1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Báo cáo Thương Mại Điện Tử 2014

113 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Thương mại điện tử (TMĐT) về cơ bản là việc ứng dụng các phương tiện điện tử vào hoạt động kinh doanh, thương mại. Chủ thể tham gia hoạt động TMĐT bên cạnh việc tuân thủ các quy định trực tiếp về TMĐT, còn phải thực hiện các quy định pháp luật liên quan khác như đầu tư kinh doanh, thương mại, dân sự….

MỤC LỤC CHƢƠNG I: QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ I KHUNG PHÁP LÝ CHO THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM II GIỚI THIỆU VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT MỚI LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 10 Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp năm 2014 10 Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định quản lý website thương mại điện tử 12 Thông tư số 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn dịch vụ trung gian toán 15 III QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC WEBSITE THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 16 CHƢƠNG II: ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CỘNG ĐỒNG I QUY MÔ THỊ TRƢỜNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C CỦA VIỆT NAM SO VỚI THẾ GIỚI 20 Hoa Kỳ 20 Hàn Quốc 20 Trung Quốc 21 Ấn Độ 22 Indonesia 23 Úc 24 Việt Nam 24 II MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CỘNG ĐỒNG 26 Mức độ sử dụng Internet 26 Tình hình tham gia thương mại điện tử cộng đồng 28 Hiệu ứng dụng thương mại điện tử cộng đồng 31 CHƢƠNG III: ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DOANH NGHIỆP I THÔNG TIN CHUNG 35 Loại hình doanh nghiệp 35 Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp 35 Quy mô doanh nghiệp 36 II HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NGUỒN NHÂN LỰC 36 Phần cứng 36 a Máy tính 36 b Cơ cấu chi phí cho công nghệ thông tin thương mại điện tử 37 Phần mềm 38 Hệ thống giám sát trực tuyến 39 Email 40 Nhân lực cho thương mại điện tử 41 III CÁC HÌNH THỨC GIAO DỊCH, THANH TOÁN TRONG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 42 Các hình thức bán hàng 42 a Qua mạng xã hội 42 b Qua website doanh nghiệp 42 c Qua tảng thiết bị di động 43 d Qua sàn giao dịch thương mại điện tử 44 đ Đánh giá hiệu việc bán hàng qua hình thức 44 Các hình thức toán 45 Chính sách bảo vệ thông tin cá nhân 45 IV TÌNH HÌNH VẬN HÀNH WEBSITE THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 46 Tình hình cập nhật website thương mại điện tử 46 Phiên mobile website 47 Chức website 47 Các hình thức quảng cáo website thương mại điện tử 48 V HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA DOANH NGHIỆP 50 Nhận đơn đặt hàng đặt hàng qua phương tiện điện tử 50 Doanh thu doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử năm 2014 53 VI SỬ DỤNG DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN 53 Tình hình sử dụng dịch vụ công trực tuyến 53 Đánh giá việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến 54 CHƢƠNG IV: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC WEBSITE CUNG CẤP DỊCH VỤ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ I THÔNG TIN CHUNG 56 Mô hình phạm vi hoạt động 56 Nguồn vốn đầu tư 57 Nguồn thu website 57 Các tiện ích công cụ hỗ trợ 58 Sản phẩm, dịch vụ mua bán website cung cấp dịch vụ thương mại điện tử 58 Hạ tầng nguồn nhân lực 58 Hạ tầng toán 59 II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC WEBSITE CUNG CẤP DỊCH VỤ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THEO LOẠI HÌNH 61 Sàn giao dịch thương mại điện tử 61 a Doanh thu 61 b Giá trị giao dịch qua sàn giao dịch thương mại điện tử 63 c Đầu tư đổi công nghệ 63 Website khuyến mại trực tuyến 64 a Doanh thu 64 b Giá trị khuyến mại 65 c Tình hình phát triển website dẫn đầu doanh thu 66 Website đấu giá trực tuyến 68 III CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KHIẾU NẠI TRÊN WEBSITE CUNG CẤP DỊCH VỤ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 69 Chính sách, chế giải tranh chấp 69 Cơ chế kiểm duyệt quản lý thông tin website 69 Cơ chế tiếp nhận khiếu nại, phản ánh 70 CHƢƠNG V: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC WEBSITE THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG I THÔNG TIN CHUNG 72 Phân bổ theo địa phương 72 Phạm vi địa bàn kinh doanh 73 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 73 Nguồn nhân lực 74 Nguồn vốn đầu tư 75 Sản phẩm, dịch vụ mua bán website 76 II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC WEBSITE THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG 76 Các tiện ích, công cụ hỗ trợ 76 a Các tiện ích cung cấp website thương mại điện tử bán hàng 76 b Đăng ký thành viên 77 c Tích hợp mạng xã hội 77 d Tích hợp toán trực tuyến 78 Các sách, dịch vụ hỗ trợ 79 a Vận chuyển, giao nhận 79 b Giải tranh chấp 79 c Hoạt động quảng bá, tiếp thị 80 III CHI PHÍ ĐẦU TƢ VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC WEBSITE THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG 82 Chi phí đầu tư 82 Hiệu kinh doanh 82 CHƢƠNG VI: THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN NỀN TẢNG THIẾT BỊ DI ĐỘNG I THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN NỀN TẢNG THIẾT BỊ DI ĐỘNG 87 Mô hình hoạt động B2C 88 Mô hình hoạt động C2C 90 II DỊCH VỤ NGÂN HÀNG - THANH TOÁN TRÊN DI ĐỘNG 91 Dịch vụ toán điện tử di động 91 Dịch vụ ngân hàng điện tử tảng thiết bị di động 93 III DỊCH VỤ TƢƠNG TÁC TRÊN DI ĐỘNG 95 Dịch vụ đặt chỗ taxi 95 Dịch vụ cung cấp voucher, coupon, thẻ thành viên 96 IV DỊCH VỤ NỘI DUNG SỐ 98 Kinh doanh nội dung số thiết bị di động 98 Bản đồ số thiết bị di động 100 V ỨNG DỤNG, TRÕ CHƠI TRÊN DI ĐỘNG 101 Ứng dụng thiết bị di động 101 Trò chơi thiết bị di động 102 LỜI GIỚI THIỆU Ngày 11 tháng năm 2014, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 689/QĐTTg phê duyệt Chương trình phát triển thương mại điện tử (TMĐT) quốc gia giai đoạn 2014 - 2020 Quyết định 689/QĐ-TTg với mục tiêu chung nhằm xây dựng hạ tầng triển khai giải pháp, hoạt động hỗ trợ phát triển lĩnh vực TMĐT Việt Nam, đưa TMĐT trở thành hoạt động phổ biến, góp phần nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, năm 2014 năm chứng kiến số kiện quan trọng TMĐT Việt Nam điển ngày tháng 12 năm 2014, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định quản lý website thương mại điện tử; đồng thời tổ chức thành công Ngày mua sắm trực tuyến 2014, kiện lần triển khai nhằm tạo hội, hỗ trợ, thúc đẩy TMĐT đến gần với doanh nghiệp người dân Với nhiều dấu mốc đáng ý, Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014 Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin – Bộ Công Thương biên soạn tiếp tục ấn phẩm tóm tắt thay đổi quan trọng TMĐT năm vừa qua Báo cáo tập trung tổng hợp, phân tích chủ trương, sách thúc đẩy ứng dụng TMĐT, tổng hợp điều tra, phân tích tình hình hoạt động doanh nghiệp TMĐT, trạng ứng dụng TMĐT cộng đồng nước giới Đặc biệt, Báo cáo năm dành hẳn chương phân tích tình hình ứng dụng TMĐT tảng thiết bị di động (mobile e-commerce) Đây coi xu hướng phát triển mạnh dành nhiều quan tâm doanh nghiệp cộng đồng năm tới Chúng hy vọng Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014 tiếp tục tài liệu hữu ích không doanh nghiệp, nhà đầu tư, quan quản lý mà với tất cá nhân quan tâm tới lĩnh vực Cục Thương mại điện tử Công nghệ thông tin – Bộ Công Thương xin chân thành cám ơn quan, tổ chức, doanh nghiệp chuyên gia nhiệt tình phối hợp cung cấp thông tin suốt trình xây dựng hoàn thiện Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014 Chúng hoan nghênh ý kiến trao đổi, góp ý để ấn phẩm TMĐT ngày hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! Trần Hữu Linh Cục trƣởng Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin Bộ Công Thƣơng CHƢƠNG I QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ I KHUNG PHÁP LÝ CHO THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Thương mại điện tử (TMĐT) việc ứng dụng phương tiện điện tử vào hoạt động kinh doanh, thương mại Chủ thể tham gia hoạt động TMĐT bên cạnh việc tuân thủ quy định trực tiếp TMĐT, phải thực quy định pháp luật liên quan khác đầu tư kinh doanh, thương mại, dân sự… Về khung pháp luật kinh doanh, ngày 26 tháng 11 năm 2014, Quốc hội thông qua hai luật mới: Luật đầu tư số 67/2014/QH13 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13, hai luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2015 Về pháp luật chuyên ngành lĩnh vực TMĐT, ngày 05 tháng 12 năm 2014, Bộ Công Thương ban hành Thông tư số 47/2014/TTBCT quy định quản lý website thương mại điện tử Với đời hai luật Thông tư số 47/2014/TT-BCT, năm 2014 năm đánh dấu nhiều thay đổi khung pháp lý cho hoạt động TMĐT Việt Nam1 Hình 1: Cập nhật khung pháp lý cho thƣơng mại điện tử Việt Nam 2014 Thời gian 21/12/1999 Bộ luật Hình 14/6/2005 Bộ luật Dân 14/6/2005 Luật Thương mại 29/11/2005 Luật Giao dịch điện tử (GDĐT) 29/06/2006 Luật Công nghệ thông tin (CNTT) 23/11/2009 Luật Viễn Thông 19/6/2009 21/6/2012 26/11/2014 26/11/2014 Bộ luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình 1999 số 37/2009/QH12 Luật Quảng cáo Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp Nghị định hƣớng dẫn Luật Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số Nghị định số 27/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động tài Nghị định số 35/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng Nghị định số 90/2008/NĐ-CP chống thư rác Nghị định số 25/2011/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông Nghị định 43/2011/NĐ-CP quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước 15/02/2007 23/02/2007 08/03/2007 13/08/2008 06/04/2011 13/06/2011 Luật Văn bên Luật GDĐT Luật GDĐT Luật GDĐT Luật GDĐT Luật Viễn thông Luật CNTT Giới thiệu chi tiết văn quy phạm pháp luật xem phần II Chương I Báo cáo Nghị định số 106/2011/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 26/2007/NĐ-CP Chữ ký số Dịch vụ chứng thực chữ ký số Nghị định số 77/2012/NĐ-CP sửa đổi bổ sung Nghị định số 90/2008/NĐ-CP Chống thư rác Nghị định số 101/2012/NĐ-CP Thanh toán không dùng tiền mặt (thay Nghị định số 64/2001/NĐ-CP hoạt động toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ toán) Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Thương mại điện tử Luật GDĐT 15/7/2013 Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Chính phủ Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin mạng Luật CNTT 08/11/2013 Nghị định số 154/2013/NĐ-CP quy định khu công nghệ thông tin tập trung Luật CNTT 13/11/2013 Nghị định số 170/2013/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 02 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Nghị định số 106/2011/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15 tháng 02 năm 2007 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quảng cáo Xử lý vi phạm Luật GDĐT 23/11/2011 5/10/2012 22/11/2012 16/5/2013 14/11/2013 12/11/2013 13/11/2013 15/11/2013 07/4/2014 Nghị định số 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch quảng cáo Nghị định số 174/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin tần số vô tuyến điện Nghị định số 185/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định số 25/2014/NĐ-CP quy định Phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác có sử dụng công nghệ cao Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành số nội dung Nghị định Luật GDĐT Luật CNTT Luật GDĐT Luật Quảng cáo Văn bên Văn bên Thông tư số 78/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành số nội dung Nghị định số 27/2007/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động tài Thông tư số 12/2008/TT-BTTTT hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 90/2008/NĐ-CP Chính phủ chống thư rác Thông tư số 03/2009/TT-BTTTT quy định mã số quản lý mẫu giấy chứng nhận mã số quản lý nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo thư điện tử, tin nhắn; nhà cung cấp dịch vụ tin nhắn qua mạng Internet Thông tư số 50/2009/TT-BTC việc hướng dẫn giao dịch điện tử thị trường chứng khoán Nghị định số 27/2007/NĐ-CP Nghị định số 90/2008/NĐ-CP Nghị định số 90/2008/NĐ-CP Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT quy định việc cung cấp thông tin đảm bảo khả truy cập thuận tiện trang thông tin điện tử quan nhà nước Thông tư số 37/2009/TT-BTTTT quy định hồ sơ thủ tục liên quan đến cấp phép, đăng ký, công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số Nghị định số 64/2007/NĐ-CP Nghị định số 26/2007/NĐ-CP 22/07/2010 Thông tư số 17/2010/TT-BKH quy định chi tiết thí điểm đấu thầu qua mạng 28/9/2010 Thông tư số 153/2010/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Nghị định số 26/2007/NĐ-CP Nghị định số 51/2010/NĐ-CP 15/09/2008 30/12/2008 02/03/2009 16/03/2009 31/07/2009 14/12/2009 Nghị định số 27/2007/NĐ-CP 9/11/2010 Thông tư số 23/2010/TT-NHNN quy định việc quản lý, vận hành sử dụng Hệ thống Thanh toán điện tử liên ngân hàng Nghị định số 35/2007/NĐ-CP 10/11/2010 Thông tư số 180/2010/TT-BTC hướng dẫn giao dịch điện tử lĩnh vực thuế Nghị định số 27/2007/NĐ-CP 15/11/2010 Thông tư số 25/2010/TT-BTTTT quy định việc thu thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an toàn bảo vệ thông tin cá nhân trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước Thông tư số 209/2010/TT-BTC quy định giao dịch điện tử hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước Nghị định số 64/2007/NĐ-CP 14/3/2011 Thông tư số 32/2011/TT-BTC hướng dẫn khởi tạo, phát hành sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Nghị định số 27/2007/NĐ-CP 10/9/2012 Thông tư liên tịch số 10/2012/TTLT-BCA-BQP-BTP-BTTTT-VKSNDTCTANDTC hướng dẫn áp dụng quy định Bộ Luật hình số tội phạm lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông Bộ Luật hình 05/12/2014 Thông tư số 47/2014/TT-BCT quy định quản lý website thương mại điện tử (thay Thông tư số 12/2013/TT-BCT quy định thủ tục thông báo, đăng ký công bố thông tin liên quan đến website thương mại điện tử) Thông tư số 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn dịch vụ trung gian toán Nghị định số 52/2013/NĐ-CP 20/12/2010 11/12/2014 Nghị định số 27/2007/NĐ-CP Nghị định số 101/2012/NĐ-CP II GIỚI THIỆU VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT MỚI LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Luật Đầu tƣ Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2014 có nhiều điểm so với Luật Doanh nghiệp năm 2005, thể theo tinh thần Hiến pháp 2013 quyền tự kinh doanh công dân, doanh nghiệp Theo đó, luật pháp không cấm người dân, doanh nghiệp tự đầu tư, kinh doanh2 Hình 2: Giới thiệu Luật Doanh nghiệp năm 2014 STT Một số quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Tách riêng thủ tục thành lập doanh nghiệp với thủ tục đầu tư dự án, chứng nhận đầu tư, tạo hội khả gia nhập thị trường cho doanh nghiệp Bãi bỏ quy định đề nghị doanh nghiệp cung cấp mã ngành thực đăng ký kinh doanh Theo đó, doanh nghiệp tự chủ kinh doanh lựa chọn hình thức Trích dẫn công báo Bộ Tư pháp ngày 03 tháng 12 năm 2014 Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 10 trừ tiền vào thuê bao di động trả sau, nạp thẻ cào, toán trực tuyến qua thẻ ngân hàng… Cục TMĐT CNTT thực vấn nhanh thái độ người tiêu dùng vấn đề toán cho nội dung số di động 30 người có sở hữu điện thoại thông minh lựa chọn ngẫu nhiên thành phố Hà Nội Kết cho thấy phần thông tin thực tế người tiêu dùng chưa có tâm lý sẵn sàng trả tiền mua nội dung số để sử dụng, mà thay vào chủ yếu tìm kiếm nội dung miễn phí (10%), nội dung số quyền phá khóa (80%) có số người sẵn sàng trả tiền mua nội dung quyền (7%) Hình 151: Ngƣời tiêu dùng sử dụng nội dung số di động 80% 10% Chỉ sử dụng miễn phí Tìm kiếm nội dung số quyền phá khóa 7% 3% Trả tiền mua nội dung có quyền Không Hình thức thứ cho phép người dùng lựa chọn hình thức toán theo định kỳ khoản phí thuê bao để sử dụng dịch vụ Các ứng dụng di động cho phép người sử dụng xem chương trình truyền hình, số ứng dụng cho phép người dùng xem phim với độ phân giải cao sau trả khoản phí định Thực tế, người tiêu dùng Việt Nam bước đầu thay đổi thói quen việc toán chi phí để sử dụng dịch vụ trực tuyến xem phim di động Kết vấn nhanh với 30 người tiêu dùng cho thấy có gần 30% số họ sẵn sàng trả tiền cho việc xem phim trực tuyến di động 99 Hình 152: Mức độ sẵn sàng toán cho việc xem phim trực tuyến di động ngƣời tiêu dùng Có 73% Không 27% Bản đồ số thiết bị di động Theo thống kê WeAreSocial phối hợp với GlobalWebIndex công bố tháng năm 2015, 16% dân số Việt Nam sử dụng tìm kiếm địa điểm thiết bị di động Hình 153: Các ứng dụng di động đƣợc ngƣời dân sử dụng Nguồn: WeAreSocial Các ứng dụng tra cứu nội dung, thông tin địa điểm bàn đồ đa dạng với tảng hãng nước Google Map, Nokia (Here Map), Apple Map… doanh nghiệp Diadiem.com, Thodia.vn,… Điểm chung giải pháp dựa tảng đồ địa lý để cung cấp thông tin địa danh, khu giải trí, thông tin địa doanh nghiệp,… giúp người dùng dễ dàng việc tiếp cận thông tin địa điểm xung quanh vị trí hoạt động Tuy nhiên, phân khúc 100 doanh nghiệp nước có nhiều ưu với nguồn lực công nghệ số lượng người dùng đông đảo V ỨNG DỤNG, TRÕ CHƠI TRÊN DI ĐỘNG Ứng dụng thiết bị di động Chợ ứng dụng di động (App Store) tảng phân phối ứng dụng di động Các ứng dụng thường hoạt động tảng hoạt động thiết bị định, chẳng hạn ứng dụng hệ điều hành iOS có chợ ứng dụng Apple App Store Tính riêng chợ ứng dụng Android Google, số lượng ứng dụng di dộng đạt đến xấp xỉ 1,5 triệu ứng dụng, nhiên, số lượng ứng dụng có “chất lượng thấp”15 chiếm đến 15% - theo thống kê thu thập trang web www.AppBrain.com Hình 154: Đánh giá chất lƣợng ứng dụng Android Nguồn: www.appbrain.com Số lượng ứng dụng miễn phí ứng dụng có thu phí có chênh lệch lớn thị trường: Riêng chợ ứng dụng Android Google số lượng ứng dụng miễn phí khoảng 1.251.484 chiếm 85.33% tổng số lượng ứng dụng cung cấp thị trường 15 Các ứng dụng chất lượng thấp theo đánh giá Google gỡ khỏi chợ ứng dụng định kì hàng quý 101 Hình 155: Số lƣợng ứng dụng di động miễn phí thu phí Android Ứng dụng miễn phí Ứng dụng có thu phí 1.251.484 215.204 Các ứng dụng di động ưa chuộng nhiều Android thuộc lĩnh vực Giáo dục – 113,342 lượt tải; Phong cách sống – 103,818 lượt tải; Giải trí – 102,345 lượt Hình 156: Các loại hình ứng dụng đƣợc cung cấp Android Mặc dù số lượng ứng dụng hạn chế, nhiên ứng dụng nhà phát triển nước cộng đồng đón nhận với nhiều ứng dụng đánh giá cao lượt tải lớn chợ ứng dụng Apple iOS, Google Android Microsoft Windows Phone Trò chơi thiết bị di động Theo Báo cáo thị trường ứng dụng Việt Nam 2014 thực Appota.com vào quý II năm 2014, hình thức kinh doanh ứng dụng thiết bị di động, trò chơi di động ứng dụng đem lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp, doanh thu lên đến 60% tổng doanh thu ứng dụng Việt Nam Quảng cáo ứng dụng đem lại 102 doanh thu tới 27%, doanh thu từ việc toán tải ứng dụng (IAP – InApp Purchase) 13% Hình 157: Tỷ lệ doanh thu đạt đƣợc từ loại hình ứng dụng di động Ứng dụng kèm quảng cáo 27% Ứng dụng kèm IAP 13% Trò chơi di động Trò chơi di động 60% Ứng dụng kèm IAP Ứng dụng kèm quảng cáo Nguồn: Appota 2014 Năm 2014, Newzoo kết hợp với Facebook, Microsoft, EA Baidu tiến hành nghiên cứu thị trường trò chơi di động nước khu vực Đông Nam Á Kết cho thấy, với tốc độ tăng trưởng giữ 87,7 % năm thị trường trò chơi di động Việt Nam năm 2014 đạt doanh thu khoảng 36,5 triệu USD, tăng 22,5 triệu USD so với năm 2013 ước tính đạt mức 161,6 triệu USD năm 2017 Hình 158: Biểu đồ tăng trƣởng thị trƣờng trò chơi di động Việt Nam Nguồn: Newzoo 2014 103 PHỤ LỤC 104 PHỤ LỤC 1: NGÀY MUA SẮM TRỰC TUYẾN NĂM 2014 A THỐNG KÊ TRUY CẬP Ngày mua sắm trực tuyến (NMSTT) triển khai theo đạo Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 689/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển TMĐT quốc gia giai đoạn 2014 – 2020 Chương trình diễn vào ngày thứ Sáu tháng 12, tức ngày 5/12/2014 Vào ngày đó, ưu đãi áp dụng cho giao dịch mua bán diễn website tham gia Chương trình phạm vi lãnh thổ Việt Nam từ 0h00 đến 24h00 Ưu đãi áp dụng khách hàng đặt hàng trực tuyến Ngày mua sắm trực tuyến thu hút 1000 doanh nghiệp tham gia – 3.226 sản phẩm khuyến mại Thống kê riêng website thức chương trình (www.onlinefriday.vn) ngày này, Ban tổ chức tổng hợp số liệu thống kê truy cập sau: - Tổng số lượt truy cập vào hệ thống thông tin NMSTT: 1.993.000 lượt visit - Tổng số lượt xem thông tin: 10.684.904 lượt pageviews - Tỷ lệ xem trang/visit: 7.09 views/visit - Số người tham gia chương trình giải thưởng: 13.604 unique users - Tổng số email khách hàng đăng ký theo dõi khuyến mại thường xuyên: 11,301 email Địa điểm truy cập Thống kê ngày 5/12 cho thấy phân bố đối tượng quan tâm đến thương mại điện tử, mua hàng qua mạng tập trung 02 thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh với tỷ lệ tương ứng 32,62% 36,22% Các tỉnh, thành phố khác điều kiện hạ tầng nhận thức người tiêu dùng TMĐT chưa cao, nên tổng 60 địa phương chiếm 21% tổng lượng truy cập, riêng Đà Nẵng có số khả quan mức 4,5% Tỷ lệ truy cập theo địa phƣơng 5,8% 20,9% 32,6% 4,5% 36,2% Hà Nội TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng Các địa phương khác Không xác định 105 Thiết bị truy cập Trong Ngày mua sắm trực tuyến 2014, máy tính PC công cụ hỗ trợ người tiêu dùng sử dụng truy cập nhiều nhất, chiếm 72% tổng lượt truy cập Điện thoại động, máy tính bảng chiếm 28% lượt truy cập, nhiên tỷ lệ giảm số thống kê lượt xem thông tin với xấp xỉ 18% Thống kê theo lƣợt truy cập Thống kê theo lƣợt xem thông tin - Máy tính PC: 72,46% - Máy tính PC: 82,03% - Điện thoại di động: 21,63% - Điện thoại di động: 13,683% - Máy tính bảng: 5,91% - Máy tính bảng: 4,31% B THỐNG KÊ VỀ GIAO DỊCH Số liệu thống kê giao dịch tổng hợp từ 250/1000 doanh nghiệp tham gia Ngày mua sắm trực tuyến 2014 Thống kê giao dịch Ngày mua sắm trực tuyến 2014 nhiều doanh nghiệp lựa chọn ngày khởi đầu cho chương trình khuyến mại lớn liên tiếp dịp mua sắm cuối năm Trong ngày 5/12/2014, số liệu tổng hợp từ doanh nghiệp ghi nhận được: - Tổng giá trị hàng hóa giao dịch ngày ước tính 154 tỷ đồng, tăng 2,48 lần so với ngày trung bình năm - Tổng số đơn hàng ước tính 160.055 đơn, tăng 3,18 lần so với ngày trung bình năm Thực tế Ngày mua sắm trực tuyến, doanh nghiệp cho biết số lượng đơn hàng họ nhận tăng lần so với ngày trung bình năm Tuy nhiên có chênh lệch nhóm có doanh số, cụ thể Nhóm doanh nghiệp có doanh số từ 100 triệu đến 500 triệu ngày tăng trưởng 2,45 lần nhóm doanh số 100 triệu 106 500 triệu lại có mức tăng trưởng 3,25 lần 3,48 lần Cá biệt có nhiều doanh nghiệp có số đơn hàng gấp 10 đến 15 lần ngày bình thường, nhiên đa số nằm nhóm có tổng doanh số nhỏ 100 triệu Tỷ lệ đơn hàng so với ngày trung bình doanh nghiệp 3.25 2.45 3.48 < 100 triệu 100 triệu - 500 triệu > 500 triệu Sản phẩm phổ biến Số liệu thống kê Ngày mua sắm trực tuyến tiếp tục ghi nhận nhóm mặt hàng công nghệ, thời trang, gia dụng – gia đình chiếm ưu hoạt động mua sắm trực tuyến người tiêu dùng với tỷ lệ tương ứng 41%, 24% 17%, chiếm 80% tổng số đơn hàng toàn thị trường Lĩnh vực hàng không, có doanh nghiệp tham gia Vietjet Jetstar, nhiên với chương trình khuyến lớn thời gian đặt vé linh hoạt thu hiệu với 4% tổng số đơn hàng toàn thị trường Nhóm sản phẩm đƣợc mua sắm phổ biến (tỷ lệ theo % số lƣợng đơn hàng) 41% 17% 1% Đồ công nghệ 24% 10% 1% 1% Nội dung Gia đình - Mẹ bé Sức khỏe - Thời trang Du lịch số gia dụng Làm đẹp khách sạn 4% 1% Hàng không Khác Các dịch vụ hỗ trợ thƣơng mại điện tử (Thanh toán Chuyển phát) Trong ngày 5/12, phương thức toán truyền thống tiền mặt giao hàng nhận tiền chuyển khoản chiếm ưu với tỷ lệ tương ứng 72% 13%; Các phương thức toán điện tử (Ví điện tử, thẻ toán, Internet Banking) chiếm 11% Một điểm đáng lưu ý làsố liệu thống kê từ doanh nghiệp cho thấy hình thức toán qua phương thức di động (Mobile Banking) bắt đầu người tiêu dùng quan tâm sử dụng, với tỷ lệ 2% 107 Hình thức toán 72% 13% Tiền mặt Chuyển nhận hàng khoản qua ngân hàng 3% 2% 6% 2% 2% Ví điện tử Thẻ toán Internet Banking Mobile Banking Khác Đánh giá chung chất lƣợng dịch vụ chuyển phát toán: Dịch vụ toán doanh nghiệp đánh giá tích cực với 62% đánh giá tốt, 27% đánh giá trung bình 1% đánh giá Tỷ lệ doanh nghiệp đánh giá chất lượng dịch vụ chuyển phát chưa tốt tương đối cáo, khoảng 48% doanh nghiệp, có 9% doanh nghiệp đánh giá Điều cho thấy doanh nghiệp chuyển phát cần tiếp tục quan tâm, đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thị trường bối cảnh dịch vụ chuyển phát kênh trung gian giao hàng thu tiền, đóng vai trò cốt lõi việc đảm bảo chất lượng dịch vụ hình ảnh doanh nghiệp bán hàng với khách hàng Đánh giá chất lƣợng dịch vụ toán chuyển phát 1% 27% 9% 39% Tốt Trung bình Kém 62% 52% Chất lượng dịch vụ toán Chất lượng dịch vụ chuyển phát 108 PHỤ LỤC 2: CHỈ SỐ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội Tp.HCM Đà Nẵng Hải Phòng TT.Huế Cần Thơ Thái Nguyên Nghệ An Thanh Hóa Khánh Hòa 10 Bình Dương 11 Đồng Nai 12 Bà Rịa - Vũng Tàu… Hải Dương 14 Bắc Ninh 15 Quảng Ninh 16 Long An 17 Tiền Giang 18 Hưng Yên 19 Nam Định 20 Bình Định 21 Lâm Đồng 22 Vĩnh Phúc 23 Phú Thọ 24 Hà Nam 25 Bình Thuận 26 Ninh Bình 27 Kiên Giang 28 Thái Bình 29 Đồng Tháp 30 Bắc Giang 31 Đắk Lắk 32 Tây Ninh 33 Trà Vinh 34 Quảng Nam 35 Lào Cai 36 Gia Lai 37 Hòa Bình 38 Vĩnh Long 39 Phú Yên 40 Yên Bái 41 Ninh Thuận 42 Hà Tĩnh 43 An Giang 44 Quảng Bình 45 Quảng Trị 46 Quảng Ngãi 47 Bến Tre 48 Sóc Trăng 49 Lạng Sơn 50 Bạc Liêu 51 Kon Tum 52 Hà Giang 53 Tuyên Quang 54 Hậu Giang 55 Cà Mau 56 Điện Biên 57 Bình Phước 58 Sơn La 59 Bắc Cạn 60 Cao Bằng 61 Đắk Nông 62 Lai Châu 63 78.4 77.6 73.2 72.6 70.8 70.7 70.5 70.2 70.1 70 69.5 68.4 68.2 67.5 67.2 66.2 64.9 64.7 64.3 64.3 64.2 64.1 63.7 63.7 63.5 63 63 62.7 62.4 61.1 60.8 60.6 60.2 59.4 59.4 58.8 58.7 58.4 58 58 57.8 57.8 56.8 56.8 56.7 56.2 55.7 55.7 55.5 55.4 54.3 53.5 53.5 53.4 53.3 53.2 53.2 53.1 52.9 52.9 52.8 52.6 52.3 109 PHỤ LỤC 3: CHỈ SỐ VỀ GIAO DỊCH B2C Hà Nội 65.4 Tp.HCM Đồng Nai Bình Dương Đà Nẵng Hải Phòng Khánh Hòa 64.7 57.5 56.9 56.8 55.9 54.8 Bà Rịa - Vũng Tàu 54.8 Cần Thơ 54.2 TT.Huế 10 54.1 Quảng Ninh 11 54.1 Bắc Ninh 12 54 Thanh Hóa 13 53.9 Nghệ An 14 53.8 Hải Dương 15 53.5 Thái Nguyên 16 53.2 Nam Định 17 53.1 Quảng Nam 18 53 Hưng Yên 19 52.9 Lâm Đồng 20 52.9 Vĩnh Phúc 21 52.8 Thái Bình 22 52.7 Bình Định 23 52.5 Đắk Lắk 24 52.3 Long An 25 52.1 Bắc Giang 26 52.1 Ninh Bình 27 52 Quảng Bình 28 51.9 Hà Nam 29 51.9 Bình Thuận 30 51.8 Tiền Giang 31 51.7 An Giang 32 51.7 Phú Thọ 33 51.6 Bến Tre 34 51.6 Kiên Giang 35 51.5 Hà Tĩnh 36 51.5 Đồng Tháp 37 51.3 Tây Ninh 38 51.2 Quảng Ngãi 39 51.2 Quảng Trị 40 51.1 Hòa Bình 41 50 Lào Cai 42 50 Trà Vinh 43 50 Gia Lai 44 50 Sóc Trăng 45 49.9 Vĩnh Long 46 49.8 Ninh Thuận 47 49.8 Phú Yên 48 49.7 Lạng Sơn 49 49.5 Bình Phước 50 49.5 Cà Mau 51 49.5 Tuyên Quang 52 48.9 Yên Bái 53 Sơn La 54 Hậu Giang 55 Điện Biên 56 48.7 47.6 47.5 46.8 Kon Tum 57 46.7 Bạc Liêu 58 46.5 Hà Giang 59 Đắk Nông 60 46.4 45.7 Bắc Cạn 61 45.6 Cao Bằng 62 45.5 Lai Châu 63 45.4 110 PHỤ LỤC 4: CHỈ SỐ VỀ GIAO DỊCH B2B Tp.HCM Hà Nội Đà Nẵng Bình Dương Đồng Nai Hải Phòng Bà Rịa - Vũng Tàu Khánh Hòa Cần Thơ Quảng Ninh Bắc Ninh Vĩnh Phúc Thái Nguyên Hưng Yên Hải Dương Quảng Bình Quảng Nam Ninh Bình Bình Định Nghệ An Thanh Hóa Hà Nam Nam Định Long An Lâm Đồng Thái Bình Quảng Trị Bình Thuận Bắc Giang Đắk Lắk Hà Tĩnh Tây Ninh TT.Huế Phú Thọ Kiên Giang Lào Cai Quảng Ngãi Bến Tre Hòa Bình Ninh Thuận Tiền Giang Trà Vinh Bình Phước Phú Yên Gia Lai Vĩnh Long An Giang Điện Biên Lạng Sơn Đồng Tháp Tuyên Quang Kon Tum Hậu Giang Yên Bái Cà Mau Sơn La Bạc Liêu Sóc Trăng Cao Bằng Hà Giang Bắc Cạn Đắk Nông Lai Châu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 76.8 76.1 69.7 69.4 68.9 68.8 68.6 67.7 66.8 66.4 65.7 64.9 64.5 64.1 64.1 62.4 62.4 61.6 61.2 60.7 60.6 60.6 60.5 59.7 59.5 58.8 58.5 58.3 57.6 57.5 56.4 56.2 55.5 55.3 55.1 55.1 54.2 53.6 53.4 52.8 52.7 51.6 51.5 51.1 50.9 50.8 50.5 49.8 49.6 49.5 49.5 49.3 48.8 48.7 48.7 46.6 45.6 45.5 45.4 45.3 45.1 43.5 43.5 111 PHỤ LỤC 5: CHỈ SỐ VỀ GIAO DỊCH G2B Đà Nẵng Tp.HCM Nghệ An Hà Nội TT.Huế Quảng Bình Hòa Bình Thanh Hóa Cần Thơ Khánh Hòa Lào Cai Hải Phòng Quảng Ngãi Phú Thọ Vĩnh Long Bình Dương Đồng Nai Bình Định Lâm Đồng Bắc Giang Vĩnh Phúc Bạc Liêu Long An Yên Bái Hưng Yên Kiên Giang Quảng Trị An Giang Cao Bằng Ninh Bình Bắc Cạn Lạng Sơn Thái Nguyên Bình Thuận Bến Tre Quảng Nam Tây Ninh Bà Rịa - Vũng Tàu Bắc Ninh Hải Dương Quảng Ninh Kon Tum Đắk Nông Bình Phước Hà Tĩnh Đồng Tháp Cà Mau Sóc Trăng Thái Bình Hà Nam Tiền Giang Ninh Thuận Trà Vinh Lai Châu Nam Định Hậu Giang Phú Yên Gia Lai Sơn La Tuyên Quang Hà Giang Đắk Lắk Điện Biên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 72.8 72.8 72.3 72.3 71.5 71 70 67.4 66.3 65.9 65.1 64.4 64.1 63.9 63.6 63.5 63.5 61.9 61.5 61.2 61 60.7 60.6 60.5 59.9 59.2 58.9 58.8 58.4 58.4 58.2 58.1 57.8 57.7 57.3 57.2 57.1 56.8 55.5 55.5 55.3 54.7 54.7 54.1 53.8 53.5 52.7 52.5 52.5 52 51.7 51.3 50.8 50.7 50.6 50.1 50.1 48.4 47.8 46.5 46.5 45.3 45.2 112 PHỤ LỤC 6: CHỈ SỐ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2014 Hà Nội - Tp.HCM - Đà Nẵng - Hải Phòng - Bình Dương - Đồng Nai - Khánh Hòa - Cần Thơ - Nghệ An - Bà Rịa - Vũng Tàu - 10 Thanh Hóa - 11 TT.Huế - 12 Thái Nguyên - 13 Bắc Ninh - 14 Quảng Ninh - 15 Vĩnh Phúc - 16 Hưng Yên - 17 Hải Dương - 18 Quảng Bình - 19 Bình Định - 20 Lâm Đồng - 21 Long An - 22 Ninh Bình - 23 Quảng Nam - 24 Phú Thọ - 25 Bắc Giang - 26 Bình Thuận - 27 Nam Định - 28 Hà Nam - 29 Hòa Bình - 30 Thái Bình - 31 Kiên Giang - 32 Lào Cai - 33 Quảng Trị - 34 Tây Ninh - 35 Quảng Ngãi - 36 Tiền Giang - 37 Vĩnh Long - 38 Hà Tĩnh - 39 Bến Tre - 40 Đắk Lắk - 41 An Giang - 42 Đồng Tháp - 43 Yên Bái - 44 Ninh Thuận - 45 Trà Vinh - 46 Lạng Sơn - 47 Phú Yên - 48 Bình Phước - 49 Gia Lai - 50 Bạc Liêu - 51 Cà Mau - 52 Kon Tum - 53 Sóc Trăng - 54 Hậu Giang - 55 Cao Bằng - 56 Tuyên Quang - 57 Bắc Cạn - 58 Điện Biên - 59 Sơn La - 60 Đắk Nông - 61 Hà Giang - 62 Lai Châu - 63 72.6 72.5 67.2 64.8 64.5 64.3 63.9 63.7 62.9 62 61.8 61.3 61 60.5 60.4 60.2 59.9 59.9 59.8 59.3 58.8 58.6 58.3 57.9 57.6 57.3 57.2 57.1 56.9 56.7 56.4 56.4 56.3 55.9 55.7 55.6 54.6 54.5 54.5 54.2 54.1 53.8 53.2 52.9 52.6 52.5 52.4 51.9 51.7 51.7 50.6 50.6 50.4 50.2 49.6 49.5 49.5 49.4 48.7 48.4 48.2 47.5 47.3 113 [...]... báo của Bộ Tư pháp ngày 08 tháng 12 năm 2014 tại Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp 11 2 Thông tƣ số 47 /2014/ TT-BCT quy định về quản lý website thƣơng mại điện tử Thông tư số 47 /2014/ NĐ-CP của Bộ Công Thương ngày 05 tháng 12 năm 2014 quy định về quản lý website thương mại điện tử nhằm hướng dẫn một số quy định của Nghị định số 52/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16 tháng 5 năm 2013 về Thương mại điện tử. .. thông tin liên quan đến website thương mại điện tử Bổ sung một số quy định mới 1 Tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh trên các website thương mại điện tử, mạng xã hội, website khuyến mại trực tuyến 2 Phân định phạm vi quản lý các website chuyên ngành 3 Quy định về kinh doanh hàng hóa, dịch vụ hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện trên website thương mại điện tử 4 Một số quy định khác Bên cạnh... Thông tư số 47 /2014/ NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 20 tháng 01 năm 2015, thay thế Thông tư số 12/2013/TT-BCT quy định thủ tục thông báo, đăng ký và công bố thông tin liên quan đến website thương mại điện tử Hình 3: Phƣơng pháp tiếp cận xây dựng Thông tƣ số 47 /2014/ TT-BCT Kế thừa các quy định của Thông tƣ 12/2013/TT-BCT 1 Quy định thủ tục thông báo, đăng ký liên quan website thương mại điện tử 2 Quy định... thanh toán CÁC LOẠI DỊCH VỤ TRUNG GIAN THANH TOÁN Dịch vụ cung ứng hạ tầng thanh toán điện tử Dịch vụ chuyển mạch tài chính Dịch vụ bù trừ điện tử Dịch vụ cổng thanh toán điện tử Dịch vụ hỗ trợ dịch vụ thanh toán Dịch vụ hỗ trợ thu hộ, chi hộ Dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử Dịch vụ Ví điện tử CẤP PHÉP Thông tư số 39 /2014/ TT-NHNN làm rõ các loại hình dịch vụ trung gian thanh toán, đồng thời đưa ra các... năm 2014 là 1.112 hồ sơ, trong đó số website được xác nhận đăng ký tính đến cuối tháng 12 /2014 là 357 website - Số lượng hồ sơ thông báo website TMĐT bán hàng được xử lý trong năm 2014 là 9.075 hồ sơ, trong đó số website được xác nhận thông báo tính đến cuối tháng 12 /2014 là 5.082 website Hình 9: Hồ sơ thông báo, đăng ký website thƣơng mại điện tử trên Cổng thông tin Quản lý hoạt động TMĐT năm 2014. .. thông tin Quản lý hoạt động TMĐT năm 2014 31/12/2013 9075 18/12 /2014 7814 3418 1923 1112 305 Tài khoản doanh nghiệp Tài khoản cá nhân 344 Website đăng ký 518 Website thông báo 16 Hình 10: Số lƣợng website cung cấp dịch vụ thƣơng mại điện tử đã đƣợc xác nhận đăng ký Năm 2013 283 90 Năm 2014 60 13 Sàn giao dịch thương mại điện tử Website khuyến mại trực tuyến 14 13 Website đấu giá trực tuyến Hình 11: Thông... thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 CHƢƠNG II ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CỘNG ĐỒNG 19 I QUY MÔ THỊ TRƢỜNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ B2C CỦA VIỆT NAM SO VỚI THẾ GIỚI 1 Hoa Kỳ Cục Thống kê Dân số , Bô ̣ Thương ma ̣i Hoa Kỳ công bố doanh thu bán lẻ trực tuyế n tin ́ h đến quý 3 năm 2014 đa ̣t 224,3 tỷ USD , ước tính tổng doanh thu bán lẻ năm 2014. .. còn 14% năm 2014 Thay vào đó, số lượng người sử dụng ví điện tử lại tăng từ 8% năm 2013 lên 37% năm 2014 Hình 28: Các hình thức thanh toán chủ yếu 74% 64% 2013 37% 8% Tiền mặt khi nhận hàng Ví điện tử 2014 41% 14% Chuyển khoản qua ngân hàng 9% 11% Thẻ cào 11% 7% Thẻ thanh toán 0 1% Phương thức khác 30 3 Hiệu quả ứng dụng thƣơng mại điện tử trong cộng đồng Theo kết quả điều tra khảo sát năm 2014, 6% người... truy cập Ƣớc tính năm 2014 sử dụng mua hàng trực Internet tham gia doanh số thu Internet tuyến của 1 mua sắm trực đƣợc từ ngƣời năm 2014 tuyến TMĐT B2C năm 2014 90,73 triệu 39% 145 USD 58% 2,97 tỷ USD dân8 8 Theo Tổng cục Thống kê “Tình hình kinh tế xã hội năm 2014 - www.gso.gov.vn 25 II MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CỘNG ĐỒNG Năm 2014, Cục TMĐT và CNTT – Bộ Công Thương tiến hành khảo sát... phát hiện hoặc nhận được phản ánh có căn cứ xác thực (…4) 4 Trách nhiệm của thương nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ thương mại điện tử được quy định tại Điều 4 Thông tư số 47 /2014/ TT-BCT 14 3 Thông tƣ số 39 /2014/ TT-NHNN hƣớng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán Ngày 11 tháng 12 năm 2014, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư số 39 /2014/ TTNHNN hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán Thông tư này có hiệu ... trƣởng Cục Thƣơng mại điện tử Công nghệ thông tin Bộ Công Thƣơng CHƢƠNG I QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ I KHUNG PHÁP LÝ CHO THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM Thương mại điện tử (TMĐT) việc... tuyến 2014, kiện lần triển khai nhằm tạo hội, hỗ trợ, thúc đẩy TMĐT đến gần với doanh nghiệp người dân Với nhiều dấu mốc đáng ý, Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2014 Cục Thương mại điện tử Công... MẠI ĐIỆN TỬ 46 Tình hình cập nhật website thương mại điện tử 46 Phiên mobile website 47 Chức website 47 Các hình thức quảng cáo website thương mại điện tử

Ngày đăng: 01/01/2016, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w