SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU Trường THPT Thái Thanh Hòa SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TIẾT DỰ GIỜ - Đề tài thuộc lĩnh vực: Quản lí chuyên môn - Họ tên người thực hiện: TRẦN NGỌC THẾ - Chức vụ: Phó Hiệu trưởng - Đơn vị công tác: Trường THPT Thái Thanh Hòa Đầm Dơi, ngày 25 tháng 03 năm 2013 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TIẾT DỰ GIỜ Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Nghị TW2 Ban chấp hành TW Đảng khẳng định “Giáo dục Quốc sách hàng đầu”, “Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Thật vậy, ngày Giáo dục và Đào tạo có vị trí rất quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội Trong những năm qua, đội ngũ thầy cô giáo trường THPT Thái Thanh Hòa, phần lớn đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình song lực sư phạm hạn chế, trình độ đội ngũ không đồng dẫn đến chênh lệch trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Để đáp ứng yêu cầu đổi nghiệp giáo dục phù hợp với phát triển xã hội, việc bồi dưỡng giáo viên thông qua lên lớp yêu cầu cấp bách mà nhà quản lý giáo dục phải băn khoăn trăn trở, quản lý bồi dưỡng giáo viên cho phù hợp với hoàn cảnh nhà trường trường Về phía người dạy, dự giúp cho giáo viên chủ động, tích cực giảng Dù có người đến dự giờ, giáo viên có tinh thần chuẩn bị kĩ hơn, có trao đổi dạy trước lên lớp, việc làm có ý nghĩa giáo viên Khi có người đến dự giờ, lớp học diễn sôi hơn, ý thức học tập học sinh tốt hơn, điều kiện tốt để giáo viên phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Việc dự không giúp cho giáo viên dự học tập, rút kinh nghiệm từ tiết dạy đồng nghiệp mà giúp cho họ sáng tạo xử lí tình dạy học, trước câu hỏi đặt ra, tuỳ đối tượng học sinh mà giáo viên giúp em trả lời câu hỏi theo hướng khác nhau, thông qua việc xử lí tình đồng nghiệp giáo viên khắc phục thiếu xót trình giảng dạy … Tuy nhiên, hoạt động dự giáo viên nói chung nói chưa thực đạt hiệu mong muốn Xuất phát từ thực tế giáo viên chưa tự giác, chưa tích cực dự đồng nghiệp tâm lí e ngại cho dự tức kiểm tra tiết dạy giáo viên Do đó, việc dự phần lớn cán đạo chuyên môn nhà trường Nói đến dự tức nói đến hoạt động Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng, Tổ phó chuyên môn lẽ việc làm phải việc làm thường xuyên giáo viên Giáo viên tham gia dự hoạt động mang tính chất “thao giảng” chào mừng ngày kỉ niệm năm học 20-11, 26-3, … và nếu có dự giờ thì chỉ vì số lượng mà ít quan tâm đến chất lượng giờ dạy; người dự ít góp ý thậm chí là không góp ý Trong năm qua, tích cực hưởng ứng vận động đổi công tác quản lí nâng cao chất lượng hiệu giáo dục nhà trường Ngành giáo dục phát động, trường THPT Thái Thanh Hòa có nhiều sáng kiến việc tổ chức cho giáo viên dự giờ, thăm lớp thường xuyên thực nâng cao hiệu công tác Sau xin trình bày qui trình dự giờ mà chúng đã và thực hiện để giúp giáo viên nâng cao chuyên môn Phạm vi triển khai thực hiện: Giải pháp (hay qui trình) này được áp dụng cho tất cả giáo viên trường THPT Thái Thanh Hòa và có thể áp dụng được cho tất cả giáo viên ở mọi cấp học, bậc học Mô tả sáng kiến: Để thực hiện tốt “GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TIẾT DỰ GIỜ”, đòi hỏi người dự giờ cần thực hiện nghiêm túc “QUI TRÌNH DỰ GIỜ” Cụ thể sau: Bước 1: Chuẩn bị dự - Xác định mục đích dự giờ; - Xác định vị trí dự tiến độ thực chương trình; (Theo PPCT) - Nắm mục đích yêu cầu; nội dung giảng dự kiến thực giảng giáo viên; - Nghiên cứu nắm vững tình hình học tập học sinh lớp dự; - Phác thảo nội dung cần quan sát; - Xác định phương pháp kiểm tra tri thức, kỹ học sinh sau học; Bước 2: Tiến hành dự Là hệ thống quan sát diễn biến thực tế lên lớp nhằm thu nhập thông tin phục vụ cho mục đích dự Quá trình quan sát thực theo tiến trình tình dạy học, theo tuyến Thầy – Trò – Các quan hệ phản ánh kiện trình lên lớp nhận xét tức thời kiện Người dự phải làm tốt việc ghi chép để sau tái tình dạy học nhằm cho phép đánh giá học theo tiếp cận hệ thống Khi dự giờ, người dự cần ý quan sát vấn đề sau: - Nội dung giảng: Nội dung có phù hợp với yêu cầu chương trình sách giáo khoa, phù hợp với trình độ tiếp thu học sinh không? Nội dung có xác, hệ thống có đảm bảo tính giáo dục không? - Phương pháp làm việc thầy trò: Thầy kiểm tra, cho điểm đánh giá học sinh nào? Giảng sao? Giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh thiếp thu kiến thức (chú ý phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng) Rèn kỹ năng, củng cố kiến thức cho học sinh nào? Phát huy tính tích cực tự giác học sinh, động viên lớp tham gia vào trình dạy học (quan sát hoạt động thầy hoạt động trò) Chú ý đến học sinh lớp giúp em nắm - Sử dụng đồ dùng dạy học lớp nào? Có hiệu không? - Tổ chức nề nếp tự học, công việc tự làm học sinh lớp, không khí học tập học sinh lớp - Hệ thống câu hỏi tập rèn luyên kỹ năng: Đánh giá số lượng chất lượng câu hỏi tập - Mối quan hệ hợp tác thầy trò; trò trò - Vấn đề vệ sinh sức khỏe: giấc vào lớp, tư ngồi học học sinh lớp - Đánh giá chất lượng tiết học kết học tập học sinh Chú ý: Tùy vào mục đích dự giờ, mà người dự nhấn mạnh yếu tố cho thích hợp Bước 3: Phân tích đánh giá dạy giáo viên - Phân tích dạy: Phân tích dạy khái quát hóa sư phạm nâng nhận xét cụ thể thành nhận định tổng quát nêu lên lý lẽ nhận định cách xác định tất mối liên hệ tượng quan sát với khoa học tâm lý học giáo dục học Phân tích học lớp ưu khuyết điểm nguyên nhân thành tố nó: + Hoạt động dạy giáo viên: Công tác chuẩn bị, nội dung kiến thức, phương pháp dạy học, sử dụng đồ dùng dạy học, phân phối thời gian + Hoạt động học sinh: Nền nếp học tập, phương pháp học tập, khả tiếp thu kiến thức kĩ năng, kết học tập + Quan hệ giao tiếp: Quan hệ thầy – trò; quan hệ trò – trò; việc xử lý tình xảy học giáo viên Phân tích kết kiểm tra làm sở cho việc trao đổi , góp ý giáo viên - Đánh giá dạy Đánh giá dạy kết suy luận logic bắt nguồn từ kết dạy lớp nhận định có giai đoạn phân tích cách so sánh chúng với mục đích lên lớp với yêu cần dự Đánh giá dạy nêu kết học (mức độ đạt so với mục đích giảng, kết học tập học sinh có đạt yêu cầu mà giáo viên đặt hay không?) trình độ lao động người dạy (trình độ kiến thức, khả giảng dạy, tinh thần trách nhiệm) đặc tính lao động học sinh (kiến thức kỹ năng, lực nhận thức, thái độ học tập) trình dạy học học Người dự đánh giá dạy theo “tiêu chuẩn lớp” xây dựng Tuy nhiên, tiêu chuẩn chung để đánh giá kết dạy là: thông qua khối lượng tài liệu giáo khoa quy định, nội dung lên lớp định, phạm vi thời gian định giáo viên xây dựng nhiều đáng xây dựng tâm hồn, trí tuệ học sinh chống triệt để cản trở phát triển tâm hồn, trí tuệ học sinh Chúng ta đồng ý với kiểu đánh giá lên lớp tốt hay chưa tốt cách hời hợt, phiến diện chỗ giáo viên có áp dụng phương pháp hay phương pháp không, chỗ có sử dụng đồ dùng dạy học hay không mà xem giáo viên sử dụng có hiệu hay không… Vấn đề đặt dùng nhiều hay câu hỏi mà câu hỏi đặt có lúc không, yêu cầu hay không Tuy nhiên, việc dự người dự phải có tiêu chuẩn đánh giá dạy cách cụ thể, vấn đề người dự vận dụng để giúp người dạy nâng cao chất lượng dạy Khi phân tích, đánh giá dạy, người dự cần ghi chép cụ thể nhận xét ý kiến cần góp ý để chuẩn bị cho trao đổi với giáo viên dạy đạt hiệu cao Bước 4: Trao đổi với giáo viên Điều đáng ý trao đổi với giáo viên dạy người dự không tiến hành đơn phương nhận xét mà giáo viên dạy trao đổi, tìm đến điều định tối ưu để nâng cao hiệu dạy * Giáo viên dạy phải trả lời câu hỏi: - Mục tiêu dạy gì? (Nội dung kiến thức, kĩ cần rèn luyện cho học sinh, hình thành phương pháp học cho học sinh, giáo dục tinh thần thái độ học tập, giáo dục tư tưởng… qua dạy) Giáo viên tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu dạy - Người dự vào thông tin thu thập qua quan sát dạy, nêu lên câu hỏi, gợi ý để giáo viên trình bày chủ ý tiến hành dạy - Trao đổi với giáo viên kết kiểm tra, phân tích ưu khuyết điểm học sinh (nếu có) - Người dự giáo viên trả lời câu hỏi: làm để nâng cao chất lượng dạy? Qua người dự góp ý để giáo viên sửa chữa thiếu sót, khích lệ giáo viên phát huy ưu điểm Người dự cần đặc biệt ý đến thái độ trao đổi, đánh giá dạy giáo viên Việc trao đổi ý kiến trao đổi ý kiến hai người có lực hướng đến điều tốt đẹp, mà phải trao đổi bình đẳng Vấn đề nghiên cứu kĩ bao nhiêu, kết luận có sở khoa học việc trao đổi có ý nghĩa nhiêu Người dự phải người trao đổi lý thú, biết nhận dụng ý tốt, cố gắng giáo viên, biết giáo viên tìm điều chưa tốt, chưa đáp ứng yêu cầu sư phạm, để tìm biện pháp đến hiệu cao Sự sáng tạo giáo viên đòi hỏi tiếp cận người nhận xét, đánh giá hợp lý, đắn người dự Các kết luận rút từ buổi dự phải có giá trị thực, yêu cầu dạy, thực tế khách quan sở khoa học Những lời khuyên người dự giúp giáo viên khắc phục thiếu sót phát huy ưu điểm Hiệu dạy thể việc vận dụng điều đề nghị người dự tiết sau Vì người dự cần theo dõi cải tiến sau trao đổi với giáo viên - Hồ sơ dự gồm có: Phần dành cho CBQL tổ trưởng chuyên môn (TTCM) Phiếu dự phiếu nhận xét tiết dạy: + Phiếu dự giờ: biên dự giờ, đồng thời nơi lưu trữ thông tin hoạt động lên lớp (mỗi người dự ghi bản) + Phiếu nhận xét dạy: nơi lưu trữ tổng hợp dự Phiếu ghi chép thông tin chế biến, cô đọng thông tin phiếu dự lưu trữ theo thứ tự thời gian giáo viên (mỗi phiếu gồm tổng hợp ý kiến tất người dự giờ) Ưu điểm phiếu sau thời gian đánh giá mức độ tiến bộ, cố gắng giáo viên, khắc phục tình trạng “dậm chân chỗ” dạy Mặt khác, việc ghi chép lưu trữ phiếu có tác dụng nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm, trình độ quản lí Hiệu trưởng (hay TTCM) trình cô đọng thông tin dự xử lý thông tin thành kiến nghị cụ thể qua dự Những hình thức dự giờ: + Dự có báo trước: nhằm xem xét lực cao mà giáo viên có sau có điều kiện chuẩn bị, thể lên lớp + Dự đột xuất: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, TTCM dự theo kế hoạch riêng thân Hình thức cho phép xác định rõ người giáo viên chuẩn bị dạy nào, lớp học hoạt động điều kiện bình thường Để tránh căng thẳng mặt tâm lý, người dự phải bình thường hóa việc dự tạo không khí sẵn sàng dự giáo viên + Dự theo đề tài: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, TTCM dự chu trình giảng chương hay phần chương (từ 3-5 tiết) giáo viên nhằm xác định mục đích nghiên cứu toàn diện hệ thống làm việc giáo viên Hình thức cho phép xác định mặt mạnh, mặt yếu giáo viên, đưa lời khuyên với giáo viên để hoàn thiện tay nghề sư phạm Hình thức cần thiết muốn tìm hiểu công tác giảng dạy giáo viên mới, cho phép xác định xác nguyên nhân thực chất vài khuyết điểm mà giáo viên mắc phải Hình thức nhằm mục đích nghiên cứu kinh nghiệm tiên tiến + Dự lên lớp song song: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, TTCM dự lên lớp hai hay nhiều giáo viên dạy khối đề tài (một bài) Khi dự nên có mặt giáo viên có song song (vấn đề xếp thời gian) Nhờ phương pháp so sánh, Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, TTCM phát đặc điểm thuộc lĩnh giáo viên, hiệu phương pháp hay phương pháp khác + Dự có mục tiêu có mời chuyên gia dự: (chuyên gia thường cán đạo chuyên môn cán tra chuyên môn Phòng Giáo dục Sở Giáo dục) Khi xuất hoài nghi muốn nghiên cứu sâu phương pháp đó… Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, TTCM nên đề nghị người có nghiên cứu sâu dự để rút kinh nghiệm vấn đề Kết quả, hiệu mang lại: Khác với cách làm trước đây, giáo viên tham gia dự ngày lễ mang tính chất thao giảng giáo viên (mỗi dịp kỉ niệm, giáo viên thường đăng kí tham gia thao giảng tiết dạy để chào mừng giáo viên tổ đến dự giờ) Việc tổ chức rút kinh nghiệm cho tiết dạy hạn chế, phần lớn giáo viên dự rút kinh nghiệm cho tiết dạy chào mừng, và cho rằng việc khai thác giờ dạy là trách nhiệm của người dạy chứ không phải là trách nhiệm của người dự Cũng lí mà công tác dự giáo viên hiệu chưa cao, giáo viên chưa thực có ý thức tự giác trao đổi với đồng nghiệp dần đánh hội tham gia góp ý dạy cho đồng nghiệp Các đóng góp ý kiến thường tập trung vào cán đạo tổ trưởng chuyên môn hay Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Xuất phát từ thực tế đó, năm gần ý khắc phục để đưa cách làm khác giúp giáo viên tích cực chủ động việc dự thăm lớp Căn vào thời khoá biểu lớp giáo viên, với tổ trưởng chuyên môn lên lịch dự cụ thể cho giáo viên Trước trống, người thường làm có lịch cụ thể để giáo viên đến dự đồng nghiệp Việc làm giúp giáo viên tự giác, tích cực nhiều hoạt động dự Nếu trước giáo viên e ngại không đến dự đồng nghiệp làm họ (người dạy) tự nhiên nhiều người không thông cảm cho người dự có ý này ý khác, giáo viên chủ động có lịch cụ thể Đây hoạt động theo có hiệu quả, người dạy chủ động dạy chất lượng dạy cao nhiều, người dự dự tuần 1, tiết theo quy định mà có dự 3, tiết Sau tiết dạy, người dạy người dự rút kinh nghiệm để chủ động cho sau Kết quả mang lại từ việc thực hiện giải pháp này là nhiều giáo viên trẻ cảm thấy tự tin giảng dạy Số giáo viên đạt giáo viên có tiết dạy giỏi vòng trường ngày càng nhiều, chất lượng giờ dạy ngày càng nâng cao, chất lượng học tập của học sinh được nâng lên rõ rệt Số học sinh khá giỏi ngày càng nhiều, tỉ lệ học sinh lưu ban, lên lớp sau thi lại giảm hẳn so với những năm trước Chính bản thân của những giáo viên đã thực hiện tốt qui trình dự giờ họ cảm thấy tự tin và mạnh dạn tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh và kết quả năm 2010 nhà trường có giáo viên tham gia thi và kết quả có giáo viên được công nhận là giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: Thực hiện đúng qui trình dự giờ nói hoạt động quan trọng việc dự giờ, thăm lớp Nắm vai trò ý nghĩa hoạt động đó, chủ động giúp giáo viên thực tốt quyền tự chủ Khác với cách làm trước đây, giáo viên góp ý dạy đồng nghiệp có góp ý e dè chưa mạnh dạn tạo điều kiện để giáo viên khắc phục tình trạng cách cho giáo viên ghi lại ý kiến đóng góp vào phiếu dự giờ, sinh hoạt chuyên môn, giáo viên dựa vào phiếu để phát biểu ý kiến xây dựng tiết dạy Nếu tiết dạy có nhiều ý kiến đóng góp trái ngược Tổ trưởng trực tiếp thống ý kiến với giáo viên để đến kết luận đạo giáo viên dạy lại tiết dạy để giáo viên thực hết thắc mắc băn khoăn tiết dạy Trường quan tâm ý đến nhiều số lượng giáo viên dạy giỏi ngày nhiều, chất lượng mũi nhọn chất lượng đại trà ngày tăng cao Cũng năm gần đây, chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn tăng lên cách đáng kể, ý kiến trao đổi sôi dạy tuần cần góp ý ngày nhiều hơn, thời gian sinh hoạt thường kéo dài buổi thực có hiệu Kiến nghị, đề xuất: Trên giải pháp nâng cao công tác dự giờ mà trường thực hiện thời gian qua nhằm đổi công tác quản lí đạo chuyên môn nhà trường Để thực hiện được qui trình dự giờ này, về phía nhà trường cần phải bố trí thời gian sinh hoạt chuyên môn cho hợp lí để giáo viên có nhiều thời gian để trao đổi rút kinh nghiệm lẫn nhau; đồng thời phải có kế hoạch kiểm tra việc thực hiện qui trình này ở các tổ chuyên môn Về phía giáo viên dự, cần phải xem thật kĩ nội dung bài dự để cùng giáo giên dạy trao đổi rút kinh nghiệm sau dự giờ Tôi mong nhận quan tâm trao đổi quí đồng nghiệp vấn đề Ý kiến xác nhận Thủ trưởng đơn vị Đầm Dơi, ngày 25 tháng năm 2013 Người báo cáo TRẦN NGỌC THẾ ... cấp học, bậc học Mô tả sáng kiến: Để thực hiện tốt GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TIẾT DỰ GIỜ”, đòi hỏi người dự giờ cần thực hiện nghiêm túc “QUI TRÌNH DỰ GIỜ” Cụ thể.. .GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ TIẾT DỰ GIỜ Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: Nghị TW2 Ban chấp hành TW... đề xuất: Trên giải pháp nâng cao công tác dự giờ mà trường thực hiện thời gian qua nhằm đổi công tác quản lí đạo chuyên môn nhà trường Để thực hiện được qui trình dự giờ này, về