đề tài: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch và tư vấn đầu tư quốc tế
Trang 1Lời mở đầu
1 Tính cấp thiết của đề tài :
Ngày nay, cùng với xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá, du lịch nóichung và du lịch quốc tế nói riêng đã và đang trở thành một nghành dịch vụquan trọng ,chiếm tỉ trọng ngày càng lớn trong GDP của mỗi quốc gia Đây làhoạt động kinh doanh mang lại nhiều lợi nhuận có triển vọng phát triển trongxã hội hiện đại Những năm trớc đây, nhất là từ khi đất nớc thống nhất, công ty
du lịch công đoàn Việt Nam ( VTUT Co) đã tổ chức cho công nhân viên chức
và ngời lao động đi nghỉ ngơi, tham qua du lịch mỗi năm một nhiều Đi theotuyến du lịch công đoàn, khách du lịch có thể tham quan các danh lam thắngcảnh, di tích lịch sử, các công trình kinh tế, văn hoá của đất nớc và trao đổikinh nghiệm về các hoạt động công đoàn, những kinh nghiệm quản lý sản xuấtkinh doanh Ngoài ra, Công ty còn tiến hành các hoạt động phục vụ đoàn viên
và lao động du lịch ở bnớc ngoài và đón khách du lịch quốc tế vào Việt Namtheo con đờng hợp tác và trao đổi du lịch
Tuy nhiên, công tác tổ chức và phục vụ tham quan du lịch vẫn chủ yếumang tính kiêm nhiệm và bao cấp Đối với phục vụ chủ yếu là công nhân viênchức, những ngời lao động có thành tích trong lao động sản xuất đợc lựa chọnmột cách công khai và đợc hởng các chế độ u đãi của cơ quan xí nghiệp hay ng
ân sách bảo hiễm xã hội
Khi chuyển sang kinh doanh trong cơ chế thị trờng điều này đã làm chocông ty gặp không ít khó khăn
Thứ nhất : Công ty cha quen với việc tổ chức và phục vụ tham quan dulịch với t cách là một hoạt động kinh doanh Vì vậy, công tác tổ chức phục vụcòn mang tính chất trì trệ, nhất là về hệ thống nhà nghỉ và chất lợng phục vụ
Thứ hai : nếu nh trớc kia, nguồn khách quốc tế đến với công ty chủ yếu
là do việc ký kết hợp đồng với các liên đoàn lao động của các nớc xã hội chủnghĩa ( chủ yếu là các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ ) thì giờ đâykể từ khi LiênXô tan rã, nguồn khách này không còn duy trì ổn định nh trớc nữa, thêm vào
đó việc đa ngời Việt Nam sang các nớc này cũng gặp nhiều khó khăn
Thứ ba : Nhận thức đợc kinh doanh du lịch là một trong các hoạt độngkinh doanh mang lại hiệu quả cao vơí chi phí thấp hơn nhiều so với hiệu quảmang lại, không ít các công ty, xí nghiệp thuộc các ngành, ban chức năng khácnhau kể cả khu vực Nhà nớc và t nhân đã xâm nhập vào thị trờng kinh doanh
du lịch, khai thác một cách tối đa những lợi thế trong lĩnh vực kinh doanh này
Trang 2Đứng trớc những khó khăn trên, hoạt động kinh doanh du lịch nói chung
và kinh doanh lữ hành nói riêng của công ty du lịch công đoàn Việt Nam (nay
là công ty du lịch và t vấn đầu t quốc tế) cần phải nhận thức lại công việc đầytriển vọng nhng lại đang thực hiện thiếu hiệu quả của mình Chính vì thế, tôi đã
chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty du lịch và t vấn đầu t quốc tế” làm
chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình
2 Mục đích, đối tợng, phạm vi nghiên cứu
2.1 Mục đích:
Để tiến hành nghiên cứu thực trạng, đánh giá hiệu quả của hoạt động dulịch quốc tế của công ty du lịch và t vấn đầu t quốc tế (Internation Tourism andInvestment Consultancy Company – TIC) tại Hà Nội Từ đó, đề tài đa ra ph-
ơng hớng và giải pháp cụ thể để phát triển hoạt động du lịch quốc tế và hiệuqủa kinh doanh du lịch, đáp ứng nhiệm vụ mà Đảng, chính phủ, Tổng liên đoànlao động việt Nam giao cho cũng nh đáp ứng lòng mong mỏi của tập thể banlãnh đạo công ty là tăng lợi nhuận cho công ty, tăng thu nhập cho cán bộ côngnhân viên
2.2 Đối tợng nghiên cứu ;
Đề tải tập trung vào phân tích vai trò, vị trí và nội dung của hoạt động dulịch quốc tế trong công ty TIC Các tiêu thức đánh giá hiệu quả kinh doanh vàlàm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh doanh đó
2.3 Phạm vi nghiên cứu :
Mặc dù Công ty còn có các chi nhánh tại các tỉnh, thành phố trong cả
n-ớc nh chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh, chi nhánh tại Đà Nẵng, Nam Định, VĩnhPhúc, nhng do thực tế khách quan cũng nh thời gian nghiên cứu có hạn nênluận văn chỉ đề cập trong phạm vi hoạt động của công ty TIC tại Hà Nội
3 Phơng pháp nghiên cứu :
Đề tài sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủnghĩa Mác – Lê Nn trong quá trình nghiên cứu phân tích Đề tài còn sử dụngphơng pháp so sánh, tổng hợp kết hợp với khảo sát thực tiễn hoạt động kinhdoanh du lịch quốc tế tại công ty du lịch và đầu t quốc tế
4 Kết cấu của chuyên đề :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề đợc trình bày trong 3 chơng:Chơng I : Lý luận chung về du lịch quốc tế và hiệu quả trong trong kinh
doanh du lịch quốc tế
Trang 3Chơng II : Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Công ty Du lịch và
t vấn đầu t quốc tế Hà nội
Chơng III : Phơng hớng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty TIC – Hà Nội
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Anh Minh và tậpthể cán bộ trong công ty Du lịch và t vấn đầu t quốc tế đã tận tình giúp đỡ, h-ớng dẫn em hoàn thành bài viết này!
Chơng I
Lý luận chung về du lịch quốc tế và hiệu
quả trong kinh doanh du lịch quốc tế.
I Lý luận chung vê du lịch quốc tế.
1 Khái niệm về du lịch.
Trong những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến một sự bùng nổ củahoạt động du lịch trên toàn cầu Du lịch đã trở thành một nghành kinh tế mũinhọn của nhiều quốc gia và kinh tế Du lịch đã góp phần không nhỏ vào sự pháttriển kinh tế thế giới
Thực tế hoạt động du lịch đã xuất hiện từ lâu trong lịch sử loài ngời.Trong thời kỳ cổ đại Ai Cập và Hy Lạp hoạt động du lịch mang tính tự phát, đó
là các cuộc hành hơng về đất thánh, các thánh địa, chùa chiền, các nhà thờKiTô giáo Tới thế kỷ thứ XVII, khi các cuộc chiến tranh kết thúc thời kỳ phụchng ở các nớc châu Âu bắt đầu, kinh tế xã hội phát triển nhanh, thông tin, bu
điện cũng nh giao thông vận tải phát triển và thúc đẩy cho lịch sử phát triểnmạnh mẽ
Thời kỳ du lịch hiện đại gắn liền với sự ra đời của các hãng lữ hànhThomas Cook Năm 1841 Thomas Cook đã tổ chức cho 570 ngời từ Leicestor
đến Longshoroungh với một mức giá trọn gói gần các dịch vụ vui chơi, canhạc, đồ uống Nhng du lịch chỉ thực sự phổ biến cuối thế kỷ XIX và bùng nổvào thập kỷ 60 cuối thế kỷ XX này khi cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật lần
Trang 4thứ hai đem lại những thành quả vô cùng to lớn về kinh tế xã hội Con ngờisống trong không gian với "bê tông" "máy tính", tác phong công nghiệp đã quámệt mỏi họ nảy sinh nhu cầu trở về với thiên nhiên, về với cuội nguồn vănminh nông nghiệp hay chỉ đơn giản để nghỉ ngơi, sau một thời gian lao động.
Nh vậy, du lịch đã trở thành một hiện tợng quen thuộc trong đời sống conngời và ngày càng phát triển phong phú cả về chều rộng và chiều sâu Vậy dulịch là gì?
Về khía niệm du lịch, trên thế giới nhiều học giả đã đa ra các khái niệmkhác nhau đi từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau
* Dới góc độ khách du lịch:
- Theo nhà kinh tế học ngời áo Rozep Stander cho rằng khách du lịch làloại khách đi lại theo ý thích ngoài nơi c trú thờng xuyên để thoả mãn sinh hoạtcao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế
* Dới góc độ nhà kinh doanh du lịch:
Du lịch đợc hiểu là việc sản xuất bán và trao cho khách các dịch vụ vàhàng hoá nhằm đảm bảo việc đi lại, lu trú, ăn uống, giải trí, thông tin đem lạilợi ích kinh tế cho quốc gia và các tổ chức kinh doanh đó
ở Việt Nam, khái niệm du lịch đợc nêu trong pháp lệnh du lịch nh sau:
"Du lịch là hoạt động của con ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên của mìnhnhằm thoả mãn nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ dỡng trong một khoảng thờigian nhất định"
2 Khái niệm về du lịch quốc tế:
Các định nghĩa về du lịch nói chung và du lịch quốc tế nói riêng đã và
đang gặp phải những khó khăn nhất định Hiện nay trên thế giới có nhiều địnhnghĩa của nhiều tác giả khác nhau
Theo định của hội nghị ở Rôma do liên hiệp quốc tổ chức về các vấn đềcủa du lịch quốc tế năm 1963: Khách du lịch quốc tế là những ngời lu lại tạmthời ở nớc ngoài và sống ngoài nơi c trú thờng xuyên của họ trong thời gian24h hoặc hơn
Định nghĩa trên mắc phải sai lầm đó là không đánh giá đúng mức độ ảnhhởng hay phụ thuộc giữa các ngành với nhau trong du lịch Định nghĩa vẫn chagiới hạn đầy đủ đặc trng về lĩnh vực của các hiện tợng và các mối quan hệ kinh
tế du lịch (các mối quan hệ thuộc loại nào: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá).Ngoài ra, định nghĩa cũng bỏ sót hoạt động của các công ty giữ nhiệm vụ trunggian nhiệm vụ tổ chức du lịch và nhiệm vụ sản xuất hàng hoá dịch vụ đáp ứngnhu cầu khách du lịch
Trang 5Xuất phát từ những thực tế đó, chúng ta chỉ có thể nhìn nhận du lịch quốc
tế nh sau: Du lịch quốc tế là hình thức du lịch mà ở đó điểm xuất phát và điểm
đến của cuộc hành trình nằm ở các quốc gia khác nhau ở hình thức này kháchphải vợt qua biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch Từ cách nhìn nhận trênchúng ta có thể thấy rằng du lịch quốc tế là những hình thức du lịch có dínhdáng tới yếu tố nớc ngoài, điểm đi và điểm đến của hành trình ở các quốc giakhác nhau, khách du lịch sử dụng ngoại tệ của nớc mình đem tới nớc du lịch đểchi tiêu cho nhu cầu du lịch của mình
+ Du lịch quốc tế bị động là hình thức du lịch có trong trờng hợp các côngdân Việt Nam đi ra ngoài biên giới nớc ta và trong chuyến đi ấy, họ tiêu tiềnkiếm đợc ở Việt Nam
Xét trên phơng diện kinh tế, du lịch quốc tế chủ động gần giống hoạt độngxuất khẩu vì nó làm tăng thu nhập ngoai tệ cho đất nớc du lịch Khách du lịchquốc tế đến Việt Nam đổi ra bản tệ để chi tiêu số tiền chi tiêu ở nơi du lịch đẩymạnh cán cân thanh toán của Việt Nam Đối với hình thức du lịch quốc tế bị
động, loại du lịch này tơng tự nh nhập khẩu hàng hoá vì nó liên quan tới chingoại tệ
Xét trên phơng tiện văn hoá xã hội: Khách du lịch quốc tế có cơ hội tìmhiểu các phong tục tập quán, hệ thống văn hoá, pháp luật của nớc sở tại, đồngthời chịu sự chi phối của hệ thống chính trị, văn hoá, kinh tế cũng nh pháp luậtcủa nớc đó Điều này có nghĩa là khi đó du lịch tại một quốc gia khác, khách
du lịch phải tuân theo qui định về luật pháp, văn hoá, xã hội, của quốc gia đó.Nguyên tắc trao đổi văn hoá và kinh tế trên cơ sở này sẽ có ảnh hởng tíchcực tới sự phát triển của du lịch quốc tế chủ động cũng nh du lịch quốc tế bị
động, tuy nhiên mỗi đất nớc tuỳ thuộc vào khả năng của mình mà có những
định hớng phát triển cho phù hợp
4 Vai trò của du lịch quốc tế.
Ngành du lịch có tác động tích cực đến nền kinh tế của đất nớc, của vùnghoặc của một nơi riêng biệt thông qua việc tiêu dùng của khách du lịch Dovậy, để nhận rõ đợc vai trò của du lịch quốc tế đối với quá trình tái sản xuất xã
Trang 6hội cần hiểu rõ những đạc điểm tiêu dùng du lịch Những đặc điểm quan trongnhất là:
+ Nhu cầu tiêu dùng trong du lịch là những nhu cầu đặc biệt bao gồm:Nhu cầu hiểu biết kho tàng văn hoá, lịch sử, nhu cầu vãn cảnh thiên nhiên, nhucầu khám phá những điều mới lạ
+ Tiêu dùng du lịch thoả mãn các nhu cầu hàng hoá (thức ăn, hàng hoámua sắm, hàng lu niệm ) và đặc biệt là các nhu cầu về dịch vụ nơi ở, vậnchuyển hành khách, y tế, thông tin
+ Việc tiêu dùng các dịch vụ và một số hàng hoá diễn ra đồng thời vớiviệc sản xuất ra chúng Trong du lịch không phải vận chuyển dịch vụ và hànghoá đến cho khách và ngợc lại, tự khách du lịch phải đi đến nơi có hàng hoá.+ Việc tiêu dùng du lịch chỉ thoả mãn những nhu cầu thứ yếu đối với conngời (với ngoại tệ ở thể loại du lịch giữa khi đó du lịch có ý nghĩa sống còn đốivới ngời bệnh)
+ Tiêu dùng du lịch thờng xảy ra theo thời
Qua những đặc điểm tiêu dùng ở trên, ta có thể thấy vai trò của kinhdoanh du lịch quốc tế nh sau:
4.1 Du lịch quốc tế tạo nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho đất nớc.
Thật vậy, năm 1998, Mêhico đã thu đợc 7,8 tỷ USD, đứng thứ 2 về thunhập của cả nớc, đứng thứ 14 thế giới về thu nhập từ du lịch Ngoại tệ thu đợc
từ du lịch quốc tế góp phần cải thiện cán cân thanh toán của đất nớc và thờng
đợc sử dụng để mua sắm thiết bị máy móc cần thiết cho quá trình tái sản xuấtxã hội Do vậy, du lịch quốc tế góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật vàtăng thu nhập quốc dân
4.2 Tạo điều kiện cho đất nớc phát triển du lịch.
Cũng nh ngoại thơng, du lịch quốc tế tạo điều kiện cho đất nớc phát triển
du lịch, tiết kiệm lao động xã hội khi xuất khẩu một số mặt hàng Nhng xuấtkhẩu theo đờng du lịch quốc tế có lợi hơn nhiều so với xuất khẩu ngoại thơng.Trớc hết, một phần rất lớn đối tợng mua bán quốc tế là các dịch vụ (lu trữ, bổsung, trung gian ) Do vậy, xuất khẩu của du lịch quốc tế còn là hàng ănuống, hoa quả, rau xanh, hàng lu niệm Nh vậy, xuất khẩu qua du lịch quốc tế
là "Xuất khẩu tại chỗ" hàng hoá, dịch vụ, những hàng hoá không thể hay khóxuất khẩu đợc con đờng ngoại thơng thông thờng, mà nếu muốn xuất khẩuchúng thì phải đầu t nhiều chi phí cho việc đóng gói, bảo quản và vận chuyển
mà giá cả lại thấp hơn
Việc xuất khẩu thông qua du lịch quốc tế luôn đảm bảo thực hiên doanhthu lớn hơn nếu cùng xuất khẩu những hàng hoá đó theo đờng ngoại thơng vì
Trang 7hàng hoá xuất khẩu theo đờng du lịch quốc tế theo giá bán lẻ còn nếu xuấtkhẩu hàng hoá đó bằng con đờng ngoại thơng thì giá này là giá bán buôn.
Xuất khẩu thông qua du lịch quốc tế không tốn chi phí vận chuyển quốc
tế, tốn ít chi phí đóng gói và bảo quản hơn xuất khẩu ngoại thơng vì nó đợc vậnchuyển trong phạm vị đất nớc du lịch Bên cạnh đó, xuất khẩu theo đờng kinhdoanh du lịch quốc tế không phải tốn chi phí trong hoạt động xuất khẩu do trảthuế xuất khẩu cũng nh tốn các chi phí về bảo hiểm
4.3 Tiết kiệm thời gian và tăng vòng quay của vốn đầu t:
Do đặc điểm của tiêu dùng du lịch là: Khách hàng phải tự vận động đếnnơi có hàng hoá và dịch vụ chứ không phải vận chuyển hàng hoá đến với kháchnên tiết kiệm đợc thời gian làm tăng nhanh vòng quay của vốn đầu t, do đó thuhồi vốn nhanh và có hiệu quả Ngoài ra khi thu hồi vốn đầu t vào du lịch quốc
tế thực chất đã "Xuất khẩu" đợc nguyên vật liệu và lao động Nguyên vật liệu ở
đây thờng không phải là đối tợng xuất khẩu theo đờng ngoại thơng
4.4 Du lịch quốc tế là phơng tiện quảng cáo không mất tiền cho đất
n-ớc du lịch chủ nhà.
Khi khách tới khu du lịch, khách có điều kiện làm quen với một số mặthàng ở đó, khi trở về khách có thể yêu cầu cơ quan ngoại thơng nhập khẩu mặthàng đó về quốc gia của mình Theo cách này, du lịch quốc tế góp phần tuyêntruyền cho nền sản xuất của nớc du lịch chủ nhà
4.5 Mở rộng và củng cố các mối quan hệ kinh tế quốc tế.
Sự phát triển của du lịch quốc tế có ý nghĩa quan trong đến việc mở rộng
và củng cố các mối quan hệ kinh tế quốc tế Các mối quan hệ này chủ yếu theocác hớng: Ký kết hợp đồng trao đổi khách giữa các nớc tổ chức và hãng dulịch; hợp tác quốc tế trong lĩnh vực vay vốn phát triển du lịch; hợp tác tronglĩnh vực cải tiến các mối quan hệ tiền tệ trong du lịch quốc tế
Bên cạnh đó, du lịch quốc tế góp phần thúc đẩy các quốc gia bảo tồn các
di sản văn hoá dân tộc, bảo vệ và phát triển môi trờng thiên nhiên-xã hội Dulịch quốc tế cũng kích thích các ngành nghề khác phát triển nh: Giao thông vậntải, thông tin liên lạc, khách sạn, y tế, xây dựng Du lịch quốc tế có vai trò quantrọng trong việc giáo dục tinh thần quốc tế cho các dân tộc, làm cho mọi ngờithấy đợc sự cần thiết phải phát triển và củng cố các nối quan hệ quốc tế Dulịch quốc tế góp phần làm cho các dân tộc gần gũi nhau hơn, bình thờng hoáquan hệ quốc tế và tăng thêm phần hữu nghị giữa các dân tộc Theo số liệuthống kê gần đây của UNESCO thì 11% đầu t của thế giới dành cho du lịch,10,9% sản phẩm sản xuất ra là do ngành này, 10.7% số ngời lao động làm việctrong lĩnh vực "Công nghiệp không khói" và 20% giao thông thơng mại thế
Trang 8giới phục vụ chu du lịch Điều đó càng khẳng định du lịch là nghành có vai tròquan trọng đối với sự phát triển của nhiều quốc gia.
5 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động dulịch quốc tế.
Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, lĩnh vực dịch vụ
đã đóng vai trò quan trọng và ảnh hởng sâu sắc đến mọi mặt đời sống kinhdoanh xã hội của các nớc phát triển cũng nh các nớc đang phát triển Năm
1970, dịch vụ chiếm 55% tổng sản phẩm của các nớc phát triển và các nớc
đang phát triển Đến năm 1990, tỉ trọng của dịch vụ đã tăng lên tới 65%, trong
đó phần lớn là sự tăng trởng của các ngành tham gia vào thơng mại quốc tế.Chính vì vậy, việc xác định các yếu tố ảnh hởng đến lĩnh vực kinh doanh dịch
vụ quốc tế nói chung và kinh doanh du lịch quốc tế nói riêng có ý nghĩa vôcùng quan trọng Nó giúp khắc phục, hạn chế những tác động xấu đến lĩnh vựckinh doanh du lịch quốc tế, đồng thời góp phần thúc đẩy sự phát triển của lĩnhvực này Có thể liệt kê một vài yếu tố ảnh hởng tới kinh doanh du lịch quốc tế :
Sự tăng cầu về du lịch của ngời tiêu dùng (do thu nhập tăng)
Sự tăng cầu của các hãng về du lịch
Khả năng cung ứng của các nhà cung cấp du lịch
Giá cả và chất lợng dịch vụ du lịch
Việc thiểu hóa và việc bảo tồn nguyên vật liệu cũng là một nguyên nhânkhiến cho tỉ trọng ngành du lịch tăng lên biểu hiện ở đầu ra công nghiệp
Thay đổi kỹ thuật đã nuôi dỡng khả năng tồn tại và khả năng tiếp xúc vớinhau của các hãng kinh doanh du lịch cách xa trên thế giới
Sự phát triển của các Công ty đa quốc gia
Việc xoá bỏ các hàng rào chắn, các quy định cũng tạo ra điều kiện chongành du lịch phát triển ở tầm cỡ quốc tế
Sự can thiệp của chính phủ
Có thể nói, đến lợt mình, thơng mại lại trở thành chìa khóa cho sự phát triển ngành du lịch trên phạm vi quốc tế ảnh hởng của các yếu tố trên tới kinh doanh du lịch quốc tế biểu hiện nh sau :
Việc tiêu chuẩn các dịch vụ du lịch đợc cung cấp
Các cơ hội cho việc đặc thù hóa các dịch vụ du lịch đợc cải tạo, chẳng hạnthông qua việc ký kết hợp đồng với một hãng lập trình nớc ngoài để thiết
kế hệ thống kế toán đặc thù
Cuộc cách mạng thông tin là trung tâm của toàn bộ quá trình, cụ thể là dớidạng máy tính hóa và việc trao đổi thông tin qua mạng Sự đổi mới kỹthuật trong lĩnh vực máy tính và sự truyền bá nhanh chóng của nó đã và
Trang 9đang cách mạng hóa tốc độ và khối lợng của chuyển đổi thông tin nhiềulần trong cùng một thế hệ.
Các dịch vụ kinh doanh du lịch đòi hỏi sự gặp mặt trực tiếp giữa ngời mua
và ngời bán ngày càng giảm Sự thay đổi nhanh chóng của hệ thống thông tin
và mạng lới liên lạc, sự hoạt động của các dịch vụ không còn phụ thuộc vào sự
có mặt mang tính địa lý của nó nữa Các Công ty đa quốc gia có thể bán các dịch vụ mà không cần đầu t trực tiếp, tuy nhiên đầu t trực tiếp và sản lợng tiêu thụ các dịch vụ qua các thực thể của họ dờng nh là một phơng thức đợc a
chuộng
Mặc dù các rào chắn kỹ thuật và chính sách đang giảm đối với các dịch vụsong trên thực tế, với số lợng và các hình thức của các rào chắn dịch vụ nh hiệnnày thì các rào chắn dịch vụ vẫn còn cao hơn nhiều so với các rào chắn hànghóa thông thờng khác Các rào chắn này tồn tại dới dạng nh :
Kiểm soát trực tiếp di chuyển dịch vụ du lịch qua biên giới
Hạn chế các dự án đầu t liên quan đến dịch vụ du lịch
Không khuyến khích thơng mại thông qua các thủ tục hành chính, thuếkhóa và các tiêu chuẩn sở hữu Cả hai đối tợng là các hãng cung cấp dịch
vụ và các khách hàng tiềm năng đều đòi hỏi việc xóa bỏ các hàng ràonày
Sự không khuyến khích của chính phủ đối với việc cung cấp và tiêu thụcác sản phẩm du lịch quốc tế
Các trở ngại đối với việc kinh doanh du lịch ở nớc ngoài gồm hai hìnhthức cơ bản : Các hàng rào hạn chế xâm nhập và những khó khăn của việc cungcấp dịch vụ ở nớc ngoài Các hàng rào hạn chế xâm nhập thờng đợc xem là yếu
tố để đảm bảo an ninh quốc gia, an ninh kinh tế Chính phủ thờng đa ra cácbiện pháp, chính sách để bảo hộ mạnh mẽ đối với hoạt động dịch vụ trong nớc.Các quy định bắt buộc các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài phải bỏ ra mộtkhoản chi phí lớn hơn so với các nhà cạnh tranh nội địa, không cho phép tự docạnh tranh trong một số lĩnh vực dịch vụ
Nh bất cứ một loại hình kinh doanh, một lĩnh vực kinh doanh nào khác,lĩnh vực kinh doanh du lịch cũng chịu sự tác động, sự chi phối của môi trờngkinh doanh du lịch quốc tế Mỗi một quốc gia, mỗi một khu vực đều có những
đặc trng khác nhau về môi trờng kinh doanh Mỗi quốc gia có một môi trờngluật pháp, môi trờng kinh tế, môi trờng chính trị, môi trờng văn hóa, môi trờngcạnh tranh khác nhau Mặt khác các nhân tố, các điều kiện của môi trờng kinhdoanh cũng rất phong phú, đa dạng và luôn biến đổi khá phức tạp Sự thay đổi
đó có ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế Nó đòi
Trang 10hỏi các nhà kinh doanh du lịch quốc tế phải nắm vững đợc các đặc điểm, sựthay đổi của các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh nhằm có biện pháp, hớng
đi thích hợp để nâng cao hiệu quả, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dulịch của mình
6 Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế cua một số nớc trên thế giới.
6.1 Đặc điểm thị trờng du lịch quốc tế.
Thị trờng du lịch là một bộ phận cấu thành đặc biệt của thị trờng hàng hoábao gồm toàn bộ những mối quan hệ và cơ chế kinh tế có liên quan tới thì gian,
điều kiện và phạm vi thực hiện dịch vụ và đáp ứng các nhu cầu xã hội về dulịch
Nói đến thị trờng du lịch quốc tế là nói đến sản xuất trao đổi sản phẩm,dịch vụ du lịch, là đối thoại giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng trong đó ngờitiêu dùng đợc thoả mãn nhu caàu của mình về các sản phẩm hay dịch vụ dulịch, còn ngời sản xuất thông qua tiếp xúc với khách hàng mà định hớng hoạt
động kinh doanh của mình sao cho thu đợc hiệu quả kinh tế tối đa Nói mộtcách chi tiết và đầy đủ hơn thì thị trờng du lịch quốc tế là lĩnh vực cụ thể trong
lu thông hàng hoá, dịch vụ du lịch, là tổng hợp các điều kiện thực hiện các sảnphẩm hàng hoá đó về kinh tế (gồm các yếu tố nhờ cung cấp giá cả ) kỹ thuật
và tâm lý xã hội Mỗi yếu tố đều có vai trò nhất định trong việc cấu thành thịtrờng du lịch Thị trờng du lịch quốc tế mang tính độc lập tơng đối so với thị tr-ờng hàng hoá nói chung vì nó thực hiện dịch vụ hàng hoá của ngành du lịch
Do sản phẩm của du lịch quốc tế không thể vận chuyển từ nơi này đến nớikhác nên trên thị trờng không có sự chuyển dịch của hàng hoá khách du lịchmuốn tiêu dùng sản phẩm du lịch phải tới nơi có sản phẩm, một số hàng hoácảu tiêu dùng và sẩn xuất chúng diễn ra đồng thời tại một địa điểm
Thị trờng du lịch quốc tế cũng nh các thị trờng hàng hoá thông thờng đềuchịu sự chi phối của cácqui luật kinh tế nh qui luật cung cầu, qui luật cạnhtranh, qui luật giá cả, nhng do có những đặc điểm riêng biệt nên thị trờng dulịch xuất hiện muộn hơn so với các thị trờng hàng hoá khác Thị trờng du lịch
là tập hợp của cung, cầu về sản phẩm du lịch (trong đó chủ yếu là dịch vụ) vàcác mối quan hệ để xác định giá cả giữa chúng
Một đặc điểm tiếp theo của thị trờng du lịch quốc tế đó là thị trờng du lịchquốc tế chịu sự tác động của các điều kiện về kinh tế, điều kiện về giao thông,không khí hoà bình ổn định trong nớc độ an toàn đối với khách Tính ổn địnhcủa thị trờng du lịch bị ảnh hởng rất lớn bới các điều kiện trên Cụ thể là do ảnhhởng của cuộc khủng hoảng châu á gây ra suy thoái kinh tế ở nhiều nớc châu
Trang 11á đã làm cho ngời ta ít đi du lịch nớc ngoài hơn Ngời châu Âu chỉ thích đi dulịch các nớc trong châu Âu và ngời châu á không muốn đi du lịch ở các nớcngoài châu á với lý do tiết kiệm chi phí Ngời Mỹ sẽ ít đi du lịch ở các nớc
đạo hồi hơn vì lo ngại tình trạng khủng bố của phong trào Hồi giáo quá khích.Vì lý do đó thị trờng du lịch Mỹ la tinh và vùng Caribe sẽ đợc lời nhờ thu hút
đợc du khách Hoa Kỳ đến thăm do sự thuận tiện về mặt địa lý, tơng đồng vớivăn hoá Mỹ và tình hình chính trị khá ổn định
6.2 Kinh nghiệm phát triển hoạt động du lịch quốc tế của một số nớc trên thế giới.
Du lịch đợc ngời ta ví nh một ngành công nghiệp không khói Ngành dulịch đã và đang góp phần tích cực trong sự phát triển kinh tế của nhiều quốcgia Ngành du lịch góp phần tăng thu ngoại tệ, tạo công ăn việc làm, thúc đẩynhiều ngành kinh tế khác cùng phát triển Chúng ta có thể tổng hợp một sốkinh nghiệm quản lý, kinh doanh du lịch ở một số nớc nh sau:
1 Coi trọng chiến lợc, kế hoạch và các chính sách thúc đẩy phát triển dulịch
Kinh nghiệm của "Cờng quốc" Du lịch trên thế giới cho thấy, muốn pháttriển du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế hàng đầu thì phải đặt nótrong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Chiến lợc u tiên pháttriển du lịch này phải thông qua một hệ thống cơ chế chính sách đồng bộ nhằmhuy động mọi nguồn lực để thực hiện, đa du lịch phát triển với tốc độ cao vàvững chắc Hệ thống cơ chế chính sách phải xuất phát từ những đặc trng của dulịch là ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng, xã hội hoá cao,mang tính toàn cầu hoá, khu vực hoá Du lịch càng phát triển thì tính chất xãhội hoá của nó càng cao, sự liên ngành và phạm vi hoạt động cuả nó càng rộngrãi Ngoài ra, cơ chế và các chính sách phát triển du lịch phải thích ứng với
điều kiện lịch sử, tận dụng đợc thời cơ và vận hội ở từng thời điểm
Trong hệ thống chính sách thì chính sách ổn định chính trị ,kinh tế trongnớc là chính sách cơ bản, quyết định hàng đầu cho việc phát triển du lịch.Chẳng hạn ở ấn Độ, sự thất bại của "Năm du lịch ấn Độ 1991" trớc hết là dobất ổn định của tình hình chính trị và kinh tế trong nớc với sự kiện thủ tớngRajiv Gandhi bị ám sát, tiếp đến xung đột phe phái, tình trạng lộn xộn ở một sốbang, thêm vào đó là hạ tầng cơ sở yếu kém đa đến hậu quả là số khách quốc tếtới thăm giảm 30% so với năm trớc
Thờng thì ở các nớc có du lịch phát triển, ngành du lịch đợc hình thànhtrên cơ sở tận dụng đợc những lợi thế so sánh, nhng thời gian đầu sức mạnh của
nó thể hiện nhiều ở xu thế phát triển chứ cha ở thực lực Trên cơ sở xác định
Trang 12nh vậy, các nớc này có sự u tiên để thúc đẩy du lịch phát triển tạo thế chongành du lịch, sau khi đạt đến độ phát triển nhất định, nó sẽ mang lại tăng tr-ởng kinh tế nhanh, hiệu quả chính trị, văn hoá xã hội cũng phát triển Du lịchmuốn phát triển phải dựa trên cơ sở nguồn tài nguyên du lịch Song nguồn tàinguyên ấy, lúc đầu tồn tại phần nhiều ở dạng tiềm nămg Muốn tiềm năng dulịch biến thành khả năng, thành sản phẩm du lịch, nhất thiết phải có sự u tiên
đầu t cho nó, bao gồm: đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, cơ sở vậtchất kỹ thuật, đầu t đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch, u tiên cho việcchuyên môn hoá, hiện đại hoá trong ngành du lịch Đây là những nội dung cơbản trong việc u tiên phát triển ngành du lịch hiện nay
Tổ chức Du lịch Thế giới, trong một báo năm 1987, đã nhận xét: Kinh tế
du lịch ở một số nớc phát triển mạnh, không phải là sự ngẫu nhiên, đột xuất mà
do nhà nớc đã quan tâm, đặt ra mục tiêu đa Du lịch thành một ngành kinh tếquan trọng trong quốc sách của mình
Nớc Pháp đã trở thành một trong những điểm du lịch số 1 trên thế giới,năm 1996 thu hút 61,5 triệu lợt khách nớc ngoài đến du lịch, phục vụ 230 triệulợt ngời Pháp đi du lịch các vùng trong nớc, tổng thu nhập du lịch chiếm 10%GDP cả nớc; du lịch nớc Pháp đã tạo ra 2 triệu việc làm cho xã hội Sở dĩ nớcPháp đạt đợc kết quả nh vậy là do từ khâu xây dựng kế hoạch đến chính sách utiên phát triển du lịch đã tập trung vào các mục tiêu rất cụ thể: an toàn du lịchcao, vệ sinh môi trờng tốt, chiến lợc tiếp thị quảng cáo năng động, sản phẩm dulịch đa dạng, chất lợng cao đáp ứng thị hiếu đủ sức cạnh tranh với các nớcchâu âu khác nh ý, Tây Ban Nha
Du lịch của Indonesia có bớc tiến nhảy vọt trong vòng 10 năm 1995) vì có một số chiến lợc phát triển du lịch rất toàn diện, gồm 10 điểm: Đẩymạnh công tác tiếp thị, tăng cờng khuyến mại sản phẩm du lịch ra nớc ngoài;giao thông thuận tiện đến các điểm du lịch; đa dạng hoá sản phẩm du lịch; chútrọng đến phát triển du lịch phù hợp với các đối tợng khách hàng; kiện toànmói quan hệ giữa Nghành du lịch với giao thông vận tải, an ninh quốc gia; giáodục đào tạo, quản lý lực lợng làm du lịch; khuyến khích t nhân đầu t phát triển
(1985-du lịch; phát triển (1985-du lịch đồng bộ; giáo dục mọi ngời dân hiểu rõ tầm quantrọng của du lịch Nhờ đặt kế hoạch phát triển du lịch trong chiến lợc quốc gianên có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành du lịch với các ngành kinh tế, văn hoá
Đó là một trong những nguyên nhân quan trọng đa du lịch của Indonesia trongnhững năm gần đây đạt đợc những thành tựu đáng kể Du lịch Indonesia đã
đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia, khoảng 3-4 tỷ USD mỗi năm
Trang 13Indonesia đã đề ra và đang thực hiện kế hoạch khuyến khích phát triển du lịch1993-2003 với tên gọi là "Thập kỷ du lịch Indonesia" Chính sách du lịch đợchớng vào thị trờng các nớc có tiềm năng lớn, đặc biệt là Nhật Bản, Đài Loan,austalia và các nớc ASEAN.
Singapo cũng có bớc tiến dài trên con đờng phát triển du lịch Với nỗ lựccủa Cục xúc tiến du lịch Sangapore (STPB), của các cơ quan hữu quan Chínhphủ và các danh nghiệp, Singapore đợc dự kiến xây dựng thành một thủ đô của
du lịch, một bức tranh sinh động và hấp dẫn của nghành công nghiệp trong
t-ơng lai không xa Viễn cảnh tt-ơng lai đó sẽ đợc thực hiện qua 6 định hớng chiếnlợc:
2 Chú trọng đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch.Bất cứ lĩnh vực nào muốn phát triển đều phải đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng
và cơ sở vật chất kỹ thuật Đối với du lịch cũng vậy, muốn phát triển, trớc tiêncác phơng tiện giao thông, thông tin liên lạc phải rất hiện đại Hiện nay, ởnhiều nớc, công nghệ thông tin du lịch đang đợc ứng dụng phổ biến, nh ở Mỹ,lao động trong các cơ sở thông tin du lịch chiếm 37% lao động của ngành dulịch, ở Anh chiếm 35%, ở Pháp chiếm 35,1%, ở Đức chiếm 30%
Các nớc trong vùng Đông Nam á, nh Indonesia, trong vòng 10 năm(1985-1994) số lợng du khách quốc tế tăng bình quân 20,5% /năm do nhiềunguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng là: Nhà nớc trung ơng và
địa phơng đã chú trọng đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ phát triển dulịch Các nớc khác nh Singapore, Thái Lan, Malaysia cũng đều có cả một quátrình đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, nhờ vậy mà du lịch của họ đạt nhiều kếtquả
Trong xây dựng cơ sở vật chất chuyên nghành, ngoài việc chú trọng xâydựng khách sạn phải chú ý xây dựng cơ sở vui chơi, giải trí, các khu du lịch vàcác quần thể du lịch (nh Trung Hoa Cẩm Tú của Trung Quốc, Trung tâm giảitrí ở Cao Nguyên Genting Malaysia, Thế giới thiên đàng Địa ngục của
Trang 14Singapore ) để giữ khách lu lại lâu hơn, tăng nguồn thu và tăng khả năng hấpdẫn khách đến nhiều lần Các nguồn vốn để thực hiện chủ yếu là liên doanh vớinớc ngoài, vốn vay và huy động trong dân.
Để đảm bảo cân đối trong xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, phảicoi trọng công tác quy hoạch là công tác hàng đầu, gắn qui hoạch du lịch vớiquy hoạch kinh tế xã hội của cả nớc và của từng địa phơng Đồng thời với quyhoạch phải lo dự án đầu t để thực hiện đồng bộ Malaysia và Singapore có kinhnghiệm về quy hoạch và tổ chức quản lý thực hiện quy hoạch ở đây trên cơ sởquy hoạch kinh tế - xã hội chung, họ tiến hành quy hoạch từng vùng, trong quyhoạch từng vùng, từng khu vực thờng là quy hoạch cả không gian (mô hình) vàlàm dự án cụ thể Từ đó mới đề ra chính sách để dầu t (đấu thầu, cho thuê trọn,
cổ phần) Do vậy, những khu công nghiệp mới, các thành phố đều gắn với các
điểm du lịch Đảm bảo đợc tính đồng bộ trong quy hoạch xây dựng
Thực tiễn của các nớc có Ngành du lịch phát triển lâu năm, cũng nh một
số nớc có Ngành du lịch mới phát triển mạnh đều có sự u tiên đầu t cơ sở vậtchất kỹ thuật du lịch Hàn Quốc coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn nên đã
đầu t vào xây dựng khách sạn Năm 1990, Hàn Quốc có 399 khách sạn lớn vớitổng số với 40 nghìn buồng, thu hút 2,9 triệu lợt khách nớc ngoài, doanh thu từ
du lịch 3,43 tỷ USD; năm 1991 đa thêm 195 khách sạn mới với 18 nghìn buồngvào hoạt động
Malaysia là cờng quốc du lịch ở Đông Nam á cũng thực hiện u tiên đầu trất lớn cho du lịch, tạo ra nhiều bãi biển đẹp, cung cấp nhiều thực phẩm phongphú và các món ăn ngon Chính phủ Malaysia mạnh dạn đầu t các khoản tiềnlớn vào việc trùng tu, tôn tạo các di tích lịch sử, tận dụng địa hình nhiều đảocùng các danh lam thắng cảnh khác, hoàn thành sân bay mới Hiện nay,Malaysia có 80 nghìn buồng khách sạn, với tốc độ tăng buồng khách sạn hàngnăm trên 10%
ở Trung Quốc 10 năm trở lại đây, Nhà nớc và chính quyền địa phơng ởcác tỉnh, thành phố đều rất quan tâm đầu t các công viên, nâng cấp giao thôngvận tải, thông tin liên lạc đạt tiêu chuẩn quốc tế Hiện nay, Trung Quốc cókhoảng 450 nghìn buồng khách sạn với tốc độ tăng trởng buồng khách sạn trên5%/ năm
Nhiều nớc khác trong khu vực cũng đang tích cực đầu t vào cơ sở vật chất
kỹ thuật và cơ sở hạ tầng để phát triển Ngành du lịch
3 Chiến lợc sản phẩm du lịch
Trang 15Các nớc đều chú trọng thực hiện chiến lợc sản phẩm đặc thù, chất lợng tốt,giá thành hạ để nâng cao sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh Chiến lợc sảnphẩm nh vậy, đặc biệt là chiến lợc sản phẩm du lịch, phụ thuộc vào công tácquản lý hệ thống doanh nghiệp, đào tạo cơ sở vật chất kỹ thuật.
Hệ thống doanh nghiệp du lịch nớc ngoài bao gồm các hãng, công ty dulịch (lữ hành), doanh nghiệp khách sạn và các doanh nghiệp dịch vụ du lịchkhác, hoạt động chuyên môn hóa theo ngành nghề Trong quản lý doanhnghiệp, kinh nghiệm đáng chú ý của nớc ngoài là phân loại doanh nghiệp vàphân hạng khách sạn để nâng cao chất lợng sản phẩm và hiệu quả kinh doanh.Trong quá trình hoạt động đã hình thành các Hiệp hội du lịch, Hiệp hội kháchsạn hoặc Hiệp hội hỗn hợp nhiều loại hình doanh nghiệp trong phạm vi quốcgia, khu vực hoặc trên toàn thế giới, hỗ trợ nhau cùng phát triển Ví dụ, Hiệphội Du lịch Hàn Quốc thành lập từ năm 1963, nay có 2.939 hội viên (2.389hãng lữ hành, 480 khách sạn); Hiệp hội Du lịch Châu á Thái Bình Dơng(PATA) thành lập năm 1951 bao gồm các thành viên là 2000 tổ chức lữ hành,
95 cơ quan du lịch quốc gia và địa phơng, 65 hãng hàng không và tàu biển, 557khách sạn, 434 đại lý du lịch; ngoài ra còn có 16.000 hãng lữ hành, khách sạn
là thành viên của 79 chi hội thuộc trên 40 quốc gia trên thế giới
Các quốc gia, các địa phơng dựa vào những lợi thế so sánh để tạo nênnhững sản phẩm độc đáo, đa dạng, hấp dẫn khách đến du lịch và du khách vớicác sản phẩm du lịch độc đáo nên đã thu hút só lợng khách quốc tế ngày một
đông Tại Băngkok (Thái Lan) có các cửa hàng miễn thuế bán các sản phẩmtruyền thống giá rẻ, chất lợng cao, các mặt hàng xa xỉ phẩm của các nớc nổitiếng, các loại quần áo hợp mốt của các nhà thiết kế có tên tuổi, nhằm thu hútkhách du lịch T tởng chỉ đạo hoạt động du lịch của Thái Lan là: Luôn tìm cáchthoả mãn nhu cầu của khách hàng về vật chất, tinh thần và tâm lý Khẩu hiệuphục vụ khách hàng là gây ấn tợng tốt cho khách ngay từ bớc chân đầu tiên đếnThái Lan và làm cho khách hài lòng đến điểm cuối cùng; 80% số ngời nớcngoài vào Thái Lan chỉ cần ghi tên là xong, không phải cần nhiều thủ tục phiềnhà
ở Trung Quốc, Ngành du lịch đã đa ra những sản phẩm du lịch độc đáo,
đa dạng nhằm thu hút du khách, mỗi năm có một chủ đề riêng: Năm 1993 là
"Năm du lịch phong cảnh", năm 1994 là "Năm du lịch văn vật - lịch sử", năm
1995 là "Năm du lịch phong tục tập quán các dân tộc", năm 1996 "Năm du lịchnghỉ mát", năm 1997 là "Năm du lịch đón Hồng Kông trở về với Trung Quốc".Kết quả năm 1996 số khách du lịch đến Trung Quốc lên 26 triệu lợt, tăng
Trang 1611,5% so với năm 1995, đợc xếp hàng thứ 5 trên thế giới (năm 1990 xếp thứ12), thu nhập ngoại tệ đạt 10,5 tỷ USD.
4 Tăng cờng tiếp xúc tiếp thị du lịch
Mục đích của xúc tiến là tăng cờng quảng cáo trong du lịch nhằm giớithiệu, hình thành, định hớng các sản phẩm du lịch của đất nớc đối với dukhách, xúc tiến, tuyên truyền quảng cáo là một chi phí nhng rất cần thiết trong
du lịch, hiệu quả rất lớn, khó lợng hoá Tổ chức du lịch thế giới chẳng nhữngquan tâm đến số thu nhập ngoại tệ do du lịch mang lại, sự tiến bộ của giaothông- vận chuyển, thông tin liên lạc mà còn theo dõi sát ngân sách chi choxúc tiến của các thành viên, khuyến khích các nớc đẩy mạnh xúc tiến du lịch.Xúc tiến du lịch đợc các nớc rất chú ý, nhà nớc tài trợ kinh phí rất lớn vàcho thực hiện nhiều biện pháp hữu hiệu Nhiều nớc có Cơ quan Xúc tiến du lịchvới các tên gọi khác nhau nh: Malaysia, Singapore có Cục xúc tiến du lịch, HànQuốc có Liên đoàn Du lịch Quốc gia
Theo tổ chức Du lịch Thế giới: Ngân sách xúc tiến du lịch của các nớchàng năm đều tăng Ngân sách du lịch của 84 nớc là hội viên tổ chức du lịchThế giới vào đầu thập kỷ 80 đã lên tới 2000 triệu USD/ năm (2 tỷ) 43 nớc báocáo con số cụ thể về tổng số ngân sách chi cho xúc tiến năm 1991 là 1,312 tỷUSD, năm 1992 là 1,416 tỷ Năm 1992, Tây Ban Nha chi 85 triệu USD cho xúctiến, Pháp 72 triệu, Anh 60 triệu, úc 51 triệu, Mêhico 34 triệu Để chuẩn bị chonăm du lịch 1994 cho tuyên truyền quảng cáo; Chính phủ Singapore đã chi 100triệu USD cho giai đoạn 1996 - 2000 để phát động chiến dịch xây dựngSingapore thành thủ đô du lịch Theo các nhà phân tích quốc tế thì 1 USD bỏ racho tuyên truyền quảng cáo du lịch sẽ thu về bình quân 500 USD; tuy nhiên tuỳtheo các yếu tố văn hoá, lịch sử, khí hậu, thắng cảnh, ăn uống chỉ số này chỉ
có sự khác nhau giữa các vùng Ví dụ, vùng Châu á - Thái Bình Dơng nếu có
1 USD bỏ ra cho quảng cáo du lịch sẽ chỉ thu đợc 150 USD, nhng ở Châu Âulại lên đến 635 USD
Nếu xúc tiến du lịch bị xem nhẹ, lơ là sẽ đa đến tình trạng kinh doanhgiảm sút Trong vòng 10 năm liên tiếp (1975-1985) nớc Pháp có số khách quốc
tế đến du lịch đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mỹ) Năm 1985 đạt số lợng caonhất 28 triệu lợt khách, thu nhập 10,150 tỷ USD Nhng 1986 bị tụt xuống còn9,5 tỷ USD, đứng thứ 4 sau Mỹ, Tây Ban Nha và Italia Một trong nhữngnguyên nhân chính đa tới giảm sút thu nhập là sự yếu kém trong xúc tiến dulịch Năm 1992, nớc Pháp trở lại chiếm vị trí hàng đầu, đón 43 triệu lợt và thu
103 tỷ France Bộ trởng Giao thông, Thiết bị, nhà ở và du lịch Pháp đánh giá
Trang 17nguyên nhân thắng lợi đầu tiên là nhờ đẩy mạnh xúc tiến du lịch Ngay từ năm
1987, Ngành du lịch Pháp đã thực hiện chiến lợc thống nhất các hoạt động xúctiến du lịch cả nớc trong một tổ chức gọi là Ngôi nhà nớc Pháp ( " Maison de laFrance " ), trực thuộc Bộ Giao thông, Thiết bị, Nhà ở và Du lịch Nhiệm vụ của
tổ chức này là tạo ra một hình ảnh nớc Pháp tiêu biểu, quảng bá du lịch, đa sảnphẩm du lịch của nớc Pháp ra nớc ngoài đủ mạnh để tác động vào du khách.Ngân sách hoạt động cho ngôi nhà chung từ 2 nguồn: 50% do nhà nớc cấp,50% do t nhân đóng góp
Các nớc du lịch phát triển đều đặt đại diện du lịch quốc gia, dới hình thứcvăn phòng hay Đại diện du lịch ở nớc ngoài để làm công tác xúc tiến, quảngbá, nghiên cứu thị trờng thu hút khách vào nớc mình, coi đây là phơng tiệnquan trọng xúc tiến quốc tế Theo điều tra của Tổ chức du lịch thế giới thì hiệnnay chỉ cóa khoảng 14% số nớc không có Văn phòng đại diện du lịch quốc gia
ở nớc ngoài, nhng họ giao chức năng này cho Sứ quán đảm nhiệm Lào là nớc
du lịch cha phát triển, nhng do thấy đợc vai trò quan trọng của Văn phòng dulịch quốc gia nên đã đặt văn phòng du lịch Lào tại Băngkok Có nớc đặt vănphòng du lịch quốc gia riêng biệt, có nớc đặt trong Đại sứ quán với tên gọi đạidiện Pháp hiện nay có 39 văn phòng du lịch ở nớc ngoài, ý có 30, Tây BanNha 28, úc 24, Hàn Quốc 18, Mehico 16, Nhật Bản 16, New Sealand 15, Đức
14 văn phòng và 10 đại diện, Mỹ 12, các nớc ASEAN: Indonesia 10, Malaysia
15, Thái Lan 13 văn phòng và 12 đại diện, Singapore 16 văn phòng và 8 đạidiện Số nhân viên làm ở các văn phòng du lịch quốc gia ở nớc ngoài của cácnớc tơng đối nhiều: úc có 172 nhân viên, Pháp có 186, Hy Lạp 128, ý 110,Tây Ban Nha 185
Hội chợ, hội nghị du lịch quốc tế và các sự kiện trong nớc nh liên hoannghệ thuật, Olympic, các sự kiện thể thao là một trong những hình thức xúctiến, quảng cáo du lịch hiệu quả nhất Nhật Bản tổ chức hội nghị du lịch quốc
tế 2 năm một lần, có hàng nghìn đại biểu từ gần 100 nớc tham gia Nhiều nớc
cử lãnh đạo cao cấp nhất của Ngành du lịch dẫn đầu đoàn tham gia Hội nghị và
tổ chức triển lãm sản phẩm du lịch của nớc mình Các nớc ASEAN có kế hoạchchung cùng tổ chức hội nghị, hội thảo và sự kiện thể thao, văn hoá của thế giới.Singapore là một trong 10 nớc đứng đầu Châu á về việc tổ chức các sự kiện(hội thảo, hội nghị, triển lãm quốc tế )
Nhằm thu hút khách du lịch quốc tế, các nớc ASEAN đang tăng nỗ lực ớng vào loại khách quay trở lại hai hoặc nhiều lần Hiện nay, các nớc ASEAN
h-đang phát động quảng bá các điểm du lịch và mời chào các loại hình du lịch
Trang 18mới hơn, gồm cả các chơng trình trọn gói theo mùa đặc thù; đồng thời cũng cónhững bớc đi nhằm đa dạng hoá sản phẩm du lịch nh kết hợp du lịch sinh tháivới việc tham quan các khu nhân tạo Hầu hết các nớc ASEAN đều thực hiện
"Năm du lịch", để tập trung vào việc quảng bá, giới thiệu rộng rãi những điểm
du lịch, nêu bật văn hoá, lịch sử và nghệ thuật của một quốc gia cụ thể TháiLan đã tiên phong trong việc này năm 1997 Philipin phát động "Lễ hộiPhilipin" năm 1988 Indonesia khởi xớng "Năm du lịch Indonesia" năm 1991,
và lấy thập kỷ 90 là: "Thập kỷ du lịch Indonesia" Malaysia cũng phát động "
ăm du lịch Malaysia" đã khiến cho quan chức du lịch nớc này tiếp tục tuyên bốnăm 1997 là "Năm du lịch Malaysia" Tuy nhiên mới gia nhập ASEAN nhngLào đang tích cực chuẩn bị "Năm du lịch Lào" vào năm 1990
5 Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trờng tự nhiên và xã hội, đảm bảophát triển bền vững
Hầu hết các nớc trong quá trình phát triển du lịch đều chú ý bảo vệ môi ờng tự nhiên và xã hội, tăng cờng quản lý, khai thác tính đặc thù của dân tộc.Bởi vậy, trong quá trình phát triển du lịch, Việt Nam cần chú trọng giữ gìn vàphát huy bản sắc văn hoá dân tộc, nét đẹp truyền thống, cảnh quan và môi tr-ờng; quản lý môi trờng theo pháp luật Thái Lan hiện đang phải điều chỉnh địnhhớng phát triển du lịch đã đề ra trong những năm 1980, khắc phục tình trạng ônhiễm môi trờng và hoạt động Sextour, mà lành mạnh dần hoạt động du lịch.Trong phát triển du lịch hiện nay đặt ra nhiều vấn đề không thể xem nhẹ:
tr-ô nhiễm mtr-ôi trờng, rác thải, tắc nghẽn giao thtr-ông Giữa du lịch và mtr-ôi trờng
có mối quan hệ nhân quả Du lịch là một ngành rất nhạy cảm với môi trờng,chịu ảnh hởng rất lớn của môi trờng ô nhiễm, tác động, hạn chế đến khả năngphát triển ở Sip, sau 10 năm vùng thiên nhiên đẹp đẽ biến mất bởi tiếng ồn ào,huyên náo của các sàn nhảy disco, khách sạn, nhà hàng Trong công viênquốc gia Ambosdi Kênia các chú báo Gêpa buộc phải thay đổi thời gian sănmồi ban ngày để tránh các đoàn xe chở khách du lịch Tại Luân Đôn, hè đờng
đợc thiết kế xây dựng từ thế kỷ 13 h hỏng nặng do khách tham quan du lịch với
17 ngàn ngời/ngày dẫm lên
II Khái luận về hiệu quả trong kinh doanh du lịch quốc tế.
1 Khái niệm và nội dung kinh doanh du lịch quốc tế.
1.1 Khái niệm về kinh doanh du lịch quốc tế:
Kinh doanh là quá trình tổ chức sản xuất lu thông mua bán hàng hoá trênthị trờng nhằm đảm bảo hiệu quả kinh tế và xã hội
Trang 19Kinh doanh du lịch cũng nh mọi loại hình thức kinh doanh khác nghĩa làgồm các bớc tổ chức sản xuất hàng hoá du lịch ký kết các hợp đồng kinh tế dulịch, tổ chức thực hiện hợp đồng Thanh quyết toán hợp đồng.
Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam năm 1999:
"Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, một số hay tất cả các công
đoạn của quá trình hoạt động du lịch hoặc thực hiện dịch vụ du lịch trên thị tr ờng nhằm mục đích sinh lời"
-Tuy du lịch đã xuất hiện từ rất lâu, nhng kinh doanh du lịch ra đời muônhơn nhiều, mốc đánh dấu là sự thành lập hãng lữ hành Thomas Cook vào giữathế kỷ XIX và kinh doanh du lịch trên thế giới chỉ thực sự phát triển mạnh vàonhững năm 50 của thế kỷ XX sau khi kết thúc chiến tranh
ở Việt Nam sau khi xoá bỏ chế độ hành chính bao cấp, nền kinh tếchuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, có sự hoạch toán kinh doanh đầy
đủ, rõ ràng và sự nghiệp đổi mới đất nớc đã có sự khởi sắc (từ sau năm 1986)
Từ đó đến nay đã đạt đợc những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, cũng từ
đó mà mà hoạt động kinh doanh du lịch thực sự phát triển, từ sau năm 1990năm du lịch Việt Nam Hiện nay, nghành du lịch nớc ta đã có một cơ sở vậtchất gồm hàng nghìn khách sạn hàng trăm công ty du lịch, các dịch vụ du lịchngày càng phong phú và đa dạng nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp đủ để đón vàphục vụ hàng triệu khách du lịch quốc tế một năm
1.2 Nội dung của hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế.
Hoạt động kinh doanh du lịch rất đa dạng và phong phú với đối tợng phục
vụ là khách du lịch, do vậy hoạt động kinh doanh du lịch gồm: Kinh doanh lữhành, kinh doanh cơ sở nội trú, kinh doanh vận chuyển khách du lịch và kinhdoanh dịch vụ thông tin du lịch
Kinh doanh lữ hành: Là loại hình kinh doanh làm nhiệm vụ giao dịch kýkết với các tổ chức kinh doanh du lịch trong và ngoài nớc để xây dựng và thựchiện các chơng trình du lịch đã bán cho khách du lịch
Kinh doanh lữ hành lại đợc phân chia thành: Kinh doanh lữ hành quốc tế
và kinh doanh lữ hành nội địa, tuỳ thuộc vào chức năng, nhiêm vụ của mỗicông ty lữ hành
Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc tổ chức xây dựng và thực hiện các
ch-ơng trình du lịch cho khách du lịch nớc ngoài, Việt kiều vào Việt Nam vàkhách du lịch Việt Nam đi du lịch nớc ngoài
Kinh doanh lữ hành nội địa là việc tổ chức, xây dựng và thực hiện các
ch-ơng trình du lịch cho khách du lịch trong nớc đi du lịch trong lãnh thổ Việt
Trang 20Nam và những ngừi nớc đang sống và làm việc trên lãnh thổ Việt Nam đi thamquan du lịch ở mọi miền của đất nớc
Kinh doanh cơ sở lu trú du lịch: Là loại hình kinh doanh làm nhiệm vụ tổchức, đón tiếp, phục vụ nội trú, ăn uống, vui chơi giải trí và bán hàng chokhách du lịch
Đặt trong tổng thể kinh doanh du lịch, kinh doanh cơ sở lu trú là công
đoạn phục vụ khách du lịch để họ hàon thành chơng trình du lịch đã lựa chọn.Các loại hình cơ sở lu trú ở Việt Nam gồm:
- Kinh doanh dịch vụ thông tin du lịch
Kinh doanh dịch vụ thông tin du lịch gồm nhiều dạng khác nhau: Dạng
đơn giản nhất là các du lịch môi giới tìm địa chỉ, thông tin về giá cả Dạngcao hơn là các dịch vụ t vấn về các lĩnh vực pháp lý, tổ chức luận chứng đầu t
du lịch, thông tin nguồn khách, nhu cầu của khách Tổ chức tuyên truyền,quảng cáo hội chợ du lịch, xúc tiến phát triển du lịch, giúp cho các hãng ký kếtcác hợp đồng kinh tế du lịch, hoặc các dự án đầu t du lịch
2 Khái niệm và phân loại hiệu quả kinh doanh.
2.1 Khái niệm.
Hiệu quả theo quan điểm của lý thuyết hệ thống là một phạm trù phản
ánh yêu cầu các quy luật tiết kiệm thời gian Quy luật này hoạt động theo nhiềuphơng thức sản xuất xã hội, vì vậy phạm trù này cũng tồn tại trong nhiều phơngthức sản xuất xã hội ở đâu và lúc nào, con ngời cũng muốn hoạt động có hiệuquả nhất
Trong phân tích kinh tế, hiệu quả kinh tế đợc phản ánh thông qua cácchỉ tiêu đặc trng kinh tế - kỹ thuật đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa nguồnlực đầu ra và nguồn lực đầu vào của hệ thống sản xuất xã hội, phản ánh trình
độ sử dụng các nguồn lực và tạo ra các lợi ích nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh
tế xã hội Hiệu quả kinh tế đợc hiểu là trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có
để đạt đợc kết qủa kinh doanh cao nhất các chi phí thấp nhất
Trang 21Khác với các ngành kinh tế quốc dân khác khi nói tới hiệu quả du lịch taphải xét trên cả hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hộithể hiện ý chí góp phần bảo vệ xã hội, tằng cờng sức khoẻ cho ngời dân lao
động từ đó tăng tuổi thọ và khả năng làm việc cho nhân dân Hiệu quả xã hộicủa du lịch còn thể hiện ở mức đóng góp của xã hội, khả năng làm việc của cácdân c vùng du lịch, nâng cao hiểu biết về xã hội, mức độ bảo vệ tài nguyên môitrờng
Hiệu quả kinh tế: thể hiện ở mức độ tận dụng các yếu tố sản xuất và cáctài nguyên du lịch trong khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ramột khối lợnghàng hoá và dịch vụ có chất lợng cao để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch vàchi phí ít nhất và nhằm bảo vệ môi trờng
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thờng, hiệu quả kinh tế biểuhiện mối tơng quan kết quả sản xuất và chi phí sản xuất Còn đối với hoạt độngkinh doanh du lịch, tiêu chuẩn của hiệu quả kinh tế đợc thực hiện qua mục tiêu
đảm bảo thu nhập (bằng cả ngoại tệ và bản tệ) cao nhất với chi phí lao độngsống và lao động vật hoá thấp nhất (Trong điều kiện kinh tế có lợi nhuận chongành và cho nền kinh tế quốc dân)
2.2 Phân loại hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế.
Tuỳ thuộc vào nội dung và mục đích nghiên cứu khác nhau ngời ta phânhiệu quả du lịch quốc tế thành các loại khác nhau
* Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội
* Hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài
- Hiệu quả trớc mắt: đánh giá hiệu quả phục vụ với một lợng khách dulịch nhất định trong một thời gian nhất định (thờng dới 1 năm) và thu về một sốngoại tệ (hay bản lề) lớn hơn chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này thờng áp dùng cho cácnhà doanh nghiệp có khả năng phục vụ thấp, thu hồi vốn nhanh và hoạt độngkhông ổn định
- Hiệu quả lâu dài: Cũng nh hiệu quả trớc mắt song dợc xác định trongthời gian dài hơn (thờng trên 1 năm) Chỉ tiêu này áp dụng cho các doanhnghiệp có quy mô lớn, hoạt dộng ổn định và có khả năng mở rộng thị trờng
*Hiệu quả tổng thể và hiệu quả bộ phận
- Hiệu quả bộ phận: là hiệu quả đợc xác định trên từng thị trờng khách
mà công ty phục vụ trong tổng thể các thị trờng
- Hiệu quả tổng thể: là tổng thể các hiệu quả bộ phận, là hiệu quả đợctính cho toàn hệ thống
- Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết này chúng ta chỉ quan tâm tớicác phân loại đầu tiên tức là hiệu quả đợc chia thành hiệu quả kinh tế và hiệuquả xã hội Tất cả mọi thành phần kinh tế tham gia vào nền sản xuất xã hội làphải quan tâm tới hai tiêu thức trên, tuỳ thuộc vào từng thành phần kinh tế mà
Trang 22tỷ trọng hai tiêu thức này khác nhau Với các doanh nghiệp t nhân, các công tyttrách nhiệm hữu hạn, các công ty nớc ngoài thì hiệu quả kinh tế đợc chú trọnghơn hiệu quả xã hội còn đố với các doanh nghiệp nhà nớc thì hiệu quả xã hội đ-
Trong đó :
H là hiệu quả kinh doanh
DT là doanh thu của hoạt động kinh doanh (thờng trong 1 năm)
CF chi phí cần thiết đê thực hiện hoạt động kinh doanh
+ Về mặt tơng đối
H = DT - CF
Đối với các doanh nghiệp nhà nớc nói đến hiệu quả kinh doanh là phảinói đến hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Dựa vào những mục tiêu và chiếnlợc kinh doanh của nghành đó mặc dù có ít, không có hay thua thiệt về hiệuquả kinh tế nhng bù lại vẫn đạt hiệu quả xã hội thì vẫn cói là đạt hiệu quả kinhdoanh
Nh vậy là hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế nói tiêng hay hiệu quảkinh doanh nói chung đều đợc xem xét trên bảng tổng thể hai mặt kinh tế và xãhội vào đợc tính theo công thức
Hq = Hkt + Hxh
Trong đó: Hq là hiệu quả hoạt động kinh doanh
Hkt là hiệu quả kinh tế
Hxh là hiệu quả xã hội
2.3 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh không phải là mối quan tâm của mỗi cánhân, một doanh nghiệp hay một ngành kinh tế nào đó mà là mối quan tâmcủa, toàn bộ các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Đạt đợc hiệu quảkinh doanh cũng đánh dấu một bớc phát triển của nền kinh tế
Trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta hiện nay, thực hiện quá trình côngnghiệp hoá- hiện đại hoá, tăng cờng biệp pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhlại càng có ý nghĩa quan trọng Sự phát triển chung của toàn bộ các nghànhkinh tế sẽ góp phần đa nền kinh tế Việt Nam gần hoà nhập với nền kinh tế cácnớc trong khu vực và thế giới Tất cả các công cuộc đổi mới thực sự có ý nghĩa
Trang 23khi và chỉ khi làm tăng đợc kết quả kinh doanh mà qua đóa làm tăng đợc hiệuquả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh cũng thể hiện về mặt chất lợng của toàn
bộ công tác quản lý và đảm bảo tạo ra kết quả cao nhất của hoạt động kinhdoanh
Với hoạt động du lịch quốc tế, hiệu quả kinh doanh thể hiện trình độ tổchức, quản lý, xây dựng các chiến lợc phát triển của một quốc gia đối với hoạt
động du lịch cũng nh sự phát triển của các doanh nghiệp kinh doanh du lịchquốc tế
Chúng tôi đã biết đợc vai trò của du lịch quốc tế đối với nền kinh tế quốcdân Chính vì thế càng hiểu rõ mức độ quan trọng của việc nâng cao hiệu quảkinh doanh du lịch quốc tế Du lịch phát triển sẽ kích thích các ngành kinh tếkhác phát triển nh giao thông vận tải, thông tin liên lạc, khách sạn, các ngànhdịch vụ bao gồm các danh lam thắng cảnh di tích lịch sử bảo tồn đợc cácngàng nghề truyền thống Du lịch phát triển cũng góp phần cải thiện cán cânthành toán quốc tế, tăng thu ngoại tệ và giải quyết công ăn việc làm cho ngờilao động Hiệu quả kinh doanh du lịch mang lại còn có vai trò quan trọng trongviệc tái xây dựng nền kinh tế, cải thiện trang thiết bị máy móc , phơng tiện kinhdoanh
Đạt đợc hiệu quả kinh doanh trong du lịch quốc tế cũng chính là tiếtkiệm các nguồn lực, nguồn nguyên liệu cho xã hội, là cơ sở để các doanhnghiệp có khả năng mở rộng sản xuất, tăng năng lực phục vụ khách hàng, tăng
uy tín và mở rộng các quan hệ quốc tế
Đối với ngời lao dộng thì hiệu quả lao động (lơng và phúc lợi xã hội) là
động cơ thúc đẩy kích thích ngời lao động làm cho ngời lao động hăng hái yêntâm làm việc và ngày càng quan tâm đến hiệu quả ông việc, trách nhiệm củamình tới công ty và có thể ngày càng đóng góp công sức của mình cho sựnghiệp phát triển của công ty
Nh vậy, hiệu quả hoạt động kinh doanh du lịch quốc tế có vai trò quantrọng đối với doanh nghiệp du lịch và đất nớc Để đạt đợc hiệu quả cao công typhải hoàn thành các mục tiêu và phơng hớng đề ra trong từng thời kỳ phù hợpvới công ty và phù hợp với bối cảnh đất nớc
3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế
Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của hoạt động du lịch quốc tế đợc xây dựng dựatrên các yếu tố sản xuất cơ bản và đợc thể hiện nh sau:
Trang 24- Các chỉ tiêu doanh lợi: thể hiện ở mức độ tận dụng chi phí (hoặc vốn)trong quá trình phục vụ khách, hay nói cách khác doanh lợi là tỷ lệ phần trămgiữa lợi nhuận và chi phí (hoặc vốn).
Doanh lợi đợc biểu diễn bằng công thức nh sau:
d = x 100 C
L
d = x 100 V L
Trong đó : d - doanh lợi (%) tính theo chi phí hoặc vốn
L - Lợi nhuận
C - Chi phí
V - Vốn Chỉ tiêu này cho ta thấy doanh thu phụ thuộc vào 2 yếu tố :
Thu nhập ròng trên một đồng và chi phí (hoặc vốn)
Tăng 1% chi phí ( hoặc vốn) thì tạo ra đợc bao nhiêu % lợi nhuận
Chỉ tiêu cho phép đánh giá một cách chính xác nguồn gốc lợi nhuận củadoanh nghiệp trên cơ sở đó doanh nghiệp đa ra giải pháp điều chỉnh chi phí(hay vốn) cho thích hợp
- Hệ số sinh lợi doanh thu
H =
D L
Trong đó : L - Lợi nhuận
D - Doanh thu Chỉ tiêu cho phép xác định doanh nghiệp sẽ thu đợc bao nhiêu đồng lợinhuận trên 1 đồng doanh thu
- Chỉ tiêu hiệu quả tổng hợp
E =
C D
Trong đó :
E - hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tính theo chi phí
D - doanh thu
C - Chi phíChỉ tiêu này đánh giá khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xem mỗi đồng chi phí bỏ ra của doanh nghiệp sẽ thu đợc bao nhiều đồng doanhthu
Nếu 0 < E < 1 doanh nghiệp đang lỗ vốn, doanh thu thu về không đảmbảo chi phí bỏ ra Doanh nghiệp cần đánh giá lại các chi phí bỏ ra, có thể domua quá nhiều trang thiết bị, chi phí cho các chơng trình du lịch tăng, giá cảtrên thị trờng thế giới tăng vọt trong khi giá thành của Công ty không tăng doanh nghiệp cần điều chỉnh lại kế hoạch kinh doanh cho phù hợp
Nếu E > 1 doanh nghiệp làm ăn có lãi Tiếp tục duy trì hoạt động nh thờigian trớc đây, nếu có thể tăng cờng mở rộng khả năng phục vụ khách nh mởthêm các dịch vụ bổ sung, đầu t trang thiết bị, phơng tiện phục vụ du lịch
Trang 25Ngoài các chỉ tiêu trên, các doanh nghiệp còn sử dụng một số chỉ tiêukhác.
- Doanh thu bình quân 1 khách du lịch :
K - năng suất lao động bình quân tính theo doanh thu
(hoặc lợi nhuận)
D - Doanh thu
m - Tổng số công nhân viên
- Để có thể đánh giá mối tơng quan giữa chi phí quảng cáo với doanh thu thu đợc trong việc xác định hiệu quả kinh doanh du lịch quốc tế, chúng ta sử dụng hàm hồi quy tuyến tính sau :
y = a + bx (tính theo thời gian)
Theo phơng trình này ta có :
x : chi phí quảng cáo
y : hàm doanh thu
a : mức ảnh hởng doanh thu do các yếu tố ngoài quảng cáo
b : mức ảnh hởng của chi phí quảng cáo tới doanh thu
a, b đợc tính nh sau :
b = 2
x
xy xy
Trang 26Nh vậy ta có b = 6 , 73
67 , 34
18 x 450 33 , 8333
4 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh du lịch Quốc tế :
Du lịch Quốc tế, xét trên phơng diện nào đó giống nh hoạt động xuấtnhập khẩu hàng hóa quốc tế do đó du lịch Quốc tế sẽ chịu ảnh hởng của nhiềunhân tố từ bên trong cũng nh từ bên ngoài, liên quan tới luật pháp của nhiềuquốc gia khác nhau, nhiều nền văn hóa khác nhau Sau đây là một vài nhân tố
ảnh hởng tới hiệu quả kinh doanh :
4.1 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp :
- Vốn kinh doanh du lịch mang tính thời vụ rất cao, có khi để phục vụcho một mùa du lịch (thờng từ 4 - 5 tháng) doanh nghiệp phải tập trung toàn bộvốn kinh doanh của mình để đa vào hoạt động Chính vì thế nếu doanh nghiệpnào có vốn lớn, sẽ đáp ứng phục vụ cho nhiều khác hơn đủ để trang trải các chiphí cần thiết và ngợc lại
- Nhân lực : Đối với tất cả các hoạt động kinh tế nào, con ngời đều có vaitrò quyết định Vấn đề nhân sự trong doanh nghiệp không những phải giỏi vềtrình độ chuyên môn, hiểu biết về xã hội mà họ còn phải đợc sắp xếp tổ chứccông việc một cách hợp lý, khoa học và đợc quản lý một cách chắc chắn Có
nh vậy họ mới đảm đơng đợc công việc trong nền kinh tế hiện đại Hiệu quảkinh doanh chủ yếu xuất phát từ tài năng của ngời lãnh đạo, nếu ngời lãnh đạogiỏi thì hiệu quả kinh doanh sẽ cao còn bằng không Công ty khó lòng đạt đợckết quả nh mong muốn
- Phơng tiện, khoa học công nghệ, các thiết bị khoa học cũng đóng mộtvai trò quan trọng tạo nên hiệu quả của công việc kinh doanh Trong thời đạibùng nổ thông tin nh hiện nay, thông tin sẽ đa khách hàng tiếp cận một cáchnhanh nhất với Công ty, khách hàng có điều kiện tìm hiểu về Công ty, về thị tr-ờng du lịch của Công ty cũng nh các loại hình dịch vụ mà Công ty đang phục
vụ để từ đó có quyết định đi du lịch với Công ty Về phần mình, Công ty cóthể nắm bắt hơn nữa thông tin về thị trờng du lịch quốc tế, để từ đó có những
điều chỉnh phơng hớng kinh doanh cho phù hợp
- Một nhân tố bên trong cũng ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của Công ty đó là kinh nghiệm kinh doanh, mối quan hệ với các bạn hàng, các nhà quản lý Đây là cơ sở cho sự phát triển lâu dài và bền vững của Công ty, cơ hội cho sự cạnh tranh trên thơng trờng Mức độ đem lại hiệu quả
Trang 27kinh doanh đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào nhân tố này, bởi lẽ du lịch quốc tế liên quan tới ngời nớc ngoài và vì thế nó chịu sự chi phối của nhiều tổ chức quản lý cả trong nớc và ngoài nớc Ví dụ nh Tổng cục Hải Quan, Bộ ngoại giao, Phòng quản lý xuất nhập cảnh
Đối với các nhà quản lý Công ty có kinh nghiệm họ sẽ biết điều tiết các mối quan hệ này, nắm bắy đợc các xu hớng, quy luật vận động của thị trờng dulịch để từ đó họ sẽ đa Công ty đi những bớc đi thích hợp trên con đờng phát triển
4.2 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp :
- ảnh hởng của môi trờng luật pháp : Một quốc gia có hệ thống luậtpháp cha hoàn chỉnh, luôn luôn thay đổi thì đối với bất cứ nhà kinh doanh nào,
đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất là điều rất khó khăn Đối với ngành dulịch, luật về du lịch hay pháp lệnh về du lịch không có hay không hoàn thiện sẽtạo ra một sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch, gây xáo trộn thị trờng du lịch Các hãng sẽ tự do cạnh tranh về giá cả,
tự do khai thác nguồn tài nguyên du lịch sao cho đạt đợc mục tiêu của mình làthu lợi nhuận cao nhất mà quên đi trách nhiệm của mình trong bảo vệ tàinguyên thiên nhiên
Nh đã trình bày, du lịch quốc tế bị chi phối bởi hệ thống luật pháp của
n-ớc đi và đến của du khách Nói một cách khái quát pháp luật sẽ quy định vàcho phép những lĩnh vực, những hình thức, những vùng mà doanh nghiệp đợcphép hay không đợc phép khai thác
Mỗi một quốc gia có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh hoạt động
du lịch quốc tế của mình nh Luật thơng mại, Luật đầu t nớc ngoài, Luật thuế Giữa các nớc thờng ký kết các hiệp định hợp tác du lịch, hiệp định hợp tác trao
đổi khách du lịch Ví dụ Hiệp định hợp tác du lịch đợc ký giữa Việt Nam vàPháp, Việt Nam và Trung Quốc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuận lợihơn trong kinh doanh
Vì vậy có thể khẳng định rằng chỉ khi doanh nghiệp có những hiểu biết
về hệ thống luật pháp của từng quốc gia và các hiệp định giữa các nớc thìdoanh nghiệp mới có những quyết định đúng dắn khi lựa chọn thị trờng, khuvực kinh doanh Ví dụ, một doanh nghiệp Việt Nam chọn thị trờng Hoa Kỳlàm nơi kinh doanh du lịch Về mặt kinh doanh đây là một thị trờng rất tiềmnăng : ngoài hơn 2 triệu Việt Kiều nơi đây còn tập trung một lợng khách dulịch lớn và giầu có Nếu xét mặt pháp luật thì thị trờng này cha phải là một thịtrờng tốt Việt Nam và Hoa Kỳ cha ký kết bất kỳ một hiệp định nào về du lịch,Hoa Kỳ không cấp visa du lịch nào cho du khách Việt Nam Từ đó cho thấydoanh nghiệp đã lựa chọn sai thị trờng
- ảnh hởng từ môi trờng chính trị :
Trang 28Môi trờng chính trị ảnh hởng tuy không lớn tới hoạt động du lịch quốc tế
nh môi trờng luật pháp song nó lại tác động trực tiếp tới cung cầu trên thị trờng
du lịch, tới tổng lợng khách đi và đến của một quốc gia Khách du lịch quốc tếngoài lý do thăm quan thắng cảnh văn hóa, thiên nhiên của nớc du lịch, họcùng cần đợc đảm bảo an toàn về tính mạng
Sự ổn định về chính trị đợc thể hiện ở chỗ : thể chế, quan điểm chính trị
có đợc đa số nhân dân đồng tình hay không, Đảng cầm quyền có đủ uy tín lãnh
đạo hay không, có xảy ra nội chiến hay đảo chính không
Trong điều kiện đó, cả du khách lẫn doanh nghiệp phải căn cứ từng điềukiện cụ thể mà có sự lựa chọn kinh doanh hay không kinh doanh tại thị trờng
đó, quốc gia đó Khi đó cung cầu tại thị trờng này phụ thuộc rất lớn vào sởthích của khách du lịch
- ảnh hởng của môi trờng văn hóa - xã hội :
Văn hóa là những giá trị tinh thần của mỗi một dân tộc Văn hóa xã hội
ăn sâu vào tiềm thức của mỗi cộng đồng ngời, mỗi dân tộc, là đặc trng của mỗidân tộc Nó sẽ hình thành nếp nghĩ và thói quen tiêu dùng của khách du lịch -
đây cũng chính là nhân tố tác động lớn tới hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp khi lựa chọn thị trờng du lịch
Đặc trng của văn hóa du lịch là phong cách kiến trúc, tập quán, lối sốngtôn giáo và ngôn ngữ Khách du lịch văn hóa nhằm mở rộng kiến thức, học hỏicác nét văn hóa, ngôn ngữ của dân tộc đó Nếu một quốc gia có nền văn hóa
độc đáo, có bản sắc riêng thêm vào đó là môi trờng tự nhiên phong phú và đadạng sẽ thu hút rất lớn du khách
Về phía doanh nghiệp, môi trờng văn hóa xã hội trong một chừng mựcnhất định sẽ ảnh hởng tới phong cách làm việc, mô hình quản lý, điều tiết kinhdoanh từ đó ảnh hởng tới mục đích gia tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinhdoanh
- ảnh hởng của nhân tố kinh tế : Tập trung chủ yếu vào khả năng tàichính, thu nhập của khách du lịch, tác động tới chỉ tiêu cho các hàng hóa vàdịch vụ của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đa ra hàng hóa và dịch vụ có chấtlợng cao (do đó giá cả cũng sẽ không thấp) sẽ đòi hỏi khách hàng phải có khảnăng thanh toán mới có thể tiêu dùng đợc Nếu nh du khách không đảm bảokhả năng tài chính thì khách sẽ không đi du lịch nữa và hiệu quả kinh doanhcủa Công ty lại trở thành vấn đề đáng quan tâm Năm 1998 đánh dấu một sựkiện trong du lịch bằng cuộc khủng hoảng tài chính Châu á, khách du lịchChâu á đi du lịch giảm hẳn và làm cho lợng khách tới các nớc Đông Nam ácũng giảm Chỉ riêng Việt Nam khách quốc tế giảm 100.000 ngời so với 1,7triệu khách năm 1997
- ảnh hởng từ môi trờng cạnh tranh của Công ty
Trang 29Sự khác biệt cơ bản giữa kinh doanh du lịch nội địa và kinh doanh dulịch quốc tế là ở chỗ du lịch quốc tế thờng có khoảng cách địa lý xa hơn, phục
vụ một lợng khách đa dạng hơn, mang nhiều quốc tịch hơn Điều đó làm chocác Công ty du lịch quốc tế luôn phải gặp khó khăn hơn do chi phí nhiều hơncho hoạt động, do phải cạnh tranh với nhiều hãng du lịch lớn Du lịch vốn làngành thu lợi nhuận cao, khả năng quay vòng vốn lớn nên cũng có rất nhiềunhà cạnh tranh, vì vậy thị trờng của doanh nghiệp cũng giảm đi ảnh hởng tớikết quả kinh doanh của Công ty Nh vậy ta thấy rằng để đánh giá đợc khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng, các doanh nghiệp phải nắm bắt đợckhả năng nội tại của Công ty, những mối đe dọa, những thách thức để Công ty
có thể tiến hành những hoạt động thích ứng nhằm chớp thời cơ, tạo cơ hội để
đạt kết quả kinh doanh tốt hơn
Chơng ii
Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế tại công ty
du lịch và t vấn đầu t quốc tế (tic).
I.VàI NéT KHáI QUáT Về CÔNG TY TIC.
1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TIC
Công ty du lịch công đoàn Việt Nam là một đơn vị mới, chính thức đợcthành lập vào năm 1989 với mục đích tham gia hoạt động kinh doanh du lịch
Trụ sở cũ của công ty đặt tại tầng 2, 65 phố Quán Sứ, Hà nội nay làcông ty đã chuyển trụ sở của mình về 1B phố Yết Kiêu Tại đây công ty có điềukiện thuận lợi hơn trong công tác giao dịch, tiếp thị cũng nh quản lý
Tiền thân của công ty là phòng du lịch của Ban bảo hiểm xã hội thuộcTổng liên đoàn lao động Việt Nam (đợc thành lập từ năm 1962) với các chứcnăng chủ yếu : phục vụ an dỡng, nghỉ ngơi, tham quan theo chế độ của nhà nớc
đối với công nhân viên chức nói riêng và ngời lao động nói chung đặc biệt lànhững ngời có thành tích đợc công đoàn các nhà máy, xí nghiệp tuyên dơng,khen thởng
Cho đến những năm 1987-1988 theo xu hớng của phong trào công đoànquốc tế về du lịch, nghỉ ngơi cho những ngời lao động, công ty du lịch công
đoàn đã tham gia Hiệp hội du lịch các nớc xã hội chủ nghĩa mà phần đông làcác nớc Đông Âu trớc đây
Ngày 7/11/1988 theo Quyết định 2830/HĐBT của Hội đồng bộ trởng(nay là Thủ Tớng Chính phủ), Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đợc phépthành lập công ty kinh doanh du lịch theo phơng thức tự hạch toán kinh tế, kinh
Trang 30doanh có lãi, đợc mở tài khoản riêng tại ngân hàng đợc phép gia nhập các tổchức, hiệp hổi du lịch trong và ngoài nớc Quyết định này đợc đa ra theo đề án
và thay đổi cơ cấu tổ chức bộ máy để thành lập Công ty du lịch công đoàn
Một năm sau đó, ngày 7/11/1989 sau khi hoàn tất các thủ tục, hồ sơhoàn thiện cơ cấu tổ chức, nhận đợc Quyết định 508/QĐ-TLĐ, Công ty du lịchcông đoàn Việt Nam chính thức đợc thành lập, trực thuộc Ban th ký Tổng liên
đoàn lao động Việt Nam
Công ty có các nhiệm vụ và chức năng chủ yếu sau:
- Tổ chức hoạt động quản lý, chỉ đạo thực hiện và hớng dẫn nghiệp vụkinh doanh du lịch, các dịch vụ du lịch của công đoàn trong phạm vi cả nớc,nhằm phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch của đoàn viên công đoàn, công nhân,viên chức và mọi tầng lớp nhân dân lao động trong cả nớc, kiều bào và khách
du lịch nớc ngoài
- Hợp tác trao đổi khách du lịch, liên đoàn, liên kết trong việc phát triển
du lịch với các tổ chức công đoàn trên thế giới
- Thống nhất quản lý hệ thống các cơ sở du lịch trực tiếp thuộc Tổngliên đoàn lao động Việt Nam, thực hiện quản lý nhà nớc đối với các cơ sở dulịch thuộc Liên đoàn lao động địa phơng và các ngành
- Lập dự án đầu t các cơ sở du lịch của công đoàn, tổ chức thực hiện các
dự án đầu t đợc phê chuẩn, quản lý sử dụng khi các cơ sở du lịch đợc phêchuẩn, quản lý sử dụng khi các cơ sở du lịch đợc hoàn thành và bàn giao đa vàkhai thác
- Trong hoàn cảnh nhà nớc xoá bỏ bao cấp với chức năng và nhiệm vụtrên công ty đã phải đơng đầu với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị tr-ờng Tuy nhiên, là đơn vị đầu tiên hoạt động kinh doanh của Tổng liên đoàn lao
động Việt Nam, Công ty đã tranh thủ đợc sự quan tâm to lớn của Ban th kýTổng liên đoàn Cụ thể là:
- Tạo cơ sở ban đầu để Công ty nhanh chóng ổn định, bớc vào kinhdoanh, giúp Công ty nhanh chóng hoà nhập với doanh nghiệp du lịch trong cảnớc
- Bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Minh Hoà (lúc đó đang là quyền Viện ởng Bộ xây dựng) là giám đốc công ty Nhờ có sự lãnh đạo sáng suất của Bangiám đốc, Công ty đã ổn định kinh doanh và phát triển, từng bớc tăng cờng khảnăng cạnh tranh, đứng vững trên thị trờng kinh doanh du lịch
Trang 31tr Sau 8 năm hoạt động, tháng 9/1997, theo Quyết định 3845 QĐUB têngọi của Công ty đã đợc đổi thành Công ty du lịch và t vấn đầu t quốc tế(International Tourism and Investment Consultancy Company-gọi tắt là TIC)với mục đích mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực khác nh thơng mại,bất động sản, quảng cáo, kiều hối, vận chuyển, t vấn đầu t
Vị trí của công ty trong bộ máy tổ chức của Tổng liên đoàn lao độngViệt Nam đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1 Mối liên hệ của Công ty với Tổng liên đoàn lao động
đa đón khách du lịch, phục vụ khách thông qua hệ thống nhà nghỉ của mình
Hệ thống các chi nhánh của công ty trong cả nớc
Nhận thức đợc lợi thế là đơn vị kinh doanh du lịch đầu tiên thuộc Tổngliên đoàn lao động Việt Nam Điều này sẽ giúp công ty định hớng đợc hoạt
động kinh doanh của mình cũng nh tiếp nhận đa đón khách du lịch, phục vụkhách thông qua hệ thống nhà nghỉ của mình
Hệ thống các chi nhánh của công ty trong cả nớc
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam
Ban bảo hiểm xã hội Tổng liên đoàn
Liên đoàn lao động các
địa ph ơng
Công ty du lịch công
đoàn (TIC)
Hệ thống nhà nghỉ trung tâm điều d ỡng
Trang 32Nhận thức đợc lợi thế là đơn vị kinh doanh du lịch đầu tiên thuộc tổngliên đoàn lao động Việt Nam, Công ty có điều kiện khai thác nguồn khách tơng
đối ổn định là đoàn viên, ngời lao động do hệ thống liên đoàn lao động rộngkhắp trong cả nớc cung cấp
Khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng, Công ty gặp phải sựcạnh tranh gay gắt trên thị trờng du lịch Tính đến 5/1998 trong cả nớc đã cótới 86 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế (trong đó riêng ở Hà nội là28)
Trớc tình hình đó, công ty đã mở thêm các chi nhánh tạiThành phố HồChí Minh, Đà Nẵng, các tỉnh Nam Định, Vĩnh Phúc Các chi nhánh này đềuchịu sự quản lý du lịch của Công ty về mục tiêu, kế hoạch, chiến lợc phát triển.Tuy nhiên, các chi nhánh này cũng đợc phép hoạt động tơng đối độc lập, có thểchủ động mở rộng ra các ngành nghề kinh doanh hoặc các lĩnh vực hoạt động
du lịch khác tuỳ theo tình hình, đặc điểm, môi trờng ở từng vùng Về mặt tàichính, quan hệ giữa chi nhánh với Công ty đợc thực hiện theo hình thức khoán
Ngoài trụ sở chính ở số 1B yếu Kiêu Hà nội, Công ty còn có các chinhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh-số 167 Trần Quốc Toản, Quận 3
FAX: 051897735 Tỉnh Nam Định 119 Minh Khai 030.849108
ty Ngoài ra họ còn có thể tự liên kết các sản phẩm của các nhà cung ứng ở địa
ph-ơng để hoàn thiện chph-ơng trình du lịch của mình, làm các dịch vụ khác (đặt vé máybay, phơng tiện, đặt phòng khách sạn ) hởng hoa hồng
Nhìn chung các chi nhánh đều có cơ cấu tổ chức tơng đối giống nhau và giốngtrụ sở Công ty ở Hà nội, giám đốc chi nhánh thờng là ngời của các tỉnh, thành phố
có chi nhánh đặt địa điểm, có quyền quyết định các hoạt động kinh doanh tại chinhánh, đồng thời hàng quý hàn năm có kế hoạch báo cáo với giám đốc Công ty vềtình hình hoạt động của chi nhánh do mình phụ trách Các giám đốc chi nhánh đều
là những ngời có năng lực, trình độ quản lý và kinh nghiệm trong kinh doanh
2 Cơ cấu tổ chức của trụ sở công ty tại Hà nội
Sơ đồ 2 Cơ cấu tổ chức của công ty tại Hà nội
Phòng hành chính kế toán
Phòng du lịch quốc tế
Phòng du lịch nội địa và vận chuuyển du khách
Phòng th ơng mại dịch vụ
Phòng t vấn đầu t và kinh doanh bất động sản
Phòng quảng cáo Phó giám đốc
Giám đốc
Trang 33Hiện nay Công ty du lịch và t vấn đầu t quốc tế (TIC) bao gồm 7 phòngnghiệp vụ khác nhau đối với tổng số nhân viên là 32 ngời (trong đó biên chế chínhthức 22 ngời, hợp đồng có thời hạn 10 ngời).
Cơ cấu tổ chức của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến – chức năng
Đây là kiểu cơ cấu có nhiều u điểm nhất hiện nay, vừa kết hợp với những u
điểm, khắc phục nhợc điểm của cả hai loại cơ cấu chỉ trực tuyến hay chỉ chức năng.Cơ cấu tổ chức này đợc thể hiện qua sơ đồ 2
Kiểu bố trí cơ cấu tổ chức này cho ta thấy một số đặc điểm sau:
Các phòng nghiệp vụ tự hạch toán kinh doanh độc lập nhng thống nhất theo
đờng lối, chủ trơng mà Ban giám đốc Công ty đề ra, cụ thể là thực hiện các kếhoạch và nhiệm vụ Tổng liên đoàn và Ban giám đốc giao cho
Kiểu bố trí cơ cấu tổ chức này cho ta thấy một số đặc điểm sau:
Các phòng nghiệp vụ tự hạch toán kinh doanh độc lập nhng thống nhất theo ờng lối, chủ trơng mà Ban giám đốc Công ty đề ra, cụ thể là thực hiện các kế hoạch
đ-và nhiệm vụ Tổng liên đoàn đ-và Ban giám đốc giao cho Ban giám đốc (bao gồmGiám đốc và Phó giám đốc) có thể trực tiếp chỉ đạo các phòng ban hoạt động kinhdoanh với một cái nhìn tổng quát nhất thông qua kế hoạch, chơng trình hoạt động
động Việt Nam thông qua: căn cứ vào các báo cáo kết quả hoạt động của các phòng
Trang 34ban và kiến nghị của cán bộ cấp dới để đề ra mục tiêu phấn đấu, nhiệm vụ cho cácphòng nghiệp vụ trong thời gian tiếp theo.
Phó giám đốc: là ngời chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý hoạt động kinhdoanh của Công ty trớc giám đốc Phó giám đốc có quyền: thay mặt giám đốc điềuhành hoạt động của Công ty khi giám đốc đi vắng; tổng hợp các báo cáo từ phòngnghiệp vụ để thành lập báo cáo tổng hợp toàn Công ty trình lên Giám đốc theo quý,năm
Phòng kế toán – hành chính có các chức năng kế toán (tham mu và giúpgiám đốc trong việc quản lý kinh doanh và nghiệp vụ tài chính – kế toán của Công
ty ) và chức năng hành chính (tổ chức thực hiện công tác hành chính, quản trị Công
ty )
Phòng du lịch nội địa và vận chuyển khách du lịch: có các chức năng du lịchnội địa, trực tiếp kinh doanh, khai thác mảng du lịch nội địa và chức năng vậnchuyển (thông qua đội xe của Công ty ) Trớc kia, đây là một bộ phận kinh doanh
độc lập với đội xe hùng hậu, song gần đây do một số nguyên nhân bộ phận nay đợcghép vào phòng du lịch nội địa kể từ năm 1997
Phòng thơng mại và dịch vụ: có chức năng kinh doanh tất cả các mặt hàng màthị trờng có nhu cầu, đồng thời phòng cũng có chức năng xuất nhập khẩu hàng hoá,nhận uỷ thác xuất nhập khẩu hởng hoa hồng
Phòng t vấn đầu t và kinh doanh bất động sản: có chức năng thực hiện dịch vụquảng cáo cho khách hàng (nếu có nhu cầu) cả trong và ngoài nớc Phòng này mới
đợc thành lập và đa vào hoạt động nên kết quả cha có gì đáng kể Tuy nhiên, đây làlĩnh vực kinh doanh có nhiều triển vọng đang đợc Công ty duy trì giúp đỡ về vốn và
kỹ thuật
Phòng du lịch quốc tế: có chức năng thực hiện các hoạt động về du lịch nhcung cấp thông tin về các tuyến du lịch, đa khách quốc tế vào Việt Nam và ngờiViệt Nam đi du lịch nớc ngoài Bên cạnh đó, phòng du lịch quốc tế còn có thể thamgia thực hiện các cuộc hội thảo, hội nghị và các dịch vụ về du lịch (làm visa, đặt vémáy bay, đặt phòng khách sạn ) hởng hoa hồng
Ban quản lý khách sạn 14B Trần Bình Trọng có chức năng giám sát hoạt độngcủa khách sạn 4 sao 105 phòng này cho phù hợp với hoạt động của Công ty
Căn cứ vào các quy định của nhà nớc và Tổng liên đoàn lao động Việt Nam vềcông tác quản lý tài chính, phạm vi và chế độ chi tiêu nội bộ do giám đốc Công typhê duyệt, các bộ phận phòng ban đều có nhiệm vụ chung là:
+ áp dụng chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, thủ trởng các đơn vị phải chịutrách nhiệm trớc giám đốc Công ty
Trang 35+ Đảm bảo thực hiện đúng pháp luật, các quy định về hoạt động quản lý tàichính, tài sản.
+ Có kế hoạch và báo cáo quyết toán hằng năm do giám đốc phê duyệt
+ Nộp thuế của nhà nớc đầy đủ và đúng thời gian quy định
+ Nộp nghĩa vụ cho Công ty bằng 30% lợi nhuận còn lại hằng năm sai khi đãtrừ các khoản chi phí và thuế hoặc có thể theo hình thức nộp khoán mà Công tyduyệt cụ thể cho từng đơn vị
3 Vị trí và vai trò của phòng du lịch quốc tế trong Công ty TIC-Hà nội.
Cũng giống nh các phòng ban khác trong Công ty, phòng du lịch quốc tế làmột phòng chức năng đợc chính thức công nhận có t cách pháp nhân với đầy đủ cácthủ tục pháp lý theo giấy phép thành lập số 1463/ QĐUB do Uỷ ban nhân dân thànhphố Hà nội cấp, giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế số 44/GPDL do Tổng cục dulịch Việt Nam cấp, giấy phép kinh doanh số 200473 do trọng tài kinh tế Thành phố
Hà nội cấp
Đây là một bộ phận có các hoạt động đặc trng nhất, đem lại nguồn thu chủyếu cho Công ty Bộ phận này có chức năng trực tiếp kinh doanh trong lĩnh vựckhai thác trao đổi khách du lịch quốc tế với các hãng và các tổ chức du lịch quốc tế
nh PATA, IAST các nhiệm vụ cụ thể bao gồm:
+ Nghiên cứu thị trờng du khách quốc tế, từ đó xây dựng các chơng trình phùhợp, quảng bá và tổ chức thực hiện các chơng trình đã lập và bán
+ Xây dựng các chiến lợc và kế hoạch phát triển ngắn hạn và dài hạn với mục
đích duy trì các thị trờng khách hiện tại, mở rộng các thị trờng tiềm năng
+ Tham gia các hội chợ, hội nghị, triển lãm quốc tế về du lịch nhân cơ hội đóquảng cáo về Công ty và các sản phẩm du lịch của Công ty
+ Thực hiện giao dịch, ký kết các hợp đồng với các hãng du lịch nớc ngoàitrong lĩnh vực trao đổi khách với các nhà cung cấp dịch vụ sản phẩm du lịch (kháchsạn, nhà hàng, hãng vận chuyển )
+ Nhận làm dịch vụ VISA xuất nhập cảnh cho ngời Việt Nam và ngời nớcngoài
+ Theo dõi việc thực hiện các hợp đồng đã đợc ký kết với các đối tác để đảmbảo chất lợng chơng trình thực hiện
+ Có thể uỷ táhc cho phòng du lịch nội địa thực hiện dịch vụ trong chơng trìnhphục vụ khách du lịch quốc tế tại Việt Nam
Phòng du lịch quốc tế là một bộ phận quan trọng của Công ty TIC, nó có vaitrò dẫn dắt các bộ phận khác cùng hoạt động Khi hoạt động kinh doanh du lịchquốc tế ổn định và phát triển thì bộ phận du lịch nội địa, vận chuyển hành khách,
Trang 36quảng cáo có điều kiện mở rộng hoạt động Ngoài ra, sự phát triển của lữ hành quốc
tế còn góp phần đem lại nguồn thu nhập lớn cho Công ty, tạo điều kiện cho Công tythực hiện đầu t xây dựng cơ sở vật chất, củng cố niềm tin, nâng cao thu nhập củacán bộ công nhân viên trong Công ty
4 Điều kiện kinh doanh của phòng Du lịch quốc tế.
Đây là tất cả những yếu tố về cơ sở vật chất, công nhân mà bộ phận du lịchquốc tế có thể sử dụng để phục vụ hoạt động kinh doanh
* Điều kiện về cơ sở vật chất:
Tiền thân của bộ phận này là phòng du lịch thuộc Bna Bảo hiểm xã hội củaTổng Liên đoàn lao động Việt Nam Trớc đây, phòng hoạt động tại trụ sở số 65 phốQuán Sứ nhng hiện nay đã chuyển đến 1B Yết Kiêu Mặc dù so với cơ sở trớc đây,cơ sở mới có điều kiện thuận lợi hơn song hoạt động của phòng vẫn gặp không ítnhững khó khăn
Ban đầu khi thành lập, phòng đợc Tổng Liên đoàn đợc Việt Nam cấp vốn tổngcông 132,3 triệu đồng (trong đó bằng hiện vật 47 triệu bằng tiền mặt 50 triệu).Tổng cộng cả nguồn đợc cấp và cho vay, vốn kinh doanh của bộ phận du lịch quốc
Chỉ sau 3 năm (từ 1989 – 1992) bộ phận du lịch quốc tế đã trong bị đợc một
đội xe 4 chiếc của Nhật (gồm 1 xe 52 chỗ, 2 xe 12 chỗ, 1 xe 4 chỗ) để chuyển sangphục vụ nhu cầu của khách du lịch nội địa, với chức năng kinh doanh chủ yếu làvận chuyển
Về cơ bản, đến nay đã giải phóng xong khu đất ở 1B Yết Kiêu, thực hiệ đền
bù thoả đáng cho một số hộ dân, xây dựng mới một dãy nhà 1 tầng để tiếp khách vàlàm việc
Công ty đang tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng một khách sạn 4 sao bằng vốn
tự có và vốn vay Ngân hàng, dự kiến đa vào sử dụng vào cuối năm 1999 Đây là
điều kiện để phòng du lịch quốc tế sẽ không chỉ kinh doanh lữ hành mà còn mởrộng sang hoạt động lu trú, đáp ứng nhu cầu nội bộ của Công ty cũng nh khách dulịch có yêu cầu
Trang 37Đó là những điều kiện có cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn Công ty TIC mà bộphận du lịch quốc tế đợc thừa hởng Ngoài ra bên cạnh sự hỗ trợ của Công ty, bộphận lữ hành quốc tế cũng tự trang bị các phơng tiện dụng cụ cần thiết để phục vụnhu cầu kinh doanh và công việc, dù còn hạn chế Các thiết bị này nhìn chung
đúng quy cách, tiêu chuẩn và khá hiện đại (máy tính, máy Fax, điện thoại di
động ) không chỉ sử dụng cho văn phòng của bộ phận mà cho cả các nhân viêngóp phần nâng cao năng suất và hiệu quả hoạt động
Điều kiện về nhân lực:
Văn phòng của bộ phận du lịch quốc tế khá nhỏ (diện tích khoảng 30m2) do
đó cha có điều kiện để mở rộng đội ngũ nhân sự Hiện nay, bộ phận du lịch quốc tếtrong công ty gồm 6 ngời (trong đó có 4 ngời biên chế chính thức và 2 ngời hợp
đồng) bao gồm trởng Phòng, phó phòng, 2 chuyên viên du lịch và 2 hớng dẫn viên
du lịch Họ đều có trình độ ngoại ngữ và chuyên môn tốt, có kinh nghiệm trongquản lý, đợc đào tạo từ các trờng đại học trong và ngoài nớc
Với những điều kiện nh vậy, bộ phận Du lịch quốc tế Công ty cha thể tự hìnhthành, phân chia thành các tiểu ban độc lập nh bộ phận Marketing, hớng dẫn, điềuhành để có thể chuyên môn hoá hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệnnay tất cả các hoạt động của bộ phận Du lịch quốc tế đều đợc tập trung và tráchnhiệm của mỗi ngời là khá nặng nề Tuy nhiên, họ đều là những ngời có trình độ vànăng lực chuyên môn khá tốt, có thể thay thế và làm hộ nhau mộ số công việc trongtrờng hợp thiếu ngời (nghỉ công tác ) , vì thế cho đến nay bộ phận du lịch quốc tếvẫn duy trì hoạt động một cách khá hiệu quả, kiểm soát đợc các hớng dẫn viêntrong quá trình đi dẫn khách, đảm bảo chất lợng các sản phẩm của nhà cung cấphoặc các Công ty gửi khách Tuy nhiên muốn phát triển, phòng Du lịch quốc tếcần phải điều chỉnh lại nhân sự sao cho phù hợp với hoạt động của mình
Điều kiện về nguồn khách (ngời mua)
Một đơn vị kinh doanh Du lịch, muốn tồn tại và phát triển thì phải có các dukhách chính là những quyết định sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp du lịch, là sự quan tâm chính của các doanh nghiệp này.Khi nghiên cứu về nguồn khách các doanh nghiệp này thờng sử dụng nhiềutiêu thức khác nhau đề phân tích, phân loại Việc phân loại này đợc tiến hành dựatrên các đặc điểm về vị trí địa lý, dân tộc, phong tục tập quán, khả năng thanh toán,phúc lợi xã hội Nhờ đó các doanh nghiệp xây dựng đợc chính sách về giá cả (giáphân biệt, giúa chọn gói, giá u đãi ) chính sách sản phẩm (giới thiệu sản phẩmmới, dịch vụ, chơng trình ) phù hợp với nhu cầu của khách, chính sách phân phối(đa sản phẩm tới khách du lịch một cách có hiệu quả nhất) hay chiến dịch quảng
Trang 38cáo (giúp khách hàng hiểu rõ hơn về Công ty và các sản phẩm của Công ty) Từ đódoanh nghiệp có thể tăng cờng khả năng thu hút và khai thác nguồn khách mộtcách tốt nhất.
Từ đầu những năm 1990, Tồng cục Du lịch Việt Nam đã ký kết nhiều hiệp
định hợp tác song phơng với các Chính phủ về số lợng, tạo điều kiện cho các doanhnghiệp kinh doanh du lịch thực hiện các hợp đồng trao đổi khách, không chỉ trongphạm vi hai quốc gia mà khuyến khích mở rộng phạm vi du lịch (kéo dài các Tourtheo tuyến xuyên quốc gia, xuyên khu vực )
Cùng với điều này, các chính sách và cơ chế mới cũng đã và đang tạo điềukiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh du lịch quốc tế, trong đó có cảCông ty TIC Không những thế nó còn mang lợi ích to lớn cho các quốc gia trongviệc trao đổi thông tin, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, tạo ra nguồn thu ngoại tệ từviệc xuất khẩu hàng hoá vô hình
Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay có nhiều hạn chế, chúng ta cầnxác định Việt Nam chủ yếu là thị trờng nhận khách Vì vậy, hoạt động kinh doanhcủa Công ty TIC cũng không nằm ngoài xu hớng này
Những năm gần đây, do yếu tố chính trị thuận lợi nên Công ty có quan hệ khátốt với một số hãng du lịch lớn thuộc các nớc xã hội chủ nghĩa (chủ yếu là các nớc
Đông Âu) Nguồn khách khi đó chủ yếu là từ Công Đoàn các nớc này gửi sang,thành phần chủ yếu là ngời lao động sang nghỉ ngơi, tham quan, tìm hiểu về ViệtNam kết hợp với nghiên cứu, nghiên cứu, hợp tác trao đổi khoa học, kỹ thuật, vănhoá, kinh tế Các nớc gửi khách chủ yếu là Liên Xô (cũ), Cộng hoà dân chủ Đức,Tiệp Khắc, Ba Lan, và một số nớc khác nh Lào, Campuchia
Về phía Việt Nam , công ty cũng đã tổ chức đa du khách Việt Nam đi du lịchcác nớc bạn trên cơ sở hợp tác, hữu nghị Tuy nhiên do điều kiện kinh tế Việt Namcòn nhiều khó khăn thu nhập ngời dân còn thấp nên số lợng khách đi du lịch nớcngoài còn hạn chế
Hiện nay, theo xu hớng mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế du lịch, Công ty đãtham gia vào một tổ chức du lịch nh hiệp hội quốc tế về du lịch xã hội (IAST), Hiệphội du lịch Châu á Thái Bình Dơng (PATA) Qua các hiệp hội này Công ty có điềukiện khai thác và phát triển nguồn khách từ các nớc thành viên thông qua các Công
ty du lịch của nớc đó