Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
4,97 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI - o0o - TRẦN THỊ VÂN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH HƢNG YÊN NĂM 2013 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2015 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI - o0o TRẦN THỊ VÂN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH HƢNG YÊN NĂM 2013 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Thắng HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận nhiều giúp đỡ tận tình Thầy, Cô giáo, bạn bè đồng nghiệp gia đình Với lòng người học trò, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Đỗ Xuân Thắng - người thầy kính mến tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm nghiên cứu cho trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng sau đại học, thầy cô môn Quản lý kinh tế Dược, thầy cô giáo Trường Đại học Dược Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho em trình học tập trường Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên đồng nghiệp khoa Dược tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, thu thập số liệu tài liệu cho đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân, người động viên, sát cánh bên sống nghiệp Hưng Yên, ngày tháng năm 2015 Học viên Trần Thị Vân MỤC LỤC Lời cảm ơn Danh mục ký hiệu viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Đặt vấn đề CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Cung ứng thuốc bệnh viện 1.1.1 Lựa chọn thuốc 1.1.2 Mua thuốc 1.1.3 Cấp phát thuốc 1.1.4 Sử dụng thuốc 1.2 Giám sát sử dụng thuốc công tác cung ứng thuốc BV 1.2.1 Mối quan hệ bác sỹ- dược sỹ- y tá trình sử dụng thuốc 1.2.2 Một số hoạt động giám sát sử dụng thuốc bệnh viện 1.2.3 Thực trạng sử dụng giám sát sử dụng thuốc Việt nam số bệnh Viện Việt nam 14 1.3 Một vài nét viện YHCT tỉnh Hƣng Yên .22 1.3.1 Mô hình tổ chức bệnh viện 24 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức khoa Dược 24 CHƢƠNG 27 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………… 27 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 27 2.3 Tóm tắt nội dung tiêu nghiên cứu 27 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu .28 .28 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.4.3 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 28 phân tích 28 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc 32 3.1.1 Quy trình xây dựng Danh mục thuốc Bệnh viện y học cổ truyền Hưng Yên năm 2013 32 3.1.2 Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc Bệnh viện y học cổ truyền Hưng Yên năm 2013 33 3.2 Phân tích hoạt động mua sắm 41 3.2.1 Quy trình đấu thầu 41 3.2.2 Phân tích danh mục thuốc tân dược trúng thầu năm 2013 42 3.2.3 Phân tích thuốc sử dụng BV theo nguồn gốc, xuất sứ thuốc .43 3.3 Phân tích hoạt động tồn trữ cấp phát thuốc 46 3.3.1 Hệ thống kho …………………………………………………… 47 3.3.2 Trang thiết bị ………………………………………………………47 3.3.3 Hoạt động quản lý nghiệp vụ kho………………………………….48 3.3.4 Hoạt động cấp phát thuốc 51 3.4 Phân tích hoạt động hồi cứu sử dụng thuốc ………………………56 3.4.1.Quản lý việc thực hiên danh mục …….…………………………….56 3.4.2 Hoạt động sử dụng thuốc bác sỹ .58 3.4.3 Hoạt động thông tin thuốc………………………………………….65 CHƢƠNG BÀN LUẬN .67 4.1 Về hoạt động lựa chọn thuốc………….……………………………67 4.2 Về hoạt động mua sắm thuốc 69 4.3 Về hoạt động tồn trữ cấp phát thuốc .71 4.4 Về hoạt động quản lý sử dụng thuốc .73 4.5 Một số hạn chế đề tài 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 ADR BHYT BV BYT CPDPTBYT DLS DMT DMTBV DMTCY DMTTY DSDLS DSĐH DSTH DMTCYCT GTTT HĐT& ĐT HSBA KHTH TCY TTY TTT TNHH TW YHCT YHHĐ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tác dụng có hại thuốc Bảo hiểm y tế Bệnh viện Bộ y tế Cổ phần dược phẩm thiết bị y tế Dược lâm sàng Danh mục thuốc Danh mục thuốc bệnh viện Danh mục thuốc chủ yếu Danh mục thuốc thiết yếu Dược sĩ dược lâm sàng Dược sĩ đại học Dược sĩ trung học Danh mục thuốc chủ yếu cổ truyền Giá trị tiền thuốc Hội đồng thuốc điều trị Hồ sơ bệnh án Kế hoạch tổng hợp Thuốc chủ yếu Thuốc thiết yếu Thông tin thuốc Trách nhiệm hữu hạn Trung ương Y học cổ truyền Y học đại DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 2009 …………………………………………… 16 B Bảng 1.2 Số liệu báo cáo ADR ………………………………… 17 1.3 Nhân l Hưng Yên năm 2013 25 Bảng 2.1 Các số nghiên cứu cấu DMTBV .29 Bảng 2.2 Các số nghiên cứu kê đơn thuốc ngoại trú 30 Bảng 2.3.Các số nghiên cứu kê đơn thuốc nội trú 31 Bảng 3.1 Cơ cấu nhóm thuốc YHCT Danh mục thuốc BV năm 2013 ………………………………………………………………………33 Bảng 3.2 Cơ cấu thuốc tân dược theo tác dụng dược lý DMTBV 35 Bảng 3.3 Tỷ lệ thuốc cổ truyền chủ yếu DMTYHCT BV 37 Bảng 3.4 Tỉ lệ thuốc tân dược chủ yếu DMT tân dược BV 37 Bảng 3.5 Tỉ lệ vị thuốc BV chế biến so với vị thuốc DMTBV .38 Bảng 3.6 Số trang thiết bị phục vụ bào chế thuốc phiến 38 Bảng 3.7 Số thuốc thành phẩm đông dược sản xuất Bệnh viện …… 39 Bảng 3.8: Danh mục thuốc Tân dược trúng thầu năm 2013 so với Bảng 3.2 ………………………………………………………………………… 42 Bảng 3.9 Tỉ lệ thuốc nội thuốc ngoại DMT tân dược DMT chế phẩm YHCT Bệnh viện …………………………………………… 44 Bảng 3.10 : Thuốc mang tên generic thuốc mang tên thương mại danh mục thuốc trúng thầu 44 Bảng 3.11 Giá trị tiền sử dụng thuốc đông dược thuốc tân dược 45 Bảng 3.12: Trang thiết bị tồn trữ, bảo quản thuốc khoa Dược 48 Bảng 3.13: Danh mục thuốc hội chẩn năm 2013 .57 Bảng 3.14 Tỉ lệ sử dụng thuốc đông dược tân dược bệnh án …59 Bảng 3.15 Kết khảo sát ghi chép bệnh án ………………………… 59 Bảng 3.16 Các nội dung sử dụng thuốc bệnh án …………………61 Bảng 3.17 Kết khảo sát thể thức đơn thuốc ……………………… 62 Bảng 3.18 Kết khảo sát hoạt động kê đơn thuốc đông dược ………63 Bảng 3.19 Kết khảo sát số kê đơn đơn thuốc tân dược 64 Bảng 3.20 Kết khảo sát hoạt động thông tin thuốc BV năm 201365 Bảng 4.1 Bảng so sánh số kê đơn …………………… ………… 75 DANH MỤC HÌNH VẼ 1.1 1.2 Hình 1.3 1.4 1.5 .5 giám sát .6 ( Hình 1.6 Biểu đồ tăng trưởng giá trị tiền thuốc Việt Na Hình 1.7 …………………………………15 …… 15 Hình 1.8 Cơ cấu 10 nhóm thuốc sử dụng nhiều tuyến BV …16 Hình 1.9 Số lượng báo cáo ADR từ 2003 đến năm 2013 17 Hình 1.10 Sơ đồ tổ chức bệnh viện 23 Hình 1.11 Sơ đồ tổ chức khoa Dược 24 2.1 27 Hình 3.1: Quy trình xây dựng Danh mục thuốc BV YHCT Hưng Yên 32 Hình 3.2 Máy sản xuất viên hoàn mềm 39 Hình 3.3 Nồi bao viên .39 Hình 3.4 Máy sắc thuốc đóng túi 40 Hình 3.5: Quy trình đấu thầu .……… 41 Hình 3.6 Nguồn gốc vị thuốc danh mục thuốc cổ truyền BV .44 Hình 3.7: Sơ đồ hệ thống kho khoa Dược BV YHCT Hưng Yên … 46 Hình 3.8 : Sơ đồ vị trí kho khoa Dược 47 Hình 3.9: Quy trình cấp phát thuốc BVYHCT Hưng Yên 50 Hình 3.10: Quy trình cấp phát thuốc từ kho đến kho lẻ 51 Hình 3.11: Quy trình xuất thuốc đông dược sống chế biến 52 Hình 3.12: Quy trình cấp phát thuốc BHYT nội trú 53 Hình 3.13: Quy trình cấp phát thuốc BHYT ngoại trú .55 Hình 3.14: Tỉ lệ loại đơn thuốc 64 - Nhà cung cấp Sở Y tế lựa chọn kĩ càng, thường nhà cung cấp lớn, có uy tín nên BV hoàn toàn yên tâm với chất lượng, số lượng nguồn hàng - Tất phương thức mua thực theo thẩm định giá Sở Tài Chính Hưng Yên, yêu cầu giá đấu thầu phải thấp giá thẩm định Tuy nhiên hình thức có số hạn chế - Vì đấu thầu cho toàn tỉnh nên danh mục thuốc dàn trải, có mặt hàng đơn vị tham gia đấu thầu - Chịu quản lý nhiều quan chức nên thời gian thầu thường kéo dài Nhiều thành viên Hội đồng thầu người không sâu chuyên môn Dược, dẫn tới việc chấm thầu nhiều sai sót, phải làm làm lại gây tốn phí chậm trễ Nhiều lúc không thống quan điểm bên Sau có DMT trúng thầu Sở Y tế, Bệnh viện vào nhu cầu sử dụng, đặc thù Bệnh viện để xây dựng DMT trúng thầu BV Đối với Bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên , năm 2013 DMTBV có 224 hoạt chất với 310 biệt dược chia theo 23 nhóm tác dụng dược lý DMT phong phú, đa dạng đáp ứng nhu cầu thuốc điều trị BV Nhóm thuốc điều trị kí sinh trùng nhiễm khuẩn nhóm có số biệt dược trúng thầu cao – 62 biệt dược với 45 hoạt chất, tỷ lê biệt dược / hoạt chất 1,38 Một hoạt chất có nhiều biệt dược trúng thầu Tỷ lệ biệt dược/ hoạt chất cao nhóm Hormon, nội tiết nhóm thuốc NSAIDs, gút với 14 hoạt chất trúng thầu có đến 28 biệt dược 12 hoạt chất 24 biệt dược, tỷ lệ 2,0 Tiếp theo nhóm dung dịch (1,7), nhóm thuốc đường tiêu hoá (1,43) thuốc tim mạch (1,35) Việc hoạt chất có nhiều biệt dược trúng thầu tạo thêm điều kiện lựa chọn sản 71 phẩm phù hợp với điều kiện cụ thể bệnh nhân Hiện tượng làm xuất tiêu cực trình kê đơn gọi hàng Về cấu nguồn gốc thuốc, thuốc nội có 223 biệt dược chiếm 65,98% tỷ lệ tương đối phù hợp so với tiêu phấn đấu Bộ Y tế khoảng 70% Đối với Bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên , số lượng thuốc INN chiếm 26,13% tương đối thấp Dù cố gắng để tăng sử dụng thuốc INN nhằm tiết kiệm chi phí điều trị hầu hết nhà thầu muốn đưa tên thương mại vào danh mục để tăng lợi nhuận bán hàng Đồng thời, hoạt động marketing nên đa số bác sĩ có thói quen kê thuốc theo tên thương mại Vì chưa có chứng tương đương điều trị nên thay thuốc INN có tác dụng chi phí điều trị thấp Kết tương đồng với nghiên cứu bệnh viện khác Nhìn chung, hoạt động mua sắm thuốc Bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng, đảm bảo yêu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh nhà 4.3 Về hoạt động tồn trữ, cấp phát thuốc Hoạt động bảo quản tồn trữ thuốc đóng vai trò quan trọng quy trình cung ứng thuốc, góp phần đảm bảo chất lượng thuốc liên quan đến chất lượng điều trị Công việc cấp phát đảm bảo đúng, đủ thuốc kịp thời đến tay người bệnh Với lợi bệnh viện chuyên khoa đầu ngành tỉnh, Bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên tạo điều kiện đầu tư sở hạ tầng tương đối tốt Hệ thống kho kiên cố, rộng rãi thoáng mát Kho Dược nằm khu riêng, tách biệt với khoa lâm sàng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản, giao nhận thuốc không bị bó hẹp đông đúc 72 Về tổ chức kho tương đối hợp lý Toàn có 09 kho, gồm khoTân dược kho Đông dược, kho có kho lẻ phân chia theo dạng bào chế để thuận tiện cho việc bảo quản Thuốc xếp kho theo nhóm tác dụng dược lý alphabe FIFO (first in first out) FEFO (first expiry first out) Các kho kiểm tra định kì, có hệ thống sổ sách để đánh giá theo dõi số lượng thuốc kho điều kiện bảo quản thuốc hàng ngày [9] Hệ thống trang thiết bị phục vụ công tác bảo quản đầu tư nhiên thiếu Các thiết bị điều hòa, ẩm kế, nhiệt kế có chưa đủ chưa hiệu chỉnh thường xuyên Đặc biệt điều kiện khí hậu nồm ẩm, mưa xuân việc khống chế nhiệt độ độ ẩm tương đối khó khăn Đội ngũ nhân trực tiếp thực nghiệp vụ khoa gồm 10 DSTH dược tá, chưa có DSĐH (chỉ NTBV có 1DSĐH kiêm nhiệm) Vì nhân lực thiếu trình độ chuyên môn có hạn, công việc nhiều vừa cấp phát, bào chế, lại sản xuất thuốc bắt buộc người phải kiêm nhiệm nhiều việc Hiện khoa Dược chưa xây dựng quy trình thao tác chuẩn bảo quản tồn trữ thuốc Đây phương tiện hạn chế sai sót nâng cao tính trách nhiệm nhân viên điều kiện tiên quy định GSP Công tác cấp phát thuốc quy trình hóa theo bước rõ ràng, thuận lợi Tại BV, đội ngũ nhân thiếu nên chưa tiến hành đưa thuốc đến tận bệnh nhân mà phát cho người giao phát thuốc trực tiếp cho bệnh nhân nội trú điều dưỡng chăm sóc, thuốc sử dụng cho bệnh nhân y tá chịu trách nhiệm liều dùng, cách dùng theo y lệnh Vì vậy, y tá điều dưỡng đóng vai trò quan trọng qúa trình giao phát thuốc cho bệnh nhân, 73 bác sĩ điều trị người hàng ngày theo dõi diễn biến, tác dụng thuốc, xử lý kịp thời tai biến thuốc có Tuy nhiên, BV chưa có dược sỹ làm công tác Dược lâm sàng, nên hoạt động xuất Dược sỹ trình tiếp xúc với bệnh nhân Điều làm giảm phần chất lượng hiệu việc theo dõi tác dụng điều trị thuốc Vì Dược sỹ cầu nối quan trọng trình hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc Đối với bệnh nhân ngoại trú Dược sĩ giao phát người trực tiếp giao, phát thuốc cho bệnh nhân nên có hội để cung cấp thông tin cần thiết thuốc cho bệnh nhân Công tác quản lý cấp phát thuốc hỗ trợ phần mềm chuyên dụng đưa lại hiệu rõ rệt: Nhanh gọn hơn, xác hơn, hiệu tiết kiệm nhân lực khoa Dược Quản lý thuốc công nghệ thông tin giúp cho việc cấp phát thuốc cho bệnh nhân thuận tiện hơn, khoa Dược chủ động cho việc cấp phát Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động cấp phát thuốc có nhiều ưu điểm như: Nắm bắt xác số lượng thuốc kho để có thông báo kịp thời cho khoa phòng, công tác kiểm tra đối chiếu giấy tờ sổ sách số lượng thực dễ dàng hơn, công cụ thống kê phần mềm cho phép báo cáo định kì đột xuất cách xác hiệu quả, mẫu báo cáo in tuân theo quy chế bảo quản tồn trữ Bộ Y tế ban hành Các mẫu phiếu xuất nhập sử dụng cấp phát tuân thủ quy định hành theo Thông tư 23 Bộ Y tế 4.4 Về hoạt động quản lý sử dụng thuốc * Hoạt động kê đơn: Chúng tiến hành khảo sát 600 đơn thuốc ngoại trú, có số bàn luận việc thực quy chế kê đơn khoa khám bệnh - Ghi thông tin bệnh nhân: Thông tin bệnh nhân sở để ghi thuốc định cho bệnh nhân nguồn số liệu quan trọng muốn nghiên 74 cứu dịch tễ dược học Tuy nhiên, tình trạng ghi không đầy đủ thông tin bệnh nhân xuất số đơn thuốc BV Tình trạng xảy phổ biến số bệnh viện (như: BV Phổi TW tỷ lệ 72,0%, Bệnh viện E 88,67%) Tại Bệnh viện Bạch Mai, tỷ lệ đơn không ghi đầy đủ thông tin bệnh nhân thấp (chiếm 4,67%)[19] [24] Điều BV áp dụng phần mềm kê đơn thuốc ngoại trú, nên việc khai báo thông tin bệnh nhân thực tốt bệnh viện khác - Việc ghi tên thuốc: với thuốc đông y, việc ghi rõ tên thuốc theo tên quy định, số lượng ghi gam ghi vị thuốc chủ trị trước, đến vị thuốc có tác dụng hỗ trợ BV thực nghiêm túc Việc thực tốt kê đơn cổ truyền giúp cho người cân thuốc dễ thực người kiểm tra đơn dễ phát sai sót đơn có Đối với kê đơn thuốc tân dược, việc ghi tên gốc với thuốc thành phần tạo thuận lợi cho bệnh nhân mua thuốc Họ có nhiều hội lựa chọn khác với loại thuốc, phù hợp với khả tài họ Hạn chế việc bác sỹ kê biệt dược đắt tiền không cần thiết tránh việc kê biệt dược khác loại thuốc Việc ghi tên thuốc theo tên gốc BV chiếm 36,46% Đây tỉ lệ không cao trình xây dựng danh mục thuốc nhập thuốc vào phần mềm nhập theo tên biệt dược chủ yếu bác sĩ kê đơn tên thuốc mặc định phầm mềm kê đơn Các đơn thuốc ghi đầy đủ chẩn đoán bệnh, tên thuốc, số lượng thuốc, nồng độ, hàm lượng, liều dùng thuốc Song tỷ lệ đơn không ghi hướng dẫn cách dùng hướng dẫn sử dụng cao 35,3% Đề tài tiến hành so sánh số số sử dụng thuốc đơn thuốc tân dược kê bệnh viện so với khuyến cáo WHO, nhận thấy: Các đơn thuốc tân dược có số sử dụng thuốc (chỉ số kê đơn kháng 75 sinh, kê thuốc tiêm) đạt theo khuyến cáo tổ chức Y tế giới Một số số khác (Số lượng thuốc trung bình đơn) so với số bệnh viện khác, thuốc kê theo tên gốc cao số bệnh viện khác (Bệnh viện đa khoa Thanh Trì: số thuốc trung bình đơn 3,3 thuốc, thuốc kê theo tên gốc 17,9%) [28] Vì vậy, chưa đáp ứng theo khuyến cáo WHO Do đó, để nâng cao hoạt động sử dụng thuốc an toàn hợp lý, Bệnh viện cần phấn đấu đạt số WHO đặt Bảng 4.1 Bảng so sánh số kê đơn [24] STT Các số Tỉ lệ Số lượng thuốc trung bình/đơn Khuyến cáo WHO 2.6 thuốc 2.5 thuốc Tỉ lệ % thuốc kê đơn theo tên gốc 36,46% 100% Tỉ lệ % đơn có kháng sinh 20,83% 20 – 30% Tỉ lệ % đơn thuốc thuốc tiêm 0.00% 20% Tỉ lệ % thuốc có DM TTY 100% 100% Qua khảo sát bệnh án, thấy: BV YHCT Hưng Yên thực tốt qui định sử dụng thuốc thường, thuốc kháng sinh, dịch truyền, thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần Tuy nhiên, với thuốc cổ truyền, trình khảo sát sử dụng thuốc bệnh án thấy: Viện tăng cường sử dụng vị thuốc nam, cây, thuốc để điều trị (ví dụ: Hoè hoa, trắc bách diệp, cỏ nhọ nồi… điều trị trĩ) Dùng Siro Ma Hạnh cho điều trị Ho khan ho có đờm, ho lâu ngày, hen suyễn phù hợp không nên gia giảm nhiều dùng thuốc thang không dùng thuốc hoàn tễ Việc phối hợp thuốc Đông y với Tây y nội dung quan trọng, có ý nghĩa then chốt phương châm kết hợp Y học cổ truyền với 76 y học đại Phối hợp cần đạt yêu cầu an toàn, hiệu quả, kinh tế, mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh Từ nhiều năm nay, nhiều nghiên cứu nước tập trung vào tìm chiến thuật an toàn, hiệu phối hợp thuốc Đông Tây y Cách nhiều thập kỷ, số nhà nghiên cứu Nhật cố gắng phân loại thuốc tây theo âm dương, hàn nhiệt, làm sở cho việc phối hợp thuốc đông (Thí dụ Atropin xếp nhóm dương dược tác dụng làm mạch nhanh, làm khô, giảm tiết dịch; thuốc thuộc nhóm hạ nhiệt, kháng sinh phần lớn xếp vào nhóm âm dược …) [36] Ý tưởng độc đáo vận dụng thực tiễn nhiều vấn đề chưa giải thỏa đáng Y học phải trải qua nhiều năm có chiến thuật hợp lý, toàn diện việc kết hợp thuốc Đông y thuốc Tây y Vì vậy, với bệnh không cấp tính, nên trọng sử dụng phương pháp cổ truyền trước Tuy nhiên, ảnh hưởng tâm lý bác sỹ lẫn người bệnh mong nhanh khỏi bệnh, nên BV YHCT Hưng Yên, đa số bệnh nhân vào viện, bác sĩ thường sử dụng thuốc tân dược song song với thuốc đông dược (khoảng 75%) Do vậy, để phối hợp thuốc Đông y Tây y đạt yêu cầu an toàn, hiệu quả, kinh tế, thầy thuốc lâm sàng cần thường xuyên cập nhật kiến thức kinh điển đại hai loại thuốc * Hoạt động Hội đồng thuốc điều trị Việc dùng thuốc bất hợp lý BV nguyên nhân làm tăng đáng kể chi phí cho người bệnh giảm chất lượng điều trị Tình trạng khắc phục giảm thiểu áp dụng số nguyên tắc quản lý sử dụng thuốc Tuy nhiên, việc thực nguyên tắc không dễ dàng, cấu nhân tham gia công tác quản lý sử dụng thuốc Trong bệnh viện, HĐT & ĐT diễn đàn tất bên có liên quan hợp tác, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe Như vậy, HĐT & ĐT xem công cụ để 77 nâng cao tính hiệu quả, hợp lý sử dụng thuốc Tại BV YHCT Hưng Yên, HĐT & ĐT thành lập với cấu, thành phần theo thông tư 08 Bộ Y tế có quy chế hoạt động, phân công trách nhiệm cho thành viên Hội đồng Trong HĐT & ĐT, phó giám đốc bệnh viện làm chủ tịch hội đồng, trưởng khoa Dược làm phó chủ tich Hội đồng, trưởng khoa lâm sàng tham gia ủy viên Hội đồng Do đó, HĐT & ĐT thực đa số chức nhiệm vụ quy định Thông tư 08 (Xây dựng quy định cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc, xây dựng, sửa đổi cập nhật danh mục thuốc BV, tổ chức bình bệnh án, giao ban chuyên môn, kiểm tra chất lượng thuốc khoa dược… ) Tuy nhiên, công tác HĐT & ĐT việc quản lý thuốc hoạt động mạnh so với việc giám sát sử dụng thuốc Vì vậy, số tồn như: Việc giám sát kê đơn sử dụng thuốc chưa thường xuyên, chưa xây dựng phác đồ điều trị áp dụng viện, chưa thực điều chỉnh sử dụng thuốc, chưa thường xuyên theo dõi báo cáo ADR… Nên xuất hiện tượng lạm dụng thuốc điều trị số trường hợp Để nâng cao chất lượng hoạt động HĐT & ĐT, thành viên Hội đồng cần phát huy vai trò BV nên có hình thức khen thưởng, động viên dành cho thành viên tham gia tích cực vào hoạt động HĐT & ĐT * Hoạt động thông tin thuốc dƣợc lâm sàng Nhu cầu TTT nhân viên y tế ngày đa dạng, không thông tin thuốc đơn lẻ mà phối hợp, tương tác cảnh báo dược liên quan đến thuốc Với BV YHCT Hưng Yên, tổ TTT có dược sỹ kiêm nhiệm, có nhiệm vụ cung cấp thông tin thuốc, theo dõi, báo cáo phản ứng có hại vấn đề liên quan đến tai biến dùng thuốc, thiết lập mối quan hệ dược sỹ, bác sĩ kê đơn với y tá điều dưỡng sử dụng thuốc cho người bệnh Tuy nhiên, qua khảo sát thấy: Thông tin 78 thuốc BV chưa chủ động, chất lượng thông tin chưa cao Công tác giám sát, theo dõi báo cáo ADR chưa trọng, năm 2013 báo cáo ADR thuốc Do đó, để có thông tin phù hợp với yêu cầu BV, cán đơn vị TTT cần phải tham gia khóa đào tạo sâu chuyên môn kỹ khác kỹ thông tin ngoại ngữ, BV nên có kế hoạch đầu tư phần mềm tra cứu TTT, phần mềm tương tác thuốc Nhưng từ phân tích cho thấy: BV YHCT Hưng Yên thiếu hẳn mảng hoạt động người dược sỹ lâm sàng bao gồm: Việc tư vấn, giúp đỡ bác sỹ việc định chiến lược kê đơn thuốc điều trị; Kiểm soát đơn thuốc; Giám sát tương tác thuốc, đảm bảo liều lượng thuốc, nhịp dùng thuốc tốc độ dùng thuốc; Giám sát ADR báo cáo trung tâm theo dõi ADR; Tham gia HĐT & ĐT BV việc soạn thảo phác đồ điều trị thuốc; Tư vấn cho bệnh nhân lưu ý thận trọng dùng thuốc … Vì vậy, để nâng cao chất lượng điều trị, đòi hỏi phải có “đủ” lực lượng dược sỹ lâm sàng, đặc biệt dược sỹ lâm sàng YHCT, mạnh mặt đáp ứng hết nhiệm vụ 4.5 Một số hạn chế đề tài Đề tài tiến hành phân tích hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên năm 2013 Tuy cố gắng nhiều đề tài số hạn chế - Chưa tiến hành phân tích ABC – VEN để tìm thuốc bị lạm dụng, thuốc cần ưu tiên mua, đánh giá tiêu thụ thuốc hợp lý hay chưa - Chỉ đánh giá số liệu sử dụng thuốc khoa Dược với đối tượng bệnh nhân BHYT, chưa đánh giá sử dụng thuốc đối tượng bệnh nhân BHYT - Chưa so sánh với số liệu sử dụng năm trước để đánh giá hiệu hoạt động khoa dược qua năm 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Đề tài phân tích số hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện YHCT tỉnh Hưng Yên năm 2013 có số kết luận sau: Về hoạt động lựa chọn mua sắm Bệnh viện xây dựng quy trình lựa chọn thuốc DMTBV dựa có ý nghĩa thực tiễn Danh mục thuốc YHCT phân thành 27 nhóm theo công chủ trị với 325 vị thuốc, đó: - Nhóm thuốc nhiệt giải độc nhóm thuốc bổ dương khí chiếm số lượng lớn 7,1%, nhóm thuốc an thai hồi dương cứu nghịch có số lượng nhỏ 0,6% - Vị thuốc Nam, Bắc –Nam có số lượng khoảng 80,0% - Thuốc YHCT chủ yếu chiếm 92,3% - Chế phẩm thuốc YHCT thuốc tân dược danh mục thuốc Bệnh viện tỷ lệ thuốc nội có lượng cao chiếm 65,98% DMT Tân dược phong phú đa dạng với 224 hoạt chất chia theo 23 nhóm tác dụng dược lý, đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh viện Tuy nhiên việc xây dựng DMT chưa vào MHBT phác đồ điều trị chuẩn mà chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sử dụng năm trước nhu cầu khoa lâm sàng Mua sắm qua đầu thầu tập trung Sở Y tế đáp ứng 96,57% nhu cầu DMT BV có 310 biệt dược với 224 hoạt chất, đó, Thuốc điều trị kí sinh trùng nhiễm khuẩn nhóm có số lượng hoạt chất biệt dược nhiều nhất, gồm 45 hoạt chất 62 biệt dược chiếm 20,09% Về hoạt đông tồn trữ cấp phát Hệ thống kho, thiết bị bảo quản thuốc đạt yêu cầu bảo quản thuốc Các kho xếp hợp lý theo dạng bào chế để thuận tiện cho việc bảo quản Thuốc xếp kho rõ ràng, thuận tiện Các quy trình nghiệp vụ kho, sổ sách, chứng từ thực theo quy định Bộ Y 80 Tế Tuy nhiên, đội ngũ nhân lực kho có 06 DSTH, chưa có DSĐH, kho thuốc chưa đạt tiêu chuẩn GSP BV xây dựng quy trình cấp phát rõ ràng Sử dụng phần mềm chuyên dụng vào hoạt động tồn trữ cấp phát giúp ích nhiều công tác quản lý - Thuốc giao phát hàng làm nghỉ cuối tuần - Việc giao phát thuốc cho bệnh nhân nội trú bệnh nhân ngoại trú thực nghiêm túc theo qui định Y tá khoa lâm sàng lĩnh thuốc kho lẻ khoa Dược Đối với thuốc gây nghiện thuốc hướng tâm thần thực theo quy định Về hoạt động quản lý sử dụng - Tổ chức HĐT & ĐT theo hướng dẫn thông tư 08, HĐT & ĐT đã: Xây dựng ban hành DMTBV, quy trình cấp phát thuốc tới khoa lâm sàng, bình bệnh án, thông tin thuốc theo dõi ADR, kiểm tra chất lượng thuốc - Việc giám sát kê đơn sử dụng thuốc thường xuyên kết chưa cao Tại buổi bình bệnh án có tham gia dược sĩ Chưa xây dựng hoàn thiện phác đồ điều trị chuẩn áp dụng toàn Bệnh viện - Viện thực hoạt động thông tin thuốc theo dõi ADR chất lượng chưa cao Công tác giám sát, theo dõi báo cáo ADR chưa trọng, năm 2013 báo cáo ADR thuốc 81 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu thu được, để góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh BV YHCT Hưng Yên, xin đưa số kiến nghị sau với BV: - Tăng cường việc sử dụng thuốc cổ truyền; - Ưu tiên cho việc sử dụng thuốc nội thuốc INN; - Xây dựng Mô hình bệnh tật Phác đồ điều trị chuẩn sát với thực tế để làm xây dựng DMTBV; - Đầu tư nâng cấp sở hạ tầng trang thiết bị cho hệ thống kho thuốc Xây dựng hệ thống kho đạt tiêu chuẩn GSP; - Hoàn thiện phần mềm đưa vào sử dụng đồng công tác quản lý dược, quản lý Bệnh viện; - Đầu tư trang thiết bị (phần mềm tra cứu thông tin thuốc, sách chuyên ngành ) kinh phí hoạt động cho hoạt động DLS thông tin thuốc; - Đối với đội ngũ nhân lực, cần bổ sung chất lượng số lượng thông qua việc tuyển dụng cử cán học chuyên sâu nâng cao trình độ nghiệp vụ, đặc biệt dược sĩ lâm sàng; - Đẩy mạnh , đặc biệt việc sử dụng thuốc 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2001), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội Tổ chức Y tế giới (2003), Hội đồng thuốc điều trị, Cẩm nang hướng dẫn thực hành, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2005), Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V, Quyết định số 17/2005/QĐ-BYT ngày 01/07/2005 Nguyễn Thị Song Hà (2006), Bài giảng quản lý tồn trữ thuốc, giáo trình pháp chế hành nghề Dược, Trường đại học Dược Bộ Y tế (2007), Quản lý kinh tế Dược, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ môn Quản lý kinh tế dược (2007), Giáo trình dịch tễ dược học, Nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế (2008), Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh , Quyết định số 05/2008/QĐ-BYT ngày 01/02/2008 Quy chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú, Quyết định số 04/2008/QĐBYT ngày 01/02/2008 Bộ Y tế (2001), Triển khai áp dụng nguyên tắc: “Thực hành bảo quản thuốc”, Quyết định số 2701/2001/QĐ-BYT, ban hành ngày 29/06/2001 10 Bộ Y tế - Vụ y dược cổ truyền (2009), Báo cáo hoạt động hệ bệnh viện Y Dược cổ truyền năm 2009 11 Bộ Y tế (2009), Thành lập trung tâm Quốc gia thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc, định số 991/QĐ-BYT ngày 24/03/2009 12 Cao Minh Quang (2009), báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008 Một số định hướng phát triển ngành Dược Việt Nam năm 2009 năm 13 Cao Minh Quang (2010), Báo cáo tổng quan công tác quản lý phát triển dược liệu Việt Nam 14 Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc gây nghiện, Thông tư 10/2010/TT-BYT ngày 29/04/2010 15 Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn hoạt động liên quan đến thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc,Thông tư 11/201/TT-BYT, ngày 29/04/2010 16 Bộ Y tế (2010), Danh mục thuốc Y học cổ truyền chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh, Thông tư 12/2010/TT-BYT ngày 29/04/2010 17 Bộ y tế (2011), Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện, Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/06/2011 18 Bộ Y tế (2011), Hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh, Thông tư 23/ 2011/TT- BYT ngày 10/06/2011 19 Nguyễn Thị Thanh Dung (2010), Phân tích hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện phổi TW năm 2009, Luận văn thạc sĩ dược học, trường đại học Dược Hà Nội 20 Phạm Thị Giảng (2009), Bài giảng “ Tình hình chất lượng thuốc đông dược thị trường nay” 21 Thân Thị Hải Hà (2007), Phân tích, đánh giá công tác cung ứng thuốc bệnh viện phụ sản TW, giai đoạn 2002-2006, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà nội 22 Dương Hồng Hải (2009), Phân tích, đánh giá hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện châm cứu TW, giai đoạn 2005-2007, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 23 Vũ Bích Hạnh (2009), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện đa khoa Saint Paul, giai đoạn 2006-2008, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội 24 Lê Thuỳ Trang (2009), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc thực qui chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện E Bạch mai quý I năm 2009, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 25 Cao Minh Quang (2011), Hội thảo hợp tác Bộ Y tế Việt Nam, tổ chức y tế giới tổ chức phát triển công nghiệp đẩy mạnh sản xuất dược phẩm Việt Nam 26 Phạm Xuân Sinh, Phùng Hoà Bình(2006), Dược cổ truyền, Giáo trình đào tạo dược sĩ đại học, Nhà xuất Y học 27 Nguyễn Viết Thân, nguyễn Thị Phương Lan(2010), Bài giảng“ Thực trạng chất lượng dược liệu thị trường công tác kiểm định chất lượng thuốc Y học cổ truyền” 28 Bùi Thị Xuân(2010), Nghiên cứu hoạt động cung ứng quản lý sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Thanh Trì, giai đoạn 2007-2009, Luận văn thạc sĩ dược học 2010 29 Hà Nội mới(2011), Tại diễn đàn “Người Việt Nam ưu tiên dùng thuốc Việt Nam” 30 Nguyễn Thị Kim Tiến(2012), Báo cáo tổng kết ngành Y tế II TÀI LIỆU INTERNET 31 Http://www.tintuc.timnhanh.com 32 vi.Wikipedia.Org/wiki/Thuốc Bắc 33 Http://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/to-am/ke-don-thuoc-sai-nhieu-nguoi-macbenh-oan-2272705.html 34.Http://www.baomoi.com/Yeu-cau-36-benh-vien-ke-%C4%91on-thuoc%C4%91ien-tu/82/4549095.epi 35 Http://www.thuocbietduoc.com 36 Http://www.yhcotruyentw.org.vn [...]... với mục tiêu: 1 Phân tích hoạt động lựa chọn và mua sắm thuốc tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hƣng Y n năm 2013; 2 Phân tích hoạt động tồn trữ, cấp phát và quản lý sử dụng thuốc tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hƣng Y n năm 2013 Từ những kết quả của đề tài chúng tôi hy vọng sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác cung ứng thuốc tại Bệnh viện 2 CHƢƠNG 1.1 CUN Cung ứng thuốc là quá trình đưa thuốc từ nơi sản... đặc biệt là thuốc đông dược Trong những năm qua chưa có đề tài nào nghiên cứu về hoạt động giám sát sử dụng thuốc tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hưng Y n, do đó để góp phần có cái nhìn cụ thể về hoạt động quản lý Dược của Bệnh viện nói chung và việc quản lý sử dụng thuốc nói riêng tôi tiến hành thực hiện đề tài: "Phân tích hoạt động cung ứng thuốc tại Bệnh viện Y học cổ truyền Hƣng Y n năm 2013" , với... thuốc Y học cổ truyền sử dụng nguyên liệu thiên nhiên, nên không có tác dụng phụ Điều n y dẫn đến các cách sử dụng thuốc Y học cổ truyền sai lầm như dùng quá liều, quá lâu, phối hợp các vị thuốc không theo tỉ lệ hợp lý [32] Bệnh viện Y học cổ truyền Hưng Y n là bệnh viện chuyên khoa hạng II chuyên khám, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh 1 theo phương pháp Y học cổ truyền kết hợp với Y học. .. của thuốc, đặt tại trường Đại học Dược Hà Nội Trung tâm n y ra đời sẽ khắc phục được những tồn tại về việc theo dõi ADR của thuốc trong những năm trước đ y [2] 1.3 MỘT VÀI NÉT VỀ BV Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH HƢNG Y N Bệnh viện Y học cổ truyền (YHCT) tỉnh Hưng Y n là đơn vị khám chữa bệnh bằng YHCT cao nhất của tỉnh Ng y 23/5/1997 Uỷ ban nhân dân tỉnh có quyết định số 492/QĐ-UBND cho phép thành lập Bệnh viện. .. giữa y học hiện đại (YHHĐ) với YHCT Ng y 16 tháng 9 năm 2010 Sở Y tế Hưng Y n đã có quyết định số 614/QĐ-SYT quyết định mở rộng phạm vi chuyên môn kỹ 22 thuật khoa khám bệnh thực hiện khám chữa bệnh đa khoa kết hợp giữa YHCT với YHHĐ Hiện nay, Bệnh viện được biên chế 150 giường bệnh, đối tượng phục vụ là BHYT, chính sách và dịch vụ y tế bằng phương pháp đông t y y kết hợp 1.3.1 Mô hình tổ chức Bệnh viện: ... phần làm cho việc sử dụng thuốc tại các bệnh viện đáp ứng được nhu cầu của th y thuốc và bệnh nhân [37] Tuy nhiên thực tế hoạt động TTT tại bệnh viện hiện nay chưa thu được hiệu quả như mong muốn Ví dụ tại Bệnh viện Saint Paul tổ TTT và DLS có 3 DSDH, thông tin mà tổ cung cấp chủ y u là nhắc nhở những thuốc hết hạn , thuốc thay thế, thuốc bị đình chỉ lưu hành, những thông tin về thuốc mới hầu như không... 492/QĐ-UBND cho phép thành lập Bệnh viện YHCT thuộc Sở Y tế tỉnh Hưng Y n với đ y đủ chức năng, nhiệm vụ Bệnh viện chuyên khoa hạng III Đến năm 2007 Bệnh viện được nâng cấp thành Bệnh viện chuyên khoa hạng II Để tiếp thu những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, kế thừa những tinh hoa YHCT đồng thời đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khoẻ ng y càng cao của nhân dân, Bệnh viện đã phát triển theo hướng hiện đại... chất lượng khám, chữa bệnh là công tác giám sát sử dụng thuốc Hàng năm Bệnh viện Y học cổ truyền Hưng Y n thực hiện khám, chữa bệnh cho rất nhiều đối tượng khác nhau: Đối tượng bảo hiểm y tế (BHYT), chính sách và dịch vụ y tế bằng phương pháp đông t y y kết hợp Ngoài công tác cung ứng đ y đủ thuốc cả đông dược và tân dược có chất lượng cho nhu cầu điều trị, thì việc quản lý sử dụng thuốc đã trở thành... một số bệnh viện trung ương và một số bệnh viện lớn ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Khoa dược bệnh viện đã triển khai công tác dược lâm sàng, hướng dẫn sử dụng thuốc, nhưng nhìn chung chức năng n y còn khá mờ nhạt, công việc chủ y u vẫn là x y dựng Danh mục thuốc sử dụng trong bệnh viện và tham mưu cho Lãnh đạo bệnh viện trong công tác đấu thầu thuốc Các bệnh viện tuyến tỉnh, đặc biệt là tuyến huyện thì... trong đó các thuốc cung ứng trong bệnh viện được phân tích thành 3 nhóm theo giá trị sử dụng với mục đích là phân tích tình hình tiêu thụ và sử dụng thuốc, so sánh thực tế mua thuốc với kế hoạch Từ kết quả đó sẽ đưa ra các giải pháp để cải thiện vấn đề cung ứng thuốc trong bệnh viện [2],[24] Tại bệnh viện phổi TW các thuốc nhóm A có 30 mặt hàng chiếm 8,17% về số lượng thuốc được tiêu thụ năm 2009, chiếm ... thuốc nói riêng tiến hành thực đề tài: "Phân tích hoạt động cung ứng thuốc Bệnh viện Y học cổ truyền Hƣng Y n năm 2013" , với mục tiêu: Phân tích hoạt động lựa chọn mua sắm thuốc Bệnh viện Y học. ..BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI - o0o TRẦN THỊ VÂN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CUNG ỨNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH HƢNG Y N NĂM 2013 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN... hợp lý [32] Bệnh viện Y học cổ truyền Hưng Y n bệnh viện chuyên khoa hạng II chuyên khám, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh theo phương pháp Y học cổ truyền kết hợp với Y học đại Một