Bài giảng Thực vật và phân loại thực vật Chương 3: Cơ quan dinh dưỡng (Rễ cây)

35 575 0
Bài giảng Thực vật và phân loại thực vật  Chương 3: Cơ quan dinh dưỡng (Rễ cây)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III CƠ QUAN DINH DƯỠNG Trần Thị Thanh Hương Khoa Khoa học Khái niệm chung • Cơ quan dinh dưỡng thực vật bậc cao bao gồm rễ, thân, • Lá thân hình thành mô phân sinh chồi chồi bên, thích nghi với chức vận chuyển chất dinh dưỡng tiếp nhận ánh sáng mặt trời • Thân rễ có nét đặc trưng chung hình dạng, cấu tạo, chức đặc tính sinh trưởng Hoa Chồi Mấu Lóng Chồi nách Chồi cành Hệ thân Cành Lá Cuống Phiến Thân Rễ Rễ bên Hệ rễ RỄ CÂY • Là phận quan dinh dưỡng thường mọc đất • Chức rễ: Hấp thụ nước muối khoáng để nuôi Giữ chặt vào đất Một số rễ làm chức dự trữ Hình thái rễ Khi quan sát bên rễ ta thấy gồm có miền: Miền chóp rễ Miền sinh trưởng (Mô phân sinh ngọn) Miền phân hóa (Đoạn tăng trưởng) Miền hút (Miền hấp thụ, miền lông hút) Miền vận chuyển (Đoạn dẫn truyền ) Các miền rễ Vỏ Trụ Tầng lông hút Lông hút Miền lông hút Miền phân hóa Mô phân sinh Chóp rễ Miền sinh trưởng Miền chóp rễ Vỏ • Là phận tận bao bọc bên đầu rễ • Chóp rễ có hình dạng bao, màu trắng bọc lấy rễ, tế bào thường hóa nhầy để giảm cọ sát rễ đất, tiết acid để hòa tan số muối khoáng Trụ Tầng lông hút Lông hút Mô phân sinh Chóp rễ Miền sinh trưởng (Mô phân sinh ngọn) Vỏ • Nằm chóp rễ • Là mô phân sinh đầu rễ, cấu tạo tế bào phân chia mãnh liệt làm rễ dài Trụ Tầng lông hút Lông hút • Họp thành tầng tế bào: Tầng dưới: tầng sinh bì Tầng giữa: tầng sinh vỏ Tầng trên: tầng sinh trụ Mô phân sinh Miền sinh trưởng Chóp rễ Miền sinh trưởng (Mô phân sinh ngọn) tầng tế bào trên: tầng sinh bì, tầng sinh vỏ, tầng sinh trụ hoạt động khác mầm mầm Cây mầm  Tầng sinh bì tạo ra: Chóp rễ bên Cây mầm Chóp rễ Tầng lông hút  Tầng sinh vỏ tạo ra: vỏ cấp Tầng lông hút Vỏ  Tầng sinh trụ tạo ra: trụ Trụ giữa Miền phân hóa (Đoạn tăng trưởng) Vỏ • Nằm miền sinh trưởng • Tế bào miền bắt đầu phân hóa để hình thành mô Trụ Tầng lông hút Lông hút Miền phân hóa Mô phân sinh Miền sinh trưởng Chóp rễ 10 Rễ mầm sơ cấp (cấp 1) Lông hút Tầng lông hút VỎ Ngoại bì Nhu mô vỏ Nội bì TRỤ GIỮA Trụ bì Bó gỗ VỎ Bó libe Nhu mô ruột Sơ đồ cấu tạo rễ mầm sơ cấp 21 Rễ mầm sơ cấp (cấp 1)  Phần vỏ • Tầng lông hút: gồm lớp tế bào sống, có số tế bào mọc dài thành lông hút • Ngoại bì: nằm sát tầng lông hút gồm lớp tế bào • Nhu mô vỏ: dày, gồm nhiều lớp tế bào sống, màng cellulose mỏng, chứa nhiều tinh bột • Nội bì: cấu tạo lớp tế bào hình chữ nhật xếp khít nhau, đặc trưng cấu tạo khung caspary Khung caspary hình thành hóa bần vách xuyên tâm 22 Rễ mầm sơ cấp (cấp 1) Tế bào nội bì có khung caspary Vỏ Trụ bì Khung caspary Tế bào nội bì 23 Rễ mầm sơ cấp (cấp 1)  Trụ • Trụ bì: gồm hai lớp tế bào sống xếp xen kẽ với lớp nội bì • Bó mạch: gồm bó gỗ bó libe xếp xen kẽ vòng tròn Số lượng bó mạch không bó, gồm có: Bó gỗ: gồm toàn mạch gỗ, nhu mô gỗ, mạch gỗ phân hóa hướng tâm Bó libe: gồm mạch rây nhu mô libe • Tia ruột: nằm bó libe bó gỗ • Nhu mô ruột: ít, có vai trò dự trữ 24 Rễ mầm sơ cấp (cấp 1) Biểu bì Tế bào nhu mô vỏ Bó libe Bó gỗ Nhu mô ruột Hình cắt ngang rễ đu đủ 25 Rễ mầm Lông hút Tầng lông hút VỎ Ngoại bì Nhu mô vỏ Nội bì TRỤ GIỮA Trụ bì Bó libe Bó gỗ VỎ Mạch hậu mộc Nhu mô ruột Sơ đồ cấu tạo rễ mầm 26 Rễ mầm • • • • • Có cấu tạo tương tự rễ mầm, khác điểm sau: Ngoại bì: gồm nhiều lớp tế bào có màng hóa bần Nội bì: hóa bần vách xuyên tâm mà vách tiếp tuyến, nên cắt ngang ta thấy có khung hình chữ U, gọi khung sube Bó mạch: có số lượng bó Nhu mô ruột: có nhiều mạch hậu mộc to (đôi có hậu libe rễ chuối), tế bào nhu mô ruột rễ già thường tẩm chất gỗ Không có cấu tạo cấp 27 Rễ mầm Cắt ngang phần trụ mầm 28 So sánh rễ mầm sơ cấp rễ mầm Lông hút Tầng lông hút V V Ngoại bì Nhu mô vỏ Nội bì TG TG Trụ bì Bó gỗ Bó libe Nhu mô ruột Mạch hậu mộc 29 Cấu tạo thứ cấp Chỉ có ngành hạt trần lớp mầm ngành hạt kín Do hoạt động mô phân sinh thứ cấp gồm: Tầng sinh bần Tượng tầng libe gỗ 30 Tầng sinh bần • Xuất từ lớp trụ bì Bần Chu bì Tầng sinh bần Thụ bì Nhu bì • Do hình thành lớp bần mà tất tế bào lớp vỏ sơ cấp bị ngăn cách với khối tế bào sống bên tế bào không dẫn nước thức ăn tầng bần, chúng bị chết bị lóc khỏi rễ 31 Tượng tầng libe gỗ • Thường xuất sớm rễ cây, xuất trước tầng sinh bần Nằm bó gỗ bó libe, hoạt động cho bên libe 2, bên gỗ 2, đoạn tượng tầng đỉnh bó gỗ cho tia ruột • Bó gỗ phân hóa li tâm, libe phân hóa hướng tâm • Tượng tầng libe gỗ hoạt động bó bibe bó gỗ bị đẩy xa Bó libe tiêu biến đi, vai trò dẫn nhựa luyện 32 libe đảm nhận Tượng tầng libe gỗ Vị trí tượng tầng libe gỗ rễ mầm 33 Tượng tầng libe gỗ Bần Tầng sinh bần Nhu bì Tia ruột Sơ đồ cấu tạo rễ mầm thứ cấp Libe Tượng tầng libe gỗ Gỗ Gỗ Mạch hậu mộc 34 Rễ mầm thứ cấp Rễ khoai lang 35 [...]... phát triển từ rễ phôi còn gọi là rễ cấp 1 Rễ chính phân nhánh thành rễ bên gọi là rễ cấp 2, từ rễ cấp 2 lại phân thành rễ cấp 3… • Đặc trưng cho rễ cây 2 lá mầm và cây hạt trần 14 Hệ rễ chùm • Không có rễ chính, gồm nhiều rễ con được sinh ra từ mấu dưới của thân, không phải từ rễ chính và rễ bên • Các rễ này không có sinh trưởng thứ cấp, hình dạng và kích thước tương đối đồng đều • Đặc trưng cho rễ... trong bởi những tế bào không dẫn nước và thức ăn của tầng bần, chúng sẽ bị chết và bị lóc ra khỏi rễ cây 31 Tượng tầng libe gỗ • Thường xuất hiện rất sớm trong rễ cây, xuất hiện trước tầng sinh bần Nằm ngoài bó gỗ và trong bó libe, hoạt động cho ra bên ngoài là libe 2, bên trong là gỗ 2, đoạn tượng tầng trên đỉnh bó gỗ sẽ cho tia ruột • Bó gỗ 2 phân hóa li tâm, libe 2 phân hóa hướng tâm • Tượng tầng libe... Trụ bì: gồm một hoặc hai lớp tế bào sống xếp xen kẽ với lớp nội bì • Bó mạch: gồm bó gỗ và bó libe xếp xen kẽ nhau trên một vòng tròn Số lượng bó mạch không quá 8 bó, gồm có: Bó gỗ: gồm toàn mạch gỗ, không có nhu mô gỗ, mạch gỗ phân hóa hướng tâm Bó libe: gồm mạch rây và nhu mô libe • Tia ruột: nằm giữa bó libe và bó gỗ • Nhu mô ruột: ít, có vai trò dự trữ 24 Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1) Biểu bì... (Miền hấp thụ, miền lông hút) Vỏ • Là miền quan trọng nhất của rễ, có chức năng hút nhựa nguyên • Miền này có chiều dài không đổi đối với mỗi loài Trụ giữa Tầng lông hút Lông hút Miền lông hút Miền phân hóa Mô phân sinh ngọn Miền sinh trưởng Chóp rễ 11 Miền vận chuyển (Đoạn dẫn truyền ) • Có cấu tạo thứ cấp • Nhiệm vụ chính là vận chuyển thức ăn lên thân và góp phần nâng đỡ cây cùng với thân • Mặt... cây 1 lá mầm Cắt ngang phần trụ giữa của cây 1 lá mầm 28 So sánh rễ cây 2 lá mầm sơ cấp và rễ cây 1 lá mầm Lông hút Tầng lông hút V V Ngoại bì Nhu mô vỏ Nội bì TG TG Trụ bì Bó gỗ Bó libe Nhu mô ruột Mạch hậu mộc 29 Cấu tạo thứ cấp Chỉ có ở ngành hạt trần và lớp 2 lá mầm của ngành hạt kín Do sự hoạt động của mô phân sinh thứ cấp gồm: Tầng sinh bần Tượng tầng libe gỗ 30 Tầng sinh bần • Xuất hiện từ... củ khoai mì…) Rễ chống (Rễ nạng, Rễ cà kheo) (Ví dụ: đước, sú…) Rễ bạnh (Ví dụ: đa, sấu…) Rễ khí sinh (Ví dụ: phong lan, tiêu, trầu…) Rễ cột (Ví dụ: Si, đa…) Rễ bám (Ví dụ: Trầu, tiêu…) Rễ hô hấp (Ví dụ: Cây bụt mọc, bần, vẹt…) Rễ phao (Ví dụ: Rau dừa nước…) Rễ giác mút (Ví dụ: Tầm gửi) 16 Hình ảnh một số loại rễ biến thái Rễ củ Rễ chống Rễ bạnh Rễ khí sinh 17 Hình ảnh một số loại rễ biến thái Rễ cột... cây luôn có đối xứng qua một trục (đối xứng tỏa tròn hay đối xứng phóng xạ) Bao gồm: • Cấu tạo sơ cấp (cấu tạo cấp 1) Rễ cây 2 lá mầm Rễ cây 1 lá mầm • Cấu tạo thứ cấp (cấu tạo cấp 2) Rễ cây hạt trần và cây 2 lá mầm 19 Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1) Khi cắt ngang rễ cây qua miền lông hút thấy gồm 2 phần rõ rệt: Vỏ: dày Trụ giữa: nhỏ 20 Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1) Lông hút Tầng lông hút VỎ Ngoại... động cho ra bên ngoài là libe 2, bên trong là gỗ 2, đoạn tượng tầng trên đỉnh bó gỗ sẽ cho tia ruột • Bó gỗ 2 phân hóa li tâm, libe 2 phân hóa hướng tâm • Tượng tầng libe gỗ càng hoạt động thì bó bibe 1 và bó gỗ 1 càng bị đẩy xa nhau Bó libe 1 dần dần tiêu biến đi, vai trò dẫn nhựa luyện sẽ 32 do libe 2 đảm nhận Tượng tầng libe gỗ Vị trí của tượng tầng libe gỗ trong rễ cây 2 lá mầm 33 Tượng tầng libe ...Khái niệm chung • Cơ quan dinh dưỡng thực vật bậc cao bao gồm rễ, thân, • Lá thân hình thành mô phân sinh chồi chồi bên, thích nghi với chức vận chuyển chất dinh dưỡng tiếp nhận ánh sáng... bên Hệ rễ RỄ CÂY • Là phận quan dinh dưỡng thường mọc đất • Chức rễ: Hấp thụ nước muối khoáng để nuôi Giữ chặt vào đất Một số rễ làm chức dự trữ Hình thái rễ Khi quan sát bên rễ ta thấy gồm... muối khoáng Trụ Tầng lông hút Lông hút Mô phân sinh Chóp rễ Miền sinh trưởng (Mô phân sinh ngọn) Vỏ • Nằm chóp rễ • Là mô phân sinh đầu rễ, cấu tạo tế bào phân chia mãnh liệt làm rễ dài Trụ Tầng

Ngày đăng: 02/01/2016, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan