1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác chủ nhiệm lớp

3 128 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 31 KB

Nội dung

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo viên tiểu học mệnh danh “ Ông thầy tổng thể “ Họ phải giảng dạy tất môn học mà phải làm công tác chủ nhiệm lớp Không giống bậc học khác, công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học, người giáo viên cần nhiều đến nghệ thuật sư phạm : Vừa dạy vừa dỗ , dỗ có lẽ nhiều Theo đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em học sinh lứa tuổi tiểu học chưa có khả tổ chức hoạt động cho mình, em dễ chán hoạt động cần nhiều thời gian Vì cần đến vai trò tổ chức hướng dẫn người lớn đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp II/ NỘI DUNG 1/ Cơ sở lí luận : - Xuất phát từ nội dung đổi xã hội, vai trò giáo dục nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá vò trí công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học 2/ Nội dung cụ thể : -Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp người giáo viên chủ nhiệm phải thực công việc sau : 2.1/ Tìm hiểu phân loại học sinh lớp chủ nhiệm -Học sinh tồn với tư cách đối tượng giáo dục đồng thời chủ thể giáo dục Để giáo dục học sinh có kết tốt, giáo viên phải hiểu em cách đắn, đầy đủ cụ thể, từ lựa chọn động tác sư phạm thích hợp Ngược lại, thực tiễn giáo dục cho thấy không hiểu rõ học sinh tác động sư phạm lựa chọn không phù hợp, không cho kết mong muốn chí bò thất bại Vì giáo viên chủ nhiệm phải hiểu rõ học sinh cách đầy đủ , xác : * Hoàn cảnh sống học sinh : -Mỗi học sinh sinh lớn lên hoàn cảnh gia đình khác Tuổi tác trình độ văn hoá, nghề nghiệp phẩm chất đạo đức bố mẹ, gia đình đông hay con, quan tâm giáo dục , phương pháp giáo dục bố mẹ, quan tâm chăm sóc lẫn thành viên gia đình, điều kiện sinh hoạt, vật chất, điều kiện sinh hoạt tinh thần có phương tiện sinh hoạt văn hoá, tinh thần, tình cảm gia đình đầy đủ ấm cúng hay thiếu thốn, quan hệ gia đình tốt hay không tốt với hàng xóm láng giềng,tình hình an ninh trật tự đòa phương, quan hệ bạn bè tốt hay xấu… tất điều kiện có khả ảnh hưởng đến trẻ Bởi việc tìm hiểu nắm vững gia phong, gia cảnh, hoàn cảnh sống nói chung học sinh quan trọng Nó giúp giáo viên chủ nhiệm biết nguyên nhân, yếu tố tích cực tiêu cực, thuận lợi hay khó khăn tác động đến học sinh Đồng thời biết phương pháp giáo dục gia đình để tham mưu, tư vấn phối hợp với gia đình, lựa chon phương pháp tác động phù hợp * Những đặc điểm thể chất, sinh lý học sinh : -Thểåû lực, sức khoẻ nắm vững đặc điểm này, giáo viên chủ nhiệm hướng quan tâm lớp tới việc giúp em khoẻ phát huy mặt mạnh đồng thời hướng quan tâm, thông cảm, giúp đỡ lớp đội với bạn trạng không bình thường :Ưu tiên bạn mắt, tai ngồi vò trí thuận lợi để học có kết quả, thông cảm, gần gũi, giúp bạn hoà nhập nhằm hạn chế xoá bỏ mặc cảm khuyết tật phấn đấu vươn tới mục tiêu chung tình cảm tập thể lớp đoàn kết thân * Những đặc điểm tâm lý học sinh : -Khả nhận thức tư em học tập, lao động , vui chơi, giao tiếp, tác phong hoạt bát hay chậm chạp, hứng thú hoạt động, sở thích, nhu cầu giao tiếp tình cảm em; tính cẩn thận , chín chắn học tập, linh hoạt hay cẩu thả, bồng bột, tính hiền dòu hay nóng nảy… việc nắm vững đặc điểm tâm lý học sinh giúp giáo viên chủ nhiệm lựa chọn sử dụng phương pháp giáo dục cá biệt có kết tốt * Nắm vững tính cách hành vi đạo đức học sinh : -Chăm học hay lười học khiêm tốn hay ba hoa, trung thực hay giả dối mạnh dạn hay nhút nhát, nhân hậu vò tha hay ích kỉ với bạn bè người ; có tính tự lập hay ỷ lại dựa dẫm vào người khác; biết tự trọng, có ý thức xây dựng, bảo vệ danh dự thân tập thể vô tổ chức kỉ luật; biết kính trên, nhường dưới, tôn trọng người, tônh trọng pháp luật, tôn trọng thân hay sống buông thả tuỳ tiện vô văn hoá đặc biệt quan tâm đến thái độ cách ứng xử học sinh thành viên gia đình, thầy cô giáo bạn bè hay chưa chuẩn mực xã hội; em có khiếu sở thích gì… Như việc tìm hiểu, nắm vững đặc điểm hoàn cảnh sống, đặc điểm thể chất, tâm sinh lý, phảm chất đạo đức, khiếu sở thích học sinh nêu quan trọng cần thiết Nắm vững đặc điểm này, giúp giáo viên lựa chọn biện pháp, tác động sư phạm phù hợp nhằm khơi dậy phát huy mặt mạnh sẵn có em đồng thời hình thành phát triển phảm chất cần thiết Xây dựng cho em có sống tâm hồn , tình cảm phong phú, sáng cao nhân hậu có lực sức khoẻ dồi thích ứng sống tự lập thân, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 2.2 Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm * Trước hết giáo viên chủ nhiệm phải tổ chức bộï máy tự quản lớp – đội ngũ cán tự quản gồm có : 1/ Lớp trưởng phụ trách chung - Các lớp phó : Tuỳ theo tình hình cụ thể lớp, giáo viên chủ nhiệm cử – lớp phó ( lớp phó văn nghệ, lao động, học tập.) - Đội cờ đỏ lớp - Học sinh lớp cần chia thành tổ học tập có trình độ mặt tương đương Trong lớp học sinh nên ngồi theo tổ Mỗi tổ cần có tổ trưởng tổ phó Mỗi tổ chia thành nhóm họ tập nhóm trưởng để điều khiển mặt hoạt động nhóm * Quy đònh rõ nhiệm vụ cho cán tự quản: - Nhiệm vụ lớp trưởng - Nhiệm vụ lớp phó - Nhiệm vụ tổ trưởng - Nhiệm vụ tổ phó * Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn nội dung ghi chép sổ công tác cho loại cán : - Sổ công tác lớp trưởng - Sổ công tác lớp phó - Sổ công tác tổ trưởng - Sổ công tác cờ đỏ - Sổ nhật ký lớp ghi biên lớp * Giáo viên chủ nhiệm cần có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán tự quản - Giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng em nhận thức, bồi dưỡng nội dung, đặ biệt phương pháp công tác thông qua hoạt động thực tiễn nhằm phát huy lực tự quản, tính sáng tạo em 2.3 Chỉ đạo tổ chức thực nội dung giáo dục toàn diện - Giáo dục đạo đức pháp luật nhân văn cho học sinh - Tổ chức hoạt động hocï tập nhằm phát triển nhận thức , trí tuệ hocï sinh - Tổ chức hoạt động lao động - Tổ chức hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục , thể thao, vui chơi giải trí 2.4 Liên kết với lực lượng nhà trường để giáo dục học sinh - Kết hợp với lực lượng nhà trường : + Kết hợp giúp đỡ tổ chức Đoàn, Đội thực mục tiêu giáo dục + Phối hợp với giáo viên dạy môn học + Phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường - Liên kết với lực lượng nhà trường + Giáo viên chủ nhiệm thực liên kết với gia đình + Liên kết với quyền đòa phương đoàn thể xã hội 2.5 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp * Kế hoạch chủ nhiệm lớp nên có phần : - Những điều kiện để xây dựng kế hoạch - Lập kế hoạch hoạt động 2.6 Đánh giá kết giáo dục học sinh Đánh giá kết giáo dục học sinh giáo dục em Giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức cho học sinh tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá kết rèn luyện thân em nói riêng, lớp nói chung Việc tổ chức cho em tham gia vào trình tự đánh giá đánh giá giúp em tự điều chỉnh thái độ , hành vi rèn luyện cho em lực tự hoàn thiện nhân cách ... Nhiệm vụ lớp phó - Nhiệm vụ tổ trưởng - Nhiệm vụ tổ phó * Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn nội dung ghi chép sổ công tác cho loại cán : - Sổ công tác lớp trưởng - Sổ công tác lớp phó - Sổ công tác. .. nhà trường + Giáo viên chủ nhiệm thực liên kết với gia đình + Liên kết với quyền đòa phương đoàn thể xã hội 2.5 Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp * Kế hoạch chủ nhiệm lớp nên có phần : - Những... yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước 2.2 Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm * Trước hết giáo viên chủ nhiệm phải tổ chức bộï máy tự quản lớp – đội ngũ cán tự quản gồm có : 1/ Lớp trưởng

Ngày đăng: 02/01/2016, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w