1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Tập huấn Cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên Tiểu học

88 613 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 730,5 KB

Nội dung

1. Các nguyên tắc và yêu cầu thực hiện các HĐGD Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục lớp 2, 3 theo mô hình trường học mới – VNEN. 2. Thực hành tổ chức một số HĐGD lớp 2, lớp 3 theo mô hình trường học mới – VNEN. 3. Thực hiện bước đầu các HĐGD: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật lớp 2, lớp 3 theo hướng tích hợp với Chủ điểm của môn Tiếng Việt. 4. Có kĩ năng vận dụng, chia sẻ, hướng dẫn và tập huấn cho đồng nghiệp tại địa phương về mô hình trường học mới VNEN.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DỰ ÁN “MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI – VNEN”

TẬP HUẤN C¸N Bé QU¶N LÝ GD & GI¸O VI£N TIÓU HäC

THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Trang 2

Cấu trúc nội dung chương trình dạy học theo Mô hình “ trường học mới – VNEN ”

(4)- Thñ c«ng, (5)- ThÓ dôc

Trang 3

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DỰ ÁN “ Mễ HèNH TRƯỜNG HỌC MỚI – VNEN ”

&

HOạT độNG GIáO DụC

ạo đức, m nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục

Lớp 2 ; Lớp 3

THEO Mễ HèNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI

Bỏo cỏo viờn: Trịnh Đức Minh

Phú trưởng phũng Tiểu học - sở GD-ĐT Hà Nội

Trang 4

NỘI DUNG TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁC HĐGD

PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

A Mục tiêu cần đạt

B Các hoạt động trong khóa Tập huấn

PHẦN II : HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP 2 VÀ LỚP 3

A Hoạt động giáo dục Đạo đức

B Hoạt động giáo dục Âm nhạc

C Hoạt động giáo dục Mĩ thuật

D Hoạt động giáo dục Thủ công

E Hoạt động giáo dục Thể dục

Trang 5

TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI - VNEN

I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sau tập huấn, học viên nắm chắc và vận dụng được:

Trang 6

TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI - VNEN

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

(Tiếp theo)

3 Thực hiện bước đầu các HĐGD: Đạo đức, Âm nhạc,

Mĩ thuật lớp 2, lớp 3 theo hướng tích hợp với Chủ điểm của môn Tiếng Việt.

4 Có kĩ năng vận dụng, chia sẻ, hướng dẫn và tập

huấn cho đồng nghiệp tại địa phương về mô hình trường học mới - VNEN

Trang 7

*Theo thầy, cô :

1.1 Vì sao cần phải điều chỉnh các môn học thành các

HĐGD : Đạo đức ; Âm nhạc ; Mĩ thuật ; Thủ công ;

Thể dục ở lớp 2, lớp 3 theo mô hình trường học mới – VNEN

1.2 Các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản khi điều chỉnh các HĐGD lớp 2, lớp 3 hiện hành theo mô hình trường

học mới – VNEN.

Trang 8

chiến lược phát triển đất nước

Và Chuẩn bị cho quá trĩnh hội nhập quốc tế

Phụ lục 1

- Trao đổi về Mục tiờu GD tiểu học và định

hướng đổi mới dạy học theo xu hướng GD hiện đại phự hợp với thực tiễn GDTH VN

Mụ hỡnh trường học mới - VNEN

Trang 9

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN

1- MỤC TIÊU DẠY HỌC:

- Đặt ra những yêu cầu thực hiện

chủ yếu đối với GV trong bài giảng.

- Truyền đạt cho HS những NDDH

đã được quy định từ chương

trình môn học & SGK.

- HS chủ yếu nắm vững kiến thức từ

phía GV đưa ra trong bài giảng.

- HS thực hiện những điều đã nghe

giảng, ghi nhớ và làm theo.

- Đặt ra những yêu cầu đối với HS cần đạt được sau bài học :

Biết, hiểu, vận dụng KT, KN và có thái độ ứng sử trong đời sống

- HS chủ động tìm đến tri thức bằng cách học của chính mình và được sự hướng dẫn của GV, cộng đồng và sự hỗ trợ từ tư liệu học tập cùng sự trải nghiệm của HS

- Việc học nhằm phát triển nhân cách của HS, đáp ứng đời sống XH

MỘT SỐ LƯU Ý VỀ DẠY HỌC KHI CHUYỂN ĐỔI

THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI

* So sánh theo 2 quan điểm dạy học:

Trang 10

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN

2- NỘI DUNG DẠY - HỌC:

- Được thiết kế chủ yếu theo logic

- Trên cơ sở lý thuyết khoa học,

Hướng HS biết vận dụng KT với khả năng hành động của bản thân trong cuộc sống thực tiễn

Trang 11

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN

3- PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC:

- GV chủ yếu thuyết trình giảng giải

truyền thụ kiến thức của thầy, SGK

- Bài giảng xuôi chiều theo giáo án

của GV đã chuẩn bị.

- ĐDDH trực quan chủ yếu minh họa

lý giải cho kiến thức mới ;

CácPPDH Vấn đáp , thực hành …

theo nội dung của giáo án và SGK.

- Trong dạy - học: Hoạt động Dạy

(lời giảng, việc làm) của GV là

chính

- HS tiếp thu bài, học thuộc lý thuyết

để làm bài tập của SGK và của GV.

- Đề cao vai trò HS trong hoạt động Học  PHƯƠNG PHÁP HỌC, tự học.

- GV tổ chức hoạt động học cho HS

- Định hướng, hỗ trợ HS chủ động tìm đến kiến thức và phát triển KT,

rèn luyện kỹ năng bằng suy nghĩ

cá nhân và hoạt động nhóm thông qua hợp tác học tập

- GV chuẩn bị bài giảng là cơ sở ban đầu, trong giảng dạy PPDH linh hoạt theo khả năng học tập của HS và thực tế dạy học trên lớp

- PPDH cần quan tâm tới yêu cầu phân hoá đối tượng HS

* So sánh 2 quan điểm dạy học:

Trang 12

DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG DẠY HỌC THEO MÔ HÌNH VNEN

4- HÌNH THỨC TỔ CHỨC D – H :

- Môi trường Dạy-Học cơ bản trong

lớp học với bảng đen và các dãy

bàn ghế cố định vị trí ngồi học của

HS

- Hình thức tổ chức dạy - học được

thống nhất trong các môn học, các

nhà trường và mọi địa phương.

- Sĩ số HS / lớp với số lượng đông.

* Tạo mối quan hệ sư phạm giữa

HS – HS và HS – GV  tạo điều kiện cho HS hoạt động học tập tự nhiên.

nhiều hình thức phong ph ú : cá nhân

HS, hoạt động nhóm HS… và cả lớp.

- Trang trí nội thất có TBGD và tư liệu phục vụ học tập Bố trí bàn ghế lớp học đa dạng, nhiều hướng

- Tiến tới bàn ghế 1 chỗ ngồi, ghế rời ;

Vị trí ngồi học linh hoạt - 35 HS / lớp.

- Môi trường Dạy - Học đa dạng : trong lớp học, phòng chức năng , ngoài sân, ngoài nhà trường …

và trên thực tế tự nhiên và đời sống.

* So sánh 2 quan điểm dạy học:

Trang 13

Đánh giá theo yêu cầu về khả

năng ghi nhớ, tái hiện kiến thức.

GV độc quyền đánh giá theo hình

thức đánh giá bằng điểm số

Đánh giá có yếu tố sư phạm , giáo dục và phát triển.

Chú trọng đánh giá thường xuyên trong quá trình học tập kết hợp đánh giá định kỳ.

Đánh giá với yêu cầu vận dụng kiến thức, đề cao tính sáng tạo.

HS cùng tham gia trao đổi, nhận xét trong quá trình đánh giá.

HS  HS ; GV  HS

Đánh giá bằng nhận xét định tính kết hợp định lượng

* So sánh 2 quan điểm dạy học:

Trang 14

PHẢN HỒI HOẠT ĐỘNG 1

5 nguyên tắc cơ bản

của Mô hình trường học mới – VNEN:

1 Lấy HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS LÀM TRUNG TÂM:

HS được học theo khả năng của riêng mình; tự quản, hợp tác và chủ động, tự giác cao trong học tập, với sự hỗ trợ về

tư liệu học tập tại chỗ; hình thức tổ chức D-H linh hoạt

2 Nội dung học gắn bó chặt chẽ với thực tế đời sống hằng

ngày của HS.

3 Linh hoạt về nhịp độ học tập tùy theo đối tượng HS.

4 Phụ huynh và cộng đồng phối hợp chặt chẽ với GV để giúp

đỡ HS một cách thiết thực trong các HĐGD; tham gia giám sát việc học tập của con em mình.

5 Hình thành nhân cách, giá trị dân chủ, ý thức tập thể theo

xu hướng thời đại cho HS.

Trang 15

Phản hồi hoạt động 1

Tại Việt nam, từ năm 2010, Bộ GD và ĐT đã nghiên cứu

mô hình EN để triển khai thí điểm ở cấp Tiểu học

Những vấn đề cơ bản của mô hình VNEN như:

Cách thức tổ chức hoạt động học tập - xây dựng môi trường lớp học - biên soạn tài liệu dạy học …

đã được nghiên cứu và vận dụng vào thực tiễn giáo dục Việt Nam (viết tắt là VNEN).

Năm học học 2011 – 2012 Bộ GD và ĐT đã chỉ đạo thử nghiệm mô hình VNEN ở 24 trường TH thuộc 6 tỉnh

với các môn Toán, Tiếng Việt và TNXH lớp 2

Trang 16

Phản hồi hoạt động 1

Năm học 2012 – 2013, cùng với việc tiếp tục triển

khai thử nghiệm các môn Toán, Tiếng Việt và TNXH,

Các môn học : Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục lớp 2, lớp 3 (hiện hành) cũng được Bộ GD-ĐT chỉ đạo điều chỉnh và vận dụng theo mô hình trường học mới (VNEN) HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (HĐGD)

nhằm tạo sự đồng bộ trong quá trình GD HS.

Vì vậy việc điều chỉnh các HĐGD theo mô hình

trường học mới – VNEN là rất cần thiết.

Trang 17

Phản hồi hoạt động 1: Về nguyên tắc chuyển đổi hoạt động GD

Khi điều chỉnh các môn học: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục lớp 2, lớp 3 hiện hành, chuyển đổi theo HĐGD của mô hình VNEN cần đảm bảo các nguyên tắc :

GIỮ NGUYÊN:

+ Chương trình môn học ; + Mục tiêu môn học, bài học; + Nội dung SGV, Vở Bài tập của học sinh;

+ chuẩn KT và KN môn học, bài học.

Tăng cường khả năng tự học của học sinh;

Sử dụng và kết hợp các phương pháp dạy học tích cực;

Đa dạng hóa các hoạt động, hình thức dạy và học;

Thay đổi điều kiện dạy và học một cách phù hợp, tự nhiên;

Đổi mới cách đánh giá: kết hợp đánh giá của GV và tự đánh giá của HS Khuyến khích và tăng cường tự đánh giá của HS.

Trang 18

Phản hồi hoạt động 1.

Khi điều chỉnh các HĐGD lớp 2, lớp 3 hiện hành theo

mô hình VNEN cần đảm bảo các yêu cầu sau:

Đảm bảo đúng nguyên tắc và lựa chọn cách thức tổ chức các hoạt động phù hợp, nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả.

Tạo điều kiện tốt nhất để HS phát huy được tính tính cực, chủ động, sáng tạo trong việc tìm tòi, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng mới theo yêu bài học.

Cần tạo được hứng thú và niềm tin cho HS để các

em tích cực tham gia các hoạt động trong giờ học

Trang 19

II CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHÓA TẬP HUẤN

Hoạt động 2

Trao đổi thảo luận nhóm về vận dụng mô hình

trường học mới – VNEN (Tiếp theo)

2.1 Cấu trúc bài dạy - HĐGD theo mô hình trường học mới – VNEN như thế nào ?

2.2 Thực hiện các HĐGD lớp 2, lớp 3 theo mô hình

trường học mới – VNEN như thế nào khi chưa có tài liệu “Hướng dẫn học tập” như các môn

Tiếng Việt ; Toán ; TNXH ?

Trang 20

Phản hồi hoạt động 2

2.1 Cấu trúc bài dạy - Hoạt động GD theo mô hình trường học mới ( VNEN )

I Tên bài dạy - hoạt động GD

I Mục tiêu bài dạy

III Các Hoạt động

1 Hoạt động cơ bản.

2 Hoạt động thực hành.

3 Hoạt động ứng dụng.

Trang 21

- Hoạt động khám phá và trao đổi kiến thức, thông tin mới:

HS tiếp cận nội dung bài học thông qua các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động với GV để chủ động

chiếm lĩnh nội dung bài học.

- Hoạt động củng cố: nhắc lại, ghi nhớ, khắc sâu kiến thức.

Sau phần hoạt động cơ bản, HS trình bày các kết quả thu

hoạch được để GV và các bạn nhận xét, đánh giá.

Trang 22

Trình bày, phân tích, giải quyết các yêu cầu bài học, thực

hiện các thao tác hoạt động việc làm …

 nhằm khắc sâu KT: biết  hiểu, khẳng định kiến thức đã

học.

- Thông qua các HĐ thực hành, GV thu nh ận thông tin phản hồi và kiểm chứng HS tiếp thu, nắm vững ND b ài học v à áp dụng được KT mới trong rèn luyện kĩ năng nh ư thế nào

 Hướng dẫn, h ỗ trợ, động viên HS trong quá trình thực hành

Sau phần thực hành, HS trình bày kết quả các hoạt động để các bạn và GV cùng trao đổi, nhận xét đánh giá.

Trang 23

Với sự giúp đỡ của GV và người lớn.

Thông qua các hoạt động ứng dụng giúp HS hiểu

được ý nghĩa thực tiễn của bài học, đồng thời biết

cách ứng dụng những kiến thức, kĩ năng mới vào đời sống học đường và xã hội

Trang 24

Phản hồi hoạt động 2

2.2 Thực hiện các HĐGD lớp 2, lớp 3 theo mô hình VNEN

như thế nào khi chưa có “ Tài liệu Hướng dẫn HS ” ?

( như các môn Tiếng Việt, Toán, TNXH )

Các môn học trong Chương trình hiện hành thực

hiện theo mô hình VNEN  HĐGD :

Về cơ bản đã được thiết kế theo hướng tổ chức các

hoạt động và thể hiện khá rõ trong SGV với các dạng

bài tập thực hành như sau:

- Dạng BT hình thành kiến thức, kĩ năng mới;

- Dạng BT thực hành, củng cố, khắc sâu KT, KN;

- Dạng BT vận dụng KT, KN đã học vào thực tiễn.

Trang 25

* Có thể bổ sung yêu cầu về nhà đối với HS ;

* Hoặc một số bài tập (nếu thấy cần thiết)

Trang 26

Phản hồi hoạt động 2

Khi tổ chức các HĐGD, giáo viên cần sử dụng và phối hợp linh hoạt các PPDH tích cực.

Tăng cường tổ chức cho HS tham gia các hoạt

động học theo các hình thức: cá nhân, trao đổi hợp

Trang 27

27

Trang 28

II CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG KHÓA TẬP HUẤN

Hoạt động 3

Nghiên cứu, trao đổi thảo luận nhóm về các vấn đề sau:

3.1 Vì sao các HĐGD lớp 2, 3 cần được điều chỉnh theo

hướng tích hợp với chủ điểm của môn Tiếng Việt ?

Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện ?

3.2 Tham khảo bản dự kiến PPCT các HĐGD Đạo đức, Âm

nhạc, Mĩ thuật lớp 2, 3 theo hướng tích hợp với chủ điểm của môn Tiếng Việt để thực hiện (nếu có điều kiện)

Trang 29

Ghi chú: Sau tên bài, các số trong ngoặc đơn là thứ tự tuần theo Phân phối

chương trình hiện hành các môn học của Bộ GD-ĐT, năm 2006.

PPCT Đạo đức tích hợp theo Chủ điểm môn Tiếng Việt ( lớp 2 )

Trang 30

Ghi chú: Sau tên bài, các số trong ngoặc đơn là thứ tự tuần theo Phân phối

chương trình hiện hành các môn học của Bộ GD và ĐT, năm 2006.

Trang 31

Phản hồi hoạt động 3

3.1 Quan điểm dạy học tích hợp đã được thể hiện trong việc xây dựng

chương trình các môn học ở cấp Tiểu học

Trong Chương trình hiện hành, nội dung các môn học, về cơ bản

đã bảo đảm được yêu cầu chuẩn KT, KN và được thiết kế theo các chủ

đề, chủ điểm phù hợp với tâm sinh lí và quá trình nhận thức của học sinh từng khối lớp nhằm đáp ứng mục tiêu GD Tiểu học

Tuy nhiên, giữa các môn học vẫn chưa có sự tích hợp chặt chẽ, đồng tâm về chủ điểm Do vậy mà khi cùng dạy về một chủ điểm như:

quê hương, gia đình hay nhà trường, Bác Hồ …

- Nhưng mỗi môn học lại sắp xếp ở các thời điểm khác nhau trong kế hoạch thời gian năm học

- Cách sắp xếp này chưa tạo được sự gắn kết hoặc ngược lại sẽ có

những nội dung trùng lặp không cần thiết ở cùng một chủ điểm,

 dễ gây sự nhàm chán đối với học sinh

Trang 32

Phản hồi hoạt động 3

Nhằm mục đích giúp GV và HS có điều kiện dạy-học theo hướng tập trung và làm rõ một chủ điểm nào đó tại một thời điểm (tuần hoặc một số tuần trong năm học), chúng ta có thể tích hợp một

số môn theo chủ điểm của môn Tiếng Việt làm trung tâm

Từ chủ điểm của môn Tiếng Việt, các HĐGD có thể sắp xếp lại, chuyển các bài có chung hoặc gần chủ điểm về cùng thời điểm với môn Tiếng Việt (khuyến khích nhưng không bắt buộc).

Trường hợp một số bài không có sự tương đồng về chủ điểm với môn Tiếng Việt và những bài dành cho nội dung GD địa

phương theo quy định của Bộ GD-ĐT cần được bố trí hợp lí vào các thời điểm cuối học kì I và cuối năm học.

Trang 33

Phản hồi hoạt động 3

Lưu ý:

1 Căn cứ nội dung từng HĐGD (bài dạy) để xác định mức độ tích

hợp với chủ điểm môn Tiếng Việt một cách hợp lí;

(nếu có điều kiện).

2 Khi điều chỉnh thứ tự các HĐGD theo hướng tích hợp với chủ điểm của môn Tiếng Việt, giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc đánh giá, xếp loại học sinh sao cho phù hợp, nhẹ nhàng và hướng tới đánh giá năng lực HS.

Trang 34

THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

theo mô hình trường tiểu học mới

( VNEN )

34

Trang 35

4.2 Thực hành tổ chức một số HĐGD lớp 2, 3 theo hướng vận

dụng mô hình trường học mới – VNEN.

4.3 Trao đổi, đánh giá kết quả khóa Tập huấn cốt cán cấp tỉnh và thống

nhất nội dung, kế hoạch tập huấn tại địa phương.

Trang 37

PHẦN II HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

A Đạo Đức lớp 2

I Những vấn đề cần lưu ý khi tổ chức HĐGD Đạo đức

lớp 2 theo mô hình VNEN

- Môn Đạo đức lớp 2 nhằm giúp HS có những hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức

và pháp luật phù hợp với lứa tuổi các em trong mối

quan hệ với gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên

Trang 38

- Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin;

thương yêu, tôn trọng con người; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt; không đồng tình với cái ác, cái sai, cái xấu

Trang 39

cuộc sống hàng ngày của các em.

- Mỗi bài học trong chương trình Đạo đức lớp 2 hiện hành thường được thực hiện trong 2 tiết, do vậy khi vận dụng theo mô hình VNEN, GV có thể bố trí dạy liền 2 tiết trong

1 tuần để việc tổ chức các hoạt động được liền mạch,

liên tục, học sinh được tham gia hoạt động nhiều hơn và đạt kết quả tốt hơn

Ngày đăng: 31/12/2015, 17:03

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w