Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh thái bình năm 2014

67 580 1
Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc tại bệnh viện y học cổ truyền tỉnh thái bình năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ MAI XINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN THUỐC TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ MAI XINH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG LỰA CHỌN THUỐC TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TỈNH THÁI BÌNH NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÍ DƯỢC MÃ SỐ : CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Hương HÀ NỘI 2016 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành khoá luận xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo, gia đình, bạn bè người giúp đỡ, ủng hộ thời gian qua Trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Hương, Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược Trường ĐH Dược Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài, người giúp phương pháp luận cho lòng nhiệt tình để luận văn hoàn thành thời hạn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể thầy giáo, cô giáo Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược giúp trình học tập làm luận văn khoá luận Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo Trường ĐH Dược Hà Nội tận tình giúp đỡ trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc khoa Dược bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Thái Bình nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn hoàn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn cha mẹ, gia đình bạn bè người thân động viên giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 20 tháng 02 năm 2016 Phạm Thị Mai Xinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hoạt động lựa chọn thuốc bệnh viện 1.1.1 Mô hình bệnh tật 1.1.2 Hướng dẫn thực hành điều trị 1.1.3 Các danh mục thuốc sử dụng bệnh viện 1.2 Thuốc y học cổ truyền 1.2.1 Khái niệm: 1.2.2 Vai trò thuốc YHCT: 1.2.3 Tình hình chất lượng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu 1.3 Tình hình KCB sử dụng thuốc YHCT: 10 1.3.1 Sử dụng thuốc YHCT giới: 10 1.3.2 Khám chữa bệnh sử dụng thuốc YHCT Việt Nam: 12 1.3.3 Cơ cấu tổ chức bệnh viện YHCT Thái Bình 15 1.3.4 Quy mô khám chữa bệnh: 16 1.3.5 Tình hình nhân lực bệnh viện: 17 1.3.6 Khoa Dược bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Thái Bình 18 1.3.7 Hội đồng thuốc Điều trị bệnh viện 20 1.3.8 Chức Hội đồng thuốc Điều trị 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 22 2.1.3 Thời gian nghiên cứu: 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu: 22 2.2.2 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 23 2.2.2.1 Mô tả hoạt động lựa chọn DMT sử dụng bệnh viện 23 2.2.2.2 Phân tích cấu tính thích ứng DMT 23 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mô tả hoạt động lựa chọn thuốc bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Thái Bình năm 2014 27 3.1.1 Mô tả quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện 27 3.1.2 Cơ cấu kinh phí mua thuốc so với tổng kinh phí bệnh viện 29 3.1.3 Mô hình bệnh tật bệnh viện năm 2013 30 3.1.4 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng năm 2013 bệnh viện 31 3.1.4.3 Tỷ lệ thuốc gốc (generic) thuốc biệt dược DMT BV YDHTTB năm 2013 36 3.1.4.4 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần đa thành phần DMT BV YHCTTB năm 2013 37 3.1.4.5 Các loại thuốc pha chế theo đơn bệnh viện 38 3.1.4.6 Phân tích cấu DMT sử dụng BV YHCTTB năm 2013 từ kết phân tích ABC 38 3.2 Mô tả hoạt động bào chế thuốc đông dược bệnh viện y học cổ truyền Thái Bình 41 3.2.1 Danh mục chế phẩm sản xuất 41 3.2.2 Khối lượng sản xuất cao đơn hoàn tán: 41 3.2.3 Khối lượng dược liệu sử dụng nhiều để sản xuất chế phẩm 42 3.2.4 Sắc thuốc bệnh viện: 44 3.2.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị: 45 3.2.6 Quản lý cấp phát thuốc 45 3.2.6.1 Quy trình cấp phát thuốc 45 3.2.6.2 Bảo quản quản lý kho 47 3.4.1 Về hoạt động lựa chọn thuốc 50 3.4.2 Về hoạt động sản xuất thuốc chế phẩm, bảo quản thuốc YHCT 53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Số lượng bệnh nhân KCB BV YHCTTW năm 2014 17 Bảng 1.2: Nhân lực bệnh viện Y học cổ truyền Thái Bình 17 Bảng 1.3 Cơ cấu nhân lực khoa Dược bệnh viện 19 Bảng 3.1 Cơ cấu nguồn kinh phí Bệnh viện YHCTTB năm 2014 29 Bảng 3.2 Kinh phí sử dụng mua thuốc Bệnh viện YHCTTB năm 2014 29 Bảng 3.3 MHBT bệnh nhân điều trị nội trú BVYHCTTB 30 Bảng 3.4 Cơ cấu nhóm thuốc tân dược giá trị sử dụng năm 2013 32 Bảng 3.5 Cơ cấu nhóm thuốc, v ị thuốc yhct giá trị sử dụng năm 2013 33 Bảng 3.6 Cơ cấu tiêu thụ thuốc Bệnh viện theo nguồn gốc, xất xứ 34 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc ngoại nhập DMT bệnh viện năm 2013 35 Bảng 3.8 Tỷ lệ thuốc theo tên gốc - tên biệt dược DMT BV năm 2013 36 Bảng 3.9 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần thuốc đa thành phần DMT 37 Bảng 3.10 Các loại thuốc pha chế YHCT bệnh viện 38 Bảng 3.11 Kết phân tích ABC DMT sử dụng BV YHCTTB năm 2013 39 Bảng 3.12 Phân nhóm điều trị thuốc thuộc nhóm A 40 Bảng 3.13 Cơ cấu thuốc nhóm thuốc A xuất xứ 40 Bảng 3.14 Khối lượng thuốc cao đơn hoàn tán sản xuất năm 2014 42 Bảng 3.15 Lượng thuốc sống sử dụng nhiều để sản xuất chế phẩm 43 Bảng 3.16 Nhà xưởng thiết bị sản xuất thuốc hoàn 45 Bảng 3.17 Trang thiết bị bảo quản hệ thống kho thuốc bệnh viện 48 Bảng 3.18 Bảng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho thuốc, hóa chất, thuốc đông y 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Các yếu tố để xây dựng DMTBV[4] Hình 1.2 Mô hình bệnh tật hệ thống bệnh viện Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức Bệnh viện y học cổ truyền Thái Bình 16 Hình 1.4 Mô hình tổ chức khoa Dược bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Thái Bình 18 Hình 3.1 Quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện năm 2013 27 Hình 3.1 Giá trị tiêu thụ thuốc 43 Hình 3.2 Cơ cấu mặt hàng thuốc 34 Hình 3.3 Cơ cấu thuốc ngoại nhập sử dụng bệnh viện 35 Hình 3.4 Tỷ lệ thuốc mang tên gốc – thuốc mang tên biệt dược 36 Hình 3.5 Khoản mục thuốc 48 Hình 3.6 Giá trị thụ thuốc 39 Hình 3.7: Sơ đồ cấp phát thuốc đông y 44 Hình 3.8 Quy trình cấp phát thuốc bệnh viện Y Học cổ truyền tỉnh Thái Bình 46 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADR Phản ứng có hại thuốc ( Adverse drug reaction) BYT Bộ y tế BV Bệnh viện BHYT Bảo hiểm y tế DLS Dược lâm sàng BVYHCTTB Bệnh viện Y Học cổ truyền Thái Bình DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu DMTCY Danh mục thuốc chủ yếu DMT Danh mục thuốc HĐT& ĐT Hội đồng thuốc điều trị (Drug and Therapeutics Committee) MHBT Mô hình bệnh tật KCB Khám chữa bệnh STG Hướng dẫn điều trị chuẩn (Standard treatment guideline) STT Số thứ tự WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) ĐẶT VẤN ĐỀ Y học cổ truyền y học có từ thời xa xưa, Tổ tiên ta phát vị thuốc cây, cỏ, hoa, lá…dùng để phục vụ người đấu tranh sinh tồn với bệnh tật, dịch bệnh Từ trình trải nghiệm thực tế, đúc rút thành kinh nghiệm quý báu, vận dụng phát triển không ngừng Bệnh viện sở khám, chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ toàn diện cho người bệnh, mặt ngành y tế, giữ vai trò quan trọng hệ thống y tế hoạt động cung ứng thuốc hoạt động quan trọng bệnh viện, ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện Vì tách rời khâu khám chữa bệnh cung ứng thuốc, tách rời mối quan hệ khăng khít Y Dược ngành y tế Trong năm gần đây, Việt Nam thực sách đổi mới, mở cửa, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Thị trường dược phẩm sôi động với nhiều chủng loại thuốc, đa dạng mẫu mã, phong phú chủng loại dạng bào chế Bên cạnh tác động tiêu cực, việc cung ứng thuốc chế thị trường nhiều bất cập Như giá thuốc biến động đặc biệt thuốc y học cổ truyền, nguồn dược liệu phần nhiều nhập từ Trung Quốc, số dược liệu nhập qua đường tiểu ngạch với số lượng không nhỏ Vì việc lựa chọn thuốc đảm bảo chất lượng, giá hợp lý khó khăn thách thức hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Bệnh viện Y học cổ truyền Thái Bình bệnh viện hạng II với nhiệm vụ khám chữa bệnh cho cán nhân dân tỉnh vùng lên cận phương pháp YHCT, kết hợp YHHĐ Việc lựa chọn, xây dựng danh mục thuốc cung ứng thuốc cho công tác khám chữa bệnh bệnh viện nói chung Bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Thái Bình nói riêng mối quan tâm toàn xã hội Khoa Dược khoa chuyên môn chịu trách nhiệm toàn công tác dược đơn vị nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng tư vấn, giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý Ngoài công tác thông tin, tư vấn, sử dụng thuốc, việc đảm bảo cung cấp đầy đủ thuốc đông dược tân dược có chất lượng cho nhu cầu điều trị nghiên cứu khoa học trở thành nhiệm vụ quan trọng khoa Dược Đặc biệt thuốc đông dược mặt hàng khó kiểm soát Từ thành lập đến bệnh viện chưa có nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc Để góp phần tìm hiểu hoạt động cung ứng thuốc khoa dược bệnh viện nói chung hoạt động Dược bệnh viện Y học cổ truyền nói riêng giai đoạn Chúng tiến hành thực đề tài: “Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Thái Bình năm 2014” với mục tiêu sau: 1, Phân tích hoạt động lựa chọn thuốc sử dụng bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Thái Bình năm 2014 2, Mô tả quy trình vào danh mục thuốc bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Thái Bình năm 2014 Từ đề xuất ý kiến nhằm nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Thái Bình cho năm 3.2.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Tổ hoàn tán bố trí tầng Khoa Dược, gần nguồn nước có đường đến kho Các khu vực chế biến thuốc phân chia thành: khu rửa thuốc, thái thuốc, khu sấy thuốc khu hoàn thuốc Bảng 3.16 Nhà xưởng thiết bị sản xuất thuốc hoàn Tên phòng Diện tích (m2) Thiết bị Nhà rửa thuốc 18 08 chậu nhựa Phòng thái dao cầu 30 08 dao cầu Phòng sấy thuốc 50 tủ sấy Phòng hoàn thuốc 10 1 nồi bao viên  Phòng đóng gói 20 12 khay đóng gói Tổng 128 3.2.6 Quản lý cấp phát thuốc Cấp phát, tồn trữ, bào chế sắc thuốc bệnh viện khoa Dược đảm nhận 3.2.6.1 Quy trình cấp phát thuốc Quy trình cấp phát thuốc khoa Dược bệnh viện bệnh viện Y Học cổ truyền tỉnh Thái Bình mô hình hoá theo hình 3.17 Thuốc điều trị khoa Dược cấp phát vào 8h30 sáng hàng ngày(trừ thứ chủ nhật) Khi giao phát thuốc dược sỹ thực kiểm tra, đối chiếu (tên bệnh nhân, tên thuốc, chất lượng thuốc, số lượng thuốc ) Y tá phát thuốc cho bệnh nhân thực kiểm tra, đối chiếu (tên bệnh nhân, tên thuốc, đường dùng thuốc, thời gian dùng thuốc, chất lượng thuốc, số giường, số phòng) Lượng thẻ bảo hiểm đăng ký bệnh viện khoảng 16.000 thẻ Lượng bệnh nhân đến khám bệnh ngoại trú ngày nhiều Năm 2012, ngày kho lẻ ngoại trú cấp phát khoảng 50 - 70 bệnh nhân đến năm 2014, ngày phát khoảng 100 đơn thuốc, nhiên kho BHYT khoa Khám bệnh bố trí gần đảm bảo thuận tiện cho bệnh nhân lĩnh thuốc nên bệnh nhân lĩnh thuốc ngay, chờ đợi 45 Hàng ngày kho lẻ lĩnh thuốc từ kho cấp phát cho khoa lâm sàng cho bệnh nhân Y tá khoa vào bệnh án bệnh nhân khoa, tổng hợp thuốc cần lĩnh vào phiếu lĩnh thuốc Các thuốc gây nghiện dịch truyền viết phiếu lĩnh riêng Mỗi loại phiếu viết làm liên, liên lưu khoa Dược, liên lưu khoa lâm sàng Sau bác sĩ trưởng khoa ký duyệt, dược sĩ khoa Dược duyệt cấp phát thuốc Thuốc - Hoá đơn nhập - Phiếu báo lô - Phiếu nhập kho Kho - Dược sĩ nhập hàng - Dược sĩ thủ kho - Kế toán Dược - Kiểm nhận thuốc - Dược sĩ trưởng kho - Dược sĩ phụ trách kho lẻ - Thống kê dược - Kiểm soát, kiểm nghiệm theo dõi hạn dùng Kho lẻ cấp phát ngoại trú - Đơn thuốc - thẻ BHYT Bệnh nhân ngoại trú Kho lẻ cấp phát nội trú - Phiếu lĩnh thuốc - Chủ nhiệm khoa điều trị kí - Giám đốc bệnh viện duyệt (thuốc quý hiếm) - Dược sĩ duyệt cấp thuốc - Y tá lĩnh thuốc Các khoa phòng - Y tá điều trị - Y tá hành chinh - kiểm tra - đối chiếu Bệnh nhân nội trú Hình 3.8 Quy trình cấp phát thuốc bệnh viện Y Học cổ truyền tỉnh Thái Bình 46 3.2.6.2 Bảo quản quản lý kho * Thực trạng quản lý kho thuốc Hệ thống kho thuốc khoa Dược bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Thái Bình gồm có kho: kho thuốc sống, kho lẻ nam bắc (cấp BHYT),kho thuốc tân dược, kho lẻ tân dược, kho lẻ ngoại trú (quầy bán thuốc nam, bắc) Các kho xây dựng theo yêu cầu chuyên môn đảm bảo thực chống : chống nóng ẩm, chống côn trùng, mối mọt, chuột, chống cháy nổ, chống bão lụt chống trộm Thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần cất giữ tủ có khóa chắn Thuốc nhập vào kho phân loại theo nhóm khác (phân loại theo tác dụng dược lý) theo nguyên tắc FEFO (first expry first out) để tránh tồn kho thuốc hết hạn sử dụng thuận lợi cho việc bảo quản cấp phát Hàng tháng có báo cáo tồn kho Có chế độ báo cáo đặc biệt thuốc có hạn dùng tháng Khoa Dược tiến hành kiểm kê thuốc tháng lần với tham gia kế toán theo dõi dược, thống kê dược thủ kho Thống kê dược kế toán theo dõi dược đối chiếu số lượng sổ sách với số lượng kiểm kê thực tế để làm báo cáo xuất – nhập – tồn tháng Kế toán theo dõi dược đối chiếu lượng thuốc khoa thực lĩnh khoa Dược qua phiếu lĩnh thuốc lượng thuốc khoa thật sử dụng cho bệnh nhân thông qua bệnh án Khoa Dược tiến hành kiểm kê tất kho vào ngày cuối tháng lấy số liệu kiểm kê thực tế số liệu tồn đầu tháng sau sở để dự trù thuốc cho tháng sau * Trang thiết bị bảo quản kho thuốc Hệ thống kho có đầy đủ trang thiết bị tồn trữ bảo quản thuốc Các trang thiết bị bảo quản thuốc khoa Dược trình bày bảng 3.19 47 Bảng 3.17 Trang thiết bị bảo quản hệ thống kho thuốc bệnh viện Các kho Kho thuốc sống Điều hoà Tủ lạnh Kệ giá Nhiệt ẩm kế Máy vi tính 20 1 5 1 Kho lẻ nam bắc Kho thuốc tân dược Kho lẻ tân dược 1 1 Kho lẻ ngoại trú 1 33 Tổng Bình cứu hoả Nhận xét : Khoa Dược trang bị giá, kệ, điều hoà nhiệt độ tủ lạnh để bảo quản thuốc máy vi tính để quản lý xuất – nhập thuốc Tuy nhiên bệnh viện nên trang bị thêm điều hoà cho kho lẻ để đảm bảo nhiệt độ bảo quản thuốc trang bị đầy đủ bình cứu hoả cho kho Kho thuốc đông y bệnh viện trọng, trang bị đầy đủ điều hòa, nhiệt kế, ẩm kế để đảm bảo điều kiện bảo quản thuốc 3.2.6.3 Nhiệt độ, độ ẩm bảo quản kho thuốc Các kho thuốc bệnh viện trang bị nhiệt kế ẩm kế để theo dõi Các kết theo dõi nhiệt kế, ẩm kế hàng tháng lưu khoa Dược Với kho thuốc, nhiệt độ đạt nhiệt độ 300C, độ ẩm 75% Hàng ngày, thủ kho chịu trách nhiệm kiểm tra nhiệt kế ẩm kế vào sáng chiều để ghi vào phiếu theo dõi lưu kho Một số kho chưa trang bị điều hòa hay máy hút ẩm nên không đạt điều kiện nhiệt độ 300C 48 Bảng 3.18 Bảng theo dõi nhiệt độ, độ ẩm kho thuốc, hóa chất, thuốc đông y Tháng Kho thuốc sống Kho thuốc TD Kho lẻ tân dược Kho lẻ ngoại trú Nhiệt độ Độ ẩm Nhiệt độ Độ ẩm Nhiệt độ Độ ẩm Nhiệt độ Độ ẩm Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt K Đạt Đạt K Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt K Đạt Đạt K Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 10 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 11 Đạt K.Đạt K.Đạt K.Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt 12 Đạt K.Đạt K.Đạt K.Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Nhận xét: Kết theo dõi nhiệt độ độ ẩm hàng tháng khoa Dược cho thấy hầu hết tháng đảm bảo nhiệt độ độ ẩm kho Tuy nhiên, tháng 6, tháng có ngày nhiệt độ cao 300C thời tiết nóng mà kho chưa trang bị điều hòa nên nhiệt độ không đảm bảo Trong tháng 11 tháng 12, kho thuốc sống kho thuốc tân dược có độ ẩm cao 75% 49 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 3.4.1 Về hoạt động lựa chọn thuốc  Quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện tương đối khoa học, tập trung ý kiến đóng góp xây dựng tất khoa, phòng điều trị bệnh viện Danh mục thuốc xây dựng với chủng loại số lượng dựa mô hình bệnh tật, tình hình sử dụng thuốc cụ thể bệnh viện năm trước dự toán chi ngân sách, dự kiến nhu cầu mua thuốc năm tiếp theo, vào danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu danh mục thuốc y học cổ truyền sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế ban hành  Qua nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng thuốc bệnh viện ta thấy: Số lượt bệnh nhân đến khám điều trị bệnh viện tương đối ổn định Đây đặc trưng bệnh viện y học cổ truyền Mô hình bệnh tật bệnh viện tương đối đa dạng, phong phú Chính danh mục thuốc bệnh viện cần phải phong phú, đa dạng chủng loại thuốc đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh nhân Nguồn kinh phí mua thuốc khoa dược không ngừng tăng lên qua năm Kinh phí mua thuốc chiếm tỷ lệ từ 16% đến 21% tỷ lệ hợp lý, với bệnh viện Y học cổ truyền Tại bệnh viện, nhiều bệnh nhân điều trị theo phương pháp không dùng thuốc, dùng thủ thuật: châm cứu, xoa bóp bấm huyệt….Chính thế, kinh phí mua thuốc bệnh viện không chiếm tỷ lệ lớn Cơ cấu kinh phí mua thuốc bệnh viện cho thấy bệnh viện sử dụng nhiều thuốc tân dược điều trị Tuy nhiên, bệnh viện y học cổ truyền tỉnh Thái Bình bệnh viện cấp tỉnh, nằm trung tâm thành phố Thái Bình, thế, bệnh nhân đến khám không bệnh mãn tính mà 50 bệnh cấp tính chuyên khoa Chính thế, bệnh viện phải kết hợp điều trị đông tây y kết hợp để phù hợp với nhu cầu điều trị Đánh giá tính hợp lý DMTBV nhận thấy: Danh mục thuốc bệnh viện xây dựng dựa danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh Bộ Y tế ban hành năm 2011 danh mục thuốc Y học cổ truyền sử dụng bệnh viện 97% loại thuốc tân dược nằm danh mục thuốc bệnh viện có danh mục thuốc chủ yếu Bộ Y tế 100% vị thuốc y học cổ truyền nằm danh mục thuốc BYT ban hành Việc lựa chon thuốc nằm DMT BYT ban hành giúp cho việc chi trả bảo hiểm bệnh viện thuận lợi Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Thái Bình có 16 000 thẻ BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu bệnh viện nên việc lựa chọn thuốc chi trả BHYT giúp thu hút bệnh nhân đến bệnh viện Với 100 loại thuốc xếp 19 nhóm thuốc theo tác dụng dược lý, DMTBV hoàn toàn phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện Các chương bệnh có tỷ lệ mắc cao, tương ứng có nhóm thuốc đa dạng chủng loại như: Thuốc giảm đau, hạ sốt chống viêm không steroid điều trị gout, xương khớp, thuốc KST, chống nhiễm khuẩn, thuốc tim mạch, thuốc đường tiêu hóa, hormon, nội tiết tố, thuốc tác dụng đường hô hấp…DMTBV đáp ứng nhu cầu tối cần thiết điều trị phù hợp với kỹ thuật y tế thực bệnh viện Tính kinh tế DMTBV thể việc lựa chọn loại thuốc vừa đảm bảo chất lượng, an toàn, hiệu vừa phải phù hợp với điều kiện tài bệnh viện kinh tế bệnh nhân Danh mục thuốc bệnh viện có tỷ lệ thuốc biệt dược chiếm tỷ lệ thấp so với thuốc gốc có xu hướng tăng dần Với thị trường thuốc ngày đa dạng, phong phú, loại thuốc có nhiều biệt dược khác nhau, việc bệnh viện ngày sử dụng nhiều loại thuốc biệt dược điều dễ hiểu Tuy nhiên, có nhiều thuốc gốc có chất lượng tốt, giá rẻ mà 51 hiệu điều trị tương đương thuốc mang tên biệt dược hoạt chất Bệnh viện nên sử dụng nhiều thuốc gốc để tránh lãng phí nguồn kinh phí mua thuốc Với 50.7% thuốc nội DMTBV, so với số bệnh viện tuyến huyện khác BVĐK Hiệp Hòa - Bắc Giang 72% , BVĐK KV Ngọc Lặc, Thanh Hóa 56,3% [11] , 52,6% bệnh viện Ứng Hoà – Hà Nội [13] tỷ lệ thuốc nội DMTBV thấp Thuốc ngoại chiếm tỷ lệ cao số lượng giá trị sử dụng (49,3%) Chính bệnh viện nên sử dụng thuốc nội nhiều hơn, giúp bệnh viện chủ động việc cung ứng thuốc, đem lại lợi ích kinh tế cho bệnh viện người bệnh, mà giúp cho công ty dược phẩm nước tiêu thụ sản phẩm, thúc đẩy ngành công nghiệp dược Việt Nam phát triển Kết phân tích ABC cho thấy 82,99% ngân sách phân bổ cho 23,4% tổng nhu cầu thuốc (nhóm A), 11,42% ngân sách phân bổ cho 17,2% tổng nhu cầu thuốc (nhóm B), lại 59,4% số thuốc chiếm tỷ lệ ngân sách 5,59%(nhóm C) Như vậy, ngân sách sử dụng tập trung vào số thuốc có giá cao sử dụng với số lượng lớn Các thuốc thuộc nhóm A phân thành 08 nhóm điều trị chiếm tỷ lệ cao thuốc bổ dương khí thuốc bổ âm, bổ huyết So với MHBT trên, tỷ lệ tiêu thụ thuốc nhóm A phù hợp Thông qua việc nghiên cứu kinh phí mua số nhóm thuốc DMTBV ta thấy kinh phí dành cho việc mua nhóm thuốc tương đối phù hợp mô hình bệnh tật: Thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ cao 25.1% tổng kinh phí mua thuốc tân dược toàn bệnh viện, sau đến nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt chống viêm chiếm tỷ lệ cao, chiếm 11.8% Tiền thuốc điều trị bệnh tác dụng đường hô hấp chiếm tỷ lệ cao 18,6% Bên cạnh thuốc vitamin khoáng chất chiếm tỷ lệ 17.4% tổng kinh phí mua thuốc tân dược toàn bệnh viện 52 3.4.2 Về hoạt động sản xuất thuốc chế phẩm, bảo quản thuốc YHCT Công tác bảo quản, tồn kho, cấp phát thuốc bệnh viện tương đối tốt Kho tàng bệnh viện trang bị số trang thiết bị bảo quản Tuy nhiên, với đặc thù bệnh viện Y học cổ truyền nên việc bảo quản thuốc đông y quan trọng Khi thời tiết ẩm ướt kéo dài, bệnh viện cần trang bị thêm máy hút ẩm để đảm bảo độ ẩm thích hợp cho dược liệu dễ bị ẩm mốc Tại Hội nghị tổng kết công tác Y dược cổ truyền năm 2009, TS Trần Thị Hồng Phương–Phó Vụ trưởng Vụ Y dược cổ truyền (YDCT), Bộ Y tế, cho thực trạng chất lượng dược liệu thuốc đông y, thuốc từ dược liệu thị trường nước ta số bất cập gây khó khăn cho công tác quản lý kiểm soát Theo số liệu thống kê gần đây, nước ta có 3.800 loài làm thuốc tổng số 10.600 loài thực vật Hằng năm, nước sử dụng khoảng 50.000 dược liệu Nguồn dược liệu nhập chủ yếu từ Trung Quốc theo đường phi mậu dịch chiếm tỷ trọng lớn gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý chất lượng Một số dược liệu nhập không rõ nguồn gốc, không rõ tiêu chuẩn, phiếu kiểm nghiệm ảnh hưởng tới chất lượng dược liệu Việc trồng trọt dược liệu nước phát triển tự phát, chưa có quy hoạch Nhiều sở trồng trọt sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật không quy định làm ảnh hưởng đến chất lượng dược liệu Nhóm dược liệu giả mạo thường dùng dược liệu có hình dạng giống Việc giả mạo thay tùy tiện cố ý giả mạo ví dụ như: giả mạo Thỏ ty tử hạt chế từ xi măng; giả mạo Ô dược rễ Sim; giả Ý dĩ hạt Cao lương Nhiều dược liệu không bảo quản nên chất lượng Không dược liệu nhuộm thuốc nhuộm (Đan sâm, Câu kỷ tử), sử dụng hóa chất độc hại dung dược liệu có chứa hoạt chất độc hại (Bằng sa, Vòi voi) Nguyên nhân nhầm lẫn, giả mạo dược liệu, chất lượng dược liệu nhiều yếu tố khác nhau: 53 - Không quản lý chất lượng dược liệu nhập, phần lớn dược liệu nhập qua đường phi mậu dịch tư nhân dảm nhận, lợi nhuận đặt lên hàng đầu, họ quan tâm đến chất lượng Dược liệu giả, chất lượng có hội thâm nhập - Dược liệu trồng trọt chưa đáp ứng yêu cầu vệ sinh, an toàn Dược liệu khai thác tự nhiên kế hoạch, chưa đảm bảo tính chất lượng, có nguy cạn kiệt - Điều kiện bảo quản dược liệu nhìn chung chưa đạt yêu cầu, dược liệu bị mốc mọt nhiều, số dược liệu có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cao - Việc mua bán dược liệu thị trường mang tính tự phát, chưa quản lý - Hệ thống quy trình, quy phạm đảm bảo chất lượng dược liệu thiếu, văn pháp quy quản lý chất lượng dược liệu chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sử dụng dược liệu, chưa tiếp cận vào hệ thống sử dụng lưu thong phân phôi dược liệu Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chưa đầy đủ dẫn đến tình trạng dùng dược liệu sai, nhầm lẫn, phẩm chất - Thông tin dược liệu, y học dân tộc chưa cập nhật thường xuyên Người sử dụng quan tâm đến nguồn gốc dược liệu, dược liệu thật, giả thị trường; thay dược liệu tỳ tiện, không đủ khoa học Do nhu cầu sử dụng thuốc từ dược liệu nhờ sách xã hội hóa việc phát triển dược liệu mở rộng hệ thống phục vụ y tế Y- Dược học cổ truyền Nhà nước nên năm gần đây, việc sản xuất dược liệu thuốc Đông dược không ngừng tăng lên Tính đến 31/12/2008 nước có 9.727 số đăng ký thuốc sản xuất nước hiệu lực thuốc đông dược có 1804 số đăng ký chiếm 18,54% Qua kết kiểm tra chất lượng thuốc Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện Kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh Trung tâm Kiểm nghiệm nước năm gần (20042008) cho thấy: Số mẫu thuốc Đông dược không đạt chất lượng theo tiêu chuẩn dăng ký năm chiếm khoảng 10% tổng số mẫu lấy kiểm tra, cao nhiều so với thuốc Tân dược (trên 2%) Các tiêu không đạt như: độ nhiễm 54 khuẩn, độ ẩm, định tính, hàm lượng hoạt chất, tiêu kỹ thuật bào chế như: độ rã, độ đồng khối lượng Trong năm gần đây, với phối hợp quan công an, tra dược, hệ thống kiểm nghiệm từ Trung ương đến địa phương phát nhiều loại thuốc Do thực trạng quản lý dược liệu thuốc đông y nói chung toàn quốc nhiều khó khăn, bất cập, kéo theo việc quản lý, bảo quản thuốc bệnh viện chưa có quy đinh quy trình rõ ràng 55 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Sau tiến hành khảo sát số tiêu cung ứng thuốc bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Thái Bình năm 2014, đưa số kết luận sau: Về hoạt động lựa chọn thuốc Quy trình xây dựng danh mục thuốc bệnh viện dựa mô hình bệnh tật, tình hình sử dụng thuốc cụ thể bệnh viện năm trước dự toán chi ngân sách, dự kiến nhu cầu mua thuốc năm tiếp theo, vào danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế ban hành Bệnh viện xây dựng DMTBV năm 2014 tương đối hợp lý với 89 tân dược, 189 loại thuốc đông dược phù hợp với mô hình bệnh tật kỹ thuật điều trị bệnh viện Bệnh viện thực tốt qui định Bộ Y tế sách quốc gia thuốc, đồng thời giúp bệnh viện tiết kiệm nguồn kinh phí mua thuốc, giảm chi phí cho người bệnh Tuy nhiên DMTBV đơn điệu, chưa thực đa dạng, phong phú chủng loại thuốc nhóm thuốc, tỷ lệ thuốc nội mức thấp 34,3%, hạn chế việc lựa chọn thuốc bệnh viện Hoạt động bào chế thuốc chế phẩm Bệnh viện bào chế 11 chế phẩm phục vụ cho công tác khám chữa bệnh Tuy nhiên số lượng thành phẩm hạn chế chưa đa dạng hình thức mẫu mã Vì bệnh viện cần đầu tư thêm trang thiết bị, đào tạo nhân lực có trình độ, tay nghề để sản xuất nhiều sản phẩm đa dạng hình thức, chủng loại Hoạt động bảo quản, cấp phát thuốc Bệnh viện trọng đến công tác bảo quản, bào chế cấp phát thuốc bệnh viện chuyên ngành y học cổ truyền tỉnh Tuy nhiên, đặc thù 56 thuốc đông dược khó bảo quản dễ bị ẩm mốc nên bệnh viện cần bổ sung số trang thiết bị đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm cho kho thuốc ĐỀ XUẤT Với Bộ Y tế: Nên có qui định, hướng dẫn cụ thể việc đấu thầu mua thuốc xây dựng tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn đánh giá kinh nghiệm, lực nhà thầu, tiêu chuẩn đánh giá mặt kỹ thuật, nội dung xác định giá đánh giá, để bệnh viện thống việc đấu thầu Với bệnh viện: - Bệnh viện nên trọng xây dựng mô hình bệnh tật phác đồ điều trị chuẩn giúp cho việc điều trị hợp lý cung ứng thuốc cách khoa học - Danh mục thuốc bệnh viện cần bổ sung đa dạng phong phú tạo điều kiện cho bác sĩ lựa chọn thay thuốc cần thiết điều trị - Cần bổ sung máy đo độ ẩm, điều hòa máy hút ẩm tất kho bảo quản, cấp phát 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế - Bộ Tài chính, Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-BYT-BTC ngày 19/1/2012 liên Bộ Y tế, Bộ Tài hướng dẫn đấu thầu mua thuốc sở y tế 2012 Bộ Y tế, Thông tư số 40/2013/TT-BYT Danh mục thuốc thiết yếu thuốc đông y thuốc từ dược liệu lần VI 2013 Bộ Y tế, Thông tư số 31/2012/TT-BYT hướng dẫn công tác Dược lâm sàng bệnh viện 2012 Bộ Y tế (2011), "Thông tư số 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Bộ Y tế quy định hoạt động khoa Dược", pp Bộ Y tế, Thông tư số 23/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Bộ Y tế hướng dẫn sử dụng thuốc sở y tế có giường bệnh theo quy định bệnh viện 2011 Bộ Y tế, Thông tư số 31/2011/TT-BYT danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám chữa bệnh, 2011 Bộ Y tế, Quyết định việc ban hành danh mục thuốc thiết yếu lần thứ 2005 Bộ Y tế (2003), Báo cáo sơ kết năm thực thị 25/1999/CT-TTG Thủ tướng phủ tổng kết công tác y dược học cổ truyền năm 2002, triển khai kế hoạch năm 2003 Cục Quản lý Dược, Báo cáo kết công tác năm 2010 định hướng, trọng tâm công tác năm 2011 2011 10 Cục Quản lý khám chữa bệnh - Bộ Y tế, Hội thảo chuyên đề - Đánh giá vai trò Hội đồng thuốc điều trị" 2009 11 Nguyễn Văn Cư ờng (2011), Nghiên cứu hoạt động cung ứng thuốc Viện Y học cổ truyền quân đội giai đoạn 2006-2010, Luận văn DSCKI, Trường ĐH Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Bình (2001) (2001), Dịch tễ dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, pp 13 Nguyễn Thị Bích Thuỷ (2015), Khảo sát đáp ứng sản xuất so với sử dụng thu ốc đông dược B ệnh viện Y học cổ truyền trung ương năm 2015, Luận văn DSCKI, Trường ĐH Dược Hà Nội 14 Đặng Thị Phúc (2001), Thực trạng sử dụng thuốc YHCT tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học y Hà Nội, Trang 10-11 15 Quốc Hội, Luật đấu thầu số 61/2005/QH 2005 TIẾNG ANH 16 www.umm.edu/altmed/articles/herbal-medicine Herbal medicine 2011 17 Management Sciences for Healứi (2011), Managing drug supply Website: 18 WHO (2004), Drug and Therapeutic Committee: a practical guide World Health Organization, pp.18 19 WHO (1992), Programme on essential drugs Essential drugs, action for equity, , Who/DAP/95.5.Geneva,, pp

Ngày đăng: 18/07/2016, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA_PHAM THI MAI XINH.pdf

  • CKI 16000378_Pham T.Mai Xinh.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan