó bao quát cương khác (biểu, nhiệt, thực quy vào phạm vi Dương; lý, hư, hàn quy vào phạm vi Âm) Trong Cảnh Nhạc toàn thư có nêu: “Phàm xét đoán chữa bệnh cần phải xem xét âm dương trước, cương lĩnh y đạo Nếu âm dương không lầm lẫn chữa bệnh không sai Y đạo phiền phức mà nói bao quát âm dương mà thôi” - Âm: Ít hoạt động, thích im lặng, sợ ánh sáng (nằm ngoảnh mặt vào vách, không muốn thấy người, tâm thần yên lặng), chân tay giá lạnh, hay nằm co, sắc da xanh nhợt, tiếng nói nhỏ bé, mạch chậm hay yếu nhỏ - Dương: Hay hoạt động, ưa ánh sáng (nằm ngoảnh mặt ngoài, thích thấy người, mở mắt trông sáng), thể nóng, sắc mặt đỏ, lưỡi đỏ, khát nước, uống nước nhiều, tiếng nói to mạnh, mạch nhanh có lực b- Biểu - Lý: Hai cương biểu lý dùng phân biệt vị trí ngoài, nông sâu bệnh Bệnh da thịt, kinh lạc bệnh phần biểu; bệnh vào tạng bệnh vào phần lý; có số chứng trạng không biểu lại không lý, mà khoảng biểu lý, chứng bán biểu bán lý - Biểu: Sốt có gai rét, nhức đầu, sổ mũi, đau mình, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch phù - Lý: Thường xuất triệu chứng mê man, vật vã; sốt, khát nước, bụng chướng đầy, đại tiện khô, táo, tiểu tiện ngắn, đỏ, rêu lưỡi dày đen, khô, mạch trầm Cùng chứng biểu chứng lý bán biểu bán lý lại có khác hàn nhiệt, hư thực; phân biệt biểu lý cần phải ý đến chiều hướng truyền biến bệnh quan hệ hàn nhiệt, hư thực - Hàn nhiệt, hư thực Biểu lý: * Biểu hàn: Đau đầu, gáy cứng, sợ lạnh, mồ hôi, khớp xương ê ẩm, mạch phù khẩn, rêu lưỡi mỏng trắng * Biểu nhiệt: Phát nóng, sợ gió, có mồ hôi mồ hôi, miệng khát, mạch phù sác * Biểu hư: Phát nóng, sợ gió, tự đổ mồ hôi, mạch phù hoãn * Biểu thực: Phát nóng, sợ lạnh, không đổ mồ hôi, mạch phù khẩn http://www.ebook.edu.vn 13 BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền * Lý hàn: Rêu lưỡi trắng, nhuận, không khát, tay chân lạnh, lợm giọng, nôn mữa, tiêu chảy * Lý nhiệt: Người nóng, sợ nóng, lưỡi đỏ, rêu vàng, miệng khát muốn uống nước lạnh, bứt rứt không yên, mạch đại hồng sác, tiểu tiện đỏ * Lý hư: Hơi thở yếu, lười nói, ăn, tay chân lạnh, mệt mỏi, hoa mắt, lưỡi bệu, mạch trầm nhược * Lý thực: Người phát nóng, đại tiện táo kết, bụng đầy chướng, đau mà sợ ấn, tâm phiền, phát cuồng - Biểu lý đồng bệnh: Một bệnh có biểu chứng lại có lý chứng, gọi biểu lý đồng bệnh Trong chẩn đoán, người thầy thuốc cần phải xác định chứng chứng trước, chứng sau, chứng nặng, chứng nhẹ, đồng thời khác hàn nhiệt hư thực chúng Biểu lý đồng bệnh bao gồm dạng lâm sàng: * Biểu hàn lý nhiệt * Biểu nhiệt lý hàn * Biểu hư lý thực * Biểu thực lý hư * Biểu lý hàn * Biểu lý nhiệt * Biểu lý thực * Biểu lý hư - Bán biểu bán lý: Chứng trạng chủ yếu nóng lạnh, ngực sườn đầy tức, tức ngực, tâm phiền, hay mửa, lìm lịm không muốn ăn uống, miệng đắng, cổ khô, rêu lưỡi trơn, mạch huyền tế - Chứng biểu vào lý, chứng lý biểu: Những chứng trạng quan trọng việc tiên lượng bệnh Nói chung, nhìn thấy chứng biểu vào lý bệnh nặng, tiến triển nghịch; chứng lý biểu bệnh diễn biến thuận, tiên lượng tốt c- Hàn - Nhiệt: Hai cương hàn nhiệt dùng để phân biệt tính chất bệnh cương lĩnh quan trọng Khi chữa bệnh, có phân biệt hàn hay nhiệt biết để dùng thuốc nóng hay thuốc mát, dùng cứu hay châm - Hàn: Không khát nước khát, thích uống nóng, tay chân giá lạnh, sợ lạnh, tiểu nhiều trong, tiêu chảy, rêu lưỡi trắng, mạch chậm < 60 lần/phút http://www.ebook.edu.vn 14 BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền - Nhiệt: Sốt, khát nước, thích uống lạnh, bứt rứt, bồn chồn vật vã, mặt mắt đỏ, tiểu vàng, cầu táo, rêu lưỡi vàng khô, mạch nhanh > 80 lần/phút Trên lâm sàng, xuất chứng hàn chứng nhiệt đơn dễ phân biệt, nhiên bệnh cảnh thường phức tạp, nên người thầy thuốc tiến hành chẩn đoán hàn nhiệt cần ý vị trí thiên thắng hàn nhiệt phân biệt cho tình trạng hàn nhiệt lẫn lộn - Vị trí thiên thắng hàn nhiệt: * Hàn trên: Phần nhiều chứng nghẹn, ăn uống không tiêu, đầy ọe * Hàn dưới: Tiêu lỏng phân, đau bụng, gò cục, tay chân lạnh * Nhiệt trên: Đầu đau, họng đau, mắt đỏ * Nhiệt dưới: Ngang lưng chân sưng đau, đại tiện bí kết, tiểu tiện đục, vàng, đỏ - Sự chân giả hàn nhiệt: Tình trạng chân giả hàn nhiệt xuất tình trạng bệnh nguy cấp Thiên Âm dương ứng tượng đại luận, sách Tố Vấn có ghi: “Hàn cực sinh nhiệt, nhiệt cực sinh hàn” Việc xác định chân giả lúc quan trọng có ý nghĩa sống người bệnh * Chứng chân nhiệt giả hàn: Tay chân lạnh, mạch trầm mà hữu lực Khi xét chứng thấy thở thô nóng, họng khô hôi, bụng đầy trướng, sợ nắn, tiểu tiện đỏ, đại tiện kết đại tiện nước không phân (nhiệt kết bàng lưu) * Chứng chân hàn giả nhiệt: Có dạng (theo Thông tục Thương hàn luận) Chứng hàn thủy vũ thổ: Đau bụng, thổ tả, tay chân buốt nghịch, mồ hôi lạnh tự chảy ra, nhão, tay run, gối yếu, hai chân lạnh, tiếng nói yếu, mạch trầm muốn tuyệt; phiền não mà khát, muốn uống mà không uống nhiều, miệng họng đau, đòi nước đưa đến lại không uống Chứng Thận khí lăng tâm: Hơi thở ngắn gấp, tim đập nhanh, chân lạnh, tiểu tiện trong, đại tiện nhão, khí kém, đoản hơi, miệng mũi có huyết, miệng ráo, mặt đỏ, phiền táo muốn cởi bỏ quần áo, mạch phù sác d- Hư - Thực: Hai cương hư thực dùng để nói lên mạnh yếu tình trạng chống đỡ thể (còn gọi Chính khí) nguyên nhân gây bệnh (còn gọi Tà khí) Sách Y học truyền có nêu vấn đề sau: “Hư khí hư làm cho sắc hãm, người gầy thần khí hư kém, tự đổ mồ hôi không ngừng, đại tiểu tiện không cầm … Thực tà khí thực, bế lại kinh lạc, http://www.ebook.edu.vn 15 BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền kết tạng phủ, khí ngừng trệ mà không lưu thông, huyết lưu lại mà ngưng trệ, mạch- bệnh thịnh, chứng thực nên công phạt” - Hư: Thường có triệu chứng tinh thần mệt mỏi, sức yếu, tiếng nói yếu, thở ngắn, mồ hôi, đổ mồ hôi trộm, đầu váng, hồi hộp, mạch nhỏ yếu - Thực: Thường có triệu chứng dội, rõ rệt bốc nóng, bụng đầy chướng, thở to, đau dội vị trí đau dễ xác định Những bệnh cảnh hư thực xuất nhiều nơi, khí phận, huyết phận, biểu, lý, kinh lạc, tạng phủ … tùy vào vị trí cụ thể mà triệu chứng thay đổi khác - Khí thực: Ngực đau, bụng đầy tức, đờm nhiều, suyễn đầy, há miệng, rụt vai, nuốt chua, ợ hăng, đại tiện táo kết - Khí hư: Hơi thở ngắn, tiếng nói nhỏ, ngại nói, tự đổ mồ hôi, hoa mắt, ù tai, nhọc mệt, ăn kém, tiêu hóa kém, có trường hợp sa quan - Huyết thực: Phần nhiều gây ứ huyết, súc huyết Và tùy theo vị trí nơi huyết ứ mà có chứng trạng khác huyết ứ kinh lạc đau, gân rút; huyết ứ thượng tiêu thường thấy sườn đau nhói dao đâm; huyết ứ hạ tiêu thường thấy triệu chứng bụng đau dữ, bụng đầy … - Huyết hư: Tâm phiền, ngủ, dễ cáu giận, da dẻ khô sáp, môi nhợt, mặt tươi … Cũng cương nêu trên, tình trạng hư thực người bệnh có khó phân định lâm sàng Sách Cảnh Nhạc toàn thư có nêu: “Bệnh hư lại có hình thể thịnh, bệnh thực lại có trạng thái hư, cần phải phân biệt” Muốn phân biệt tình trạng này, cần phải phối hợp chứng với mạch, dựa vào quan niệm chỉnh thể mà tìm hiểu toàn diện D- CHẨN ĐOÁN Y HỌC CỔ TRUYỀN: Việc chẩn đoán Y học cổ truyền bao gồm: 1- Chẩn đoán bát cương: HÀN - NHIỆT, HƯ - THỰC, BIỂU - LÝ, ÂM - DƯƠNG 2- Chẩn đoán nơi bị bệnh: Vùng ? Kinh lạc ? Tạng phủ ? 3- Chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh Như thế, chẩn đoán bát cương phần giai đoạn chẩn đoán việc chẩn đoán Y học cổ truyền Tuy nhiên, việc chẩn đoán có giá trị định hướng lớn đạo cho bước chẩn đoán tiếp sau Chẩn đoán nơi bị bệnh nguyên nhân gây bệnh xin tham khảo thêm chuyên đề nguyên nhân gây bệnh, Kinh lạc, Tạng tượng … http://www.ebook.edu.vn 16 BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh [...]... n y, cần phải phối hợp giữa chứng với mạch, dựa vào quan niệm chỉnh thể mà tìm hiểu toàn diện D- CHẨN ĐOÁN Y HỌC CỔ TRUYỀN: Việc chẩn đoán của Y học cổ truyền bao gồm: 1- Chẩn đoán bát cương: HÀN - NHIỆT, HƯ - THỰC, BIỂU - LÝ, ÂM - DƯƠNG 2- Chẩn đoán nơi bị bệnh: Vùng nào ? Kinh lạc nào ? Tạng phủ nào ? 3- Chẩn đoán nguyên nhân g y bệnh Như thế, chẩn đoán bát cương chỉ là một phần và là giai đoạn chẩn. .. g y bệnh Như thế, chẩn đoán bát cương chỉ là một phần và là giai đoạn chẩn đoán đầu tiên của việc chẩn đoán Y học cổ truyền Tuy nhiên, việc chẩn đoán n y có giá trị định hướng rất lớn và chỉ đạo cho những bước chẩn đoán tiếp sau Chẩn đoán nơi bị bệnh và nguyên nhân g y bệnh xin tham khảo thêm ở các chuyên đề về nguyên nhân g y bệnh, Kinh lạc, Tạng tượng … http://www.ebook.edu.vn 16 BS.CKI Đoàn Thị Băng... chứng) - Nơi đang bị bệnh (nông - BIỂU hay sâu - LÝ) - Hiện tượng bệnh (thiên về nóng - NHIỆT hay thiên về lạnh - HÀN) - Tình trạng xung đột giữa cơ thể và nguyên nhân bệnh (cơ thể suy kém - HƯ hay tác nhân g y bệnh mạnh - THỰC) 2- Nội dung của Bát cương: http://www.ebook.edu.vn 12 BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền Bát cương được trình b y theo thứ tự 2 cương một, như âm -... thuật chẩn mạch: * Cách đặt ngón tay: Sách Hoạt Nhân thư, Chu Quảng có nêu: “Phàm khi mới đặt ngón tay xuống, đầu tiên để ngón tay giữa vào bộ quan (chỗ ngang lồi xương quay), rồi đặt luôn 2 ngón tay trước và sau là 3 bộ mạch Ngón tay trước là bộ thốn khẩu, ngón tay sau là bộ xích Nếu người tay dài thì đặt thưa ngón tay, nếu người tay ngắn thì đặt khít ngón tay” Khi đặt ngón tay cần phải để đầu ngón tay... mồ hôi, hoa mắt, ù tai, nhọc mệt, ăn kém, tiêu hóa kém, có trường hợp sa cơ quan - Huyết thực: Phần nhiều g y bởi ứ huyết, súc huyết Và t y theo vị trí nơi huyết ứ mà có những chứng trạng khác nhau như huyết ứ ở kinh lạc thì mình đau, gân rút; huyết ứ ở thượng tiêu thường th y sườn đau nhói như dao đâm; huyết ứ ở hạ tiêu thường th y triệu chứng bụng dưới đau dữ, bụng đ y … - Huyết hư: Tâm phiền, ít ngủ,... Khi chữa bệnh, có phân biệt được là hàn hay nhiệt thì mới biết để dùng thuốc nóng hay thuốc mát, dùng cứu hay châm - Hàn: Không khát nước hoặc ít khát, thích uống nóng, tay chân giá lạnh, sợ lạnh, đi tiểu nhiều và trong, tiêu ch y, rêu lưỡi trắng, mạch chậm < 60 lần/phút http://www.ebook.edu.vn 14 BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền - Nhiệt: Sốt, khát nước, thích uống lạnh,... http://www.ebook.edu.vn 13 BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền * Lý hàn: Rêu lưỡi trắng, nhuận, không khát, tay chân lạnh, lợm giọng, nôn mữa, tiêu ch y * Lý nhiệt: Người nóng, sợ nóng, lưỡi đỏ, rêu vàng, miệng khát muốn uống nước lạnh, bứt rứt không y n, mạch đại hoặc hồng sác, tiểu tiện đỏ * Lý hư: Hơi thở y u, lười nói, kém ăn, tay chân lạnh, mệt mỏi, hoa mắt, lưỡi bệu, mạch... chú ý khi khám mạch: * Thời điểm chẩn mạch: Thiên Mạch y u tinh vi luận, sách Tố Vấn: “Cách chẩn mạch thường vào lúc tảng sáng, âm khí chưa động, dương khí chưa tan, chưa ăn uống vào, kinh mạch chưa thịnh, mạch lạc đều đặn, khí huyết chưa rối loạn, cho nên mới xem được mạch có bệnh” http://www.ebook.edu.vn 11 BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền Tình hình thực tế không cho.. .Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền Tay Tay T Tay P Bộ Dụ Gia Ngôn Lý Sĩ Tài Trương Cảnh Nhạc Y tôn kim giám Thốn Tâm Tâm Chiên trung Tâm Tâm bào lạc Chiên trung Tâm Quan Can Đởm Can Đởm Can Đởm Can Đởm Xích Thận Bàng quang Đại trường Thận Tiểu trường... http://www.ebook.edu.vn 15 BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền hoặc kết ở trong tạng phủ, hoặc khí ngừng trệ mà không lưu thông, hoặc huyết lưu lại mà ngưng trệ, đó là mạch- bệnh đều thịnh, là chứng thực nên công phạt” - Hư: Thường có các triệu chứng tinh thần mệt mỏi, sức y u, tiếng nói y u, hơi thở ngắn, ra mồ hôi, đổ mồ hôi trộm, đầu váng, hồi hộp, mạch nhỏ y u - Thực: Thường có các triệu ... 2- Chẩn đoán nơi bị bệnh: Vùng ? Kinh lạc ? Tạng phủ ? 3- Chẩn đoán nguyên nhân g y bệnh Như thế, chẩn đoán bát cương phần giai đoạn chẩn đoán việc chẩn đoán Y học cổ truyền Tuy nhiên, việc chẩn. .. tình trạng n y, cần phải phối hợp chứng với mạch, dựa vào quan niệm chỉnh thể mà tìm hiểu toàn diện D- CHẨN ĐOÁN Y HỌC CỔ TRUYỀN: Việc chẩn đoán Y học cổ truyền bao gồm: 1- Chẩn đoán bát cương:... BS.CKI Đoàn Thị Băng Linh Phương pháp ch n đoán Y học cổ truyền Tay chân co rút, giật nhiệt vào sâu mà sinh bệnh kinh Tay chân nhão, mềm y u mà không đau chứng nuy - Móng tay, móng chân: Cần khảo