viện về gói tài chính cứu nguy nền kinh tế và giải cứu hệ thông ngân hàng thì họ cũng đồng thởi phải đối mặt với tình trạng một số ngân hang lớn đang trên bở vực cua su pha san Quốc hữu
Trang 1REPL EE
TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ
LIỆU co
bby) OA
PHAI LA GIAI
PHAP TOT NHAT CHO CAC NGAN HANG DANG TREN BO VUC PHA SAN
CUA MY HIEN NAY
|" chí Ngân hàng
”7j171.1 y
số 5 tháng 3 - 2009
I QUỐC HỨU HOÁ VÀ LIEU THUỐC THỬ
Bộ phim kinh dị nổi tiếng
“Night of the Living Dead” của Hollywood có một cảnh làm khán giả phải toát mỗ hôi vì sợ, đỏ là cảnh một nhóm người núp trong một nhà kho chứa nông sản ọp ep
ở một vùng quê, trong cơn khiếp
sợ tột cùng, cố gắng che chắn ngôi nhả để thoát khỏi sự xâm nhập của những thây ma ăn thịt người với một cánh tay đã thỏ
Minh Đức *
được vào trong Ngày nay, người
Mỹ cũng đang trong một nỗi lo sợ không kém gì những nạn nhân
khốn khổ trong bộ phim đó Nhưng có một điều khác biệt là
những thây ma đó chính là các ngân hảng trong tình trạng suy kiệt dang tan phá hầu bao ngân khố của nước Mỹ Ngay khi nội các của chính quyên tổng thống
Obama đang phải “chiến đấu” để
đạt được sự thông qua của lưỡng
* NHNN
Trang 2viện về gói tài chính cứu nguy
nền kinh tế và giải cứu hệ thông
ngân hàng thì họ cũng đồng thởi
phải đối mặt với tình trạng một số
ngân hang lớn đang trên bở vực
cua su pha san
Quốc hữu hoá các ngân hàng từ
một chủ dé bị né tránh giở có về
như đang trở thành hiện thực tại
nước Mỹ Trong khi các chuyên
gia kinh tế còn đang tranh luận
với nhau về tính đúng sai thì các
chính trị gia cả hai viện của nước
Mỹ đã thống nhất rằng những
ngân hàng ôm yêu nhất của nước
Mỹ có lẽ phải được quốc hữu hoá
và tái cầu trúc, trong đó, khu vực
tư nhân sẽ được nắm những phần
sở hữu ít rủi ro hơn Thậm chi,
ngay ca Alan Greenspan, Cuu
Chủ tịch Cục dự trữ liên bang
(FED) cũng ủng hộ ké hoạch này
Cho dù Chính phú Mỹ đang cố
trì hoãn nhưng họ đang thực sự
phải nhúng tay vào cuộc bởi liều
thuốc thử (stress test) đã bắt đầu
tử ngày 25/2 với 19 ngan hang
lớn nhất nước Mỹ Và hiện nay, sự
lo lắng và cả sợ hãi của các chủ
Grave
thể có liên quan đến các tổ chức
tài chính này đang tỉ lệ nghịch với
sự rớt giá của cổ phiêu các ngân hàng Cổ phiêu của Citigroup và
Bank of Ameriea đã hạ xuống
mức thấp ký lục vào 20/2 (xem
Bang 1) Điều này đã tạo ra áp lực
buộc FED
va một số quan chức liên = quan phai ra tuyên bo
rang, ho sé
dimg dang sau để bảo đảm cho sự
an toàn hệ
thống ngân
hảng nhưng
sẽ không
quốc hữu
hoá chúng
B e n
Bernanke, Chủ tịch của FED còn đi xa hơn khi phát biểu
tại Hạ viện rằng, quốc hữu hoá là
“khi chính phủ nắm lấy các ngân hang và chấm dứt hoàn toàn sở
hữu của cổ đông trong đó nhưng
chung tôi chưa bao giở lên một kế hoạch nảo như thế”
Cho dù có những phát biểu
hùng hỗn như vậy, thực tế là các
ngân hàng cần giải cứu nhất của nước Mỹ đang đứng trước nguy
cơ này Cụ thể là Chính phủ Mỹ
đã thương thảo với Citigroup về việc quốc hữu hoá một phần ngân
hàng này: sự chuyển đổi các cổ
phiêu ưu đãi cổ tức mà chính phủ
có được tử đợt hỗ trợ tài chính hồi
năm ngoái thành các cổ phiếu
phổ thông Nếu đề nghị nảy được Citigroup chấp thuận tỷ lệ cổ
phần mà nhà nước nắm giữ tại tập đoàn tải chính nảy sẽ đạt mức 40%, nhiều gấp § lần tỷ lệ cổ
phần năm giữ của Price Alwaleed bin Talai, cổ đông hiện hữu lớn
nhất và có quyền ảnh hưởng lớn nhất tại Citigroup hiện nay Citigroup đã chấp thuận đề
nghị này của Chính phủ Mỹ do lo
sợ sẽ sa lầy ngày càng sâu hơn
vào vũng lầy thua lỗ và mắt mát cũng như lo sợ về viễn cảnh ngày
càng tối tăm của cuộc khủng
hoảng nhà đất tại quốc gia này
Dây là dấu hiệu nhượng bộ và
thất bại đầu tiên của hệ thống
ngân hàng trong cuộc chiến thuyết phục nhà đầu tư về một mô
hình đa sở hữu là phương thức
quản lý vốn tốt nhất
Tạp chí Ngân hàng | số 5 tháng 3 - a | 5]
Trang 3Chính phủ Mỹ có thể không lặp
lại điều này với toàn bộ ngành
công nghiệp tài chính — ngân
hàng của nước này Bước đi đầu
tiên trong “Chương trình trợ giúp
ôn” (Capital Assistance Pro-
gram) sé duoc thực hiện trong
một vải tuần tới Mục đích của
bước đi này là dự tính những thiệt
hại, thua lễ của một cuộc suy
thoái dự kiến diễn ra trong bai
năm trong bối cảnh tỷ lệ thất
nphiệp tăng lên mức 10,3% và giá
nhà đất vẫn tiếp tục đi xuống
Nếu gia dinh cho thay là các ngân
hàng tiếp tục cần SỰ cứu trợ về
vốn thì trước tiên họ phải cổ gắng
huy động các nguồn vốn trên 6
tháng tử khu vực tư nhân, nếu họ
thất bại thì Chính phủ mới ra tay
Chính phủ sẽ mua cổ phiếu ưu đãi
cổ tức (9%) và cổ phiêu ưu đãi cổ
tức nảy có thể được chuyển đổi
thành cổ phiếu phổ thông néu
Chính phủ xét thấy cần thiết
Tuy nhiên, hành động trên của
Chính phủ chỉ được coi là muối
bỏ biển khi mà thị trưởng cần
những hành động quyết liệt và táo
bạo hơn Việc mua lại cổ phiếu
một cách nhỏ giọt có thể tránh
cho hệ thông ngân hàng không bị
quốc hữu hoá nhưng việc bơm
vốn kiểu này sẽ làm cho cấu trúc
vốn của các ngân hàng trở lên
phức tạp hơn và không cho thấy
được nhiều tín hiệu của việc hạn
chế được những thua lỗ vả thiệt
hại của các ngân hàng
II NHỮNG NGƯỜI PHẢI GÁNH
CHIU THIET HAI
Cho đến nay, Chính phủ Mỹ
vẫn chưa thể hiện thái độ rõ rằng
với những người nắm giữ trải
phiếu tại các tổ chức tài chính
Người gửi tiền của Bear Stearn đã
nhận được tiền nhựng các trái chủ
của Washington Mutual vẫn còn
| Top thí Ngôn hòng | số 5 thang 3 - 2009
TẾ
đó nhưng chưa nhận được gì Sản
phẩm tín dụng phái sinh CDs (xem Bảng 2) ctia Citigroup van
dang phinh to tương tự như tình trạng tại các ngân hàng lớn khác
Điều này đã dấy nên một nỗi lo
sợ là một ngày nào đó, để tiếp tục bơm vốn cho các ngân hàng, họ
buộc phải điều chỉnh giá trị (hair-
eut) các chủ sở hữu trái phiếu,
những người nhận được quyền ưu
tiên thanh toán trước các cổ đông
trong cơ cầu vốn của ngân hàng
Buộc các ngân hảng yếu kém
va ng nan phải phá sản là một giải
pháp công bằng Tuy nhiên, Christopher Whalen, mét chuyén
gia phân tích ngân hàng độc lập,
lại cho rằng, những người nắm
giữ trái phiêu ngân hàng sẽ phải
chịu thiệt hại lớn nếu người gửi
tiền tại các ngân hàng đồng loạt rút tiền Tuy nhiên, điều nguy
hiểm chính là ở chỗ, điều này có
thể tạo lên sự khan hiểm phương tiện thanh toán, một thảm hoạ kể
từ sau vụ sụp đổ của Lehman
Brother héi tháng 9 năm ngoái
Nếu các trái chủ buộc phải gánh
chịu một phần thiệt hại thì ít nhất
họ phải có được hy vọng về khả
năng sinh lời hoặc chí ít là bù đắp được thiệt hại trong
nghiệp phi tài chính Nhưng nễu điều này được chấp thuận thì nó
đồng nghĩa với việc Chính phủ và
các nhà đầu tư nước ngoài có cơ
hội trở thành chủ sở hữu của các
ngân hàng nảy Đây là điều mà các chính trị gia nước Mỹ có thể coi là không chấp nhận được
Đã và đang có những quan ngại
tương lai Một số
chuyên gia trong lĩnh vực tải cầu trúc ngân hàng cho
rằng, các trái chủ
tại các ngân hàng đang có rủi ro cao nhất hiện nay cẩn phải được có quyền
sở hữu cổ phiếu qua hình thức hoán đổi
nợ thành cổ phiếu,
một hình thức rất
thông dụng trong
The príce of an umbrella ts 27
cac loai hinh doanh
Trang 4
vẻ kẻ hoạch giải cứu tài chính của
Chính phủ Mỹ được Tim Geith-
ner, thư ký Bộ Tài chính công bố
vào 10/2 vừa qua, theo đó, Chính
phủ sẽ hợp tác với khu vực tư
nhân trong việc giải quyết các
khoản nợ cằm cổ và các tài sản có
chất lượng xấu và kém thanh
khoản Geithner đã kêu gọi các
nhà tư mạo hiểm và các nhà đầu
cơ mưa lại các khoản nợ xấu lên
đến 1 nghìn tỷ USD với giá dưới
mức sản Chỉ tiết kế hoạch vẫn
đang được hoàn thiện nhưng nó
cũng làm cho các nhà đầu tư tiêm
năng không khỏi ngờ vực về tính
khả thi của kế hoạch này
Các ông chủ và lãnh đạo cao
cấp tại các ngân hàng sắp lên bàn
mổ tỏ ra rất bất bình về việc họ
không được tham gia hay đẻ nghị
tư vẫn về kế hoạch quyết định số
phận này của mình Họ cũng hoài
nghỉ về tính lô gíc của bài thử
nghiệm của Chính phủ khi cho
TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG QUỐC TẾ rằng, nó
không mang lại nhiều lợi nhuận tử việc
mua lại tài sản
hiện lại, điều
nay lả đúng ít
nhất là với một số ngân
hàng Theo
nhận định của
một CEO, nêu
thị trưởng cho các tài sản xấu
vận hành, giá
của các chứng khoản kém
thanh khoản nhất hiện này
cũng có thể
tăng đến 80%
Nhưng thậm chí ngay cả khi các
ngân hàng có thể trút bỏ được
khối tài sản bị coi là rác rưởi hiện
nay với giá phải chăng thì vẫn đề
vẫn không được giải quyết khi mà
hiện nay, có rất nhiều tài sản khác của các ngân hàng này đang tiếp
tục bị xấu đi tử thẻ phi nợ cho đến
cổ phiếu công ty Các khoản nợ
cầm có được xếp hạng “top” hiện nay cũng đang phải đối mặt với
rủi ro ngày càng lớn do tỷ lệ thất
nghiệp đã leo lên mức 8% Các
ngân hàng Mỹ đang nhận ra rằng
hơn l nghìn tỉ USD trên thị trưởng tín dụng đã không cánh
mà bay Nhưng đó chưa phải là
điều tệ hại nhất, các chuyên gia
phân tích tài chính nhận định đó chỉ là một nửa của thiệt hại, thậm
chí một số người còn nhận định,
thiệt hại của các khoản nợ của hệ
thống tải chính-ngân hàng Mỹ có
thể lên đến khoảng 3-4 nghìn tỷ
USD
Cac nha quan ly thì vẫn hùng hỗn tuyên bô rằng, các ngân hàng
lớn, nhin chung, sẽ dần
được tái cơ câu và tình hình
'tài chính của chúng sẽ ổn
đình và lành mạnh trở lại
mặc dù quá trình tái cơ cầu
có thể dẫn đến một số xáo
ôn Toàn bộ hệ thông ngân
hing van dam bảo việc
cung cấp và vận hành khá
Ñ luone tiền lưu thông cho
M nền kinh tế
Nhưng điều này đã và đang che đấu một sự khác
biết lớn Một số ngân hàng
trong khu vuc van dang hoạt động khá tốt khi họ khôn khéo đẩy được các khói tài sản xấu sang nhà
dau tu khac Hudson City Bancorp mét ngân hàng ở
New Jersey đã công bố mức lợi
nhuận ấn tượng có được khi trong giai đoạn nóng của thị trưởng họ
chỉ đầu tư vào các chứng khoán
chất lượng cao trong khi tuân thủ nguyên tắc chỉ trả trước 20%
Theo một khảo sát của Green- wich Associatcs, các ngân hàng
số 5 tháng 3-20098 53
Trang 5cho vay mang tính bảo thủ như
vậy đã dành ưu thể thị trưởng
trước các đối thủ quen đựa dẫm
vào sự hễ trợ của chỉnh phủ Tuy
nhiên, Hudson City Bancorp chỉ
nằm trong số rất ít Danh sách các
ngân hàng nằm trong danh sách
đỏ của Cơ quan bảo hiểm tiền gửi
liên bang Mỹ đang gia tăng
chóng mặt
Giờ đây cơ hội cho các ông lớn
trong lĩnh vực ngân hàng Mỹ có
thể rất khác nhau Chắc chắn
rằng, việc rót tiễn cho Citigroup
cần phải được tiếp tục để chắc
chắn Citiproup sẽ vượt qua mức
giá thị trưởng 14 nghìn tỷ USD
Việc chuyển đổi tiền cứu trợ
thành chứng khoán sẽ là lần cứu
trợ tải chính thứ ba trong bốn
tháng Bank of America cũng
đang trong tình trạng ảm đạm
không kém nhất là sau vụ tiếp
quản Merrill Lynch và những
thông tin được tiết lộ cho thấy
nhiều khách hàng của ngân hàng
nay dang trong tinh trạng xấu đi
JPMorgan Chase, ngân hang
được coi là mạnh khoẻ nhất trong
các ông lớn cũng đang trong tỉnh
trạng khó khăn khi tuần trước họ
đã phải cắt giâm cổ tức để bảo vệ
5 tỷ USD giá trị cổ phiếu JP-
Morgan Chase đã tuyên bố đây là
một hành động mang nhiễu tính
cảnh báo trong điều kiện thị
trưởng đã và đang xấu đi
Một vẫn đề nan giải khác là
phải làm gì với các ngân hàng giữ
vai trỏ then chốt trong hệ thông
nhưng đang hoạt động rất yếu
kém trong cuộc thử nghiệm Nếu
cứ tiếp tục bơm tiền cho chúng thì
nó sẽ khiển người ta nhớ lại thuật
ngữ ''chủ nghĩa xã hội quả chanh”
ma 6 do, cac ngan hang thi ung
dung hưởng lợi còn người nộp
thuê thì phải gánh chịu thiệt hại
54 | Top chi Ngdn hang | so 5 thang 3 - 2009
Đây chính là một kế hoạch tiết lộ
mà không được thi hành đã từng
dẫn đến một “thập kỷ mắt mát”
của Nhật Bản
Chính vi những lý do đó, ngày cảng có nhiêu tiếng nói ủng hộ việc quốc hữu hoá tạm thởi hay hợp tác giữa nhà nước và tư nhân trong sở hữu ngân hàng Điều này
sẽ bao gồm nhiều bước: Bước thứ
nhất, xác định ngân hàng nảo chắc chăn sẽ phá sản và chỉnh phủ sẽ tiếp quản chúng, với các tải sản độc hại nhất sẽ được cơ
câu và bán dần hoặc giữ đến thởi
hạn thanh toán Những phẩn tài
sản tốt sẽ bán ra công chúng hay
bán cho các nhà đầu tư chiến lược
càng nhanh càng tốt Các ngân
hàng tốt sẽ tiếp tục được vay vốn
để thực hiện tốt chức năng trung
gian tài chính của mình, qua đó,
nền kinh tế sẽ được hướng lợi và
những người nộp thuế sẽ giám thiểu được thua thiệt phải gánh chịu
Điều này được thực hiện sẽ có
thể mang lại một vẫn đẻ khác:
Gia tăng khả năng đổ vỡ của các ngân hàng được coi là “quá lớn để
để vỡ” Đây đã từng là vẫn đề nan
giải trước khi cuộc khủng hoảng
hiện nay xảy ra Việc tiếp quản một cách hơi vội vã các ngân hang Bear Stearn, Merrill va Wa- chovia da lam cho tinh hinh tré lén xau hon Citigroup hién nay cũng bị đánh giá là ở trong tỉnh trạng cực kỳ rối ren
lll PHA SAN HAY LA CHIU BẢO
Hộ
Sự can thiệp ở mức độ hiện nay cũng có tác động rất lớn đến các ngân hàng “ngoài Mỹ” Cánh tay của Chinh phủ Mỹ đã vươn đến toàn bộ ngành công nghiệp ngân
hàng Chính phủ có thể sẽ dành
quyền biểu quyết đối với các cổ
phiêu phổ thông đang nắm giữ
Như ngài Bernankc đã thông bảo hoi tuần trước, các ngân hàng
không thể muốn lảm gi thì làm
khi mà Chính phú đã và đang phai ra tay bom tién cho ho Citi-
group da phai dua ra quyét dinh chiên lược một cách dứt khoát với
Chính phủ
Tuy nhiên quốc hữu hoá hoàn
toàn không phải là khái niệm của
một đồng minh, nói như Krug-
man quốc hữu hoá cũng mang dáng vẻ Mỹ như bảnh táo vậy” Các ngân hàng thường bị thâu tóm bởi nhà nước và thưởng là
thông qua FDIC Với một số tổ
chức tài chính lớn như Washing- ton Mutual, FDIC sẽ mua lại các tài sản có tính thanh khoản kém, như đã làm với IndyMac trước
khi tìm ra người mua lại là một
nhóm các nhà đầu tự cổ phiếu
chưa niêm yết, Nhưng ngay cả những người lớn tiếng ủng hộ nhất cũng phải
đồng ý rằng, việc quốc hữu hoá
can phải được tiến hành với
những bước đi thân trọng Theo
Nouriel Roubini thuộc trưởng đại
học New York, các ngân hàng
trong tình trạng nguy kịch nhất
hiện nay cũng cần phải mắt hàng
năm để tránh việc thâu tóm một ngân hàng dẫn đến sự xáo trộn
danh mục tải sản nợ của một ngân hàng cũng đang ở trong tình trạng
yêu kém khác
Nhưng đỏ không phải là rủi ro duy nhất Các giới chức có thẩm quyền đang vấp phải rất nhiều
vẫn để khó khăn khi can thiệp vào
lĩnh vực đầy nhạy cảm này Việc quốc hữu hoá, thân tóm hay gây
áp lực chính trị các tổ chức cho vay như các ngân hàng cho vay thế chấp của Mỹ hay ngân hàng
Northern Rock đã không tốn
Trang 6nhiều thởi gian của Chính phủ
nhưng việc áp đặt sự quản lý của
chính phủ lên các tổ chức này đã
gây nên một tác động quốc tế rất
lớn Ví dụ trong trưởng hợp của
Citigroup, Chinh phu Mexico
chắc chắn sẽ không tán thành việc
chỉ nhánh Citigroup tai nude này
rơi vào tay chính phủ khác
Việc quốc hữu hoá AIG của
Chính phủ Mỹ đã không mang lại
hiệu quả như mong muốn Sau
khi Chính phủ tiếp quản, hoạt
động của AIG ngày cảng trở lên
tôi tệ hơn khiến những người nộp
thuế Mỹ đã mắt đi 150 tỷ USD và
dự kiến sẽ mất tiếp 60 tỷ USD
nữa trong quý 4/2008 Cả phương
án tiếp tục hỗ trợ tải chính và
phương án phá sản với AIG đã và
đang được thảo luận, tình hình
cia AIG càng trở lên phức tạp
hơn khi kế hoạch bán đi một chỉ
nhánh ở châu Á tuần trước đã
không thành công
Vẫn có một kê hoạch đang hiện
hữu Chính phủ Mỹ có thể thỏ tay
sâu hơn vào các ngân hảng mà họ
đang can thiệp Những người cố
găng chống lại sự cám dỗ này
không phải lúc nào cũng tìm được
người mua FDIC đã phải mất
một số năm để bán thành công
Continental Hlinois, tổ chức tải
chính bị đổ vỡ năm 1984 Trong
khi đó, ngưởi Thụy Điển đã khôn
ngoan hơn trong việc hô trợ và tái
thiết các ngân hàng của nước này
có nguy cơ lâm vào phá sản trong
những năm 90 của thế kỷ trước,
tuy nhiên, hệ thống tải chính
Thụy Điển có quy mô và mức độ
phức tạp nhỏ hơn nhiều so với
Mỹ ngày nay
Cuối củng, việc tiếp quần của
Chính phủ với hệ thống ngân
hàng có nguy cơ dẫn đến rủi ro hệ
thông rất lớn đo nó có thể gây ra
thiệt hại to lớn và trên phạm vì
rộng với người.gứi tién Jeffrey
Gordon, giảng viên Đại học luật
Columbia đã lấy ví dụ về trưởng hợp của Citigroup Với tổng tài
sản nợ nên dén 1,9 nghìn tỷ USD,
các khoản tiền vay lên đến 800 tỷ USD và không phải tất cả trong
số đó đều được đảm bảo Trong trường hợp có sự tiếp quản của
Chính phủ 1.1 nghin ty USD
trong số đó sẽ phải đôi mặt với rủi
ro bởi nó phụ thuộc vào số tiền
mả các nhả đầu tư và người gửi tiền nhận được trên khối tài sản
của ngân hang Va néu Citigroup
được bán một cách vội vã thì chắc chắn là giá sẽ ở mức rất thấp,
trong trưởng hợp này, người cho vay như các quỹ hưu va các quỹ
tuong hé (money — market funds)
sé phai ganh chiu thiét hai lon
nhất, Quá trình quốc hữu hoá cho
thấy nó sẽ giải quyết triệt để và phân chia thiệt hại một cách không thương tiếc và trong nhiều
trưởng hợp, theo như lời của Gor-
don, nó là một canh bạc
Liệu có còn phương thức nảo cứu giúp các ngân hàng đang
trong cơn túng quân thoát khỏi
bàn tay quốc hữu hoá của chính
phủ Một số người hoài cổ thi đã lẫy hệ thống ngân hàng Mỹ La
tỉnh trong cuộc khủng hoảng
những năm 80 của thế kỷ trước
làm ví dụ Các ngân hàng, kể cả
các ngân hàng đang trong bờ vực
của sự phá sân, được để sóng thoi thóp cho đến khi họ hổi phục và
trụ vững Nhưng sự so sánh này
có về là khap khiéng, trong thoi gian này, kinh tế Mỹ Latinh nói riêng và kinh tê toàn cầu nói
chung ở trong tình trạng ổn định
hơn hiện nay rất nhiều, do đó, cơ
hội hồi phục cho các ngân hàng cũng dễ đàng hơn Mặt khác, giai
đoạn này chuẩn mực kế toán điều
chỉnh theo thị trưởng (mark to market) Ngày nay, các ngân hàng
dé dang hon trong việc đẩy đi các khoản nợ xấu nhưng nó cũng
đồng thời khiến họ dé dang hon trong việc không phải gánh chịu các thiệt hại
Trong bối cảnh hiện nay, sự can thiệp sâu hơn của Chính phủ Mỹ vào các ngân hàng là tất yếu cho
dù họ phải đối mặt với rất nhiều trở ngại Để việc tai co cau lại vốn và vực dậy các ngân hàng
đang trong bở vực của sự phá sản
mà không phải tiếp tục áp dụng
các biện pháp khát khe cần đến
các sự hỗ trợ vẫn tử phía chính
phủ, theo losenh Mason, một
chuyên gia nghiên cứu về khủng
hoảng ngân hàng tại Dại học
Louisiana thì cuộc Đại suy thoái
những năm 30 của thé ky trước là một mẫu hình Công ty tải chính
tái thiết (Restruction Finance
Corporation) đứng ra quản lý
phản lớn hệ thống ngân hàng một
cách hiệu quả Nó sử dụng quyển
lực và sức mạnh của mình để xử
lý các lãnh đạo mắc sai phạm và
vực đây hoạt động của các ngân hàng Trong các cuộc khủng
hoâng đang và sẽ diễn ra, các nhà
quản lý cần phải học bài học của
các công ty chưa niêm vết: Quản
lý chặt cả công ty lẫn nguồn vốn
Với một quốc gia mà chủ nghĩa
tư bản và sở hữu tư nhân đã ăn sâu
vào máu thịt thì quốc hữu hoá hay
để Chinh phủ nắm quyền kiểm soát các ngân hàng là một điều rất khó chấp nhận Nhưng trong bối cảnh hiện nay, việc các ngân hàng
Mỹ chấp nhận vị trí của một kẻ tôi tớ được bảo hộ có lẽ còn tốt
hơn rất nhiều tình cảnh suy kiệt
để rồi hấp hối chờ chết (Lược dịch từ The Economisl)
Tap chí Ngân hàng đã hán 3-2009 55