MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN tiếp Chứng minh định lý: 2 Giả sử W là cặp ghép lớn nhất và C là tập tựa nhỏ nhất... MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐỒ THỊ HAI PHẦN tiếp Chứng minh định lý:
Trang 35.3 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA
ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)
Chứng minh định lý:
2) Giả sử W là cặp ghép lớn nhất và C là tập tựa nhỏ nhất
Trang 7Vì W là cặp ghép lớn nhất, nên (a, b) phải kề với
cạnh nào đó trong W: a B hoặc b h(B)
Trang 85.3 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA
ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)
Chứng minh định lý:
1) Trường hợp: a B Suy ra: a B1
Tồn tại đường đan (X) = < w 1 u 1 w 2 u 2 w q u q > dẫn
đỉnh a tới một đỉnh d nào đó nằm ngoài tập B.
Trang 9trong B2 tới đỉnh d nằm ngoài B
Vậy thì: d’ B1 Suy ra mâu thuẫn
Trang 10Vì k là số phần tử của tập đỉnh tựa nhỏ nhất nên
k |C| = |W| Định lý được chứng minh
Trang 115.3 MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA
ĐỒ THỊ HAI PHẦN (tiếp)
Ký hiệu d 0 = max { |B| - |F(B)| B V 1 }
Vì V 1 và || - |F()| = 0 - 0 = 0 nên d 0 luôn là một số không âm
Định lý 5.3: Số phần tử của tập tựa bé nhất của đồ thị
hai phần G = (V 1 , V 2 , F) là |V 1 | - d 0
Trang 14| V 1 | - d 0
Trang 15BÀI TOÁN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (tiếp)
Giả thiết:
- Mỗi nhân viên đảm nhận được k nhiệm vụ
- Mỗi nhiệm vụ có đúng k nhân viên có thể đảm
nhận
Kết luận: Luôn có thể phân công công việc thích hợp
Trang 16BÀI TOÁN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (tiếp)
Ký hiệu: V 1 - tập nhân viên, |V 1 | = n
V 2 - tập nhiệm vụ, |V 2 | = m.
Xây dựng độ thị hai phần G = (V 1 ,V 2 , F) :
x i F(y j ) x i đảm nhận được nhiệm vụ y j
Từ giả thiết, mỗi đỉnh kề với k cạnh, do đó số cạnh kề
với F(B) số cạnh kề với B
- Số cạnh kề với B là k.| B |
- Số cạnh kề với F(B) là k.| F(B) |.
Trang 17BÀI TOÁN PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (tiếp)
Số cạnh kề với F(B) số cạnh kề với B nên
|B| |F(B)| , suy ra d 0 = 0
Theo Hệ quả 5.4, lực lượng của cặp ghép lớn nhất là
|V 1 | - d 0 = |V 1 | Do đó, có thể phân công n nhân viên
đảm nhân n nhiệm vụ.
Thay đổi vai trò giữa V 1 và V 2 , suy ra lực lượng của
cặp ghép lớn nhất bằng |V 2 |, nên |V 1 | = |V 2|
Trang 18- bậc của mỗi đỉnh không nhỏ hơn n ;
luôn có đồ thị riêng hai phần G” = (V 1 , V 2 , E”) trong đó: | V 1 | = |V 2 | = | E”| = n và
E’’ là cặp ghép lớn nhất của G.
Trang 195.4 ĐỒ THỊ RIÊNG HAI PHẦN (tiếp)
Xây dựng đồ thị riêng hai phần G” = (V 1 , V 2 , E”):
Lấy dần vào E’’ các cạnh của G: các đỉnh trên các
cạnh này khác nhau đôi một cho đến khi bất kỳ cạnh
nào còn lại cũng kề với một cạnh trong E”.
Giả sử | E” | = k
1) Nếu k = n, định lý được chứng minh.
Trang 205.4 ĐỒ THỊ RIÊNG HAI PHẦN (tiếp)
Chứng minh định lý:
2) Nếu k < n thì |V | 2k +2.
Giả sử E” = {(a 1 , a 2 ), (a 3 , a 4 ), , (a 2k-1 , a 2k)}
Khi đó có ít nhất hai đỉnh a 2k+1 , a 2k+2 không nằm trên
cạnh nào thuộc E”.
Theo cách chọn tập E’’ thì a 2k+1 , a 2k+2 chỉ kề với các
đỉnh trên E” và kề với ít nhất n đỉnh trong E”.
Trang 215.4 ĐỒ THỊ RIÊNG HAI PHẦN (tiếp)
Trong E” đánh dấu các đỉnh kề với a 2k+1 và a2k+2: ít
nhất có một đỉnh a i được đánh dấu 2 lần
Giả sử a j là đỉnh kề với a i trong E”, loại (a i , a j) ra
khỏi E” , thêm vào (a i , a 2k+1 ) và (a j , a 2k+2)
Số cạnh trong E” tăng thêm 1.
Tiếp tục như vậy, sau một số bước, | E”| = n, và ta xây dựng được đồ thị riêng hai phần G”