1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

QUY TRÌNH VẬN HÀNH HỢP BỘ MÁY CẮT CHÂN KHÔNG 3AH5SION

38 1,9K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 663,5 KB

Nội dung

6.5 Bảng thông số kỹ thuật của tủ hợp bộ máy cắt chân không6.6 Vận hành hợp bộ máy cắt chân không 6.7 Kiểm tra còn điện áp đầu vào hoặc cáp xuất tuyến 6.8 Đóng, mở cửa tủ ngăn cao áp...

Trang 1

QUY TRÌNHVẬN HÀNH HỢP BỘ MÁY CẮT CHÂN KHÔNG 3AH5/SION

Trang 2

NGƯỜI ĐƯỢC PHÂN PHỐI

2 Các phó Tổng giám đốc 

3 Trưởng các đơn vị và bộ phận có liên quan 

CHỦ TRÌ SOẠN THẢO: PHÂN XƯỞNG VH ĐIỆN - KIỂM NHIỆT

Lần đầu

Trang 3

6.5 Bảng thông số kỹ thuật của tủ hợp bộ máy cắt chân không

6.6 Vận hành hợp bộ máy cắt chân không

6.7 Kiểm tra còn điện áp đầu vào hoặc cáp xuất tuyến

6.8 Đóng, mở cửa tủ ngăn cao áp

Trang 4

8 Phụ lục

1 MỤC ĐÍCH

1.1 Để phù hợp đáp ứng được những tiến bộ kỹ thuật và thiết bị mới,công nghệ mới đưa vào sản xuất, thay thế thiết bị cũ nên phải soạn thảo bổsung quy trình cho phù hợp công nghệ mới, thiết bị mới

1.2 Cắt bớt, loại bỏ những phần quy trình mà công nghệ đã bỏ không

sử dụng tới, hoặc đã được thay thế thiết bị công nghệ mới

1.3 Chuyển đổi các cụm từ, câu chữ, niên hiệu cho phù hợp với môhình quản lý kinh tế mới của Phân xưởng Vận hành Điện - Kiểm nhiệt vàCông ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại

1.4 Chỉnh sửa một số câu chữ, nội dung để tăng thêm tính chặt chẽ, dễhiểu trong quy trình

2 PHẠM VI ÁP DỤNG

2.1 Quy trình này áp dụng bắt buộc đối với các phân xưởng, phòng ban,các cá nhân trong Công ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại khi thực hiện các côngviệc tại phân đoạn 1BB, 2BB, 3BA, 3BB, 4BB, ở nhà 6kV khối 1, 2, 3, 4vàtại các máy cắt chân không 3AH5/SION do phân xưởng vận hành Điện -Kiểm nhiệt quản lý

2.2 Quy trình này cũng áp dụng bắt buộc đối với các đơn vị bên ngoàiCông ty cổ phần nhiệt điện Phả Lại đến thực hiện các công việc tại phân đoạn1BB, 2BB, 3BA, 3BB, 4BB ở nhà 6kV khối 1, 2, 3, 4 và tại các máy cắt chânkhông 3AH5/SION do phân xưởng vận hành Điện - Kiểm nhiệt quản lý

3 CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN

- Quy trình vận hành hợp bộ máy cắt chân không 3AH5/SION

- Quy định thể thức trình bày văn bản trong Công ty cổ phần nhiệt điệnPhả Lại mã số QĐ-01-01 ban hành ngày 30 tháng 11 năm 2007 của Công ty

cổ phần nhiệt điện Phả Lại

4 ĐỊNH NGHĨA (Không áp dụng)

Trang 5

5 TRÁCH NHIỆM

Phó Tổng Giám đốc kỹ thuật, Quản đốc, phó Quản đốc, Kỹ thuật viênphân xưởng vận hành Điện-Kiểm nhiệt phải nắm vững, đôn đốc công nhântrong đơn vị phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này

Trưởng, Phó phòng Kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật an toàn của Công ty cùngcán bộ kỹ thuật phòng kỹ thuật phụ trách khối thiết bị điện, phải nắm vững,đôn đốc, chỉ đạo công nhân kiểm tra thực hiện

Trưởng ca dây chuyền 1, Trưởng kíp phân xưởng Vận hành Điện - Kiểmnhiệt phải nắm vững, chỉ đạo, đôn đốc và bắt buộc các chức danh dưới quyềnquản lý của mình phải thực hiện nghiêm chỉnh quy trình này

6 NỘI DUNG QUY TRÌNH

6.1 Hướng dẫn chung

6.1.1 Do đặc điểm cấu tạo của hợp bộ máy cắt của Simems các lỗ phíatrên của tủ được nối vào thanh cái (Nguồn đến) Các lỗ phía dưới của tủ đượcđấu vào phụ tải

6.1.2 Tủ gồm 02 ngăn

- Ngăn hạ áp (Rơle) ở phía trên

- Ngăn cao áp (Chứa máy cắt ở phía dưới)

6.1.3 Các dao tiếp địa tủ đầu vào được đặt bên cạnh tủ áp Các dao tiếpđịa tủ phụ tải được đặt bên cạnh tủ ngăn cao áp

6.1.4 Dao tiếp địa có hai vị trí “I” Đóng và “O” Cắt Khi thao tác phảidứt khoát về vị trí đóng hoặc cắt

Trang 6

6.1.7 Việc trông coi vận hành, thao tác đóng cắt phải do nhân viên vậnhành thực hiện theo quy trình vận hành

6.1.8 Các thiết bị bảo vệ Rơle, tín hiệu liên động của ngăn hạ áp phảithường xuyên đưa vào làm việc Vận hành các thiết bị đó phải theo đúnghướng dẫn của quy trình vận hành Rơle kỹ thuật số 7SJ62

6.1.9 Nguồn điện áp đầu vào làm việc và đầu vào dự phòng 6kV đượcđấu vào phân đoạn 2BB bằng các thanh cái bằng đồng cố định có cách điệnbằng sứ đỡ

6.1.10 Từ máy biến áp tự dùng làm việc TD92 xuống tủ TU-TD92-B có

bố trí đặt dao tiếp địa 632-B-O và chống sét CSTD92-B

6.2 Đặc điểm kỹ thuật

6.2.1 Tủ hợp bộ 12kV loại 3AH5/SION là loại tủ metalclad (Có váchphân ngăn riêng cho từng cụm thiết bị), do Hãng Siemens lắp ráp tạiIndonesia Các vách ngăn đảm bảo sự cố thiết bị này không ảnh hưởng đếnthiết bị ở ngăn khác Tủ được chế tạo dùng để lắp đặt trong nhà theo tiêuchuẩn IEC 62271-200

Nhiệt độ môi trường làm việc cho phép: -5oC - +35oC (giá trị max ngắnhạn cho phép +40oC) Nếu máy cắt làm việc trong môi trường có nhiệt độ caohơn mức cho phép thì dòng định mức cho phép qua máy cắt giảm

Trang 7

- Tỉ số biến 6.3/V3: 0,10/v3: 0.10/V3

6.2.2.3 Máy biến dòng (TI) có thông số kỹ thuật như sau:

Cấp chính xác Máy biến dòng (TI) lắp cho tủ các tủ phụ tải và đầu vào ,cách điện bằng nhựa êbôxi, 3 cuộn dây nhị thứ có dòng định mức 5A:

- 1 cuộn dùng cho đo lường cấp chính xác 0,5

- 2 cuộn dùng cho bảo vệ cấp chính xác 5P20

- Tỷ số biến 1600/5 tại các tủ đầu vào và 200/5 tại các tủ phụ tải

6.2.2.4 Dao tiếp đất thao tác bằng tay có tiếp điểm nhị thứ 2 thường mở(NO) và 2 thường đóng (NC) với cơ cấu liên động

6.2.2.5 Bộ Rơle số dùng để điều khiển máy cắt và bảo vệ quá tải, quádòng , hư hỏng máy cắt, quá áp

6.3 Các liên động cơ khí

6.3.1 Giữa xe máy cắt và cơ cấu đóng cắt

- Khi máy cắt đã ở vị trí đóng không thể di chuyển được vị trí máy cắt từ

vị trí cách ly sang vị trí vận hành và từ vị trí vận hành sang vị trí cách ly được

- Khi máy cắt đang ở vị trí cách ly: nếu máy cắt đang đóng, không thểđưa máy cắt vào vị trí vận hành Chỉ đưa máy cắt vào vị trí vận hành đượckhi máy cắt ở vị trí cắt

- Khi máy cắt đang ở vị trí vận hành: Nếu máy cắt đang đóng, khôngthể đưa máy cắt ra vị trí cách ly Chỉ đưa máy cắt vào vị trí cách ly được khimáy cắt ở vị trí cắt

6.3.2 Giữa xe máy cắt và cửa tủ

- Cửa tủ ngăn máy cắt không thể mở được nếu xe máy cắt/dao phụ tảiđang ở vị trí vận hành

- Khoá 2 cạnh khoá máy cắt ở vị trí vận hành Khi xe máy cắt đã đượckhoá ở vị trí vận hành xe máy cắt không thể chuyển động xê dịch khỏi vị trí

Trang 8

- Cửa tủ chỉ có thể mở được khi xe máy cắt đã được khoá chặt ở vị trícách ly Khoá 2 cạnh khoá máy cắt ở vị trí cách ly Khi xe máy cắt đã đượckhoá ở vị trí cách ly xe máy cắt không thể chuyển động xê dịch khỏi vị trí.6.3.3 Giữa xe máy cắt và dao tiếp đất

- Dao tiếp đất không thể đóng nếu xe máy cắt đang ở vị trí vận hànhhoặc ở giữa vị trí vận hành và vị trí cách ly

- Dao tiếp đất chỉ thao tác được khi xe máy cắt đã được khoá chặt ở vị trícách ly và chìa khoá đã rút ra

- Dao tiếp đất đã đóng không thể di chuyển xe máy cắt từ vị trí cách lyvào vị trí vận hành được

6.3.4 Giữa cửa ngăn cao áp tới giắc cắm hạ áp ở xe máy cắt:

- Cửa tủ không thể đóng được nếu giắc cắm nhị thứ chưa lắp

6.4 Các dụng cụ dùng để thao tác tủ

6.4.1 Tay quay để tích năng bằng tay

6.4.2 Tay thao tác dao tiếp đất

6.4.3 Tay quay đưa xe máy cắt trong tủ

6.4.4 Ray đỡ máy cắt để đưa máy cắt ra, vào tủ

6.4.5 Khoá ngăn cao áp: 1 cái

6.4.6 Khoá ngăn hạ áp: 1 cái

6.5 Bảng thông số kỹ thuật của tủ hợp bộ máy cắt chân không

1 Điện áp định mức kV 6

2 Điện áp vận hành max kV 12

3 Mức cách điện định mức:

- Chịu điện áp f=50 HZ kV 50

Trang 9

- Điện áp xung sét kV 125

4 Dòng điện định mức của thanh cái A 2000

5 Dòng định mức của máy cắt 3AH5 A 2000

6 Dòng cắt ngắn mạch định mức kA 31,5

7 Dòng ngắn mạch định mức của MC kA 63

8 Kích thước tủRộng x Cao x Sâu mm 800x2425x 1837

9 Trọng lượng tủ kg 1200

Bố trí các nút ấn và chỉ thị trên mặt tủ ngăn hạ áp và cao áp

Tủ MC chân không 3AH5/SION gồm có:

6.5.1 Ngăn hạ áp

- Rơle điều khiển, bảo vệ 7SJ62

- Bộ chỉ thị điện áp thanh cái ở ba pha (Tủ đầu vào và các tủ phụ tải)

- Khoá đóng (ON), cắt (OFF) máy cắt

- Đồng hồ hiển thị điện áp thanh cái (Tủ biến điện áp)

- Khoá đóng, ngắt liên động dao tiếp địa (Tủ đầu vào)

6.5.2 Ngăn cao áp

- Tay nối kép để thao tác rút MC bằng nút ấn tại tủ

- Cửa sổ để quan sát các chỉ thị trên MC

- Khóa cửa tủ ngăn cao áp

Trang 10

- Tay nâng để mở cửa.

- Lỗ cắm lên cót máy cắt bằng tay

- Lỗ đóng và cắt máy cắt bằng tay

6.6 Vận hành máy cắt chân không

6.6.1 Các quy định an toàn khi vận hành máy cắt chân không

6.6.1.1 Mọi liên đông cơ khí của tủ (Mục 1.3) nhằm đảm bảo an toàncho người vận hành và cho thiết bị Trước khi thao tác phải đảm bảo các điềukiện để giải trừ các liên đông có khí Không cố thao tác khi các liên độngchưa giải trừ

6.6.2 Các dụng cụ dùng cho thao tác nêu ở mục 1.4 phải để ở phòng đặt

các tủ, nơi thuận tiện cho sử dụng

6.6.3 Mọi nhân viên vận hành phải được hướng dẫn thao tác các tủ

thành thạo trước khi vận hành

4 Cửa ngăn máy cắt đóng

6.6.2.2 Nhằm tránh mất nguồn nuôi Rơle 7SJ62 trong thao tác đưa máycắt từ vị trí cách ly vào vận hành và từ vị trí vận hành ra cách ly không cắt áp

tô mát cấp nguồn điều khiển bảo vệ.

6.6.2.3 Thao tác chuyển xe máy cắt từ vị trí cách ly tới vị trí vận hànhthực hiện theo các bước như sau:

1 Cắt AB cấp nguồn cho động cơ cót ( AB - F20)

Trang 11

2 Cắm khoá vào ổ khoá ngăn cao áp.

3 Vặn khoá thuận chiều kim đồng hồ 900

4 Cắm tay quay và đưa xe máy cắt chuyển đến vị trí vận hành bằng cáchquay tay quay thuận chiều kim đồng hồ cho đến khi máy cắt vào vị trí vậnhành tháo tay quay , rút chìa khoá 2 cạnh ra (Cần lưu ý đèn màu trắng trênngăn hạ áp phải sáng, nếu đèn không sáng cần kiểm tra lại)

5 Vặn khoá thuận chiều kim đồng hồ đến vị trí nằm ngang (Khoá MC ở

vị trí vận hành)

6 Đóng AB cấp nguồn cho động cơ cót ( AB - F20)

6.6.2.4 Thao tác chuyển xe máy cắt từ vị trí vận hành tới vị trí cách lythực hiện theo các bước như sau

Trước khi thao tác phải kiểm tra các điều kiện sau:

1 Dao tiếp đất ở vị trí mở “OFF”

2 Máy cắt ở vị trí cắt (OPEN)

3 Giắc cắm nhị thứ đã cắm

4 Cửa ngăn máy cắt đóng

Sau khi đã kiểm tra xong các điều kiện trên tiến hành thao tác “Cắt” thựchiện chuyển máy cắt từ vị trí vận hành tới vị trí cách ly

1 Cắt AB cấp nguồn cho động cơ lên dây cót ( AB-F20)

2 Cắm khóa vào ổ khoá ngăn cao áp

3 Vặn khoá theo chiều ngược kim đồng hồ

4 Cắm tay quay và đưa xe máy cắt chuyển đến vị trí vận hành bằng cáchquay tay quay thuận chiều ngược kim đồng hồ chguyển máy cắt từ vị trí vậnhành ra tới vị trí cách ly, tháo tay quay ra

5 Vặn khoá ngược chiều kim đồng hồ đến vị trí năm ngang rút chìa khoá

2 cạnh ra

Trang 12

6.6.2.5 Tich năng cho lò xo đóng bằng tay

- Đóng cửa ngăn máy cắt.

- Xoay núm xoay 7 để mở cửa lỗ 6 (Lỗ cắm tay quay để tích năng).

- Cắm tay quay và quay tay quay thuận chiều kim đồng hồ cho đến khi

lò xo tích năng hoàn toàn (Quan sát trên chỉ thị vị trí tích năng lò xo trên cửa sổ 5).

Chú ý:

Tay quay có thể quay tự do theo chiều kim đồng hồ nên nếu đang tíchnăng bằng tay mà đông cơ có điện lại thì không ảnh hưởng đến người vậnhành

- Tháo tay quay.

6.6.2.6 Đóng/cắt máy cắt bằng tay tại tủ máy cắt:

Trước khi sử dụng nút ấn chu ý: Tay quay tích năng băng tay đã tháo Khi MC ở vị trí cách ly thực hiện các thao tác: Ấn nút ấn đóng 4 hoặc cắt 2 trên cửa tủ ngăn cao áp.

Khi MC ở vị trí vận hành thực hiện các thao tác:

- Kéo tay kéo (3) lên phía trên và giữ ở vị trí cuối.

- Ấn nút ấn đóng 4 hoặc cắt 2 trên cửa tủ ngăn cao áp.

- Thả tay kéo.

6.7 Kiểm tra còn điện áp đầu vào hoặc cáp xuất tuyến

6.7.1 Điều kiện an toàn trước khi kiểm tra

- Máy cắt ở vị trí cắt và đã đưa ra vị trí cách ly

- Dụng cụ kiểm tra có điện áp đã được kiểm tra trước đảm bảo tốt bằngcách thử trước trên các điểm tương tự đang mang điện: Đèn báo trên dụng cụphải sáng

Trang 13

6.7.2 Nếu có dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra có điện áp loại 8BX

2035 thực hiện các bước sau:

- Mở 3 nắp đậy bằng cao su màu đen của 3 cửa sổ ký hiệu L1, L2, L3

- Dùng dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra có điện áp loại 8BX 2035 cắmvào lỗ thử Nếu đèn trên dụng cụ đo sáng: Cáp đầu vào từ MBT (Nếu thử tại

tủ tổng) hoặc đầu cáp xuất tuyến (Nếu thử tại tủ lộ xuất tuyến) còn điện Nếuđèn không sáng: Đầu cáp không có điện

6.8 Đóng, mở cửa tủ ngăn cao áp

6.8.2 Thao tác đóng cách cửa tủ: Làm thao tác ngược lại

- Khép cửa tủ, quay tay đòn ở cạnh trái tủ từ dưới lên trên 1800

- Vặn khoá 2 cạch 900 theo chiều kim đồng hồ, rút chìa khoá ra

6.9.1 Thao tác dùng xe nâng đưa MC ra khỏi tủ thực hiện các bước sau

- Mở cửa ngăn cao áp

- Tháo giắc cắm hạ áp khỏi hộp treo lên móc treo ở cửa tủ

- Đưa xe lăn đến trước cửa tủ

6.9 Mở tấm chắn bằng tay

Các hàm tiếp xúc tĩnh từ thanh cái của MC được đậy lại bằng tấm chắnkhi xe máy cắt rút ra Tấm chắn tự động đóng/mở liên động với xe Trong quátrình bảo dưỡng, nếu đảm bảo điều kiện an toàn có thể mở tấm chắn bằng tàybằng cách ấn tay đòn đóng mở tấm chắn (1) (H-7) xuống dưới

Trang 14

6.11.2.2 Lau tất cả các chi tiết cách điện bằng cồn công nghiệp.

6.11.2.3 Kiểm tra các bu lông nối bằng clê mômen

6.11.2.4 Kiểm tra tất cả các bề mặt tiếp xúc: Giắc cắm máy cắt, dao phụtải,dao tiếp đất, tiếp xúc TU với thanh cái

6.11.2.5 Kiểm tra các bánh răng, cơ cấu chuyển động, cơ cấu khoá liênđộng, tay đòn, trục, bánh răng, trục vít, bánh vít, dẫn hướng… của cơ cấutruyền động MC, DPT

6.11.2.6 Bôi mỡ cho các cơ cấu của bộ truyền động: ổ đỡ, trục dẫnhướng, địa cam ở vị trí đã kéo ra ngoài:

- Lau sạch các bề mặt cần bôi trơn và bôi một lớp mỡ mỏng

- Bôi loại mỡ tổng hợp hoặc bằng chất lỏng (Dầu) bằng cách nhỏ vào cáckhe của ổ đỡ bằng can dầu hoặc vịt dầu

6.11.3 Kiểm tra định kỳ MC được tiến hành 3 năm/lần Khối lượng côngviệc khi bảo dưỡng định kỳ bao gồm

6.11.3.1 Vệ sinh các chi tiết cách điện khỏi bụi bẩn bằng cồn

6.11.3.2 Lau sạch bụi bẩn trên các chi tiết khác

6.11.3.3 Bôi mỡ mới khử rỉ các chi tiết của bộ truyền động

6.11.3.4 Đóng/cắt thử máy cắt 3 lần

Trang 15

6.11.3.5 Kiểm tra chỉ thị mòn của tiếp điểm (Đối với MC) còn ở trongvùng cho phép Mũi kim chỉ thị (Khi MC ở vị trí đóng) vẫn nằm trong vùngvạch dấu đỏ.

6.11.3.6 Đo Rtx từng buồng

6.11.3.7 Đo cách điện giữa 2 tiếp điểm trong 1 pha ở vị trí cắt và từngpha với đất ở vị trí đóng

6.11.3.8 Thử điện áp tăng cao để kiểm tra độ chân không

6.11.4 Kiểm tra bất thường máy cắt khi số lần cắt cho phép vượt quáquy định Số lần cắt cho phép tra theo đồ thị quan hệ giữa số lần cắt và dòngcắt ngắn mạch max tại nơi đặt máy cắt

Khối lượng công việc khi kiểm tra bất thường: Thực hiện các công việcnhư kiểm tra định kỳ

6.11.5 Thay buồng cắt mới khi:

6.11.5.1 Buồng cắt không chịu được điện áp tăng cao 50kV/1phút

6.11.5.2 Độ mòn của tiếp điểm quá mức cho phép (chỉ thị mòn vượt rakhỏi vùng cho phép)

6.11.5.3 Rtx vượt quá trị số do đơn vị quản lý MC quy định theo nhiệt độphát nóng cho phép ứng với dòng tải và Rtx hiện tại của MC

6.11.6 Đại tu bộ truyền động sau 10.000 chu trình thao tác cơ khí Khốilượng công việc khi đại tu bộ truyền động MC:

6.11.6.1 Khử mỡ cũ trên các chi tiết bộ truyền động

6.11.6.2 Kiểm tra độ mòn, cong vênh, hư hỏng của các chi tiết cơ khí.6.11.6.3 Thay thế các chi tiết không đủ tiêu chuẩn vận hành

6.11.6.4 Bôi mỡ mới

6.11.6.5 Khử rỉ, bôi mỡ cho các hàng kẹp tiếp điểm nhị thứ

Trang 16

6.11.6.6 Đo điện trở một chiều cuộn đóng/cắt, cuộn dây động cơ tíchnăng và so sánh với số liệu xuất xưởng Nếu số liệu không khác quá 5% làđạt.

6.11.6.7 Đo thời gian đóng/cắt riêng, thời gian nghỉ trong chu trìnhTĐL

6.11.6.8 Kết hợp kiểm tra MC như mục 4.2

6.12 Cấu tạo và sơ đồ điều khiển của máy cắt chân không loại 3AH1

6.12.1 Cấu tạo máy cắt chân không mô tả trên hình 9 bao gồm:

6.12.1.1 Khung cách điện mang 3 buồng dập hồ quang chân không Cácchi tiết cách điện của khung làm bằng vật liệu compisite đảm bảo độ bền cơhọc cao, độ bền điện cao kể cả cách điện bề mặt ngay cả ở môi trường ônhiễm

6.12.1.2 Một bộ truyền động lò xo Năng lượng lò xo được tích năng tựđộng bằng động cơ ngay sau khi máy cắt đóng hoặc tích năng bằng tay quaynếu động cơ hỏng hoặc mất nguồn cấp và thực hiện được chu trình tự đónglại Đối với MC có dòng định mức đến 1250A không cần có lò xo cắt 20 vì lò

xo ép tiếp điểm 9 giữ luôn chức năng lò xo cắt

6.12.1.3 Thanh phíp (3,13) nối giữa hai trụ đỡ của buồng dập hồ quangchân không để chịu lực tác động cơ khí lên buồng khi thao tác

Hình 9 cấu tạo máy cắt chân không

Trang 17

1 Trụ đỡ trên 12 Sứ đỡ trên

2 Đầu ra trên 13 Thanh phíp đỡ trong

3 Thanh phíp đỡ ngoài 14 Sứ đỡ dưới

4 Buồng cắt chân không 15 Tay đòn

5 Đầu nối ren 16 Thanh cách điện nối tới BTĐ

6 Dây nối mềm 17 Động cơ tích năng và hộp giảmtốc

7 Trụ đỡ dưới 18 Lò xo đóng

8 Đầu ra dưới 19 Hộp đấu dây và cuộn đóng

9 Lò sơ cắt và ép tiếp điểm 20 Lò xo cắt (chỉ dùng cho MC códòng định mức lớn hơn 1250 A)

10 Không có chi tiết ở BTĐ này 21 Cuộn cắt

11 Thanh đỡ

Trang 18

6.12.2 Buồng cắt chân không (H-10) bao gồm:

6.12.2.1 Thành buồng dập hồ quang là sứ cách điện (1) Mặt trong thành

có một màn chắn kim loại (7) để ngưng tụ hơi kim loại khi có hồ quang, ngănchặn hạt kim loại bám trên thành buồng, dẫn đến phóng điện bề mặt và phá

vỡ cách điện của buồng Ngoài ra còn hạn chế các điện tích của điện trở tự dochạy trong khoảng không của buồng

6.12.2.2 Tiếp điểm 3 dạng hình đĩa Bề mặt tiếp xúc xẻ rãnh để phânchia I hq tạo thành từ trường quay làm cho hồ quang cháy đều trên bề mặt tiếpđiểm, tránh cho bề mặt tiếp điểm bị nóng chảy cục bộ và bề mặt tiếp xúckhông đều trên mặt đĩa

6.12.2.3 Để giữ độ kín gần như tuyệt đối cho buồng chân không thanhtiếp điểm động 4 được gắn trên buồng xếp kim loại 6 và chuyển động trongống dẫn hướng 5 Đầu ra thanh tiếp điểm động nối với tay đòn cơ khí đượcgắn với lò xo 9 giữ lực ép tiếp điểm khi đóng và bù phần hành trình tiếp điểm

bị mòn do hồ quang

6.12.2.4 Tất cả các chi tiết trong buồng cắt đều làm bằng vật liệu đảmbảo tính năng của nó và không tạo thành bất kỳ sản phẩm khí nào trong quátrìng làm việc để làm mất đi độ chân không của buồng

Hình 10 - Cấu tạo buồng cắt chân không

Trang 19

6.13.1 Khái quát chung về Rơle 7SJ62.

6.13.1.1 Đây là Rơle số, đa chức năng, bảo vệ, điều khiển các đối tượng,thiết bị điện do được trang bị bộ vi xử lý mạnh Tất cả các nhiệm vụ cũng nhưcác yêu cầu về đo lường bao gồm cả các lệnh điều khiển máy cắt và các thiết

bị nhất thứ khác được xử lý hoàn toàn bằng kỹ thuật số

Lỗi Hoạt động

Trạng thái

Rơle đầu

ra có thể lập trình

Hiển thị mặt trước Rơle

Cổng nối mặt trước

Giao diện

hệ thống

Cổng nối mặt sau

Nguồn nuôi

Các đầu vào nhị phân

Có thể lập trình được

Các phím điều khiển ở mặt trươc

Tới máy tính Tới hệ thống SCADA

tính hoặc modem

Led ở mặt trước Rơle có thể lập trình

Ngày đăng: 30/12/2015, 18:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w