KINH té NGHỆ AN từ năm 1802 đén năm 1884

115 294 0
KINH té NGHỆ AN từ năm 1802 đén năm 1884

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

»================38 Bộ GIAOBộ DỤC VADỤC ĐAOVA TẠO GIAO ĐAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN ANH ĐỨC KINH TẾ NGHỆ AN TỪ NĂM 1802 ĐÉN NĂM 1884 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC sĩ KHOA HỌC LỊCH sử Người hướng dân khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG HÒNG LỜI CẢM ƠN Đế hoàn thành khóa luận nhờ có hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thay giáo PGS TS Nguyễn Ouang Hồng Tôi xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc đến thầy Oua cho phép xin gửi lời cảm on đến thầy giảo, cô giáo khoa Lịch sử phòng Sau đại học đại học lanh bạn học viên động viên, giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin tỏ lòng biết on sâu sắc tới quan tâm gia đình suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Nhung hạn chế thời gian tài liệu tham khảo lực nghiên cứu hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tác TRẦN ANH ĐỨC MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Bố cục luận văn B NỘI DƯNG .6 Chương KINH TÊ NÔNG NGHIệP Ở NGHỆ AN TỪ NẢM 1802 ĐẾN NẢM 1884 .6 1.1 Vài nét kinh tế Nghệ An trước năm 1802 1.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp Nghệ An thời Nguyễn (1802-1884) 13 1.2.1 Nghề trồng lúa loại hoa màu 14 Nghề chăn nuôi 21 Chương CÁC NGÀNH TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP 27 1.2.2 2.1 Nghề làm gốm Trù Sơn(Đô Lương) 29 2.2 Nghề đúc lưỡi cày làng Si (Diễn Châu) 34 2.3 Nghề đào sò, đúc sò làng Cao Xá (Diễn Châu) 36 2.4 Làng nghề đóng thuyền Trung Kiên (Nghi Lộc) .42 2.5 Nghề làm muối Quỳnh Lưu Diễn Châu 46 2.6 Nghề làm nước mắn vạn phần (Diễn Châu) 48 Chương Hoạt động trao đổi buôn bán .52 3.1 Buôn bán chợ trấn - chợ tỉnh 52 3.2 Hoạt động trao đổi làng xã 58 3.3 Nhưng ảnh hưởng kũửi tế đến đời sống văn hoá vật chất tinh thần cư dân xứ Nghệ 64 3.3.1 Tác động kinh tế đến đời sống vật chất 64 3.3.2 Tác động kinh tế tới đời sống tôn giáo, tín ngưỡng 76 Tác động kinh tế tới giáo dục khoa cử 78 c KẾT LUẬN .93 3.3.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHU LUC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 mặt khoa học Trong công đổi đất nước nhiều vấn đề sử học nghiên cứu làm sáng tỏ Nhiều hội thảo nghiên cứu, đánh giá vưcmg triều nhà Nguyễn tố chức Huế, Sài Gòn, Hà Nội, Thanh Hoá, v.v Nhiều công trình nghiên cứu có giá trị vương triều Nguyễn công bố nước Trên thực tế vấn đề liên quan đến triều Nguyễn vương triều Nguyễn làm rõ giải đáp hết khía cạnh Thế nên, việc nghiên cứu kinh tế Nghệ An thời Nguyễn nói chung đặc biệt giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1884 nhiều điều tranh cãi Do đó, đề tài “ Kinh tế Nghệ An từ năm 1802 đến năm 1884) góp phần thiết thực vào việc nghiên cứu nhà Nguyễn vương triều Nguyễn Trong công hội nhập, đổi (1986 -2010) vấn đề có nhiều luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ sử học chọn vương triều Nguyễn thời kỳ chúa Nguyễn làm đề tài nghiên cứu Nhưng, qua kênh thông tin thấy việc tập trung nghiên cứu thực trạng kinh tế Nghệ An(1802 - 1884) có nhiều khía cạnh chưa nhắc tới hay chưa làm sáng tỏ Trong thập kỷ(1802 - 1884), nằm kiểm soát vương triều Nguyễn kinh tế trấn Nghệ An (1802-1830), tỉnh Nghệ An (1831-1884) có nhiều diêm tương đồng, tỉnh thành khác nước - Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, kinh tế Nghệ An lại có nhiều nét riêng - Do đó, Từ việc nghiên cứu tình hình kinh tế Nghệ An khoảng 80 năm chế độ quân chủ, đề tài hy vọng làm rõ tác động kinh tế đời sống xã hội cộng đồng cư dân xứ Nghệ phương diện đời sống vật chất văn hoá tinh thần Đây nét mà số công trình nghìn cứu trước chưa đề cập tới 1.2 mặt thực tiên Thông qua việc nghiên cứu tình hình kinh tế Nghệ An từ năm 1802 đến năm 1884, đề tài hy vọng giúp người đọc hiểu rõ suốt thập kỷ đó, địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh hên tiếp nổ khởi nghĩa nông dân - Đồng thời góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân sử quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn lại có nhiều đoạn ghi chép tình trạng nhân dân làng xã lưu vực sông Lam thường xuyên phải lưu tán khắp nơi triều đình phải thường xuyên tổ chức cấp phát lúa gạo cho nhân dân vùng đất mùa, đói Cho đến nay, Nghệ An tỉnh nghèo nước Kinh tế Nghệ An chủ yếu kinh tế nông nghiệp, kinh tế huyện miền núi xã dọc theo 82 km bờ biên tỉnh Chúng hy vọng, kết nghiên cứu đề tài góp phần thiết thực nhằm rõ nguyên nhân sâu xa kìm hãm phát triển kinh tế Nghệ An suốt thời gian kéo dài Với lý trên, Tôi định chọn đề tài: “Kinh tế Nghệ An từ năm 1802 đến năm 1884” để làm luận văn tốt nghiệp cao học thạc sĩ Lịch sử nghiên cún vấn đề Tuy có nhiều công trình nghiên cứu vương triều nhà Nguyễn tiếp tục công bố chưa có công trình trực tiếp đề cập đến phạm vi không gian, thời gian đề tài xác định Tuy nhiên, với Kỷ yếu hội thảo gia phối hợp với Tỉnh ủy, ƯBND tỉnh Thanh Hóa xuất gần đây, có nhiều viết đề cập đến tình hình kinh tế nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp, thời vua Nguyễn Đây thực tài liệu tham khảo hữu ích để thực đề tài Trên tạp chí “ Nghiên cứu lịch sử\ tạp chí “Huế xưa Nay” đăng tải nhiều viết nhà sử học nước có nội dung đề cập đến kinh tế, tài chính, thương mại, thời Nguyễn Đây thực tài liệu hữu ích giúp thực đề tài Cần phải khăng định nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Tường, Đỗ Bang, Nguyễn Quang Trung Tiến, Phan Thuận An, Nguyễn Khắc Thuần, vị vua đầu triều nhà Nguyễn công bố gần đây, thực hữu ích cho trình phân tích, đối sánh tư liệu để thực đề tài Gần công trình lịch sử địa phương Nghệ An, Hà Tĩnh có đề cập nhiều đến Kinh tế Nghệ An, Hà Tĩnh kỷ XIX, công trình nghiên cứu nội dung cụ thể phạm vi đề tài xác định Các sử quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn như: “Đại Nam thực lục biên”, “Đại Nam thong ”, “Khâm định Đại Nam hội điên lễ ”, “Đông Khánh ngự lãm địa dư lược”, cung cấp số tư liệu quý tình hình kinh tế, trị, xã hội nước nói chung Nghệ An nói riêng kỷ XIX Đây tài liệu hữu ích đế thực đề tài Tóm lại, có nhiều công trình nghiên cứu đời sống, kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, thòi Nguyễn, chưa có công trình nghiên cứu nội dung đề tài đặt cách toàn diện, hệ thống Nhiệm vụ, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kinh tế Nghệ An từ năm 1802 đến năm 1884, thời kỳ mà vua Gia Long, Minh Man, Thiệu Trị Tự Đức nắm quyền điều hành đất nước - Phạm vi không gian: Đe tài tập trung nghiên cứu tình hình kinh tế địa bàn Nghệ An Còn đạo Hà Tĩnh, tách khỏi trấn Nghệ An chưa nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Được xác định rõ từ năm 1802 đến năm 1884 Đe làm sáng tỏ nôi dung cúa đề tài chung có dành phần nôi dung để trình bày khái quát tình hình kinh tế Nghệ An trước năm 1802 Mặt khác, có phần trình bày tác động kinh tế đời sống trị - xã hội phạm vi không gian thời gian đề tài xác định Những nội dung khác không nằm pham vi nghiên cứu đề tài Nguồn tài liệu Thực đề tài, tập hợp nguồn tư liệu thành văn có nội dung liên quan lưu giữ Thư viện quốc gia Hà Nội, thư viện tỉnh Nghệ An, thư viện trường Đại học Vinh tai tủ sách số gia đình Nguồn tài liệu bao gồm: sử biên soạn thòi Nguyễn, công trình nghiên cứu nhà Nguyễn đăng tải tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Huế xưa nay, tạp chí Xưa & Nay, hay Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhà Nguyễn, Ngoài ra, thu thập số gia phả dòng họ địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh Một số Hương ước, khoán ước làng xã thuộc lưu vực sông Lam biên soạn kỷ XIX, đầu thế kỷ XX nguồn tư liệu sử dụng thực đề tài Chúng tham khảo số luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ có nội dung nghiên cứu nhà Nguyễn Một số công trình nghiên cứu lịch sử địa phương địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh tham khảo, sử dụng thực đề tài Nguồn tài liệu sử dụng luận văn, thống kê Thư mục tài liệu tham khảo Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, tác giả vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic Đây phương pháp sử dụng luận văn Trong đó, phương pháp lịch sử đóng vai trò chủ đạo Ngoài ra, sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, đế rõ nội dung đề tài Những đóng góp luận văn Luận văn công trình nghiên cứu tình hình kinh tế Nghệ An 82 năm kỷ XIX Thông qua việc nghiên cứu tình hình kinh tế, đánh giá tác động kinh tế đời sống văn hoá vật chất tinh thần cộng đồng cư dân xứ Nghệ phạm vi đề tài xác định Chúng tập hợp, hệ thống hóa nguồn tư liệu phong phú, đa dạng có nội dung liên quan đến đề tài tiện cho việc nghiên cứu, so sánh Là tài liệu hữu ích cho việc nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phương trước mắt lâu dài Luận văn tài liệu để biên soạn giảng dạy lịch sử địa phương trường THPT, Đại học, Cao đẳng Là tài liệu hữu ích đế giáo dục truyền thống yêu quê hương cho hệ trẻ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương Chương Kỉnh tế nông nghiệp Nghệ An từ năm 1802 đến năm 1884 Chương Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Chương Hoạt động trao đổi buôn bán B NỘI DUNG Chương KINH TÉ NÔNG NGHIỆP Ở NGHỆ AN TỪ NĂM 1802 DÉN NĂM 1884 1.1 Vài nét kinh tế Nghệ An trước năm 1802 * Tình hình kinh tế chung nước Với khí hậu nhiết đới, ẩm ướt mưa nhiều sông ngòi dày đặc, lưu lượng nước lớn nên tạo cho cư dân Đông Nam Á nói riêng Việt Nam nói chung có mạnh lớn sản xuất nông nghiệp Vậy nên Việt Nam xem nôi văn minh nông nghiệp lúa nước Trải qua biết thăm trầm lịch sử dựng nước giữ nước người Việt, xuyên theo dòng lịch sử ta thấy cách quản lý nhà nước tất vương triều mang ý thức “ trọng tĩnh, tình'’ mang dấu ấn riêng cư dân nông nghiệp lúa nước Ngay từ lúc dựng nước Vua Hùng ta thấy rõ lịch sử đế lại với tích “ bánh chưng bánh dày” người Việt, xem tinh hoa văn minh nông nghiệp Đen thời Tiền Lê thời Lý - Trần yếu tố mà ta coi nông nghiệp đầu năm vua Lý cày ruộng “tịnh điền ” xem nghi lễ bắt buộc để cầu mong cho năm bôi thu nông nghiệp Cũng đầu kỷ XIX nhà Nguyễn lên nắm quyền lạnh đạo đất nước, với số đông số dân nông dân hoạt động họ làm ruộng Ruộng đất tư liệu sản xuất họ, nên đời họ gắn liền với mảnh ruộng, thở đất nuôi sống họ trì nòi giống cư dân Đại Việt Từ thời họ Khúc đến hết kỷ XVIII, quốc gia hưng vong nhiều phen đổi chủ, chiến tranh giữ nước, chiến tranh tập đoàn phong kiến, khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra, Triều đại đổi thay, đất nước thịnh suy, có điều thay đối sách nông triều đại trì - 97 đồng cư dân xứ Nghệ Tình trạng thiếu ăn, chạy bữa gia đình nông dân phố biến Bữa cơm gạo mà nhiều ngô, khoai, sắn, rau, Những năm lũ lụt, mùa đói kém, nhà Nguyễn có mở kho cứu tế cho dân công việc không giúp đại phận nông dân làng xã Nghệ An chấm dứt nạn đói triền miên Thức uống đại phận cư dân nước lã lấy từ giếng làng sông suối, vài bữa có ấm chè xanh mời bà xóm giềng uống Rượu chủ yếu nấu từ khoai, sắn, mật mía, rượu gạo, rượu nếp dùng dịp lễ tết, giĩo chạp Bữa ăn đạm bạc chủ yếu thành viên gia đình tự túc từ rau, tôm, cua, ốc ếch, cá, khai thác theo phương thức truyền thống ao hồ, đầm, sông suối, Nhà cửa đại phận người dân Nghệ An kỷ XIX, dựng từ tranh tre, nứa công sức làng, phường lọp nhà, phường tranh, đóng vai trò quan trọng việc dựng nhà cửa Những gia đình quan lại, địa chủ có nhà ngói, làng nhiều có vài gia đình có nhà ngói Ngoài đình làng, chùa, đền thờ lợp ngói, đại phận cư dân Nghệ An suốt đời họ gian nhà tranh thấp nhỏ Mỗi lũ lụt, hàng trăm nhà chìm biến nước Khi hoả hoạn, có làng không nhà Giống nhiều kỷ trước, cư dân xứ Nghệ chủ yếu đôi chân đất, thuyền Chỉ có người thi cử đỗ đạt vinh quy dân làng dùng kiệu để rước làng Quan lại triều đình lần quê ngựa hay kiệu Những đường đất nhỏ hẹp ngập đầy bùn đất nối làng với làng khác tình trạng phố biến đường đất bao hệ người dân xứ Nghệ với đôi chân trần, quang gánh vai qua, để hậu sau biết thời kỳ khổ cực người xứ Nghệ Thứ 7, Con người xứ Nghệ mang đậm dấu ấn đức tính chỉu thương, chiu khó ý chí vươn lên sống cảnh kinh tế gặp muôn vàn khó khăn 98 sách kinh tế nhà Nguyễn, người xứ Nghệ vươn lên để học hành đẩu đạt Chính sách nhà Nguyễn, mà Gia long dành cho học trò trấn Nghệ An trường thi Hương quê hương xứ Thanh Tuy nhiên, thời Gia Long, việc học hành khoa cử trấn NGhệ An chưa phát triển Khi Minh Mạng lên ngôi, mở ân khoa thi hương, lấy thêm ngạch Phó bảng (1828), đề cao học, trọng dụng hiền tài học Nghệ An có chuyển biến mạnh mẽ Bên cạnh trường công có trường tư, nhà Nguyễn đảm bảo quyền lợi cho người học trường công trường tư Vượt lên khó khăn thiếu thốn đòi sống vật chất, bao hệ học trò bảng vàng bia đá đề danh Nhưng vào thời Tự Đức xem học theo kiểu cửa khổng sân trình không phù hợp nữa, theo quy luật đào thải phát triển xã hội chế độ phong kiến lỗi thời nhà Nguyễn áp dụng khổng đủ sức điều hành đất nước nên học hành theo khuôn mẫu nho giáo tàn theo “ nho tàn học tàn theo” Như vây, đến cuối kỷ XIX xã hội Đại Việt với tư cách đứng đầu nhà Nguyễn vào khủng hoảng việc đế nước hoàn toàn vào tay bọn thực dân vấn đề thời gian Khép lại lịch sử dân tộc cho giai đoạn với đầy khó khăn biến động Đại Nam 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh(1997), Đất nước Việt Nam đời, In lần thứ hai, NXB Thuận Hóa - Huế Đào Duy Anh(1955), Lịch sử Việt Nam (trước 1858) tập - Hà Nội Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn Vũ Huy Phúc: Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858-1945, NXB KHKT, Hà NỘI 1996 Đồng Khánh ngự lãm địa dư lược Bùi Dương Lịch: Nghệ An Kỷ, NXB KHXH, Hà Nội, 1993 Bùi Dương Lịch: Nghi Xuân phong thô ký Đại cương lịch sử Việt Nam tập ( Nhà Nguyễn) NXB GD 2008 Bùi Dương Lịch: Thanh chương huyện ký 10 BÙI Dương Lịch: Nghi Xuân phong thô ký 11 TS Nguyễn Quang Hồng: Thành Vinh trình hình thành phát triển 1804-1945 12 TS Nguyễn Quang Hồng: Ouả trình xác lập vưong qĩcyền nhà Nguyễn đổi với cộng đòng cư dân xứ Nghệ 40 năm đầu kỷ 100 18 Bùi Hạnh cẩn ( Thiếu năm): Các ông nghè ông cổng triều Nguyễn NXB CTQG? 19 Cao Xuân Dục( Năm Xuất bản): Quốc triều hương khoa lục NXB 20 Nhiều tác giả(2009): Xứ Nghệ hoàng đế Quang Trung - NXB Nghệ An 21 ƯBND tỉnh Nghệ Tĩnh( 1984) Lịch sử Nghệ Tĩnh tập — NXB Nghệ Tĩnh 22 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2008) Lịch sử Hà Tình tập l.NXB 23 Viện văn hoá dân gian( thiếu năm): Hương ước Nghệ An.NXB? 24 Thiếu tên tác giả,(1978): Nông dân Việt Nam lịch sử, Viện sử học, HN 25 BÙI Dương Lịch (1993): Nghệ An Kỷ, dịch Viện Hán Nôm, NXBKHX 26 Xem: Quốc sử quán triều Nguyễn( 1992) : Đại Nam thong chí, Tập 2,NXB Thuận Hoá - Huế 1992, phần Nghệ An tỉnh Bùi Dương Lịch: Nghệ An Ký, sdd 27 Nguyễn Quang Hồng: Thành Vinh — Ouả trình hình thành phát triển(1804- 1945), NXB Nghệ An 2003 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992); Đại Nam thong chí, tập 2, NXB Thuận Hoá, Huế 29 Hoàng Văn Lân- Nguyễn Quang Hồng (3/1997): Nguyên liệu xây thành Nghệ An triều vua Minh Mạng Tạp chí khoa học công nghệ môi trường Nghệ An 30 Ninh Viết Giao (2004): Thần tích, thần phả tục thờ thần Nghệ An,NXB Nghệ An 31 Huyện uỷ, HĐND huyện Tương Dương, Hội văn nghệ dân gian Nghệ An (2003), Địa chí huyện Tương Dương, NXB Khoa học xã hội 32 Đỗ Bang: Kinh tế Thương nghiệp Việt Nam triều Ngưyễn NXB 101 34 GS Đinh Xuân Lâm ( chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, 2000 35 Đỗ Đức Hùng: vẩn dề trị thưỷ đồng Bắc thòi Nguyễn kỷ XIX, NXB KHXH, Hà NỘI, 1997 36 Đồng Khánh Ngự Lãm địa dư chí lược: Nghệ An tỉnh, Bản dịch Ngô Đức Thọ, Tài liệu lưu thư viện Nghệ An, NA 491 37 Nguyễn Trọng cổn: Phong trào công nhân cao trào Xô Viết Nghệ Tình, NXB Nghệ An, 1995 38 Ban nghiên cứu lịch sử Nghệ Tĩnh: Lịch sử Nghệ Tình, Tập 1, NXB Nghệ Tĩnh, Vinh, 1984 39 Quốc sử quán triều Nguyễn Đại Nam hội điền lệ (nhiều tập) NXB Thuận Hoá 1993-1994 40 Khâm định Việt sử thông giảm cưongmục, NXB Sử học HN 1957-1960 41 Ngô Sĩ Liên: Đại việt sử ký toàn thư NXB KHXH 1967-1968 42 Nguyễn Thị Phương Mai: Kinh tế Nghệ An triều vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị (1802-1847) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành LSVN, bảo vệ đại học Vinh, lưu thư viện Nguyễn Thúc Hào 43 Đào Duy Anh Lịch sử Việt Nam (trước 1858) tập - HN 1955 44 Sở văn hoá thông tin Nghệ An - Viện nghiên cứu Văn hoá dân gian: Hương ước Nghệ An NXB CTQG, Hà Nội, 1998 45 Hoàng Anh Tài: Phường Bến Thuỷ - lịch sử đẩu tranh cách mạng Sơ thảo NXB Nghệ An, 1994 46 Trần Vũ Tài: Sự chuyến đoi kinh tế nông nghiệp Bắc Trung Bộ thời thuộc Pháp - Luận án tiến sĩ lịch sử, bảo vệ Đại học KHXH & NV 102 50 Tiếng Dân (báo) Trích phần Nghệ An - Tài liệu lưu thư viện Nghệ An NA 369 51 Sở khoa học - Công nghệ - Môi trường Nghệ An (1998): Nghề - Làng nghề thủ công truyền thống Nghệ An, NXB Nghệ An 52 Gia phả dòng họ : Hoàng, Hồ, TRần, Nguyễn (Quỳnh Lưu), Cao, Nguyễn, Lê, Phạm (Diễn Châu), Đinh, Bạch, Nguyễn, Phan, Hồ ( Hưng Nguyên), Nguyễn TRọng, Nguyễn Đức, Nguyễn Quang, Võ Viết (Nam Đàn), Phan Sĩ, Nguyễn Viết, Phạm, Nguyễn Sĩ ( Thanh Chương), 53 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, NXB Khoa học xã hội 54 Hà Văn Tài (2006), Dấu ẩn đất người xứ Nghệ, NXB Nghệ An 55 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philipepapis, Đồng khánh dư địa chí, Viện nghiên cứu Hán Nôm 56 Tên làng xã Việt Nam đầu kỉXIX (1981), NXB Khoa học xã hội 57 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2005), Nghệ An lực kỉ XXI, XB FEI - Công ti cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại 58 Tỉnh Ưỷ, Hội Đồng Nhân Dân, Uỷ Ban Nhân Dân Tỉnh Nghệ An (2012) Lịch sử Nghệ An tập 1,2 NXB trị quốc gia - thật Hà Nội 59 Trần Anh Đức: Tài liệu khảo sát làng Trung Kiên (Nghi Lộc), Tháng năm 2012 Tài liệu lưu thư viện gia đình 60 Trần Anh Đức: Tài liệu khảo sát làng Trù Sơn ( Đô Lương), Tháng 10 năm 2012 Tài liệu lưu thư viện gia đình 61 Trần Anh Đức: Tài liệu điền giã làng nước mắm Vạn Phần(Diễn Châu) thực tháng 12 năm 2012 103 63 Trần Thị Thu Hà: Chợ Nghệ An từ năm 1802 đến năm 1945 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành LSVN - Bảo vệ đại học Vinh, lưu thư viện Nguyễn Thúc Hào 64 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, Lịch triều hiến chương loại chỉ, tập - 2, NXB Giáo dục 65 Viện Sử học (1997), Nông thôn Việt Nam lịch sử, NXB Khoa học xã hội 66 Viện Dân tộc học úy ban khoa học xã hội Việt Nam (1981), Tạp dân tộc học (số 2) 67 Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian, sở văn hoá thông tin Nghệ An (1998), Hương ước Nghệ An, NXB Chính trị quốc gia 68 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam lịch sử, NXB Khoa học xã hội 69 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (2004), Nghiên cứu lịch sử (số 12) 70 Đinh Xuân Vịnh (2002), Sô tay địa danh Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội NXB Văn học PHỤ LỤC Một xưởng đóng thuyền Trung Kiên (Nghi Thiết, Nghi Lộc) Ảnh: Tác giả Một thuyền đóng hoàn thiện Ảnh: Tác giả Khung cửi dệt vải Phượng Lịch Ảnh nguồn Vải thổ câm người dân tộc Thái - Nghệ An dệt Ánh: Tác giả Khuôn đúc sản phẩm đồ đồng cồn Cát (Diễn Châu): Nồi, Chiêng, Lu’ hương, Hạc, Cây đền, v.v Ảnh nguồn Cổng Tam quan đền Đệ Nhất thợ nề làng Đệ Nhất (Diễn Nguyên - Diễn Châu) xây dựng Ảnh nguồn Tiền môn Ảnh: Tác giả Tả môn Ánh: Tác giả Cửa Tiền Ảnh nguồn Cầu Cửa Tiền Ánh: Tác giả Đường Hông Sơn (Vinh) 1920 - Nơi có nhiêu người Hoa buôn bán Ảnh nguồn Đền Hồng Sơn người Hoa xây dựng từ đầu kỷ XIX Ánh: Tác giả Chợ Vinh - 1901 Ảnh: Tư liệu Chợ Vinh 2012 Ánh: Tác giả [...]... huyện - Đời sống kinh tế của đại bộ phận dân chúng gặp nhiều khó khăn 1.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp Nghệ An thòi Nguyễn (1802- 1884) Thực sự nói tới Nghệ An không ai có thể nghĩ đây là mảnh đất màu mỡ và thiên nhiên ưu đãi cho vùng đất này, sách Nghệ An ký” do Hoàng Giáp, Bùi Dương Lịch biên soan vào năm 1811, dưới sự khuyến khích của Tổng trấn Nghệ An là Ngô Nhân lình mô tả “Xứ Nghệ An gần núi giáp... và những người giàu có trong làng - Quan hệ bóc lột địa tô phong kiến theo phương thức cũ vẫn được duy trì trong suốt thời gian nhà Nguyễn nắm quyền điều hành đất nước Nông cụ, giống, phương thức canh tác, thu hoạch, cho đến năng suất không có gì thay đổi - Bức tranh kinh tế nông nghiệp ở Nghệ An từ 1802 - 1884 cũng 27 Chương 2 CÁC NGÀNH TIỂU THỦ CÔNG NGHIỆP Nghệ An là cái nôi của rất nhiều ngành nghề... tự cấp, đất đai hoang hoá chưa được khai phá, nghề đánh cá, làm muối, làm nước mắm, hay an lưới đóng thuyền,v.v vẫn được duy trì theo phương thức từ ngàn xưa Khác với cư dân ven biển, cư dân dọc đôi bờ Tả - Hữu sông Lam thuộc các huyện : Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương, Đô Lương, Anh Sơn, Con Cuông, (Nghệ An) , Đức Thọ, Hương Sơn, Hương Khê, Can Lộc, (Hà Tĩnh) lại phải quanh năm đối mặt với nạn... buôn bán các loại hàng hoá Khi lỵ sở Nghệ An chuyển về Vĩnh Yên và Yên Trường thì đại bộ phận Hoa kiều ở đây cũng chuyển về Vinh, kết thúc một thời kỳ buôn bán kinh doanh thịnh đạt của 13 nhiều trấn thành khác, cho đến hết thế kỷ XVIII, ở Nghệ An chưa hình thành một tầng lớp thương nhân chuyên hoạt động kinh doanh buôn bán Hơn nữa, thương nhân các nước Hà Lan, Anh, Pháp, có đến Hội Thống, Lam Thành... cấm Trang, 28 Những ghi chép của Hoàng Giáp Bùi Dương Lịch phần nào phản ánh về các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ở Nghệ An trong thập kỷ đầu của thế kỷ XIX Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế các làng nghề truyền thống ở Nghệ An, chúng tôi thấy rằng những ghi chép của ông chỉ mới phản ánh đúng một phần sự tồn tại của các làng nghề trên đất Nghệ An từ đầu thế kỷ XIX đến khi Pháp xâm lược Nghệ An Qua... tôn trong đời sống kinh tế của họ Cuộc sống du canh, du cư quanh năm kéo theo sự đói nghèo lạc hậu đến khắp các bản Mường Chính quyền Lê - Trịnh hoàn toàn trông cậy vào tầng lớp chúa đất, lang đạo, phía tạo Điều này giải thích vỉ sao khi Lê Duy Mật chạy vào Nghệ An và cả Nguyễn Hữu cầu đều nhận được sự giúp đỡ của đông đảo cư dân nghèo đói cư trú trong các bản mường ở miền Tây Nghệ An Trong những bài... tính thuế của nhà Nguyễn năm Gia Long thứ 18 (1819) Trấn Nghệ An có: 700.976 mẫu đất tính thuế với ngạch tô: 90.876 hộc thóc, 143.006 quan tiền 1.112 lạng bạc, với số đinh: 80.170 người Năm 1886, Quốc sử quán nhà Nguyễn cho chỉnh lý, bổ sung, sửa chữa và khắc in bộ sách: “Đồng Khanh ngự lãm địa dư chí lược” do Hoàng Hữu Xứng biên soạn Trong bộ sách này, tình hình kinh tế Nghệ An được chép: “Tỉnh này... chương 1 Nhà Nguyễn lên nắm quyền điều hành và trị vì đất nước trong 82 năm của thế kỷ XIX, giống như bao trấn thành, tỉnh thành khác trong cả nước thì nền kinh tế nông nghiệp ở Nghệ An vân mang tính chất là một nền nông nghiệp điển hình đó là nền kinh tế nông nghiệp cổ truyền mang tính tự cung tự cấp bao trùm lên tất cả cư dân xứ nghệ từ trung du đồng bằng cho tới vùng núi cao Cư dân nơi đây luôn phải... kiện một nền kinh tế nông nghiệp mang tỉnh chất tự nhiên, kinh tế của nông dân là cơ sở của sản xuất nông nghiệp Nông dân bị bòn rút đến kiệt quệ, kinh tế nông dân bị phả sản, làm cho toàn bộ sản xuất 8 * Đối với Nghệ An Sau khi cuộc chiến Trịnh - Nguyễn kết thúc, sông Gianh trở thành ranh giới ngăn cách giữa Đàng Trong và Đàng ngoài Như vậy, trên bản đồ lãnh thổ của quốc gia Đại Việt từ nửa sau thế... sôi nối và liên tục trên địa bàn Nghệ An, Hà Tĩnh, thương nhân phương Tây không mấy quan tâm đến vùng đất này Ket quả là cho đến khi Nguyễn Ánh thu phục toàn bộ vùng đất Bắc Hà, trên địa bàn Nghệ - Tĩnh chưa có bất cứ một thương điếm nào của các thương nhân phương Tây Tóm lại: Trước thế kỷ thứ XIX, kinh tế Nghệ An là nền kinh tế nông nghiệp tiểu nông truyền thống, mang tính tự cung, tự cấp Hoạt động ... nên, việc nghiên cứu kinh tế Nghệ An thời Nguyễn nói chung đặc biệt giai đoạn từ năm 1802 đến năm 1884 nhiều điều tranh cãi Do đó, đề tài “ Kinh tế Nghệ An từ năm 1802 đến năm 1884) góp phần thiết... .6 Chương KINH TÊ NÔNG NGHIệP Ở NGHỆ AN TỪ NẢM 1802 ĐẾN NẢM 1884 .6 1.1 Vài nét kinh tế Nghệ An trước năm 1802 1.2 Thực trạng kinh tế nông nghiệp Nghệ An thời Nguyễn (1802- 1884) ... nghiệp Nghệ An từ năm 1802 đến năm 1884 Chương Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp Chương Hoạt động trao đổi buôn bán B NỘI DUNG Chương KINH TÉ NÔNG NGHIỆP Ở NGHỆ AN TỪ NĂM 1802 DÉN NĂM 1884 1.1

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan