Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

213 601 1
Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp theo các Báo cáo Thương mại điện tử từ năm 2003 đến 2005, Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2006 đưa

BÁO CÁOTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ2006VIỆT NAMVIỆT NAM LƯU ÝTài liệu này do Vụ Thương mại điện tử, Bộ Thương mại chủ trì biên soạn. Những quan điểm và nhận định đưa ra trong Báo cáo tổng hợp từ kết quả điều tra khảo sát và không phản ánh quan điểm chính thức của Bộ Thương mại.Mọi trích dẫn thông tin từ tài liệu này phải nêu rõ nguồn “Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2006” của Bộ Thương mại.Toàn văn báo cáo này được đăng trên website chính thức của Bộ Thương mại, mục “Thương mại điện tử”, phần “Chính sách” tại địa chỉ sau:http://www.mot.gov.vn i LỜI GIỚI THIỆUNăm 2006năm mở đầu một giai đoạn mới của thương mại điện tử Việt Nam, đánh dấu việc thương mại điện tử đã chính thức được pháp luật thừa nhận và bắt đầu phát triển mạnh mẽ trên tất cả mọi khía cạnh.Tiếp theo các Báo cáo Thương mại điện tử từ năm 2003 đến 2005, Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam 2006 đưa ra một cái nhìn toàn cảnh về tình hình phát triển và ứng dụng thương mại điện tử trong các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, với điểm nhấn là những lĩnh vực có sự tiến bộ rõ nét nhất trong năm qua.Báo cáo được xây dựng dựa trên các nghiên cứu, phân tích, điều tra và phỏng vấn thực tế để thể hiện một bức tranh tương đối toàn diện và chân thực về hiện trạng phát triển thương mại điện tử Việt Nam năm 2006. Báo cáo năm nay ghi nhận thương mại điện tử đã trở nên phổ biến với các tầng lớp doanh nghiệp và người dân, loại hình thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) phát triển khá nhanh cả về chiều rộng và chiều sâu, các dịch vụ công trực tuyến khởi sắc thông qua việc các cơ quan nhà nước đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác hành chính. Tuy nhiên, năm 2006 cũng chứng kiến một số hạn chế như việc chậm ban hành các văn bản hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử, vấn đề an toàn, an ninh mạng cũng như nhiều vấn đề mới phát sinh làm cản trở sự phát triển của thương mại điện tử vẫn chưa được giải quyết thích đáng. Trên cơ sở các phân tích và nhận định của Báo cáo, chúng ta hy vọng cùng với sự chuyển biến sâu rộng của toàn bộ nền kinh tế theo hướng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO, thương mại điện tử Việt Nam sẽ có những bước phát triển mới trong các năm tiếp theo. Thay mặt Bộ Thương mại, tôi xin chân thành cảm ơn các tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan báo chí, chuyên gia đã nhiệt tình phối hợp và cung cấp thông tin trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện Báo cáo. Chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến trao đổi, đóng góp cho Báo cáo từ các cơ quan, doanh nghiệp, viện nghiên cứu và đông đảo độc giả để chất lượng Báo cáo ngày càng được nâng cao. Hà Nội, tháng 1 năm 2007 Tiến sỹ Lê Danh Vĩnh Thứ trưởng Bộ Thương mại iii TỔNG QUANNăm 2006 có ý nghĩa đặc biệt đối với thương mại điện tử Việt Nam, là năm đầu tiên thương mại điện tử được pháp luật thừa nhận chính thức khi Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại (sửa đổi), Bộ luật Dân sự (sửa đổi) và Nghị định Thương mại điện tử có hiệu lực. Năm 2006 cũng là năm đầu tiên triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 theo Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ. Sự phát triển khá ngoạn mục của thương mại điện tử trong năm 2006 gắn chặt với thành tựu phát triển kinh tế nhanh và ổn định. Thương mại tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ và là một nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Năm 2006 đánh dấu sự hội nhập kinh tế quốc tế sâu sắc và toàn diện của Việt Nam. Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Việt Nam cũng đã thực hiện tốt vai trò nước chủ nhà của Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), thể hiện cam kết tiếp tục mở cửa nền kinh tế với thế giới. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm thực sự đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh. Trong bối cảnh đó, thương mại điện tử là một công cụ quan trọng được nhiều doanh nghiệp quan tâm ứng dụng.Sự quan tâm của doanh nghiệp đối với thương mại điện tử trước hết được thể hiện qua hoạt động giao dịch mua bán tại các sàn thương mại điện tử (e-Marketplace) sôi động hơn, dịch vụ kinh doanh trực tuyến phong phú và doanh thu tăng mạnh. Đồng thời, số lượng các website doanh nghiệp, đặc biệt là website mang tên miền Việt Nam (.vn) tăng nhanh, số lượng cán bộ từ các doanh nghiệp tham gia các khóa đào tạo kỹ năng thương mại điện tử lớn hơn so với năm trước. Đông đảo doanh nghiệp đã nhận thấy những lợi ích thiết thực của thương mại điện tử thông qua việc cắt giảm được chi phí giao dịch, tìm được nhiều bạn hàng mới từ thị trường trong nước và nước ngoài, số lượng khách hàng giao dịch qua thư điện tử nhiều hơn. Nhiều doanh nghiệp đã ký được hợp đồng với các đối tác thông qua sàn giao dịch thương mại điện tử. Có thể nhận thấy năm nét nổi bật của thương mại điện tử năm 2006 tại Việt Nam như sau.1. THƯƠNG MI ĐIN T ĐÃ TR NÊN KHÁ PH BINNhững hình thức kinh doanh mới trên các phương tiện điện tử liên tục xuất hiện, đặc biệt là dịch vụ kinh doanh nội dung số. Mặc dù mới hình thành, nhưng các hoạt động trong lĩnh vực này đã được triển khai rộng khắp và đem lại doanh thu đáng kể. Kinh doanh các dịch vụ giá trị gia tăng qua thiết bị di động tăng nhanh, như dịch vụ cung cấp nhạc chuông, hình nền, tra cứu thông tin. Kinh doanh trong các lĩnh vực đào tạo trực tuyến, báo điện tử, cơ sở dữ liệu trực tuyến, trò chơi trực tuyến, trò chơi tương tác qua truyền hình, bình chọn kết quả thể thao, xem phim, nghe nhạc trực tuyến cũng tăng trưởng mạnh.Cùng với lượng người sử dụng Internet và thẻ tín dụng tăng nhanh, số lượng người tiêu dùng mua sắm qua mạng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt trong giới trẻ ở khu vực đô thị. Tâm lý và thói quen mua bán bắt đầu thay đổi từ phương thức truyền thống sang phương thức mới của thương mại điện tử.2. LOI HÌNH GIAO DCH THƯƠNG MI ĐIN T DOANH NGHIP VI DOANH NGHIP B2B PHÁT TRIN KHÁ NHANHViệc tiếp cận Internet qua kết nối băng thông rộng, đặc biệt là ADSL, ngày càng dễ dàng với chi phí hợp lý và yêu cầu cấp bách phải nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khi Việt Nam thực sự bước vào ivsân chơi toàn cầu là hai yếu tố quan trọng thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm tới thương mại điện tử. Kết quả điều tra cho thấy có tới 92% doanh nghiệp đã kết nối Internet, trong đó tỷ lệ kết nối băng thông rộng ADSL lên tới 81%. Số doanh nghiệp tham gia các sàn thương mại điện tử B2B của Việt Nam cũng như của nước ngoài tăng rất nhanh. Nhiều doanh nghiệp đã tìm được đối tác mới, hợp đồng mới qua các chợ “ảo” này. Việc sử dụng thư điện tử (email) trong giao dịch kinh doanh đã trở nên phổ biến. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp đã sử dụng Internet cho mục đích mua bán hàng hoá và dịch vụ. Trong năm 2006 hình thức giao dịch thương mại điện tử B2B phát triển nhanh. Đây là tín hiệu rất lạc quan so với bức tranh thương mại điện tửViệt Nam năm 2005 và các năm trước đó. 3. CUNG CP TRC TUYN DCH V CÔNG ĐÃ KHI SCNhà nước cũng phải thay đổi để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia thông qua quyết tâm hiện đại hoá nền hành chính, xây dựng chính phủ điện tử. Các cơ quan nhà nước trong thời gian qua đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giao tiếp với doanh nghiệp và công dân. Hầu hết các Bộ ngành và địa phương đã có website, trên đó cung cấp nhiều thông tin đa dạng và cần thiết cho doanh nghiệp. Một số cơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương đã bắt đầu cung cấp trực tuyến dịch vụ công ở mức đơn giản như cấp đăng ký kinh doanh điện tử, khai hải quan điện tử, đấu thầu mua sắm công, cấp chứng nhận xuất xứ điện tử.4. VIC BAN HÀNH CÁC VĂN BN THI HÀNH LUT GIAO DCH ĐIN T DIN RA CHMViệc Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về thương mại điện tử ngày 9 tháng 6 năm 2006 đánh dấu một bước tiến lớn trong việc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về thương mại điện tử. Nghị định này thừa nhận giá trị pháp lý của chứng từ điện tử trong các hoạt động liên quan tới thương mại. Đây là cơ sở để các doanh nghiệp và người tiêu dùng yên tâm tiến hành giao dịch thương mại điện tử, khuyến khích thương mại điện tử phát triển, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia, đồng thời cũng là căn cứ pháp lý để xét xử khi có tranh chấp liên quan đến hoạt động thương mại điện tử. Nghị định về thương mại điện tử là nghị định đầu tiên hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và là nghị định thứ sáu hướng dẫn Luật Thương mại (sửa đổi) được ban hành. Nhiều Bộ ngành đã rất cố gắng trong việc xây dựng các nghị định khác hướng dẫn thi hành Luật Giao dịch điện tử như Nghị định về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, Nghị định về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, Nghị định về giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, đến cuối năm 2006 chưa có nghị định nào trong số những nghị định này được ban hành.5. NHIU VN Đ CN TR S PHÁT TRIN THƯƠNG MI ĐIN T CÒN TN TIViệc rà soát các văn bản pháp luật liên quan tới thương mại điện tử chưa được tiến hành. Một số quy định bất hợp lý cho thương mại điện tử đã được doanh nghiệp nhắc tới từ những năm trước vẫn chưa được khắc phục. Những quy định về cấp phép thành lập website hay mua bán tên miền chưa phù hợp với thực tiễn.Cùng với tiến bộ công nghệ, sự phát triển phong phú, đa dạng của thương mại điện tử luôn đặt ra những vấn đề mới cho hệ thống pháp luật về thương mại điện tử. Sự bùng nổ của trò chơi trực tuyến dẫn đến nhu cầu xác định tính hợp pháp của tài sản ảo, các vụ tranh chấp về tên miền cho thấy cần có duy quản vlý thích hợp với loại tài nguyên đặc biệt này, việc gửi thư điện tử quảng cáo thương mại với số lượng lớn đòi hỏi phải có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng. Vấn đề an toàn, an ninh mạng, tội phạm liên quan đến thương mại điện tử cũng là một vấn đề đáng chú ý trong năm 2006. Những hành vi lợi dụng công nghệ để phạm tội tăng lên, điển hình là những vụ tấn công các website thương mại điện tử www.vietco.com, www.chodientu.com. Bên cạnh đó, tình trạng đột nhập tài khoản, trộm thông tin thẻ thanh toán cũng đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động thương mại điện tử lành mạnh.Cuộc thi bình chọn năm sự kiện thương mại điện tử nổi bật năm 2006 do Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện cho kết quả là: 1) Việt Nam đăng cai và chủ trì thành công các hội nghị về thương mại điện tử trong khuôn khổ APEC; 2) Luật Giao dịch điện tử có hiệu lực; 3) Cổng Thương mại điện tử quốc gia (ECVN) vươn ra tầm quốc tế; 4) Ban hành Nghị định về thương mại điện tử; và 5) Sàn thương mại điện tử hàng đầu của Việt Nam bị tấn công. Điều này cho thấy sự cấp thiết phải xây dựng hệ thống văn bản pháp quy và triển khai các biện pháp phòng chống tội phạm công nghệ cao nhằm tạo môi trường ổn định cho thương mại điện tử phát triển.Trong năm 2006, hoạt động phổ biến, tuyên truyền và đào tạo về thương mại điện tử đã có chuyển biến mạnh cả về số lượng và chất lượng nhưng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội. Hoạt động nghiên cứu về thương mại điện tử hầu như chưa được triển khai. Năm 2005 là năm cuối cùng của giai đoạn thương mại điện tử hình thành và được pháp luật chính thức thừa nhận tại Việt Nam. Trong năm 2006, thương mại điện tửViệt Nam đã bước sang giai đoạn mới và phát triển trên tất cả mọi khía cạnh từ chính sách, luật pháp, giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp và người tiêu dùng cũng như sự hỗ trợ đa dạng của các cơ quan nhà nước. Điều này hứa hẹn trong những năm tới, thương mại điện tửViệt Nam có thể có những bước tiến nhảy vọt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại chung của cả nước. vii MỤC LỤCLI GII THIU iTNG QUAN iiiCHƯƠNG I  MÔI TRƯNG PHÁT TRIN THƯƠNG MI ĐIN T 3I. Nhn thc và ngun nhân lc cho thương mi đin t 31. Nhận thức xã hội đối với thương mại điện tử 31.1.Nhận thức của người tiêu dùng 41.2.Nhận thức của doanh nghiệp 41.3.Nhận thức về vấn đề an ninh an toàn mạng 51.4.Tình hình tuyên truyền về thương mại điện tử 62. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho thương mại điện tử 102.1.Nhu cầu 102.2.Hình thức đào tạo 112.3.Giảng viên 122.4.Giáo trình 13II. Chính sách và pháp lut cho phát trin thương mi đin t 141. Chính sách 141.1.Triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010 141.2.Một số chính sách liên quan 152. Pháp luật 162.1.Nghị định về Thương mại điện tử hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và Luật Thương mại 172.2.Các vấn đề pháp luật chuyên ngành 192.3. Một số vấn đề khác 22III. H tng công ngh và dch v h tr thương mi đin t 281. Công nghiệp công nghệ thông tin 282. Viễn thông và Internet 303. Thanh toán điện tử 323.1.Sự phát triển của thị trường thẻ thanh toán 323.2.Các dịch vụ ngân hàng điện tử 333.3.Thanh toán qua điện thoại di động 34 viiiCHƯƠNG II  CÁC DCH V CÔNG TRC TUYN 39I. Khái quát 391. Các chức năng cơ bản của website cơ quan hành chính 392. Dịch vụ công và cung cấp trực tuyến dịch vụ công 393. Mức độ sẵn sàng cho ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông của các Bộ ngành và địa phương 42ii. tình hình cung cp thông tin và dch v công trc tuyn trên website các b ngành 451. Tổng quan 451.1. Về số lượng 451.2. Về giao diện trình bày 451.3. Về tính năng 461.4. Về chất lượng nội dung website 482. Tình hình cung cấp thông tin 482.1. Cung cấp thông tin 482.2. Tương tác, trao đổi thông tin trực tuyến 493. Tình hình cung cấp trực tuyến dịch vụ công 513.1. Công khai quy trình, thủ tục cung cấp dịch vụ công trên website 513.2. Cung cấp trực tuyến dịch vụ công 54III. Tình hình cung cp thông tin và dch v công trc tuyn trên website các đa phương 581. Tổng quan 581.1. Về số lượng 581.2. Về giao diện trình bày 581.3. Về tính năng 591.4. Về chất lượng nội dung website 612. Tình hình cung cấp thông tin 612.1. Cung cấp thông tin 612.2. Tương tác, trao đổi thông tin trực tuyến 623. Cung cấp trực tuyến dịch vụ công 623.1. Công khai quy trình, thủ tục, tình hình xử lý dịch vụ công trên website 623.2. Cung cấp trực tuyến dịch vụ công 63CHƯƠNG III  MT S LOI HÌNH KINH DOANH DCH V TRC TUYN 71I. Tình hình phát trin chung 711. Mở ra một hướng đi mới cho các doanh nghiệp 712. Phát triển sôi động nhưng thiếu cân đối 723. Định hướng phát triển 74 ixII. Qung cáo trc tuyn 741. Quảng cáo trực tuyến xác định chỗ đứng 742. Doanh thu chưa cao nhưng tiềm năng phát triển lớn 76III. Gii trí trc tuyn 771. Trò chơi trực tuyến 771.1. Hành lang pháp lý 771.2. Số lượng nhà cung cấp dịch vụ và trò chơi trực tuyến tăng nhanh 782. Truyền hình trực tuyến và âm nhạc trực tuyến 802.1. Các công ty lớn triển khai truyền hình Internet 802.2. Phim truyện và âm nhạc trực tuyến phát triển theo hướng chuyên nghiệp, 82 tôn trọng bản quyền IV. Đào to trc tuyn 821. Tình hình chung 821.1.Thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh dịch vụ đào tạo trực tuyến 831.2.Lợi ích của đào tạo trực tuyến 842. Đào tạo trực tuyến từng bước phát triển 842.1. Đào tạo trực tuyến tại các trường đại học 842.2. Doanh nghiệp kinh doanh đào tạo trực tuyến 86V. Các loi hình kinh doanh giá tr gia tăng trc tuyn khác 881. Báo điện tử khẳng định vị thế 881.1. Thế mạnh tạo nên sức hút lớn 881.2. Trực tuyến để củng cố và gia tăng vị thế 902. Dịch vụ gia tăng cho mạng điện thoại di động 912.1. Các loại dịch vụ gia tăng cho mạng điện thoại di động 912.2. Hiện trạng thị trường 92 CHƯƠNG IV  TÌNH HÌNH NG DNG THƯƠNG MI ĐIN T TRONG DOANH NGHIP 88I. Tình hình ng dng thương mi đin t trong doanh nghip 991. Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp cho thương mại điện tử 991.1. Tình hình sử dụng máy tính trong các doanh nghiệp 1011.2. Đào tạo công nghệ thông tin và thương mại điện tử 1021.3. Hạ tầng viễn thông và Internet 1031.4. Mục đích của việc sử dụng Internet trong doanh nghiệp 1041.5. Mức độ xây dựng và sử dụng mạng nội bộ 1041.6. Trở ngại đối với việc sử dụng Internet của doanh nghiệp 1052. Mức độ triển khai ứng dụng thương mại điện tử 106 x2.1. Chiến lược ứng dụng thương mại điện tử rõ ràng hơn 1062.2. Số doanh nghiệp có cán bộ chuyên trách về thương mại điện tử tăng lên 1072.3. Tỷ lệ cao doanh nghiệp có website 1072.4. Tần suất cập nhật thông tin trên website tăng lên 1082.5. Số doanh nghiệp tham gia các sàn giao dịch thương mại điện tử tăng mạnh 1092.6. Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản trị doanh nghiệp 1112.7. Phương thức giao dịch điện tử đa dạng nhưng hình thức giao hàng ít thay đổi 1112.8. Xuất hiện nhiều phương thức thanh toán 1123. Hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử 1143.1. Đầu cho thương mại điện tử tăng lên 1143.2. Hiệu quả đầu cho thương mại điện tử cao 1153.3. Còn nhiều trở ngại trong ứng dụng thương mại điện tử 1173.4. Hiệu quả của việc ứng dụng thương mại điện tử tới kinh doanh đã rõ ràng 117II. Tnh hình kinh doanh thương mi đin t 1181. Mô hình kinh doanh sàn TMĐT hỗ trợ giao dịch doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) 1181.1. Tình hình chung 1181.2. Một số sàn TMĐT B2B tiêu biểu của năm 2006 1192. Mô hình kinh doanh sàn TMĐT doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) 1202.1. Những hàng hóa, dịch vụ phổ biến trên các sàn TMĐT B2C 1212.2. Tình hình kinh doanh trên các sàn B2C 1223. Mô hình kinh doanh sàn TMĐT người tiêu dùng với người tiêu dùng (C2C) 1254. Tham gia các sàn TMĐT và tầm nhìn chiến lược kinh doanh mới 128KHUYN NGH 131I. Đối với cơ quan quản lý nhà nước 133II. Đối với doanh nghiệp 134III. Đối với người tiêu dùng 135PH LC 137Phụ lục 1: Nghị định về Thương mại điện tử 139Phụ lục 2: Kết quả khảo sát website của các cơ quan hành chính 145Phụ lục 3: Chương trình website thương mại điện tử uy tín TrustVn 153Phụ lục 4: Các mẫu phiếu điều tra 163Phụ lục 5: Phân bổ doanh nghiệp điều tra theo địa lý, quy mô lao động và lĩnh vực kinh doanh 174Phụ lục 6: Danh sách doanh nghiệp điều tra 178Phụ lục 7: Tình hình hợp tác quốc tế về thương mại điện tử năm 2006 198Phụ lục 8: Tổng quan thương mại điện tử Việt Nam năm 2005 202 [...]... mại - Thương mại điện tử căn bản - Marketing thương mại điện tử - Quản trị thương mại điện tử B2B, B2C - Bảo mật thông tin - Thiết kế web ĐH Ngoại thương Thương mại điện tử 60 tiết ĐH Kinh tế Quốc dân HN Thương mại điện tử 45 tiết Khoa Kinh tế - ĐH Quốc gia Thương mại điện tử 45 tiết ĐH Kinh doanh và Công nghệ HN Thương mại điện tử 45 tiết Đại học Quản lý và Kinh doanh HN Thương mại điện tử 45 tiết ĐH... đề về thương mại điện tử Bảng 1.1 Các chủ đề thương mại điện tử được phát thanh trên chương trình Diễn đàn khoa học công nghệ của VOV trong năm 2006 TT Chủ đề 1 Cổng thương mại điện tử quốc gia (ECVN) - Sau một năm 2 Những văn bản pháp luật hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử 3 Bảo mật trong thương mại điện tử - Hồi chuông báo động 4 Cuộc thi viết về thương mại điện tử 5 Diễn đàn thương mại điện tử Vebiz... Đại học Thương mại, tham luận tại Hội thảo về Đào tạo Thương mại điện tử do Vụ Thương mại điện tử, Bộ Thương mại tổ chức, Hà Nội 8 /2006 13 II CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT CHO PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1 Chính sách 1.1 Triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010 Năm 2006 năm đầu tiên triển khai Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 20062 010... cuộc thi và trao giải liên quan tới thương mại điện tử như năm 2005, năm 2006 đã xuất hiện thêm một số giải thưởng mới dành riêng cho thương mại điện tử Ngoài giải Cúp vàng thương mại điện tử của Hội Tin học Việt Nam, giải Sao Khuê do Hiệp hội phần mềm Việt Nam tổ chức lần đầu tiên đã có giải thưởng cho giải pháp thương mại điện tử Các cuộc thi tìm hiểu thương mại điện tử cũng thường xuyên được tổ chức... ngành đào tạo thương mại điện tử và xây dựng đội ngũ giảng viên thương mại điện tử • Cơ sở vật chất cho đào tạo thương mại điện tử và nâng cao trình độ của giảng viên thương mại điện tử ở các trường còn thiếu Do không đủ điều kiện về cơ sở hạ tầng kỹ thuật nên các giảng viên thương mại điện tử vẫn có xu hướng áp dụng phương pháp giảng dạy truyền thống Rất thiếu các phần mềm thương mại điện tử hiện đại... nghiệm ứng dụng thương mại điện tử trong một doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ 116 Hộp 4.5 Tình hình hoạt động của một sàn thương mại điện tử B2B 120 Hộp 4.6 Một mô hình kinh doanh thương mại điện tử B2C thành công 124 Hộp 4.7 Một sàn thương mại điện tử C2C mới xuất hiện trong năm 2006 125 Hộp 4.8 xvi Khái niệm về các loại mạng máy tính Báo chí đánh giá tầm quan trọng của thương mại điện tử trong thời đại... đàn về thương mại điện tử trên website của Bộ Thương mại www.mot.gov.vn là một trong những diễn đàn về chính sách thu hút được sự quan tâm rộng rãi của dư luận Diễn đàn này đã tạo ra một kênh tương tác đa chiều để những người quan tâm đến thương mại điện tử Việt Nam có thể tham gia tranh luận với nhau Trong năm 2006, nhiều vấn đề pháp lý cho thương mại điện tử như Nghị định về thương mại điện tử, Thông... thuốc qua các phương tiện điện tử Quyết định của Bộ trưởng Bộ Thương mại về bảo vệ người tiêu dùng trong sử dụng thư điện tử 2.1 Nghị định về Thương mại điện tử hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và Luật Thương mại Ngày 9 tháng 6 năm 2006 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 57 /2006/ NĐ-CP về thương mại điện tử Đây là nghị định đầu tiên trong số 5 nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và là nghị định thứ... • Các chương trình đào tạo về thương mại điện tử của các trường đại học nước ngoài cung cấp công khai trên mạng Internet • • Sách, tài liệu về thương mại điện tử của nước ngoài về Việt Nam theo nhiều nguồn khác nhau Sách, tài liệu về thương mại điện tử của các tác giả Việt Nam Về mặt nội dung, các giáo trình hiện nay chủ yếu cung cấp kiến thức cơ bản về thương mại điện tử, các giáo trình chuyên sâu... LỰC CHO THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1 Nhận thức xã hội đối với thương mại điện tử Theo kết quả điều tra của Bộ Thương mại với 1.077 doanh nghiệp trên toàn quốc, nhận thức xã hội về thương mại điện tử hiện đang được doanh nghiệp đánh giá là trở ngại hàng đầu cho sự phát triển của thương mại điện tử tại Việt Nam. 3 Đánh giá này đồng thời cũng cho thấy doanh nghiệp đã bắt đầu ý thức được tầm quan trọng của nhân . BÁO CÁOTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ2006VIỆT NAMVIỆT NAM LƯU ÝTài liệu này do Vụ Thương mại điện tử, Bộ Thương mại chủ trì biên. Báo cáo Thương mại điện tử Việt Nam năm 2006 của Bộ Thương mại. Toàn văn báo cáo này được đăng trên website chính thức của Bộ Thương mại, mục Thương mại

Ngày đăng: 23/10/2012, 14:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1 Các chủ đề thương mại điện tử được phát thanh trên chương trình Diễn đàn khoa học cơng nghệ  của  VOV  trong  năm  2006  - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng 1.1.

Các chủ đề thương mại điện tử được phát thanh trên chương trình Diễn đàn khoa học cơng nghệ của VOV trong năm 2006 Xem tại trang 24 của tài liệu.
1.4.3. Qua các cuộc thi và các hình thức khác - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

1.4.3..

Qua các cuộc thi và các hình thức khác Xem tại trang 26 của tài liệu.
2.2.Hình thức đào tạo - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

2.2..

Hình thức đào tạo Xem tại trang 28 của tài liệu.
9. | NghệAn 420/TM-KHTH TMĐT rồi nhân rộng mơ hình - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

9..

| NghệAn 420/TM-KHTH TMĐT rồi nhân rộng mơ hình Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1.10 Các nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn nhất Việt Nam - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng 1.10.

Các nhà cung cấp dịch vụ Internet lớn nhất Việt Nam Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 1.11 Một số chỉ tiêu Internet của Việt Nam so với khu vực và thế giớ i- năm 2005 - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng 1.11.

Một số chỉ tiêu Internet của Việt Nam so với khu vực và thế giớ i- năm 2005 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 1.12 Một vài số liệu thống kê về thị trường thanh tốn thẻ Việt Nam - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng 1.12.

Một vài số liệu thống kê về thị trường thanh tốn thẻ Việt Nam Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.2 Xếp hạng mức độ sẵn sàng điện tử của các Bộ ngành trung ương - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng 2.2.

Xếp hạng mức độ sẵn sàng điện tử của các Bộ ngành trung ương Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 2.3 20 địa phương xếp hạng cao nhất về mức độ sẵn sàng điện tử - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng 2.3.

20 địa phương xếp hạng cao nhất về mức độ sẵn sàng điện tử Xem tại trang 59 của tài liệu.
3. _ Tình hình cung cấp trực tuyến dịch vụ cơng - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

3..

_ Tình hình cung cấp trực tuyến dịch vụ cơng Xem tại trang 66 của tài liệu.
a) Chuyên viên thụ lý cĩ trách nhiệm theo dõi tình hình XNK và sử dụng tiền chất của các đơn vị thơng  qua  các  báo  cáo  quý,  năm  (các  đơn  vị  gửi  lên  theo  mẫu  phụ  lục  3a,  3b;  chuyên  viên  cập  nhật  theo  biểu  B.08.01);  - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

a.

Chuyên viên thụ lý cĩ trách nhiệm theo dõi tình hình XNK và sử dụng tiền chất của các đơn vị thơng qua các báo cáo quý, năm (các đơn vị gửi lên theo mẫu phụ lục 3a, 3b; chuyên viên cập nhật theo biểu B.08.01); Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.3 Một số trị chơi trực tuyến tiêu biểu - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng 3.3.

Một số trị chơi trực tuyến tiêu biểu Xem tại trang 93 của tài liệu.
Đài Truyền hình TP.Hồ Bao gồm hầu hết các chương trình được - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

i.

Truyền hình TP.Hồ Bao gồm hầu hết các chương trình được Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng dưới đây thống kê một số đơn vị và doanh nghiệp triển khai đào tạo trực tuyến như sau: - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng d.

ưới đây thống kê một số đơn vị và doanh nghiệp triển khai đào tạo trực tuyến như sau: Xem tại trang 101 của tài liệu.
-_ Hình nền: hình tĩnh (theme) > hình độn g/ hình đen trắng > hình màu - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Hình n.

ền: hình tĩnh (theme) > hình độn g/ hình đen trắng > hình màu Xem tại trang 106 của tài liệu.
TÌNH HÌNH ỨNG  DỤNG  - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006
TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG Xem tại trang 110 của tài liệu.
Hình 4.3 So sánh phân bổ lao động ngành Cơ khí và Vận tải - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Hình 4.3.

So sánh phân bổ lao động ngành Cơ khí và Vận tải Xem tại trang 113 của tài liệu.
1.1. Tình hình sử dụng máy tính trong các doanh nghiệp - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

1.1..

Tình hình sử dụng máy tính trong các doanh nghiệp Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 4.2 Các hình thức đào tạo nhân viên của doanh nghiệp - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng 4.2.

Các hình thức đào tạo nhân viên của doanh nghiệp Xem tại trang 115 của tài liệu.
Hình 4.5 Hình thức truy cập Internet của doanh nghiệp - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Hình 4.5.

Hình thức truy cập Internet của doanh nghiệp Xem tại trang 116 của tài liệu.
Bảng 4.3 Mức độ sử dụng mạng trong doanh nghiệp - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng 4.3.

Mức độ sử dụng mạng trong doanh nghiệp Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 4.5 Tính năng và đặc điểm của website doanh nghiệp - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng 4.5.

Tính năng và đặc điểm của website doanh nghiệp Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 4.7 Tỷ lệ doanh nghiệp cĩ website - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Hình 4.7.

Tỷ lệ doanh nghiệp cĩ website Xem tại trang 119 của tài liệu.
Hình 4.10 Kinh nghiệm tham gia sàn giao dịch TMĐT của một doanh nghiệp - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Hình 4.10.

Kinh nghiệm tham gia sàn giao dịch TMĐT của một doanh nghiệp Xem tại trang 122 của tài liệu.
Hình 4.9. Tương quan giữa cán bộ chuyên trách TMĐT và việc tham gia sàn TMĐT 27            Correlations  - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Hình 4.9..

Tương quan giữa cán bộ chuyên trách TMĐT và việc tham gia sàn TMĐT 27 Correlations Xem tại trang 122 của tài liệu.
Bảng 4.7 Các phương thức đặt hàng qua phương tiện điện tử - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng 4.7.

Các phương thức đặt hàng qua phương tiện điện tử Xem tại trang 124 của tài liệu.
Bảng 4.13 Đánh giá của thành viên về chất lượng dịch vụ hỗ trợ trên ECVN (tính trên 181 thành - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Bảng 4.13.

Đánh giá của thành viên về chất lượng dịch vụ hỗ trợ trên ECVN (tính trên 181 thành Xem tại trang 131 của tài liệu.
Khác với năm 2005 và các năm trước, một nhĩm sản phẩm mới nổi lên và được khá nhiều người tiêu dùng - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

h.

ác với năm 2005 và các năm trước, một nhĩm sản phẩm mới nổi lên và được khá nhiều người tiêu dùng Xem tại trang 133 của tài liệu.
Hình 4.14 Quy trình mua và đấu giá sản phẩm trên một website TMĐT C2C - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Hình 4.14.

Quy trình mua và đấu giá sản phẩm trên một website TMĐT C2C Xem tại trang 138 của tài liệu.
Hình 4.15 Giao dịch các sản phẩm ảo trong trị chơi trực tuyến - Báo cáo thương mại điện tử của việt nam năm 2006

Hình 4.15.

Giao dịch các sản phẩm ảo trong trị chơi trực tuyến Xem tại trang 139 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan