Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
4,05 MB
Nội dung
Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn Mục lục I Phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung II.1 Cơ sở lý luận II.2.Thực trạng II.3 Giải pháp, biện pháp II.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề 16 nghiên cứu III Phần kết luận, kiến nghị 18 III.1 Kết luận 18 III.2.Kiến nghị 19 Tài liệu tham khảo 21 SKKN Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn I Phần mở đầu I.1 Lý chọn đề tài Trong thực tế dạy học trường trung học sở, việc hướng dẫn HS giải tập Vật Lí chưa quan tâm mức, chưa phát huy hết vai trò tập Vật Lí dạy học Hầu hết GV ý đến việc tổ chức hoạt động giải tập Vật Lí theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực HS Đa số HS thụ động, chưa tích cực, tự lực học tập, việc giải tập Vật Lí Vấn đề dạy thêm, học thêm tràn lan, tập giải sẵn sách tham khảo…, làm cho HS học cách thụ động, máy móc, ỉ lại, giải tập theo lối mòn sẵn có mà tự nỗ lực tìm lời giải cho toán Các em xem việc giải nhiệm vụ đặt học tập bắt buộc thường có tâm lí đối phó Việc hướng dẫn HS giải tập theo dạng tập để đạt điểm cao kỳ thi, nên dẫn đến phần lớn em có thói quen sau đọc đề toán xong áp dụng công thức, đối chiếu dạng tập học giải tập mà phân tích để tìm ý nghĩa Vật Lí toán, liên hệ với thực tiễn nên việc vận dụng kiến thức Vật Lí vào đời sống thực tiễn chưa cao Tình hình thực tế cho thấy việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển tư HS giải tập Vật Lí vấn đề cần quan tâm Với lí trên, chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động tự lực giải tập phần “Quang hình học” chương trình Vật Lí nhằm phát triển lực tự học tính tích cực cho HS.” I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Nghiên cứu tìm hình thức tổ chức, hướng dẫn cho HS tự lực giải tập phần “Quang hình học” nhằm phát triển lực tự học, tính tích cực cho HS I.3 Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đề tài: Quá trình dạy học vật lý THCS Đối tượng nghiên cứu: Quá trình tổ chức HS giải tập Vật Lí phần “Quang hình học” lớp SKKN Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn I.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu : Tổ chức hoạt động tự lực giải tập phần “Quang hình học” nhằm phát triển lực tự học tính tích cực cho HS Địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Lương vinh, thị trấn buôn trấp, huyện Krông ana, tỉnh Đắk Lắk I.5 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng ba phương pháp để nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp điều tra –phỏng vấn, phương pháp thống kê toán học SKKN Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn II Phần Nội Dung II Cơ Sở Lý Luận Muốn tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, trước hết GV phải nắm bắt thực trạng tính tích cực nhận thức dựa vào dấu hiệu, biểu cụ thể GV muốn phát HS có tính tích cực học tập hay không, cần dựa vào dấu hiệu sau đây: - HS có ý, tập trung tư tưởng học tập không - HS có hăng hái tự nguyện tham gia vào hình thức hoạt động học tập hay không - HS có đọc thêm, làm thêm tập khác không - HS có hay lui tới thư viện, cửa hàng sách hay không - Có biểu hứng thú, say mê, có hoài bão học tập không - Có tâm, có ý chí vượt khó học tập không - Có thể sáng tạo học tập không Muốn dạy học có hiệu cao người giáo viên cần tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động học sinh theo chiến lược hợp lý cho HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức, xây dựng tri thức cho thân thông qua bước phát triển, hoàn thiện lực trí tuệ cá nhân thân Để tổ chức qua trình dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực , tự lực HS cần xác định rõ mục tiêu dạy học cách cụ thể, có phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thúc HS cách phù hợp Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực tự lực HS thông qua rèn luyện giải BTVL sau: - Lựa chọn tập phù hợp, vừa sức với học sinh - Sử dụng phối hợp phương pháp phương tiện dạy học đại giải tập - tổ chức hoạt động học tập tích cực, tự lực giải tập vật lý - Dạy tập cho HS theo hướng phát triển tập - Chú trọng rèn luyện kỹ bản, cần thiết trình giải tập SKKN Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn - Kiểm tra, đánh giá khuyến khích tự kiểm tra, đánh giá HS giải tập II Thực Trạng Thuận lợi khó khăn 1.1Một số thuận lợi: Đây dịp phát huy tư trừu tượng, tính tích cực, tự lực cho HS có hiệu quả, tận dụng thời gian HS làm loại tập khác GV phát huy lực tự học HS tổ chức hướng dẫn cho HS tự giải tập 1.2 Một số khó khăn: GV cần tìm qui trình giải toán cách định hướng giải tập quang hình SGK không giới thiệu HS gặp khó khăn giải toán có liên hệ thực tế Kiến thức HS thiếu tính hệ thống HS chưa phát triển kỹ tư bậc cao, khả diễn đạt yếu Thành công – Hạn chế 2.1 Thành công - Rèn luyện kỹ bản, cần thiết trình giải tập - Phát huy tư trừu tượng, tính tích cực, tự lực cho HS có hiệu quả, tận dụng thời gian HS làm loại tập khác 2.2 Hạn chế - Cách giải tập giáo viên chưa có đồng phương pháp nên em học sinh khó khăn việc thích nghi - HS gặp khó khăn giải toán có liên hệ thực tế, Kiến thức HS thiếu tính hệ thống HS chưa phát triển kỹ tư bậc cao, khả diễn đạt yếu Mặt mạnh – Mặt yếu 3.1 Mặt mạnh SKKN Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn - GV biết cách kích thích khả tự học học sinh - Đa phần em học sinh chăm – ngoan học tập - Phần đa em học sinh có tư logic am hiểu tượng vật lý 3.2 Mặt yếu - Vẫn số học sinh lơ học tập, chưa xác định vai trò kiến thức sống - Phạm vi áp dụng đề tài hẹp, chưa kiểm chứng diện rộng trường THCS địa bàn khác Các nguyên nhân, yếu tố tác động khó khăn, sai lầm dạy cho HS giải tập phần “Quang học” – Vật Lí phương hướng khắc phục - Về nội dung kiến thức: Nội dung tập phần quang hình đa dạng phong phú, thời gian giải tập lớp nên không đáp ứng đủ mục tiêu dạy học - Về phương pháp dạy học GV: GV thường hay sử dụng phương pháp thuyết giảng truyền thống theo lối áp đặt HS tồn Chưa phát huy tính tích cực, sáng tạo HS - Về phương pháp học HS: HS quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc, tự lực suy nghĩ tìm giải pháp để giải vấn đề nên không hiểu kĩ, chóng quên HS chưa quen với lối học chủ động, tích cực, mang nặng tính chất đối phó với kỳ thi HS chưa có phương pháp khoa học để giải tập Vật Lí Phân tích đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt * Đối tượng điều tra: Điều tra, khảo sát thực tế dạy giải tập Vật Lí phần “Quang hình học” trường THCS Lương vinh với 03 GV gần 200 HS * Phương pháp điều tra: Chúng tiến hành điều tra vào tháng năm 2013 trường THCS Lương vinh với 03 GV phiếu điều tra, trao đổi trực tiếp, dự đồng nghiệp Điều tra 200 HS: phiếu điều tra, quan sát hoạt động học HS giờ, kiểm tra khảo sát Sau phân tích kết điều tra SKKN Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn * Kết điều tra: Tình hình dạy giải tập Vật Lí - 66,67% GV cho tập phần “Quang hình học” phức tạp, trừu tượng, có nhiều tập tổng hợp khó, đòi hỏi tư cao - 100% GV nêu số lượng tập nhiều thời gian dành cho việc giải tập - Mỗi GV thường chọn riêng cho phương pháp giải, không thống với không theo tiêu chuẩn chung nên HS khó nắm bắt cách giải, công tác kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Vật Lí HS khối gặp khó khăn - 66,67% GV có ý thức mong muốn phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động HS lại chưa tổ chức hoạt động học tập giúp HS tích cực, tự lực giải tập Tình hình hoạt động giải tập HS - 70% HS làm tập SGK sách tập có yêu cầu GV - 30% HS có thêm tập tập mà GV yêu cầu - Trong tập, nhiều HS thụ động, lười suy nghĩ, đợi bạn giải xong để chép Số HS tích cực tham gia hoạt động giải tập II Giải pháp, biện pháp Mục tiêu giải pháp, biện pháp Trong SKKN trình bày ba mục tiêu là: mục tiêu kĩ năng, mục tiêu phát triển lực tự học, mục tiêu tính cảm thái độ Xây dựng hệ thống học tập gồm chủ đề, chủ đề trình bày tập định tính, định lượng trắc nghiệm định hướng cho HS tự lực giải tập đó, đồng thời đưa phương án sử dụng tập cho trình tổ chức tự lực giải Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 2.1 Lựa chọn hệ thống tập Vật Lý phần “Quang hình học” để sử dụng cho trình dạy tự học cho HS SKKN Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn Dưới đây, tập số tập mà lựa chọn để tổ chức cho trình tự lực giải tập Vật Lí phần quang hình học cho đối tượng học sinh Bài 1: (Dùng cho tiết tập cố kiến thức Mắt – Dụng cụ quang học) Đề bài(51.5/SBT Vật lý 9) Một người quan sát vật qua thấu kính phân kỳ, đặt cách mắt 10cm thấy ảnh vật xa, gần lên cách mắt khoảng 50cm trở lại Xác định tiêu cự thấu kính phân kì A Tóm tắt phương pháp giải: Các mối liên hệ cần xác lập: - Trước làm cần xác định vật tạo ảnh qua thấu kính phân kỳ có tính chất + Ảnh ảnh ảo, chiều nhỏ vật + Vị trí ảnh: - Xác định tật mắt giới hạn nhì rõ + Mắt bị cận thị đeo thấu kính phân kỳ để nhìn vật xa + Giới hạn nhìn rõ mắt từ C c đến Cv(Vật đặt khoảng mắt nhìn thấy) + Người bị cận thị nhìn xa không rõ người bình thường bị tật viễn thị + Chú ý: Kính đặt cách mắt 1= 10cm - Sơ đồ tạo ảnh vẽ hình + Sơ đồ tạo ảnh: AB -> L -> A’B’ + Vẽ hình - Lập luận để giải thông qua công thức: SKKN Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn Sơ đồ tiến trình giải: Trình tự giải Sử dụng công thức để tìm tiêu cự thấu kính phân kỳ HS: Thay OA= => ; Mà OA’= 40cm => OF’= 40cm Vào công thức Kết tính OF’ = - 40cm B Dự kiến tiến trình hướng dẫn HS: Dự định sử dụng ba cách định hướng * Định hướng sáng tạo: Cho HS đọc bài, tóm tắt toán yêu cầu lớp giải tập theo bước giải (Cách định hướng giành cho đối tượng HS giỏi) Bước 1: Dựa vào trình tạo ảnh vật qua thấu kinh phân kỳ để vẽ hình Bước 2: Vận dụng kiến thức hình học đặc điểm tật cận thị đeo thấu kính phân kỳ để tìm mối liên hệ cho với phải tìm SKKN Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn Bước 3: Luận giải kết * Định hướng chương trình hóa: Với cách định hướng thứ nhất, ta thấy số HS có lực tốt hoàn thành yêu cầu, để đảm bảo tất em làm ta tiếp tục hướng dẫn em chưa biết làm giải tập câu hỏi định hướng đây: Bước Hãy tóm tắt đầu bài? (Gọi HS lên bảng tóm tắt đề bài, yêu cầu HS khác theo dõi cho ý kiến nhận xét) Bước Dự kiến khó khăn mà HS gặp phải: HS khó khăn việc tóm tắt yêu cầu toán như: Ảnh tạo lên khoảng 50cm trở lại Xác định vị trí vật đặt đâu, ảnh tạo vị trí Gợi ý: HS: Vẽ đường tia sáng, sau từ hình vẽ tóm tắt đầu Cái cho: l= 10cm(khoảng cách mắt đến thấu kính) OCc= cm OCv= 50 cm Cái cần tìm: d’= OA’= ? d= OA= ? f= OF’= ? a Xác định tật mắt đặc điểm ảnh tạo đeo kính - Đeo thấu kính phân kỳ nên người có tật cận thị - Ảnh tạo qua thấu kính phân kỳ ảnh ảo, nhỏ vật b Xác định d’= OA’= ? SKKN 10 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn - Dựa vào kiến thức để (cho HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời) * Với câu hỏi này, HS trả lời ngay, HS TB, yếu không trả lời được, GV tiếp tục đặt câu hỏi hướng dẫn - Dựa vào hình vẽ tìm khoảng cách từ ảnh tới thấu kính(Chú ý thấu kính phân kỳ ta có ) Định hướng cho học sinh trường hợp ảnh tạo OF’ HS: d’= OA’= OCv – l= 50 – 10 = 40cm c Xác định d= OA= ? Dựa vào hình vẽ kiến thức học em tìm khoảng cách từ vật đến thấu kính(Vật xa vô ảnh tạo khoảng 0cm đến 40cm trước gương) HS: Vật xa vô => d= OA= d Xác định f= OF’= ? Gợi ý cho học sinh nhớ lại công thức liên hệ OA, OA’, OF’ Thấu kính hội tụ: Thấu kính phân kỳ: Chứng minh hai công thức + Thấu kính hội tụ: SKKN 11 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn Xét: Hai tam giác đồng dạng ABF OMF Ta có tỉ lệ: (d.1) Xét: Hai tam giác đồng dạng A’B’O ABO Ta có tỉ lệ: Mà: OM= A ’B ’ nên (d.2) từ (d.1) (d.2) ta có: + Thấu kính phân kỳ: Làm tương tự thấu kính Hội tụ ta có: SKKN 12 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn HS: Sử dụng công thức để tìm tiêu cự thấu kính phân kỳ -Hướng dẫn cho học sinh biết Vì ; ; ; .v v Vậy mẫu số lớn giá trị phân số tiến giá trị HS: Thay OA= => ; OA’= 40cm => OF’= 40cm Vào công thức * Định hướng theo mẫu: Cuối cùng, lớp HS chưa hiểu bài, ta dùng cách định hướng theo mẫu, vừa giải lại vừa giảng cho em hiểu vấn đề Bài giải mẫu: Tóm tắt đầu Cái cho: l= 10cm(khoảng cách mắt đến thấu kính) OCc= cm OCv= 50 cm Cái cần tìm: OF’= ? Giải SKKN 13 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn + Xác định OA’= ? - Dựa vào hình vẽ tìm khoảng cách từ ảnh tới thấu kính(Chú ý thấu kính phân kỳ ta có ) Định hướng cho học sinh trường hợp ảnh tạo OF’ OA’= OCv – l= 50 – 10 = 40cm + Xác định OA= ? Dựa vào hình vẽ kiến thức học em tìm khoảng cách từ vật đến thấu kính(Vật xa vô ảnh tạo khoảng 0cm đến 40cm trước gương) Vật xa vô => OA= +Xác định OF’= ? Thấu kính phân kỳ: Xét: Hai tam giác đồng dạng A’B’O ABO SKKN 14 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn Ta có tỉ lệ: (1) Xét: Hai tam giác đồng dạng A’B’F’ OIF’ Ta có tỉ lệ: (2) Mà ta có OI= AB nên từ (1) (2) ta có: - Mặt khác ta lại có: Vì ; ; ; .v v Vậy mẫu số lớn giá trị phân số tiến giá trị Thay OA= => ; OA’= 40cm => OF’= 40cm Vào công thức Vậy tiêu cự thấu kính cần đeo là: OF’= 40cm 2.2 Hệ thống PHT hỗ trợ cho trình tổ chức cho HS tự lực giải tập Câu Một em học sinh có khoảng nhìn rõ từ 10cm đến 80cm a Em học sinh mắc tật mắt b Cách khắc phục xác định tiêu cự kính cần đeo Câu Một người mắc tật viễn thị có khoảng nhìn rõ từ 50cm đến xa vô cực SKKN 15 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn a Xác định tiêu cự thấu kính cần đeo để người nhìn rõ vật cách mắt 25cm(kính đeo sát mắt) b Nếu kính cách mắt 2cm người đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự 14cm Mắt có nhìn rõ vật cách mắt 25cm không Vì Câu Một người mắc tật viễn thị có khoảng nhìn rõ từ 80cm đến xa vô cực a Xác định tiêu cự thấu kính cần đeo để người nhìn rõ vật cách mắt 40cm(kính đeo sát mắt) b Nếu kính cách mắt 2cm người đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự 14cm Mắt có nhìn rõ vật cách mắt 40cm không Vì Câu Một người mắt bình thường co khoảng nhìn rõ ngắn 25cm Nhìn vật bé kính lúp cho mắt cách kính lúp 10cm a Xác định tiêu cự kính lúp để vật bé cách mắt 15cm b Nếu đặt vật bé cách thấu kính 20cm mắt có nhìn thấy ảnh lớn vật không Vì 2.3 Tổ chức cho HS tự lực giải tập “ Mắt – Dụng cụ quang học” Mục tiêu: Trong đề tài trình bày rõ ràng hai mục tiêu mục tiêu tiết học mục tiêu sau học Dự kiến hoạt động tiết tập * Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức Mắt – Dụng cụ quang học *Hoạt động 2: Cho HS tập mẫu định hướng HS tự tóm tắt vẽ hình minh họa cho tập * Hoạt động 3: Giải tập PHT Điều kiện thực giải pháp, biện pháp Dựa vào quan sát biểu tính tích cực, tính tự lực HS thông qua biểu lớp kết thực PHT Gv phát, đánh gia khả thực hiện: - Số HS ý tới việc giải tập - Số HS dơ tay phát biểu ý kiến - Số HS mô tả lại điều học, biết vận dụng cách giải xây dựng để giải tập tương tự SKKN 16 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn - Số HS trả lời câu hỏi tìm tòi vận dụng - Số HS đề xuất phương án giải khác - Số HS không làm PHT đươc giao - Số HS giải hết, không hết tập PHT giao - Số HS giải thêm tập tập giao Mối quan hệ giải pháp, biện pháp - Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ đối tượng học sinh Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Với mục tiêu “ Kích thích khả tự lực giải tập phần “Quang hình học” chương trình Vật Lí nhằm phát triển lực tự học tính tích cực cho HS.” Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận phương pháp tổ chức cho HS tự lực giải tập Vật Lí nhằm phát triển lực tự học tính tích cực - Lựa chọn hệ thống tập phần “Quang hình học”, đưa định hướng giải cho HS tự lực giải - Xây dựng hệ thống PHT để làm công cụ cho việc tổ chức tự lực giải tập cho HS - Xây dựng tiến trình tổ chức hướng dẫn HS tự giải tập phần quang hình học II.4 Kết thu qua khảo nghiệm giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Kết lần kiểm tra Biểu đồ 3.1 Biểu đồ xếp loại học tập lần SKKN 17 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất lần Biểu đồ 3.3 Biểu đồ xếp loại học tập lần Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân phối tần suất lần Biểu đồ 3.5 Biểu đồ xếp loại học tập lần SKKN 18 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn Biểu đồ 3.6 Biểu đồ phân phối tần suất lần III Phần kết luận, kiến nghị III.1 Kết luận Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài xin có số kết luận sau: Trên sở nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực, vấn đề lí luận dạy cho HS tự giải tập Vật Lí, làm sáng tỏ cở sở lý luận việc tổ chức hoạt động tự giải tập Vật Lí nhằm phát triển lực tự học phát triển tư cho HS Vận dụng triệt để sở lý luận trình bày, sở phân tích nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững, kỹ HS cần rèn luyện thông qua kết điều tra thực tế xây dựng nên phương pháp tổ chức cho HS tự giải tập Vật Lí phần “Quang hình” cho HS lớp trung học sở Quá trình thực nghiệm sư phạm cho phép rút kết luận tính khả thi việc áp dụng phương pháp dạy cho HS tự giải tập Vật Lí vào thực tế dạy học trung học Cách sử dụng phương pháp dạy tự giải tập soạn thảo giúp HS học theo lực, học sâu, nắm vững kiến thức mà nhằm kích thích hứng thú học tập HS phát triển lực tự học tính tích cực HS Tuy nhiên, điều kiện có hạn khuôn khổ SKKN nên tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Vì vậy, việc đánh giá kết chưa mang tính khái quát Chúng tiếp tục thử nghiệm SKKN 19 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn diện rộng để hoàn thiện phương pháp mình, từ áp dụng đại trà Những kết thực nghiệm sư phạm kết luận từ đề tài tạo điều kiện để mở rộng sang phần tập khác chương trình vật lý trung học Cuối cùng, hy vọng SKKN có tác dụng việc góp phần nhỏ bé việc đổi phương pháp dạy học trường THCS III.2 Kiến nghị Trong SKKN trình bày phương pháp giải tập vật lý – phần Quang hình học Với mục tiêu nhằm phát triển lực tự học tính tích cực cho HS, học sinh Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém theo tiến trình nêu Mong giúp em hiểu sâu vật lý nói riêng môn Vật lý nói chung, từ tạo cho em yêu thích môn học Khi em giải tập Vật lý, đòi hỏi em phải hiểu tượng Vật lý học tốt môn Toán Vận dụng kiến thức toán để giải tập Vật lý cách nhanh xá Buôn trấp, ngày 02 tháng 12 năm 2014 NGƯỜI VIẾT ĐỀ TÀI (Ký, ghi rõ họ tên) ĐÀO KHẢ SƠN NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM CẤP TRƯỜNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… SKKN 20 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn ……………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… …………………………………………………………………………………… ……….…………… SKKN 21 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn Tài liệu tham khảo Sách Giáo Khoa Sách Bài Tập Vật Lý lớp - NSXBGD Luận văn Thạc sĩ: Trương Đăng Hưng(ĐH Sư phạm Hà Nội) Phương Pháp Dạy Học Vật Lý: Tiến sĩ Phùng Việt Hải(ĐH Tây Nguyên) Luận văn Thạc sĩ: Đặng Thị Kim Liên(ĐH Sư phạm Hà Nội) SKKN 22 Năm Học 2014 - 2015 [...]... khoa học của vấn đề nghiên cứu - Xây dựng được cơ sở lý luận của phương pháp tổ chức cho HS tự lực giải bài tập Vật Lí nhằm phát triển năng lực tự học và tính tích cực - Lựa chọn được hệ thống bài tập phần Quang hình học , đưa ra được các định hướng giải cho HS tự lực giải - Xây dựng được hệ thống PHT để làm công cụ cho việc tổ chức tự lực giải bài tập cho HS - Xây dựng được các tiến trình tổ chức. .. học Dự kiến các hoạt động trong tiết bài tập * Hoạt động 1: Ôn tập lại kiến thức về Mắt – Dụng cụ quang học *Hoạt động 2: Cho HS bài tập mẫu và định hướng HS tự tóm tắt vẽ hình minh họa cho các bài tập * Hoạt động 3: Giải các bài tập trong PHT 3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp Dựa vào sự quan sát những biểu hiện của tính tích cực, tính tự lực của HS thông qua biểu hiện trên lớp và kết quả thực... giải hết, không hết các bài tập trong PHT được giao - Số HS giải thêm bài tập ngoài bài tập được giao 4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp - Các giải pháp đều có mối quan hệ chặt chẽ đối với từng đối tượng học sinh Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, kém Với mục tiêu “ Kích thích khả năng tự lực giải bài tập phần Quang hình học chương trình Vật Lí 9 nhằm phát triển năng lực tự học và tính tích cực cho... được cở sở lý luận của việc tổ chức hoạt động tự giải bài tập Vật Lí nhằm phát triển năng lực tự học và phát triển tư duy cho HS Vận dụng triệt để cơ sở lý luận đã được trình bày, trên cơ sở phân tích nội dung kiến thức mà HS cần nắm vững, những kỹ năng cơ bản HS cần rèn luyện và thông qua kết quả điều tra thực tế chúng tôi đã xây dựng nên phương pháp tổ chức cho HS tự giải bài tập Vật Lí phần Quang hình”... tôi mở rộng sang các phần bài tập khác của chương trình vật lý trung học Cuối cùng, chúng tôi hy vọng rằng SKKN có tác dụng trong việc góp phần nhỏ bé trong việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS III.2 Kiến nghị Trong SKKN tôi đã trình bày phương pháp giải bài tập vật lý 9 – phần Quang hình học Với mục tiêu là nhằm phát triển năng lực tự học và tính tích cực cho HS, đối với học sinh Giỏi, Khá,... lớp 9 trung học cơ sở Quá trình thực nghiệm sư phạm đã cho phép rút ra những kết luận về tính khả thi của việc áp dụng phương pháp dạy cho HS tự giải bài tập Vật Lí vào thực tế dạy học ở trung học Cách sử dụng phương pháp dạy tự giải bài tập đã soạn thảo không những giúp HS được học theo năng lực, học sâu, nắm vững kiến thức mà còn nhằm kích thích hứng thú học tập của HS và phát triển năng lực tự học. .. Kém theo tiến trình đã nêu trên Mong rằng sẽ giúp các em hiểu sâu hơn về vật lý 9 nói riêng và bộ môn Vật lý nói chung, từ đó tạo cho các em này càng yêu thích môn học này hơn Khi các em giải các bài tập Vật lý, đòi hỏi các em phải hiểu hiện tượng Vật lý và học tốt môn Toán Vận dụng các kiến thức về toán để giải các bài tập Vật lý một cách nhanh nhất và chính xá nhất Buôn trấp, ngày 02 tháng 12 năm... một vật rất bé bằng kính lúp sao cho mắt cách kính lúp 10cm a Xác định tiêu cự của kính lúp để vật bé trên cách mắt 15cm b Nếu đặt vật bé trên cách thấu kính 20cm thì mắt có nhìn thấy ảnh lớn hơn vật không Vì sao 2.3 Tổ chức cho HS tự lực giải bài tập “ Mắt – Dụng cụ quang học Mục tiêu: Trong đề tài này chúng tôi đã trình bày rõ ràng hai mục tiêu là mục tiêu trong tiết học và mục tiêu sau khi học. .. tiến trình tổ chức và hướng dẫn HS tự giải bài tập phần quang hình học II.4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 1 Kết quả của các lần kiểm tra Biểu đồ 3.1 Biểu đồ xếp loại học tập lần 1 SKKN 17 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất lần 1 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ xếp loại học tập lần 2 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ phân... tới việc giải bài tập - Số HS dơ tay phát biểu ý kiến - Số HS mô tả lại được những điều đã được học, biết vận dụng những cách giải đã xây dựng để giải được các bài tập tương tự SKKN 16 Năm Học 2014 - 2015 Trường THCS: Lương Thế Vinh GV: Đào Khả Sơn - Số HS trả lời được các câu hỏi tìm tòi và vận dụng - Số HS đề xuất được các phương án giải khác nhau - Số HS không làm các PHT đươc giao - Số HS giải hết, ... cực, tự lực hoạt động HS lại chưa tổ chức hoạt động học tập giúp HS tích cực, tự lực giải tập Tình hình hoạt động giải tập HS - 70% HS làm tập SGK sách tập có yêu cầu GV - 30% HS có thêm tập tập... tổ chức hoạt động giải tập Vật Lí theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực HS Đa số HS thụ động, chưa tích cực, tự lực học tập, việc giải tập Vật Lí Vấn đề dạy thêm, học thêm tràn lan, tập giải. .. tập số tập mà lựa chọn để tổ chức cho trình tự lực giải tập Vật Lí phần quang hình học cho đối tượng học sinh Bài 1: (Dùng cho tiết tập cố kiến thức Mắt – Dụng cụ quang học) Đề bài( 51.5/SBT Vật