Khung pháp lý và văn bản pháp luật đối với TMĐT của VN, mục đích sử dụng các văn bản pháp luật là gì
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI TẬP NHÓM TMĐT Chủ đề : Khung pháp lý và văn bản pháp luật đối với TMĐT của
VN, mục đích sử dụng các văn bản pháp luật là gì?
Hà Nội, tháng 8 năm 2013
Trang 2PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1 Khái niệm, vai trò của thương mại điện tử
1.2 Sự cần thiết của khung pháp lý đối với thương mại điện tử
PHẦN II: KHUNG CƠ SỞ PHÁP LÝ, QUY PHẠM VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA VN ĐỐI VỚI TMĐT
2.1 Nêu khung cơ sở pháp lý
2.2 Các văn bản pháp luật đối với thương mại điện tử của VN
2.3 Mục đích của các văn bản pháp luật, khung pháp lý của TMĐT ở VN
2.4 Tác động (tích cực và tiêu cực) của các cơ sở pháp lý, các văn bản pháp luật tới
hoạt động thương mại điện tử ở VN
PHẦN III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆC XÂY DỰNG
KHUNG PHÁP LÝ, VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI TMĐT TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1 Định hướng xây dựng khung pháp lý, văn bản pháp luật đối với TMĐT
3.2 Giải pháp cho những hạn chế còn tồn đọng trong khung pháp lý, văn bản pháp luật đối với TMĐT
KẾT LUẬN
DANH MỤC THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 3Ngày nay, Sự bùng nổ của công nghệ thông tin đặt ra những vận hội và thách thứcmới, làm thay đổi sâu sắc toàn bộ đời sống kinh tế- xã hội của thế giới và nước ta Nhữnglợi thế không thể phủ nhận của thương mại điện tử đòi hỏi phải có sự thích ứng nhanhchóng của nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việc ứng dụngcác thành tựu của công nghệ thông tin vào lĩnh vực thương mại đã mang lại những kếtquả, những giá trị to lớn đối với nhiều loại chủ thể khác nhau Và điều này đã dẫn đến sựhình thành của một phương thức kinh doanh mới - thương mại điện tử
Tuy nhiên, những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình giao lưu thương mại khôngchỉ được khắc phục bằng công nghệ, giải pháp kỹ thuật, mà đòi hỏi cần phải có mộtkhung pháp lý đầy đủ Kinh nghiệm cho thấy, nếu thiếu các quy phạm pháp luật, cácdoanh nghiệp, người tiêu dùng phải gánh chịu nhiều rủi ro và thiếu sự an toàn trong giaodịch, làm cho những ưu thế rõ nét về thời gian, chi phí của thương mại điện tử khôngđược khẳng định
Đồng thời để nhằm khai thác những giá trị to lớn mà thương mại điện tử mang lại vàđặc biệt là phát triển thương mại điện tử ở nước ta thì một trong những yếu tố quan trọnghàng đầu là xây dựng khung pháp luật phù hợp, đầy đủ, thống nhất về tất cả các nội dungcủa thương mại điện tử
Thời gian qua, với những cố gắng của Quốc hội, Chính phủ và các bộ ngành, chúng
ta đã tạo dựng được những quy định pháp lý bước đầu điều chỉnh các khía cạnh củathương mại điện tử Song, để đáp ứng các yêu cầu pháp lý của việc phát triển thương mạiđiện tử, đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập thì hệ thống các quy định pháp luật của chúng
ta còn thiếu tính đồng bộ và còn nhiều hạn chế, bất cập Việc tiếp tục nghiên cứu và đềxuất những giải pháp mang tính tổng thể cho việc xây dựng và hoàn thiện khung phápluật thúc đẩy sự phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam mang tính cấp thiết.Vì vậy,
chúng tôi chọn đề tài “khung pháp lý và các văn bản pháp luật đối với TMĐT ở Việt
Nam, mục đích?” để nghiên cứu.
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
Trang 41.1 Khái niệm và vai trò của TMĐT
b.Vai trò của thương mại điện tử
TMĐT thúc đẩy marketing sản phẩm như là xúc tiến sản phẩm, kênh phân phốimới
Tiết kiệm chi phí và tạo thuận lợi cho các bên giao dịch Giao dịch bằng phươngtiện điện tử nhanh hơn so với giao dịch truyền thống, rút ngắn chu kỳ kinh doanh
và các bên tham gia có thể tiến hành giao dịch khi ở cách xa nhau
Tăng dịch vụ khách hàng như với người tiêu dùng, họ có thể ngồi tại nhà để đặthàng, mua sắm nhiều loại hàng hóa, dịch vụ thật nhanh chóng,
TMĐT làm thay đổi bản chất thị trường, thay đổi tổ chức hoạt động kinh doanh
Giúp doanh nghiệp nắm bắt thông tin nhanh chóng và thu thập đầy đủ thông tinhơn
Thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế
Mở rộng thị trường hiện có và tạo cơ hội kinh doanh mới
Tạo điều kiện sớm tiếp cận kinh tế số hóa
1.2 Tính cấp thiết trong việc hoàn thiện khung pháp lý thương mại điện tử của VN
a.Khả năng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, Việt Nam có rất nhiều điều kiện và tiềmnăng để có phát triển thương mại điện tử Số người sử dụng Internet ở Việt Nam cho đến
Trang 5nay đã đạt trên mức 20 triệu và vẫn tiếp tục trên đà tăng trưởng mạnh Thêm vào đó, dân
số Việt Nam là dân số trẻ, lại rất nhanh nhạy trong các lĩnh vực công nghệ thông tin nên
có thể xem Việt Nam là mảnh đất màu mỡ cho việc phát triển kinh doanh online.Theokhảo sát của hãng nghiên cứu IDC Việt Nam, có 58% người sử dụng Internet ở Việt Nam
đã từng mua hàng online
b.Sự cần thiết của khung pháp lý đối với thương mại điện tử ở VN
Với những vai trò của TMĐT đã được nêu trên, lẽ ra thương mại điện tử phải chiếmmột tỉ trọng đáng kể trong họat động kinh doanh Nhưng trên thực tế, lọai hình kinhdoanh này vẫn phát triển theo kiểu “cầm chừng” với những lý do sau:
- Quyền lợi của doanh nghiệp không được đảm bảo về bản quyền, cạnh tranh
- Rủi ro cho doanh nghiệp và cá nhân: ví dụ như thanh toán, bảo mật tài khoản…không được đảm bảo an toàn
- Sự tin tưởng của cá nhân và doanh nghiệp trong việc giao dịch
Từ những rào cản trên ta có thể thấy vấn đề khó khăn cốt lõi trong TMĐT Việt Namhiện nay là quyền lợi của cả doanh nghiệp và người tiêu dùng đều chưa được bảo, Vì vậy,
để thúc đẩy thương mại điện tử, Nhà nước phải giữ vai trò tiên phong trên cả hai lĩnhvực: cung ứng dịch vụ điện tử và xây dựng hệ thống văn bản pháp luật đầy đủ, thống nhất
và cụ thể để điều chỉnh quan hệ thương mại điện tử.
PHẦN II: KHUNG CƠ SỞ PHÁP LÝ, QUY PHẠM VĂN BẢN
PHÁP LUẬT CỦA VN ĐỐI VỚI TMĐT
Trang 6Đến cuối năm 2011, khung pháp lý cho TMĐT Việt Nam đã cơ bản định hình với một
loạt văn bản từ luật, nghị định cho đến thông tư điều chỉnh những khía cạnh khác nhau
của hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin và TMĐT Bên cạnh hệ thống luật chuyên
ngành, các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân tham gia hoạt động TMĐT cũng cần nắm
vững và tuân thủ những quy định liên quan trong các văn bản pháp luật về kinh doanh,
thương mại Phần 2.1 và 2.2 của phần II này sẽ dành để điểm qua những văn bản luật liên
quan đến hoạt động ứng dụng TMĐT, từ các quy định chung cho đến hệ thống quy phạm
pháp luật điều chỉnh riêng lĩnh vực công nghệ thông tin và TMĐT.
2.1 Khung cơ sở pháp lý cho thương mại điện tử tại Việt Nam
Bảng 2.1: Khung pháp lý cơ bản cho giao dịch điện tử tại Việt Nam
Luật
29/11/2005 Luật giao dịch điện tử
29/06/2006 Luật công nghệ thông tin
23/11/2009 Luật viễn thông
09/06/2006 Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về Thương mại điện tử Luật GDĐT
15/02/2007 Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành
Luật Giao dịch điện tử về Chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số
06/04/2011 Nghị định số 25/2011/NĐ-CP quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của luật viễn thông
Luật viễn thông
Trang 7Nghị định 43/2011/NĐ-CP quy định về việc cung cấpthông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tinđiện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhànước
phạm hành chính trong hoạt động thương mại
Luật giao dịch điện tử
phạm hành chính trong lĩnh vực viễn thông
Luật viễn thông
Thông tư hướng dẫn thi hành một số nội dung của các Nghị định
Văn bản bên trên
21/072008 Thông tư số 09/2008/TT-BCT hướng dẫn Nghị định
Thương mại điện tử về cung cấp thông tin và giao kếthợp đồng trên website thương mại điện tử
Nghị định số57/2006/NĐ-CP
15/09/2008 Thông tư số 78/2008/TT-BTC hướng dẫn thi hành một
số nội dung của Nghị định số 27/2007/NĐ-CP về giaodịch điện tử trong hoạt động tài chính
Nghị định số27/2007/NĐ-CP
15/09/2008 Thông tư số 05/2008/TT-BTTTT hướng dẫn một số
điều của Nghị định số 97/2008/NĐ-CP về quản lý, cungcấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin điện tử trênInternet
Nghị định số97/2008/NĐ-CP
18/12/2008 Thông tư số 07/2008/TT-BTTTT hướng dẫn một số nội
dung về hoạt động cung cấp thông tin trên trang thôngtin điện tử cá nhân
Nghị định số97/2008/NĐ-CP
24/12/2008 Thông tư số 09/2008/TT-BTTTT hướng dẫn về quản lý
và sử dụng tài nguyên Internet
Như trên
24/12/2008 Thông tư số 10/2008/TT-BTTTT quy định về giải quyết Như trên
Trang 8tranh chấp tên miền quốc gia việt nam “.vn”
30/12/2008 Thông tư số 12/2008/TT-BTTTT hướng dẫn thực hiện
một số nội dung của Nghị định số 90/2008/NĐ-CP củaChính phủ về chống thư rác
Nghị định số90/2008/NĐ-CP
2/3/2009 Thông tư số 03/2009/TT-BTTTT quy định về mã số
quản lý và mẫu giấy chứng nhận mã số quản lý đối vớinhà cung cấp dịch vụ quảng cáo bằng thư điện tử, tinnhắn; nhà cung cấp dịch vụ tin nhắn qua mạng Internet
Như trên
16/3/2009 Thông tư số 50/2009/TT-BTC về việc hướng dẫn giao
dịch điện tử trên thị trường chứng khoán
Nghị định số27/2007/NĐ-CP
31/7/2009 Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT quy định về việc cung
cấp thông tin và đảm bảo khả năng truy cập thuận tiệnđối với trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước
Nghị định số64/2007/NĐ-CP
14/12/2009 Thông tư số 37/2009/TT-BTTTT quy định về hồ sơ và
thủ tục liên quan đến cấp phép, đăng ký, công nhận các
tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số
Nghị định số26/2007/NĐ-CP
29/6/2010 Thông tư số 14/2010/TT-BTTTT quy định về hoạt động
quản lý trang thông tin điện tử và dịch vụ mạng xã hội
Nghị định số97/2008/NĐ-CP
22/7/2010 Thông tư số 17/2010/TT-BKH quy định chi tiết thí điểm
đấu thầu qua mạng
Nghị định số26/2007/NĐ-CP
9/11/2010 Thông tư số 23/2010/TT-NHNN quy định về việc quản
lý, vận hành và sử dụng Hệ thống Thanh toán điện tửliên ngân hàng
Nghị định số35/2007/NĐ-CP
10/11/2010 Thông tư số 180/2010/TT-BTC hướng dẫn giao dịch
điện tử trong lĩnh vực thuế
Nghị định số27/2007/NĐ-CP
15/11/2010 Thông tư số 25/2010/TT-BTTTT quy định việc thu
thập, sử dụng, chia sẻ, đảm bảo an toàn và bảo vệ thôngtin cá nhân trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thôngtin điện tử của cơ quan nhà nước
Nghị định số64/2007/NĐ-CP
20/12/2010 Thông tư số 209/2010/TT-BTC quy định giao dịch điện
tử trong hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước
Nghị định số27/2007/NĐ-CP
31/12/2010 Thông tư số 46/2010/TT-BCT quy định về quản lý hoạt Nghị định số
Trang 9động của các website thương mại điện tử bán hàng hóahoặc cung ứng dịch vụ
57/2008/NĐ-CP
14/3/2011 Thông tư số 32/2011/TT-BTC hướng dẫn về khởi tạo,
phát hành và sử dụng hóa đơn điện tử bán hàng hóa,cung ứng dịch vụ
Nghị định số27/2007/NĐ-CP
Nguồn: Theo báo cáo thương mại điện tử 2011 của Bộ Công Thương
2.2 Các quy định, văn bản pháp luật trong thương mại điện tử tại Việt Nam
2.2.1 Các quy định liên quan đến giao dịch điện tử trong văn bản pháp luật về dân sự - thương mại
Hai văn bản cốt lõi nhất điều chỉnh hoạt động thương mại là Bộ luật dân sự và LuậtThương mại đã thừa nhận giá trị pháp lý của giao dịch điện tử thông qua việc thừa nhậnthông điệp dữ liệu – hình thức biểu hiện cụ thể của giao dịch điện tử
Ví dụ: Tài liệu điện tử được thừa nhận giá trị pháp lý trong Bộ luật Dân sự và LuậtThương mại:
+ Bộ luật Dân sự - Điều 124 Hình thức giao dịch dân sự
+ Luật Thương mại - Điều 15 Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại.
Trong hoạt động thương mại, các thông điệp dữ liệu đáp ứng các điều kiện, tiêuchuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì được thừa nhận có giá trị pháp lý tươngđương văn bản
Bên cạnh Bộ luật Dân sự và Luật Thương mại, người tham gia TMĐT còn phải tuânthủ quy định khác liên quan tới hoạt động kinh doanh, thương mại như Luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Quảng cáo, v.v… Những văn bảnluật này cũng dành một số điều cụ thể quy định về giao dịch điện tử như:
- Quy định về hợp đồng điện tử trong Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:
Trang 10+ Điều 14 Hợp đồng giao kết với người tiêu dùng
+ Điều 20 Trách nhiệm cung cấp bằng chứng giao dịch
- Quy định liên quan tới việc lưu trữ và truyền đạt tác phẩm bằng phương tiện
điện tử trong Luật Sở hữu trí tuệ
+ Điều 4 Giải thích từ ngữ
Sao chép là việc tạo ra một hoặc nhiều bản sao của tác phẩm hoặc bản ghi âm,ghi hình bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc lưu trữthường xuyên hoặc tạm thời tác phẩm dưới hình thức điện tử
+ Điều 20 Quyền tài sản
+ Điều 22 Quyền tác giả đối với chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu
- Quy định về quảng cáo trên các phương tiện điện tử trong dự thảo Luật Quảng
cáo
Pháp lệnh Quảng cáo coi mạng thông tin máy tính là một phương tiện quảngcáo (Điều 9) và quy định việc thực hiện quảng cáo trên mạng thông tin máy tínhphải được Bộ Văn hoá - Thông tin cấp giấy phép (Điều 16) Dự thảo Luật Quảngcáo (cập nhật đến tháng 12 năm 2011) Mục 3 Quảng cáo trên trang tin điện tửInternet và các phương tiện truyền dẫn, phát sóng,
phương tiện điện tử
+ Điều 23 Quảng cáo trên trang tin điện tử internet
Diện tích quảng cáo không được vượt quá 15% diện tích các trang thể hiện trênkhuôn hình máy tính, trừ các chuyên trang chuyên quảng cáo và trang tin điện tửcủa doanh nghiệp có nội dung quảng cáo cho chính hàng hoá, dịch vụ của doanhnghiệp đó
+ Điều 24 Quảng cáo trên các phương tiện truyền dẫn, phát sóng, phương tiệnđiện tử
1 Tổ chức, cá nhân gửi nội dung các sản phẩm quảng cáo trên các phương tiệntruyền dẫn, phát sóng, phương tiện điện tử phải bảo đảm cho người tiếp nhậnquảng cáo khả năng từ chối nhận nội dung quảng cáo.Tổ chức, cá nhân không
Trang 11được tiếp tục gửi sản phẩm quảng cáo nếu người tiếp nhận sản phẩm quảng cáo đó
thông báo không đồng ý nhận các nội dung quảng cáo
2 Không được quảng cáo trên điện thoại từ 23 giờ đến 7giờ
2.2.2 Các quy định về giao dịch điện tử và công nghệ thông tin
Khung pháp lý cho giao dịch điện tử nói chung và TMĐT nói riêng được hình
thành với hai trụ cột chính là Luật Giao dịch điện tử và Luật Công nghệ thông tin, tám
nghị định hướng dẫn Luật, cùng một loạt thông tư quy định chi tiết những khía cạnh cụ
thể của giao dịch điện tử trong từng lĩnh vực ứng dụng đặc thù
Luật Giao dịch điện tử đặt nền tảng pháp lý cơ bản cho các giao dịch điện tử trong
xã hội bằng việc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu, đồng thời quy định khá
chi tiết về chữ ký điện tử, một yếu tố đảm bảo độ tin cậy của thông điệp dữ liệu khi tiến
hành giao dịch Nếu Luật Giao dịch điện tử tập trung điều chỉnh các khía cạnh pháp lý
của giao dịch điện tử, thì Luật Công nghệ thông tin chủ yếu quy định về hoạt động ứng
dụng và phát triển công nghệ thông tin cùng những biện pháp bảo đảm về mặt chính sách
và hạ tầng cho các hoạt động này
a Các văn bản thuộc hệ thống Luật Giao dịch điện tử
Nghị định số 57/2006/NĐ-CP vềThương mại điện tử
Thông tư số 09/2008/TT-BCT hướng dẫn Nghịđịnh Thương mại điện tử về cung cấp thông tin
và giao kết hợp đồng trên website thương mạiđiện tử
Thông tư số 46/2010/TT-BCT quy định về quản
lý hoạt động của các website thương mại điện tửbán hàng hóa hoặc cung ứng dịch vụ
Trang 12Thông tư số 209/2010/TT-BTC quy định giaodịch điện tử trong hoạt động nghiệp vụ kho bạcnhà nước
Thông tư số 32/2011/TT-BTC hướng dẫn vềkhởi tạo, phát hành và sử dụng hóa đơn điện tửbán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
Nghị định số 26/2007/NĐ-CPquy định chi tiết thi hành LuậtGiao dịch điện tử về Chữ ký số
và Dịch vụ chứng thực chữ ký số
Thông tư số 37/2009/TT-BTTTT quy định về hồ
sơ và thủ tục liên quan đến cấp phép, đăng ký,công nhận các tổ chức cung cấp dịch vụ chứngthực chữ ký số
Nghị định số 90/2008/NĐ-CP vềchống thư rác
Thông tư số 12/2008/TT-BTTTT hướng dẫnthực hiện một số nội dung của Nghị định số90/2008/NĐ-CP của Chính phủ về chống thư rácThông tư số 03/2009/TT-BTTTT quy định về
mã số quản lý và mẫu giấy chứng nhận mã sốquản lý đối với nhà cung cấp dịch vụ quảng cáobằng thư điện tử, tin nhắn; nhà cung cấp dịch vụtin nhắn qua mạng Internet
Nguồn: Theo báo cáo thương mại điện tử 2011
Trong số năm nghị định hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử, có ba nghị định tập
trung điều chỉnh về thông điệp dữ liệu trong các lĩnh vực kinh tế đặc thù là thương mại,
tài chính và ngân hàng Nghị định về TMĐT tiếp tục được chi tiết hóa bằng hai thông tư,
trong đó một thông tư hướng dẫn về việc cung cấp thông tin và giao kết hợp đồng trên