Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD nói chung vàphần I môn GDCD lớp 10 nói riêng ở các trường THPT cũng như ở trườngTHPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, chúng
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Để đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, cũng như xu
thế hội nhập quốc tế hoá, toàn cầu hoá Nhận thức rõ tầm quan trọng của sự
nghiệp giáo dục và đào tạo, trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã cónhiều chủ trương, chính sách nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục Trong thông báo kết luận của Bộ Chính trị số 242-TB/TW ngày 15 tháng 4năm 2009 khẳng định: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơbản lối truyền thụ một chiều Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo,hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết tăng cường thời gian tự học, tự tìm hiểucho học sinh, sinh viên; gắn bó chặt chẽ giữa học lý thuyết và thực hành, đào tạogắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống” Như vậy, để thực hiện chiếnlược phát triển giáo dục thì đổi mới giáo dục phổ thông, trong đó đổi mới phươngpháp là một yêu cầu tất yếu đang đặt ra với tất cả các cấp học của hệ thống giáodục phổ thông ở nước ta hiện nay
Tại Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khoá X Nghị quyết về đổi mới chương trình giáodục phổ thông ở nước ta đã được thông qua Nghị quyết nhấn mạnh: "Mục tiêucủa việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội dung chươngtrình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lựcphục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyềnthống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trongkhu vực và thế giới"
Đối với môn GDCD ở trường THPT là môn học trang bị cho HS một hệthống những tri thức cơ bản về: thế giới quan, nhân sinh quan, phương pháp luận
của chủ nghĩa Mác – Lênin; chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước; là cơ
sở trực tiếp cho sự hình thành nhân cách của con người mới: con người chủ nghĩa
xã hội
Do đó, việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD ở các trường THPT
là một trong những nhân tố cần thiết góp phần đào tạo ra những con người có khảnăng đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH Từ thực tế dạy học môn GDCDnói chung và phần I môn GDCD lớp 10 nói riêng, đã có sự đổi mới về phươngpháp dạy học, song vẫn còn nhiều hạn chế Do đó đã dẫn đến bài giảng môn GDCD của GV chưa phát huy hết được tính tích cực, chủ động, sáng tạo… của
HS
Trang 2Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD nói chung vàphần I môn GDCD lớp 10 nói riêng ở các trường THPT cũng như ở trườngTHPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, chúng tôi đã lựa chọn vấn
đề: “Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luận nhóm
trong dạy học phần I môn Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” làm khóa luận nghiên cứu (nhằm đáp ứng
yêu cầu về lý luận và thực tiễn đối với việc dạy học phần I môn GDCD lớp 10)
2 Tình hình nghiên cứu vấn đề
Vấn đề nâng cao chất lượng dạy học, phát huy vai trò, đổi mới phương phápdạy học truyền thống (thuyết trình) và vận dụng phương pháp dạy học tích cực(thảo luận nhóm) đã được nhiều tác giả nghiên cứu
Theo tác giả Phùng Văn Bộ trong cuốn “Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân ở trường phổ thông trung học” (2005), đã viết: “Trong hệ thống dạy học
truyền thống, thì phương pháp thuyết trình gần như một vị trí then chốt Bởi vìmột bài giảng, thuyết minh, diễn giải của giáo viên, cái đó là chủ đạo”
Đề xuất quan điểm đổi mới phương pháp thuyết trình Vũ Hồng Tiến trong
cuốn “Một số phương pháp dạy học tích cực” (2007), nhấn mạnh: “Để đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinhkhông có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ, thay thế hoàn toàn các phương pháp dạy họctruyền thống, hay phải “nhập nội” một số phương pháp dạy học xa lạ vào quátrình dạy học Vấn đề là chỗ cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực, học hỏi,vận dụng một số phương pháp dạy học mới một cách linh hoạt nhằm phát huytính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, phù hợp với hoàncảnh, điều kiện dạy và học ở nước ta hiện nay”
Kết quả nghiên cứu của các tác giả cho thấy, phương pháp thuyết trình chỉcho phép người học đạt đến trình độ tái hiện của sự lĩnh hội tri thức mà thôi Do
đó, theo hướng hoạt động hóa người học, cần phải hạn chế phương pháp thuyếttrình thông báo – tái hiện, tăng cường phương pháp thuyết trình giải quyết vấn
đề
Như vậy, các tác giả đều khẳng định những mặt mạnh của phương phápthuyết trình trong dạy học các môn khoa học nói chung và môn GDCD nói riêng.Đồng thời, đưa ra quan điểm cần thiết phải đổi mới phương pháp thuyết trình, kếthợp với phương pháp dạy học tích cực khác, mà trong đó đặc biệt là phươngpháp thảo luận nhóm
Trang 3Khi bàn về nhóm phương pháp dạy học tích cực, tác giả Phùng Văn Bộ trong cuốn “Lí luận dạy học môn Giáo dục công dân” (2005), cho rằng: “Sử dụng
phương pháp thảo luận nhóm sẽ làm cho bài giảng thêm sinh động, phong phú
Vì lúc đó, sự tác động của chủ thể tới khách thể không phải đi theo một côngthức đơn điệu, mà thay đổi kiểu tác động, gây ấn tượng mới Chính do sự thayđổi tác động, mà gây những động hình mới, tạo ra những liên hệ tạm thời (trongóc), kích thích hứng thú, say mê của đối tượng”
Tác giả Nguyễn Hữu Châu trong cuốn “Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học” (2004), đã đưa ra quan điểm về dạy học hợp tác theo
nhóm, theo tác giả “Dạy học hợp tác là việc sử dụng các nhóm nhỏ để HS tự làmthêm việc cùng nhau nhằm tối đa hóa kết quả học tập của bản thân mình cũngnhư người khác”
Tác giả Phan Trọng Ngọ trong cuốn “Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường” (2005), đã giới thiệu về phương pháp dạy học trong nhà
trường hiện nay, tác giả khẳng định: “PPTLN là phương pháp dạy học mà trong
đó nhóm lớp (lớp học) được chia thành những nhóm nhỏ để tất cả các thành viêntrong lớp đều được làm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể nào đó và đưa ra ýkiến chung của nhóm mình về vấn đề đó”
Như vậy, học tập theo nhóm là một vấn đề được nhiều nhà giáo dục quan tâm
ở nhiều phương diện khác nhau nhưng vẫn được hiểu nó là một môi trường họctập nhằm phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của người học Cũng có nhiều tác giảnghiên cứu đến việc áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào công tác giảngdạy
Tuy nhiên, do khuôn khổ của các bài nghiên cứu, hoặc do mục đích của côngtrình nghiên cứu, những công trình trên chưa đề cập đến việc kết hợp phươngpháp thuyết trình với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học phần I mônGDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.Trên cơ sở kế thừa những thành tựu, kết quả của các tác giả đi trước Tôi tiếp tục
đi sâu nghiên cứu tính tích cực của việc kết hợp phương pháp thuyết trình vớiphương pháp thảo luận nhóm trong quá trình dạy học phần I môn GDCD lớp 10
ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La để từ đó vận dụngviệc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luận nhóm vào quátrình dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyệnMai Sơn, tỉnh Sơn La
Trang 43 Khách thể, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu quá trình dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT ChuVăn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phươngpháp thảo luận nhóm trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPTChu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
3.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu việc kết hợp phương pháp thuyếttrình với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ởtrường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Thời gian bắt đầu từ tháng 9 năm 2012 đến tháng 4 năm 2013
4 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Mục đích nghiên cứu
Tìm ra cơ sở lí luận và thực trạng của việc việc kết hợp phương pháp thuyếttrình với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ởtrường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Trên cơ sở đó tiếnhành thực nghiệm việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thảoluận nhóm trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 và đưa ra quy trình và điềukiện vận dụng việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luậnnhóm trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh,huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hoá những vấn đề lý luận có liên quan đến khóa luận
Khảo sát thực trạng giảng dạy và học tập kết hợp phương pháp thuyết trìnhvới phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ởtrường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Tiến hành thực nghiệm một số bài trong chương trình học phần I môn GDCDlớp 10 bằng việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luậnnhóm ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Xác lập được quy trình thiết kế bài soạn, thực hiện bài giảng bằng việc kếthợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học
Trang 5phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnhSơn La
5 Giả thuyết khoa học
Với sự vận dụng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thảoluận nhóm trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu VănThịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La được thực hiện sẽ góp phần phát huy tínhtích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình lĩnh hội tri thức trong phần Imôn GDCD lớp 10, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD
6 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu của khóa luận, trong quá trình thực hiệnkhóa luận tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thực nghiệm khoa học, quan sát, phỏngvấn, chọn mẫu…
Phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, so sánh, logic - lịchsử…
7 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm
3 chương
Trang 6CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VIỆC KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN I MÔN GDCD LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT CHU VĂN THỊNH, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN
LA 1.1 Cơ sở lí luận của việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
1.1.1 Quan niệm về phương pháp dạy học
Dạy học là một hoạt động cực kì phức tạp, trong đó phương pháp dạy họccũng hết sức phức tạp, vì thế, khi bàn về phương pháp dạy học đã có rất nhiềuquan niệm, định nghĩa khác nhau về phương pháp dạy học:
Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Phương pháp dạy học là cách làm việc của thầy
và trò trong sự thống nhất và dưới sự chỉ đạo của thầy nhằm làm cho trò tự giác
tích cực, tự lực, đạt tới mục đích dạy học” [15; 23]
Theo Phạm Viết Vượng: “Phương pháp dạy học là tổng hợp các cách thứchoạt động phối hợp, tương tác giữa giáo viên và học sinh, nhằm giúp học sinhchiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học, hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ xảo,
Trang 7thực hành sáng tạo và thái độ chuẩn mực theo mục tiêu của quá trình dạy học
Phương pháp dạy học đòi hỏi có sự tương tác tất yếu của GV và HS đến đốitượng nghiên cứu mà kết quả là HS lĩnh hội được nội dung học tập
Tùy theo quan niệm và hướng nghiên cứu có thể đưa ra các khái niệm khác
* Từ đây trở đi:
- Số thứ nhất chỉ số thứ tự trong danh mục tài liệu tham khảo
- Số thứ hai chỉ số trang trong trong tài liệu tham khảo
nhau về phương pháp dạy học Nếu đứng trên góc độ dạy học tích cực theo HàThế Ngữ: “Phương pháp dạy học là một hệ thống tác động liên tục của giáo viênnhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để học sinh lĩnh hộivững chắc các thành phần của nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đã
định” [13; 32]
1.1.2 Phương pháp thuyết trình trong dạy học
1.1.2.1 Quan niệm về phương pháp thuyết trình trong dạy học
Có nhiều cách hiểu và quan niệm khác nhau về phương pháp thuyết trình:
- Theo Vũ Đình Bảy thì: “Phương pháp thuyết trình là phương pháp dạy họctrong đó giáo viên dùng lời nói để trình bày, thuyết minh, khai thác, phân tíchmột nội dung lý luận nào đó nhằm mục đích truyền đạt kiến thức cho học sinhmột cách có hệ thống” [2; 51]
Trang 8- Theo Đinh Văn Đức quan niệm: “Phương pháp thuyết trình là phương pháp
GV sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để cung cấp cho người học hệ thốngthông tin về nội dung học tập Người học tiếp nhận hệ thống thông tin đó từngười dạy và xử lí chúng tùy theo tính chủ thể của người học và yêu cầu củangười dạy” [7; 128]
- Nhà giáo dục Nguyễn Lân đã định nghĩa: “Phương pháp thuyết trình làphương pháp dạy học trong đó giáo viên dùng lời nói sinh động, gợi cảm, thuyếtphục để truyền thụ hệ thống tri thức môn học cho sinh viên theo chủ đích nhất
định, nhờ vậy sinh viên tiếp thu bài giảng một cách có ý thức” [9; 71]
- Theo Trần Thị Tuyết Oanh thì: “Phương pháp thuyết trình là phương pháp
mà ở đó giáo viên nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị bài giảng và trực tiếp điều khiểnthông báo luồng thông tin tri thức đến sinh viên Sinh viên tiếp nhận những thôngtin đó bằng việc nghe, nhìn, cùng tư duy theo lời giảng của thầy, hiểu, ghi chép
và ghi nhớ” [14; 40]
Tóm lại, có thể hiểu phương pháp thuyết trình là phương pháp trình bày mộtvấn đề trước nhiều người Trong dạy học, đó là việc GV dùng lời nói, phong thái
và cử chỉ để trình bày những tri thức bài giảng tới người học
1.1.2.2 Các hình thức của phương pháp thuyết trình trong dạy học
* Kể chuyện
Kể chuyện là hình thức của phương pháp thuyết trình trong đó giáo viêndùng lời nói biểu cảm và các thao tác dẫn dắt học sinh tiếp cận và làm nổi bật nộidung của tri thức cần truyền thụ
Thông qua câu chuyện giáo viên có thể nêu lên những sự kiện, những hiệntượng hay nguồn gốc phát sinh phát triển của tri thức mà học sinh cần tiếp thu Nội dung câu chuyện phù hợp với nội dung của bài giảng kết hợp với lối kểchuyện sinh động của giáo viên sẽ giúp cho học sinh tiếp thu bài một cách nhẹnhàng, thấm sâu, thu hút được sự chú ý của học sinh ở trên lớp
* Giảng giải
Giảng giải là hình thức của phương pháp thuyết trình trong đó GV dùng lờinói để làm HS hiểu các khái niệm, phạm trù, quy luật và sự vận dụng chúng Trong giảng bài thường gặp những từ ngữ, khái niệm khó thì giáo viên phảikết hợp để giải thích Khi giải thích giáo viên nên dùng các từ điển chính trị - xã
Trang 9hội, từ điển triết học và thậm chí cả từ điển của các môn khoa học khác làm cơ sởtin cậy cho giải thích Giáo viên phải vừa giải thích khái niệm vừa giảng ý nghĩacủa nó Nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa triết học, nghĩa thông thường
Khác với tri thức của các môn học khác, tri thức của môn GDCD vừa trừutượng nhưng lại gắn chặt với cuốc sống đời thường Vì thế, học sinh sẽ hoặc làkhông hiểu, hoặc là hiểu không đúng tri thức bộ môn, nếu không được giáo viêngiảng giải cặn kẽ, rõ ràng
* Diễn giảng
Diễn giảng là phương pháp thuyết trình trong đó tri thức được truyền thụ theomột hệ thống logic chặt chẽ bao gồm khối lượng tri thức lớn và thực hiện trongthời gian tương đối dài thông qua lời giảng của GV
Diễn giảng được thực hiện khi chủ đề của bài giảng được đặt ra người giáoviên nêu ra các luận cứ, phân tích, minh hoạ, chứng minh luận cứ Các thao tác
đó chính là diễn giảng Diễn giảng tức là tiếp tục phát triển các nội dung của chủ
đề theo hệ thống tri thức nhất định
Diễn giảng thường được áp dụng đối với những bài có nội dung tri thức phức
tạp, khó, trừu tượng và khái quát cao Diễn giảng tiến hành theo các trình tự sau:
Mở đầu: GV có thể nêu tri thức cũ để chuyển sang bài mới nêu lên tầm quan
trọng của nội dung bài giảng hoặc đặt ra tình huống có vần đề
Trình bày nội dung chính: Đây là phần trọng tâm của bài, GV cần khai tháchết nội dung tri thức để diễn giảng theo logic chặt chẽ đi từ đơn giản đến phức
tạp
Kết thúc: Đòi hỏi GV phải khái quát, nhấn mạnh nội dung cơ bản mà HS cần
hiểu và nắm vững
1.1.2.3 Ưu và nhược điểm của phương pháp thuyết trình trong dạy học
* Ưu điểm của phương pháp thuyết trình
Thứ nhất, cho phép GV truyền đạt những nội dung tương đối khó, phức tạp,
chứa đựng nhiều thông tin mà HS không dễ dàng tìm hiểu được một cách sâu
Trang 10sắc Đây cũng là điểm mạnh của phương pháp thuyết trình mà không dễ gì cácphương pháp khác có được Trong khoảng thời gian ngắn, GV có thể cung cấpcho người học một khối lượng thông tin rất phong phú, cô đọng, được cấu trúc
theo một logíc chặt chẽ, phản ánh nội dung môn học
Thứ hai, qua bài thuyết trình của người thầy còn truyền được tinh thần, tâm
huyết của mình cho học trò
Thứ ba, cung cấp cho người học những thông tin cập nhật, chưa kịp trình bày
trong các tài liệu giáo khoa GV thuyết trình tốt là nguồn cung cấp những thôngtin cập nhật về những lí thuyết và những thành tựu thuộc những chủ đề đangnghiên cứu Hơn nữa những thông tin này lại được tạo hợp từ nhiều nguồn tàiliệu khác nhau, mà hầu hết người học phải mất nhiều thời gian
Thứ tư, phương pháp thuyết trình là giao tiếp trực tiếp giữa người giảng và
người nghe Vì vậy, khi thuyết trình, GV có thể thường xuyên thay đổi các biệnpháp, các thủ thuật thuyết trình và hiệu chỉnh lại nội dung tài liệu cho phù hợpvới trình độ hiện tại của người nghe Tạo điều kiện thuận lợi để GV tác độngmạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm HS qua việc trình bày tài liệu với giọng nói,điệu bộ, cử chỉ thích hợp và diễn cảm Thái độ và sự nhiệt tình của GV khi thuyếttrình có vai trò quan trọng trong việc tích hợp hóa hoạt động học tập và nghiên
cứu của người học, truyền cảm hứng và sáng tạo cho họ
Thứ năm, các bài thuyết trình không chỉ cung cấp thông tin về đối tượng học
tập cho người học mà còn cung cấp cho họ khuôn mẫu và phương pháp nhậnthức, phương pháp tổng hợp, cấu trúc tài liệu học tập, giúp người học có phươngpháp tự học Thông thường người học rất khó định hướng khi bắt đầu tìm hiểumột cuốn tài liệu Vì vậy, những bài thuyết trình hay có thể giúp nhiều cho người
học định hướng và cấu trúc khi đọc tài liệu
Thứ sáu, giúp HS nắm bắt được cách tư duy logíc, cách đặt và giải quyết vấn
đề khoa học, cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt những vấn đề khoa học mộtcách chính xác, rõ ràng, xúc tích thông qua cách trình bày của GV Tạo điều kiệnphát triển năng lực chú ý và kích thích tính tích cực tư duy của HS, giúp HS hiểu
và ghi nhớ bài học
* Nhược điểm của phương pháp thuyết trình
Thứ nhất, thu được rất ít thông tin từ phía người học, do dạy học chủ yếu là
truyền thụ một chiều
Trang 11Thứ hai, mức độ lưu giữ thông tin của người học rất ít, do trí nhớ ngắn hạn và
trí nhớ làm việc của người nghe thường xuyên bị quá tải Vì vậy, cần thiết phải
có phương tiện hỗ trợ ghi nhớ
Thứ ba, tính cá thể hóa trong dạy học thấp, do GV phải dùng một số biện
pháp chung cho cả nhóm HS
Thứ tư, làm cho HS trở nên thụ động, chỉ sử dụng chủ yếu đến thính giác cùng
với tư duy tái hiện, do đó dễ làm cho HS chóng mệt mỏi
Thứ năm, làm cho HS thiếu tính tích cực trong việc phát triển ngôn ngữ nói,
người học gần như thụ động tiếp nhận thông tin từ phía người thuyết trình, ít có
cơ hội thể hiện và áp dụng các ý tưởng của mình đối với tài liệu học tập Do đó,
bài học dễ dẫn tới đơn điệu, nhàm chán
Thứ sáu, thời gian thu hút và duy trì sự chú ý của người học vào nội dung bài
học thấp hơn các phương pháp khác
Thứ bảy, thiếu điều kiện cho phép GV chú ý đầy đủ đến trình độ nhận thức
cũng như kiểm tra đầy đủ sự lĩnh hội tri thức của từng HS
1.1.3 Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học
1.1.3.1 Quan niệm về phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về phương pháp thảo luận nhóm Theo tácgiả Phan Trọng Ngọ “Thảo luận nhóm trong đó nhóm lớn (lớp học) được chiathành các nhóm nhỏ để tất cả các thành viên trong lớp đều được làm việc và thảoluận về một chủ đề cụ thể và đưa ra ý kiến chung của nhóm về vấn đề đó” [11;223]
Theo Vũ Đình Bảy “Thảo luận nhóm là phương pháp dạy học trong đó lớphọc được chia thành nhiều nhóm nhỏ để bàn bạc, trao đổi, thảo luận về một vấn
đề học tập và đưa ra ý kiến chung của nhóm về vấn đề đó” [3; 57]
Theo Phạm Viết Vượng “Phương pháp thảo luận nhóm là một phương phápdạy học trong đó lớp học được chia làm thành các nhóm để học sinh trong nhómtích cực nghiên cứu, chủ động thảo luận các nhiệm vụ học tập để đạt được mụctiêu học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên” [18; 188]
Như vậy có thể tóm tắt bởi những cách thức cơ bản sau:
- Phương pháp thảo luận nhóm chia nội dung bài dạy thành vấn đề nhỏ Mỗi
vấn đề nhỏ được coi là một chủ đề thảo luận
- Chia lớp học thành nhiều nhóm, cách chia nhóm tùy thuộc vào nội dung vàtính chất của vấn đề thảo luận, cũng như các điều kiện phục vụ khác (bàn, ghế,
tài liệu, phương tiện dạy học…)
Trang 12- Mỗi nhóm cử ra một nhóm trưởng điều khiển và duy trì hoạt động của nhóm
và một thư kí ghi đầy đủ các phát biểu trong thảo luận
- Có thể giao nhiệm vụ cho từng cá nhân làm việc độc lập trong nhóm Sau đó
cả nhóm đánh giá và bổ xung Cũng có thể giao nhiệm vụ cho cả nhóm, tuy nhiêncần nhớ: tại một thời điểm, mỗi nhóm (cá nhân) chỉ được giao thảo luận một chủ
đề (một nhiệm vụ) không giao cùng lúc nhiều chủ đề
- Tại một thời điểm có thể giao nhiều nhóm cùng thảo luận một chủ đề Kếtthúc chủ đề này lại thảo luận chủ đề khác (phát triển bài học theo chiều dọc) cũng
có thể giao mỗi nhóm thảo luận một chủ đề Sự liên kết các nhóm này sẽ tạo sựthống nhất về kết quả chung của bài dạy (phát triển bài học theo chiều ngang) Cảhai chiều hướng đều có điểm mạnh và hạn chế nhất định Vì vậy, tùy theo nộidung và mục tiêu giảng dạy, GV có thể kết hợp hai cách trên với mức độ nhất
định
- Các sản phẩm của cá nhân hay của cả nhóm có thể thực hiện trên các vănbản, biều đồ… Các sản phẩm đó phải được giới thiệu và trình bày trước nhóm
hoặc trước các nhóm khác trong lớp
- Đảm bảo yếu tố thông tin phản hồi từ các nhóm
- Bất kì cuộc thảo luận nào cũng phải có kết quả của GV, cần dành thời gianghi chép đánh giá sự tiến bộ của các nhóm, tóm tắt ý tưởng của các nhóm, thựchiện công tác trọng tài cố vấn cho các nhóm tiếp tục hoàn thiện hoặc phát triển ý
tưởng của mình
1.1.3.2 Các hình thức thảo luận nhóm trong dạy học
Có nhiều hình thức thảo luận theo nhóm, hiệu quả của chúng tùy thuộc vào ý
đồ và tính chất sử dụng của người dạy
Dưới đây là một số hình thức thảo luận của nhóm phổ biến:
- Nhóm nhỏ thông thường
GV chia lớp học thành các nhóm nhỏ (3 đến 5 người) để thảo luận một vấn đề
cụ thể nào đó và nhanh chóng đưa ra kết luận tập thể về các vấn đề đó Hình thứcnày thường được sử dụng kết hợp với các kĩ thuật dạy học khác trong một bàihọc Nội dung thảo luận của nhóm thông thường là nội dung nhỏ, thời gian thảoluận ngắn (5 đến 10 phút)
- Nhóm rì rầm
GV chia lớp thành nhóm “cực nhỏ”, khoảng 2 đến 3 người (thường là cùngbàn) để trao đổi (rì rầm) và thống nhất trả lời một câu hỏi, giả quyết một vấn đề,một ý tưởng, thái độ… để nhóm rì rầm có hiệu quả, GV cần cung cấp đầy đủ,
Trang 13chính xác các dữ liệu các gợi ý và nêu rõ yêu cầu đối với câu trả lời để các thànhviên tập trung vào giải quyết Việc chia lớp thành những nhóm nhỏ hoặc nhóm
“rì rầm” là biện pháp khắc phục hiện tượng “người ngoài cuộc” làm tăng hiệuquả phương pháp thảo luận nhóm
- Nhóm kim tự tháp
Đây là hình thức mở rộng của nhóm rì rầm, sau đó thảo luận theo cặp (nhóm
rì rầm), các cặp (2 hoặc 3 nhóm rì rầm) kết hợp thành nhóm 4 - 6 người để hoànthiện một vấn đề chung Đây cũng là biện pháp khắc phục hiện tượng “ngườingoài cuộc”, đồng thời tạo điều kiện hoàn chỉnh nhiệm vụ học tập với chất lượngcao
- Nhóm đồng tâm (nhóm bể cá)
GV chia lớp thành 2 nhóm: nhóm thảo luận và nhóm quan sát (sau đó có thểhoán vị trí cho nhau) Nhóm nhỏ hơn 6 - 10 người có nhiệm vụ thảo luận và trìnhbày vấn đề được giao, còn các thành viên khác trong lớp đóng vai trò người quansát và phản biện Hình thức nhóm này rất có hiệu quả đối với việc làm tăng ýthức trách nhiệm cá nhân trước tập thể và tạo động cơ cho mọi người trình bày ýtưởng của mình trước tập thể
- Nhóm khép kín: Các thành viên trong nhóm làm việc trong khônggian thời gian dài, thực hiện trọn vẹn một hoạt động học tập từ thời gian đầuđến cuối cùng
- Nhóm mở: Các thành viên có thể tham gia một hoặc vài giai đoạn phùhợp với khả năng và sở thích của mình Hình thức này mang lại cho ngườihọc nhiều khả năng lựa chọn vấn đề thực hiện hiệu quả, chủ động về thời gian
và sức lực
Tóm lại, có nhiều hình thức thảo luận nhóm, mỗi hình thức có đặc điểm và ưuthế nổi trội của mình Tùy thuộc vào tính chất và nội dung của bài học cũng nhưcác điều kiện dạy học khác mà người GV có thể lựa chọn cho mình một hìnhthức thảo luận theo nhóm phù hợp hoặc cũng có thể lựa chọn nhiều hình thứcthảo luận theo nhóm kết hợp với nhau một cách linh hoạt
1.1.3.3 Ưu và nhược điểm của phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học *
Ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm
Học theo nhóm bao giờ cũng sôi nổi, nó tạo cơ hội tối đa cho mọi thành viêntrong nhóm được bộc lộ sự hiểu biết và quan điểm của mình về nội dung vàphương pháp học tập, giúp họ phát triển khả năng diễn đạt, trao đổi suy nghĩ vàquan điểm một cách rõ ràng tăng cường khả năng chịu đựng và sự quan tâm của
Trang 14người học Điều này đặc biệt có ích đối với những HS nhút nhát, ngại ngùng, ítphát biểu trong lớp
Tạo cơ hội thuận lợi để các thành viên trong nhóm học hỏi lẫn nhau và lịch sựthể hiện quan điểm của mình cũng như nhận xét đánh giá ý kiến của bạn, điềuchỉnh tư duy của mình
Tạo cơ hội để các thành viên trong lớp học làm thói quen trao đổi và hợp tácvới nhau, hình thành thói quen tương tác trong học tập Góp phần làm tăng bầukhông khí hiểu biết, tin cậy, thân thiện và đoàn kết giữa các thành viên
Tạo yếu tố kích thích thi đua giữa các thành viên trong nhóm, đặc biệt là trongviệc học tập các chủ đề có tính sáng tạo cao Rèn luyện phát triển các kĩ năng tưduy, phân tích tổng hợp…
Tạo cơ hội cho GV có thông tin phản hồi về người học Đây là một trongnhững ưu điểm nổi trội của phương pháp thảo luận nhóm so với các phương pháphọc khác Mặt khác, GV còn có thể thu được tri thức và rút kinh ngiệm từ ngườihọc qua các phát biểu, suy nghĩ sáng tạo của học sinh
Như vậy, phương pháp thảo luận nhóm được tổ chức tốt sẽ tăng cường tínhtích cực chủ động của HS, giúp HS tập trung vào bài học, phát triển được các kĩnăng tư duy và óc phê phán, các kĩ năng giao tiếp xã hội quan trọng khác
* Nhược điểm của phương pháp thảo luận nhóm
Để phương pháp thảo luận nhóm có hiệu quả, đòi hỏi người GV phải có khảnăng xây dựng, thiết kế những tri thức trong bài học thành tình huống có vấn đề Song việc đó không hề đơn giản với mọi GV và mọi bài học
Để tổ chức một buổi học bằng phương pháp thảo luận nhóm có hiệu quả thì
GV và HS đều phải chuẩn bị, đầu tư nhiều thời gian và công sức Đặc biệt vớilớp học quá đông thì đây thực sự là một trở ngại Vì thế, học bằng phương phápthảo luận nhóm sẽ làm mất nhiều thời gian của cả GV và HS
Hiệu quả học tập phụ thuộc nhiều vào tinh thần tham gia của các thành viêntrong nhóm, thảo luận chỉ có một vài người tham gia tích cực sẽ dẫn đến tìnhtrạng một vài người là chủ nhân còn các thành viên khác là khách ngồi nghe, đểmặc cho người khác dẫn dắt và quyết định Khi đó thảo luận nhóm sẽ thành độcdiễn cá nhân, hệt như phương pháp thuyết trình của GV, còn các thành viên khác
sẽ trở thành “người ngoài cuộc” một hiện tượng khá phổ biến trong thảo luậnhiện nay
Sự tác động của bên ngoài như sự giám sát thường xuyên của GV, yếu tố thiđua giữa các nhóm cũng ảnh hưởng ít nhiều đến quá trình thảo luận
Trang 15Có thể thấy rằng, thảo luận nhóm là một trong những phương pháp dạy họcphát huy được tính tích cực, tự giác của người học Nó tạo ra một môi trường họctập thuận lợi mà ở đó trí tuệ tập thể đã được phát huy cũng như vai trò hoạt động
xã hội của các cá nhân được trải nghiệm Nếu GV là người có tâm huyết, có quytrình và biện pháp thảo luận hữu hiệu thì những khó khăn, hạn chế trên hoàn toàn
Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học môn GDCD có thể giúp
HS chủ động trong nghiên cứu môn học, học cách suy nghĩ về những vấn đề củamôn học bằng cách cho họ thực hành suy nghĩ Qua thảo luận, HS hình thànhthói quen làm việc có kế hoạch, nghiêm túc, nâng cao tính trung thực, khiêm tốn,dũng cảm bảo vệ quan điểm của mình, độc lập sáng tạo trong học tập và nghiêncứu Trong thảo luận, HS học cách làm chứ không chỉ học cách nghe GV giảng,giúp cho HS học cách hợp tác với nhau để hoàn thành công việc chung, đánh giálogíc và quan điểm của người khác và của chính mình, góp phần hình thành tưduy phê phán Mặt khác, thảo luận còn giúp HS nhận thức và thuyết trình mộtvấn đề khoa học của bộ môn trước tập thể, khắc phục những nhược điểm của bảnthân như: rụt rè, tùy tiện phát biểu, nói năng không có luận cứ, thiếu suy nghĩ, sửdụng phương pháp thảo luận nhóm còn giúp GV có những phản hồi nhanh vềtình trạng nắm giữ tri thức bộ môn của HS, phát hiện những sai sót để uốn nắn,điều chỉnh hoạt động của họ Đồng thời, GV cũng thu được những thông tinngược về phía mình để đánh giá, tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động giảng dạy Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luận nhóm tronggiảng dạy GDCD giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ những băn khoăn, kinhnghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằng cách nói ranhững điều suy nghĩ mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ
Trang 16đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm cái gì Bài học trở thành quá trình học hỏilẫn nhau chứ không phải sự tiếp thu thụ động từ GV
Trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực phươngpháp thảo luận nhóm trở thành cách dạy chủ yếu đòi hỏi GV phải thành thạo về
kỹ năng và điều khiển thảo luận, biết rõ lợi ích, các điều kiện thực hiện thảo luận
và biết có thể áp dụng hình thức dạy học này cho những loại mục tiêu nhất định
1.2 Thực trạng vận dụng sự kết hợp phương pháp thuyết với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường trung học phổ thông Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
1.2.1 Đặc điểm của môn GDCD nói chung và phần I môn GDCD lớp 10 nói riêng
* Đặc điểm của môn GDCD ở trường THPT
Các tri thức của môn GDCD được truyền thụ cho HS có thể mang nhiều nộidung khác nhau nhưng đều được coi là tri thức lí luận chính trị Những tri thức
đó được xây dựng trên các môn khoa học cơ bản như: Triết học, Đạo đức học,Kinh tế học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Pháp luật học… và các chủ trương,đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn hiện nay Tri thứccủa môn GDCD được sắp xếp hợp lí, kết cấu chặt chẽ, lôgic, phù hợp với đặcđiểm tâm sinh lí của HS, thể hiện rõ tính đặc thù, riêng biệt, đồng thời khuynhhướng tư tưởng cũng rất rõ ràng và nổi trội so với các môn khoa học khác Có thểnêu lên một số đặc điểm như sau:
Một là, nội dung tri thức môn GDCD bao gồm phạm vi kiến thức rộng lớn,
bao quát toàn bộ đời sống xã hội, những kiến thức này được khái quát từ nhữngvấn để rất gần gũi, thiết thực trong đời sống thường nhật của cá nhân công dân,gia đình và xã hội đến những vấn đề lớn của quốc gia, dân tộc, nhân loại Đây lànhững kiến thức thể hiện tên gọi của một môn học, dạy và học để làm người côngdân, để trở thành người công dân đúng chuẩn mực xác định – người công dânViệt Nam trong thời đại mới - khỏe mạnh, tự trọng, có kiến thức, kĩ năng, cóđộng lực học tập suốt đời, biết quan tâm đến người khác và có trách nhiệm đốivới xã hội
Hai là, các tri thức của môn GDCD mang tính khái quát cao, tính trừu tượng,
tính quy luật, tính lôgic chặt chẽ Đây là những tri thức mang tính định hướngchính trị sâu sắc, nó trực tiếp đề cập đến những vấn đề chính trị, tư tưởng của giaicấp công nhân, của Đảng Cộng sản Việt Nam, trực tiếp xác lập, củng cố địnhhướng chính trị xã hội chủ nghĩa cho HS Toàn bộ nội dung môn GDCD từ lớp
Trang 1710 đến lớp 12 tập trung vào việc xây dựng cho HS thế giới quan khoa học, nhânsinh quan cộng sản, phương pháp luận đúng đắn với những biện pháp và hìnhthức khác nhau
Ba là, tri thức của môn GDCD mang tính tích hợp, có quan hệ chặt chẽ với
nhiều môn khoa học, nhiều lĩnh vực khoa học khác Phân tích chương trình mônGDCD ta thấy môn học này chứa đựng nhiều loại kiến thức của các môn họckhác nhau và ở mức độ nhất định nó còn chứa đựng cả kiến thức của các mônkhoa học tự nhiên, khoa học xã hội
Bốn là, tri thức môn GDCD gắn bó mật thiết với hiện thực, phản ánh một cách
sinh động đời sống hiện thực Nếu việc dạy học những tri thức của môn GDCDtách khỏi thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thì
sẽ mất hết ý nghĩa và tác dụng Bởi lẽ, dạy học GDCD là dạy để HS trở thànhngười công dân có tinh thần trách nhiệm của một thành viên hữu ích cho
Đất nước, có những kiến thức và kĩ năng cần thiết để tham gia vào một thế giớiđang thay đổi nhanh chóng Do đó, quá trình dạy học bộ môn phải gắn trực tiếp,
cụ thể với đời sống, với việc rèn luyện, tu dưỡng của mỗi HS
* Đặc điểm của phần I môn GDCD lớp 10
Là phần học cung cấp cho HS thế giới quan duy vật biện chứng và phươngpháp luận khoa học, nhân sinh quan tiến bộ của phép biện chứng duy vật Đồngthời, giúp cho HS có thêm hiểu biết về sự hình thành, tồn tại, phát triển và tiêuvong của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan Là cơ sở hình thànhniềm tin khoa học và những phẩm chất cao quý cho con người mới: con người xãhội chủ nghĩa
Thông qua kiến thức được trang bị để có thể phân tích, đánh giá, giải thích cáchiện tượng trong thế giới khách quan cho phù hợp với sự vận động và phát triểnvốn có của tự nhiên
Trên cơ sở đó, tôn trọng và tuân theo các quy luật tồn tại khách quan của thếgiới vật chất Hình thành một thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luậnkhoa học cho HS
* Nội dung chương trình phần I môn GDCD lớp 10
Nội dung chương trình được sắp xếp thành 9 bài với thời lượng phân phốinhư sau:
Bài 1 (1 tiết): Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng
Bài 2 (giảm tải): Thế giới vật chất tồn tại khách quan
Bài 3 (2 tiết): Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
Trang 18Bài 4 (2 tiết): Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 5 (2 tiết): Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 6 (1 tiết): Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng
Bài 7 (1 tiết) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Bài 8 (giảm tải) Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Bài 9 (1 tiết) Con người là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xãhội
Ngoài những bài học chính trong SGK, chương trình còn có một số chủ đề tựchọn (thực hành) Những chủ đề này bám sát nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức
và vận dụng lí luận vào thực tiễn cuộc sống
1.2.2 Thực trạng giảng dạy phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Để đánh giá đúng thực trạng giảng dạy bộ môn GDCD – THPT và phần Imôn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn Latrong việc vận dụng sự kết hợp giữa phương pháp thuyết trình với phương phápthảo luận nhóm trong quá trình giảng dạy của GV Chúng tôi đã tiến hành điềutra các GV giảng dạy bộ môn GDCD, và GV đang trực tiếp giảng dạy học phần IGDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Cho đến thời điểm ngày 19 tháng 09 năm 2012 trường THPT Chu VănThịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có 2 GV giảng dạy bộ môn GDCD cho cả 3khối 10, 11, 12 Về trình độ: Cử nhân Về thâm niên giảng dạy: 7 năm (1GV); 11năm (1GV) Cả 2 GV đều đạt chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm
và có kinh nghiệm giảng dạy
Trong quá trình giảng dạy, đa phần GV chủ yếu sử dụng phương pháp dạyhọc truyền thống là thuyết trình Phương pháp thuyết trình có ưu điểm là trongmột khoảng thời gian ngắn giáo viên có thể chuyển tải đến HS một khối lượnglớn tri thức có hệ thống, cô đọng và cần thiết Tuy nhiên phương pháp này có hạnchế là mang tính một chiều, GV là trung tâm chủ yếu của quá trình dạy học, làmcho HS thụ động, không kích thích được khả năng chủ động, sáng tạo cũng nhưtính tích cực của HS Do đó hiệu quả giờ học không cao Để nâng cao chất lượngdạy – học việc đổi mới phương pháp dạy học, kết hợp có hiệu quả các phươngpháp dạy học truyền thống với hiện đại là một xu thế và tất yếu cần thiết của yêucầu thực tiễn
Trang 19Để tìm hiểu thực trạng việc vận dụng sự kết hợp phương pháp thuyết trìnhvới phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học phần I GDCD lớp 10 ở trườngTHPT
Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La chúng tôi sử dụng phiếu câu hỏi số(1)
Trong quá trình dạy học của mình thầy (cô) kết hợp phương pháp thuyết trình với thảo luận nhóm như thế nào?
Kết quả thu được như sau:
Bảng 1: Mức độ vận dụng sự kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luận
Sơn, tỉnh Sơn La Thường xuyên Thỉnh thoảng
SL
Kết quả từ bảng 1 cho thấy:
Mức độ vận dụng thường xuyên chiếm 0 %; thỉnh thoảng chiếm 100 %; chưa bao giờ chiếm 0 % Điều này cho thấy các GV đã nhận thức được hiệu quả và vaitrò của sự vận dụng sự kết hợp giữa phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luận nhóm Tuy nhiên mức độ sử dụng còn hạn chế
Để tìm hiểu những khó khăn trong việc vận dụng sự kết hợp giữa phương pháp trình với phương pháp thảo luận nhóm dẫn đến GV mức độ sử dụng chưa cao, chúng tôi sử dụng phiếu câu hỏi số (2)
Khi vận dụng sự kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học thầy (cô) thường gặp những khó khăn nào?
- Kích thích được hứng thú học tập của HS nhưng mất nhiều thời gian trong việc đặt và giải quyết vấn đề
- Trình độ nhận thức và năng lực khái quát của HS còn hạn chế
- GV phải tổng hợp nhiều ý kiến từ một nội dung đưa ra thảo luận nhóm
Trang 20Kết quả thu được như sau:
Bảng 2: Những khó khăn thường gặp của GV khi vận dụng sự kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
1
Kích thích được hứng thú học tập của HS nhưng
mất nhiều thời gian trong việc đặt và giải quyết vân
đề
2 Trình độ nhận thức và năng lực khái quát của HS còn hạn chế 2 100 %
3 GV phải tổng hợp nhiều ý kiến từ một nội dung đưa ra thảo luận nhóm 1 50 %
Kết quả từ bảng 2 cho thấy:
Tất cả GV được hỏi đều cho rằng khó khăn lớn nhất khi vận dụng sự kết hợpphương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy làmất nhiều thời gian, do đặc điểm đối tượng nhận thức là HS vùng sâu nên nănglực khái quát và trình độ nhận thức của HS còn hạn chế Có 50 % ý kiến cho rằngkhó khăn trong quá trình tổng hợp nhiều ý kiến của HS; 50 % ý kiến cho rằngkhó ổn định tổ chức lớp Tuy nhiên đó là những khó khăn hoàn toàn có thể hạnchế và khắc phục được Hơn nữa, sự kết hợp này vừa kích thích được hứng thúhọc tập của HS vừa giúp GV chuyển tải tri thức cho HS một cách có hệ thống
1.2.3 Thực trạng học tập học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Hiện nay, trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có tấtcả: 1184 HS, được phân thành 27 lớp với số lượng cụ thể theo từng khối lớp nhưsau: khối 10 có: 10 lớp, với 460 HS; khối 11 có: 9, lớp với 360 HS; khối 12 có: 8lớp, với 334 HS
Chúng tôi đã tiến hành điều tra 143 HS thuộc 3 lớp 10 với mục đích tìm hiểuthực trạng học tập phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh,huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Kết quả thu được như sau:
Bảng 3: Nhận thức của HS về tầm quan trọng của học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Trang 21Kết quả từ bảng 3 cho thấy:
Có 14 % cho là rất cần thiết; có 27,1 % cho là cần thiết; phần lớn HS đượchỏi chiếm 51,6 % cho rằng học phần I môn GDCD lớp 10 là “bình thường” và7,3 % là không cần thiết
Để tìm hiểu được cách đánh giá của HS về cách thức, khả năng nghiệp vụtrong truyền thụ tri thức của GV dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trườngTHPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, tôi đưa ra câu hỏi số (3):
Em đánh giá như thế nào về cách truyền đạt kiến thức của GV dạy học phần
I môn GDCD lớp 10?
Kết quả thu được như sau:
Bảng 4: Đánh giá của HS về cách truyền đạt kiến thức của GV dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Kết quả từ bảng 4 cho thấy:
Có rất ít HS được điều tra cho rằng GV dạy học phần I môn GDCD lớp 10 cócách truyền đạt kiến thức rất dễ hiểu (chiếm 10,5 %); số HS đánh giá dễ hiểucũng chiếm tỉ lệ khiêm tốn (chiếm 14 %); bình thường chiếm tỉ lệ lớn (52,3 %);còn 23,2 % cho rằng khó hiểu
Từ kết quả điều tra trên tôi nhận thấy việc giảng dạy học phần I môn GDCDlớp 10 của GV chưa kích thích được hứng thú học tập cũng như nhận thức về tầmquan trọng của học phần I môn GDCD lớp 10 nói riêng và tri thức GDCD nóichung
Trang 22Nhìn chung, kết quả học tập môn GDCD của HS chưa cao, điểm khá, giỏichiếm tỉ lệ nhỏ, chủ yếu là điểm trung bình, vẫn còn HS bị điểm yếu Với thực tếgiảng dạy chưa mang lại được hiệu quả trong quá trình tiếp thu tri thức mới “khóhiểu”, làm cho quá trình dạy học nặng nề, nhàm chán Vì thế, đổi mới phươngpháp dạy học phần I môn GDCD lớp 10 là một yêu cầu đang được đặt ra nhằmnâng cao chất lượng giảng dạy
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng dạy học phần I môn GDCDlớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Với đốitượng là con em các dân tộc vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn, việc đổi mớiphương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS là vấn đề cầnđược quan tâm Phần lớn HS đều có khả năng nhận thức chưa cao, chưa chủđộng, sáng tạo trong quá trình tìm hiểu tri thức mới Việc đổi mới phương phápdạy học phải trên cơ sở đối tượng HS, nên các phương pháp dạy học tích cựcchưa được sử dụng nhiều, các phương pháp dạy học truyền thống vẫn chiếm vị tríchủ đạo Trên cơ sở đối tượng HS, ưu điểm và hạn chế của phương pháp thuyếttrình và phương pháp thảo luận nhóm Để góp phần đổi mới phương pháp giảngdạy, nâng cao chất lượng dạy – học, tôi đưa ra phương pháp dạy học có sự kếthợp giữa phương pháp truyền thống (thuyết trình) và hiện đại (thảo luận nhóm),trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện
Mai Sơn, tỉnh Sơn La
Trang 23CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN I MÔN GDCD LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT CHU VĂN THỊNH,
HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA 2.1 Kế hoạch thực nghiệm
2.1.1 Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm được thực hiện để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của giảthuyết của việc vận dụng phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luậnnhóm trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh,huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Hiệu quả của vấn đề nghiên cứu được xác định quakết quả học tập môn học của HS Từ đó khái quát thành quy trình soạn và giảnghọc phần I môn GDCD lớp 10 có sự kết hợp giữa phương pháp thuyết trình vớiphương pháp thảo luận nhóm
2.1.2 Đối tượng thực nghiệm
Để có được kết quả phù hợp với giả thuyết và với mục đính nghiên cứu,chúng tôi đã lựa chọn 4 lớp không có sự khác nhau đáng kể về các điều kiện dạyhọc và khả năng nhận thức của HS, trong đó có 2 lớp thực nghiệm và 2 lớp đốichứng
Bảng 5: Số lượng HS tham gia
2.1.3 Nội dung thực nghiệm
Soạn giáo án bài 5, 7 (tiết 2) của phần I “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học” môn GDCD lớp 10, tương ứng 2 tiết dạy
thực nghiệm theo mục đích đã nêu trên
2.1.4 Giả thuyết thực nghiệm
Trong các hình thức truyền thụ tri thức, vận dụng sự kết hợp của hai phương
pháp (thuyết trình với thảo luận nhóm) có vị trí quan trọng trong dạy học Tuy
Trang 24nhiên sự kết hợp giữa hai phương pháp trên chưa được sử dụng theo đúng quytrình trong dạy học phần I môn GDCD lớp 10 ở trường THPT Chu Văn Thịnh,huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Vì thế, chưa phát huy hết được tính tích cực, chủđộng, sáng tạo của HS Vấn đề này đang trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng, hiệuquả dạy học môn học Nếu vận dụng sự kết hợp phương pháp thuyết trình vớiphương pháp thảo luận nhóm theo hướng đề xuất sẽ nâng cao tính tích cực họctập, chất lượng dạy học môn học
2.1.5 Địa điểm và thời gian thực nghiệm
- Địa điểm thực nghiệm: Trường THPT Chu Văn Thịnh, huyện Mai
Sơn, tỉnh Sơn La
- Thời gian thực nghiệm: từ tháng 09 năm 2012 đến tháng 01 năm
2013
2.1.6 Tiến hành thực nghiệm
Để tiến hành thực nghiệm tôi đã chọn một nhóm thực nghiệm (gồm 2 lớp) vàmột nhóm đối chứng (gồm 2 lớp) Lớp thực nghiệm dạy và học theo phươngpháp của vấn đề tôi đã đề xuất, lớp đối chứng dạy và học theo phương pháptruyền thống Sau mỗi tiết thực nghiệm, tôi cho HS lớp thực nghiệm và lớp đốichứng làm bài kiểm tra Trên cơ sở kết quả bài kiểm tra, rút ra nhận xét, đánh giá
về hiệu quả của vấn đề đặt ra trong khóa luận Quá trình thực nghiệm của tôi theotrình tự:
- Bước 1: GV tìm hiểu nội dung thực nghiệm, nghiên cứu tài liệu,
thống nhất giáo án
- Bước 2: Tiến hành thực nghiệm trên lớp
● Thiết kế bài giảng thực nghiệm GIÁO ÁN BÀI DẠY THỰC NGHIỆM
(Theo SGK GDCD lớp 10, của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Nxb Giáo dục, HN
- Hiểu được khái niệm chất, lượng theo nghĩa triết học
- Hiểu được thay đổi dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất là quy luật phổbiến của sự vận động và phát triển của các sự vật và hiện tượng trong thế giớikhách quan
Trang 252, Về kỹ năng
- Giải thích được mặt chất, lượng của sự vật và hiện tượng
- biết được cách thức phát triển của sự vật và hiện tượng là sự thay đổi dần vềlượng dẫn tới sự thay đổi về chất
3, Về thái độ
- Biết cần cù, kiên trì, nhẫn lại trong học tập và rèn luyện “tích tiểu thành đại”,
“năng nhặt chặt bị”…
II
– Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1, Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 10
- Tài liệu tham khảo ( giáo trình triết học Mác – Lênin), đồ dùng trực quan
2, Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
- Sách giáo khoa GDCD lớp 10
III
– Tiến trình lên lớp
1, Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’) 2, Kiểm tra bài cũ (3’) 3, Giảng bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1’)
Mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và mặt lượng thốngnhất với nhau Chất và lượng đều là thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng,không thể có chất và lượng thuần túy tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng, cũngnhư không thể có chất tồn tại ngoài lượng và ngược lại Vậy, chất là gì? Lượng làgì? Chất và lượng tồn tại, chuyển hóa cho nhau như thế nào? Chúng ta sẽ cùng
nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
* Hoạt động 2: Giảng bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN (GV) VÀ
HỌC SINH (HS)
THỜI GIAN NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Trang 26GV: Mỗi sự vật và hiện tượng trong thế
giới khách quan đều có mặt chất và
lượng thống nhất với nhau, không có
chất, lượng tồn tại thuần túy Vậy muốn
biết sự thống nhất đó như thế nào?
Trước tiên chúng ta tìm hiểu khái niệm
chất, lượng
GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận
nhóm theo các câu hỏi
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Thời gian suy nghĩ 5’
- Đại diện từng nhóm trả lời
- Ý kiến thành viên trong nhóm và
Trang 27Câu hỏi?
Nhóm 1: Em hãy chỉ ra những thuộc
tính của kẽm?
Nhóm 2: Những thuộc tính nào là cơ
bản, không cơ bản của kẽm? Tại sao?
Nhóm 3: Tổng hợp những thuộc tính cơ
bản của sự vật nói lên điều gì?
HS: trả lời Nhóm
1
- Đại diện trả lời
- Ý kiến bổ sung của các thành viên
- Đại diện trả lời
- Ý kiến bổ sung của các thành viên
khác trong nhóm kiến nhóm khác GV:
Nhận xét, bổ sung
- Thuộc tính không cơ bản: là kim
loại, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim
Bởi vì, ngoài kẽm các kim loại khác
cũng có những thuộc tính này
- Thuộc tính cơ bản: ký hiệu hóa
học, khối lượng riêng, nhiệt độ nóng
chảy,nhiệt độ sôi Bởi vì, những thuộc
Trang 28tính trên chỉ có ở kẽm
Nhóm còn lại bổ sung Nhóm
3
Trang 29- Đại diện trả lời
- Ý kiến bổ sung của các thành viên
GV: Trên cơ sở khái niệm về chất em
hãy chỉ ra những thuộc tính của “cái
cốc”…
HS: trả lời
GV: nhận xét, khái quát: (hình dạng,
công dụng, chất liệu…)
» Chú ý: Các sự vật và hiện tượng trong
thế giới đều có rất nhiều thuộc tính
nhưng chỉ có những thuộc tính cơ bản
mới quy định bản chất của chúng; việc
phân biệt giữa thuộc tính cơ bẩn và
không cơ bản chỉ mang tính tương đối.
GV: Chất và lượng thống nhất với nhau,
vậy lượng của sự vật và hiện tượng là
2, Lượng
Trang 30GV: Gọi HS đọc khái niệm lượng trong SGK
HS: Đọc khái niệm lượng
GV: Khái quát, kết luận
Trang 31GV: Lấy ví dụ phân tích
- Lượng của phân tử nước (H2O) gồm có
2 nguyên tử Hiđrô và một nguyên tử
Ôxy
- Lượng của một lớp học được biểu thị
qua số học sinh, cư sở phục vụ dạy học
có trong lớp học đó
GV: Chất và lượng của sv và ht là hai
mặt thống nhất, là thuộc tính vốn có của
sv và ht đó
» Chú ý: sự phân biệt giữa chất và lượng
chỉ mang tính tương đối
GV: Lấy ví dụ
Lớp ta có 13 bạn đạt học lực khá, 5 bạn
giỏi trong kỳ thi học kỳ I sẽ nói lên chất
lượng (chất) học tập của lớp ta so với
các lớp khác, mặt khác cũng nói lên số
lượng HS khá, giỏi ở lớp ta GV:
Chuyển ý
Chất và lượng thống nhất với nhau,
vậy mối quan hệ giữa chúng như thế nào
thầy cùng các em sang nội dung phần 3
14’
Lượng: dùng để chỉ
những thuộc tính quyđịnh vốn có của sv và htbiểu thị trình độ phát triển(cao, thấp), quy mô (lớn,nhỏ), tốc độ vận động(nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)…của sv và ht
3, Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
a, Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Trang 32GV: Tổ chức cho học sinh thảo luậnnhóm theo các câu hỏi
Trang 33- Chia lớp thành 3 nhóm
- Thời gian suy nghĩ 5’
- Đại diện từng nhóm trả lời
- Ý kiến thành viên trong nhóm và
- Đại diện trả lời
- Ý kiến bổ sung của các thành viên
khác trong nhóm
- Ý kiến nhóm khác
GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Lấy ví dụ
Trong điều kiện bình thường áp suất
1(amt) nước tồn tại ở trạng thái lỏng,
nhưng khi giảm hay tăng nhiệt độ thì nó
sẽ chuyển sang thể rắn hay thể hơi.Quá
trình tăng hay giảm nhiệt độ diễn ra một
cách từ từ: như khi chung ta đun nước
- Từ trên 0<H20<100C nước vẫn
chưa chyển sang chất khác khi khi tăng
hay giảm nhiệt độ
Trang 34mặt chất và lượng trong sự vật
Vd: Trong điều kiện bình thường Cu ở
trạng thái rắn khi tăng tơi nhiệt độ
1083c sẽ chuyển sang lỏng vậy Cu ở
nhiệt độ <1083c là khoảng độ Nhóm
2
- Đại diện trả lời
- Ý kiến bổ sung của các thành viên
khác trong nhóm
Ý kiến nhóm khác
GV: Nhận xét, bổ sung và kết luận
-Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới
khách quan luôn vận động và biến đổi
sự biến đổi tới mức độ nhất định sẽ phá
vỡ sự thống nhất giữa chất và lượng làm
chất cũ mất đi, đồng thời hình thành
chất mới Thời điểm sự biến đổi về
lượng dẫn đến sự biến đổi được gọi là
- Quá trình sự vật và hiện tượng chuyển
từ chất này sang chất khác được gọi là
bước nhảy
Điểm nút :là điểm giới
hạn mà tại đó sự thay đổi
về lượng làm thay đổi vềchất của sự vật hiệntượng
Bước nhảy: chỉ giai đoạn
chuyển hóa về chất của sựvật do những thay đổi vềlượng gây ra