1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài cung và góc lượng giác đại số 10 (2)

11 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Cuốn dây áp sát đường tròn, điểm 1 trên trục tt’ biến thành điểm M1 trên đường tròn, điểm 2 biến thành điểm M2 ,…; điểm -1 thành điểm N1 ,… Như vậy mỗi điểm trên trục số được đặt tương ứ

Trang 1

BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ LỚP 10

GÓC VÀ CUNG LƯỢNG

GIÁC

Trang 2

-1

1 2

-2

M1

N

M 2

T i ế t 5 4 : g ó c v à c u n g l ư ợ n g g i á c

Căt một hình tròn bằng bìa cứng, đánh dấu tâm O

và bán kính AA’ Đính một sợi dây vào hình tròn

tại A Xem dây như là một trục số tt’, gốc tại A,

đơn vị trên trục bằng bàn kính OA Như vậy hình

tròn này có bán kính R=1

Cuốn dây áp sát đường tròn, điểm 1 trên trục tt’

biến thành điểm M1 trên đường tròn, điểm 2 biến

thành điểm M2 ,…; điểm -1 thành điểm N1 ,…

Như vậy mỗi điểm trên trục số được đặt tương

ứng với một điểm trên đường tròn.

I – KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

1 ĐƯỜNG TRÒN ĐỊNH HƯỚNG VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

Trang 3

-1

1 2

-2

M1

N

M 2

Căt một hình tròn bằng bìa cứng, đánh dấu tâm O

và bán kính AA’ Đính một sợi dây vào hình tròn

tại A Xem dây như là một trục số tt’, gốc tại A,

đơn vị trên trục bằng bàn kính OA Như vậy hình

tròn này có bán kính R=1

Cuốn dây áp sát đường tròn, điểm 1 trên trục tt’

biến thành điểm M1 trên đường tròn, điểm 2 biến

thành điểm M2 ,…; điểm -1 thành điểm N1 ,…

Như vậy mỗi điểm trên trục số được đặt tương

ứng với một điểm trên đường tròn.

Ti ế t 5 4 : g ó c v à c u n g l ư ợ n g g i á c

I – KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

1 ĐƯỜNG TRÒN ĐỊNH HƯỚNG VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

Trang 4

-1

1 2

-2

M1

N

M 2

Nhận xét

a) Với cách đặt tương ứng này hai điểm khác nhau trên trục số có thể ứng với cùng một điểm trên đường tròn Chẳng hạn điểm 1 trên trục số tương ứng với điểm M1 , nhưng khi cuốn quanh đường tròn một vòng nữa thì có một điểm khác trên trục số cũng ứng với điểm M1 .

t

t’

Ti ế t 5 4 : g ó c v à c u n g l ư ợ n g g i á c

I – KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

1 ĐƯỜNG TRÒN ĐỊNH HƯỚNG VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

Trang 5

-1

1 2

-2

M1

N

M 2

I – KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

1 ĐƯỜNG TRÒN ĐỊNH HƯỚNG VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

Nhận xét

t

t’

b) Nếu ta cuốn tia At theo đường tròn như hình bên thì mỗi số thực dương t ứng với một điểm M trên đường tròn.

Khi t tăng dần thì điểm M chuyển động

trên đường tròn theo chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ Tương tự, nếu ta

cuốn tia At’ theo đường tròn thì mỗi số thực âm t ứng với một điểm M trên đường tròn và khi t giảm dần thì điểm M

chuyển động trên đường tròn theo chiều quay của kim đồng hồ

Ti ế t 5 4 : g ó c v à c u n g l ư ợ n g g i á c

Trang 6

Khái niệm đường tròn định hướng

Đường tròn định hướng là một đường tròn trên đó ta đã chọn một chiều chuyển động gọi là chiều dương, chiều ngược lại là chiều âm Ta quy ước chọn chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ làm chiều dương

-+ A

I – KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

1 ĐƯỜNG TRÒN ĐỊNH HƯỚNG VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

Ti ế t 5 4 : g ó c v à c u n g l ư ợ n g g i á c

Trang 7

O A B

Trên đường tròn định hướng cho hai điểm A và B Một điểm M di động trên đường tròn luôn theo một chiều ( âm hoặc dương ) từ A

đến B tạo nên một cung lượng giác có điểm đầu A điểm cuối B.

B

B

B

I – KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

1 ĐƯỜNG TRÒN ĐỊNH HƯỚNG VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

T i ế t 5 4 : g ó c v à c u n g l ư ợ n g g i á c

Trang 8

O A

B

B

B

B

Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng

ta có bao nhiêu cung lượng giác có điểm đầu là A, điểm

cuối là B ?

Với hai điểm A, B đã cho trên đường tròn định hướng ta có vô số cung lượng giác có điểm đầu là A, điểm cuối là B Mỗi cung như vậy đều được kí hiệu là AB

I – KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

1 ĐƯỜNG TRÒN ĐỊNH HƯỚNG VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

T i ế t 5 4 : g ó c v à c u n g l ư ợ n g g i á c

Trang 9

D

M

C

Khi tia OM quay xung quanh gốc O từ vị trí OC tới vị trí OD Ta nói tia OM

tạo ra một góc lượng giác,

có tia đầu là OC, tia cuối là

OD Kí hiệu góc lượng giác

đó là ( OC, OD).

I – KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

1 ĐƯỜNG TRÒN ĐỊNH HƯỚNG VÀ CUNG LƯỢNG GIÁC

2 GÓC LƯỢNG GIÁC

T i ế t 5 4 : g ó c v à c u n g l ư ợ n g g i á c

Trang 10

I – KHÁI NIỆM CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC

2 GÓC LƯỢNG GIÁC

3 ĐƯỜNG TRÒN LƯỢNG GIÁC

B(0;1)

A(1;0)

B’(0;-1)

A’(-1;0)

+

O

Đường tròn lượng giác

T i ế t 5 4 : g ó c v à c u n g l ư ợ n g g i á c

Trang 11

THANK YOU

Ngày đăng: 01/01/2016, 10:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w