1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quy hoạch môi trường phục vụ cho quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện củ chi đến năm 2020

70 1,2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Quy hoạch môi trường phục vụ cho quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện củ chi đến năm 2020

Trang 1

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Trang 2

6 Kết luận

5 Đề xuất quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước của Huyện Củ Chi đến năm 2020

4 Xác định vấn đề môi trường phát sinh và mục tiêu quy hoạch

3 Đánh giá các tác động môi trường của các dự án quy hoạch phát triển

2 Hiện trạng chất lượng môi trường hiện nay của Huyện

1 Giới thiệu sơ lược về Huyện Củ Chi

Nội dung trình bày

Trang 3

Chương 1 Giới thiệu sơ lược về Huyện Củ Chi

− Huyện Củ Chi là một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, với diện tích tự nhiên

chiếm 20,8% tổng diện tích thành phố

− Huyện Củ Chi là cửa ngõ Tây Bắc thành phố, qua Huyện có các trục giao thông đối ngoại quan trọng nối TP Hồ Chí Minh với các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Long An và Campuchia như quốc

lộ 22 (đường xuyên Á), tỉnh lộ 7, 8, 15, đường Vành đai 4 phía đông, đường Cao tốc TP Hồ Chí

Minh – Tây Ninh….

− Có sông Sài Gòn nằm tiếp giáp, thuận lợi phát triển giao thông thủy và du lịch sinh thái.

− Huyện Củ Chi là một trong 5 huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, với diện tích tự nhiên

Trang 4

Ranh giới của Huyện tiếp giáp như sau:

Ranh giới của Huyện tiếp giáp như sau:

Trang 5

Bản đồ địa lý huyện Củ Chi

Trang 6

• Địa hình: Huyện Củ Chi có địa hình khá phức tạp với 2 dạng địa hình chính:

– Địa hình dạng gò triền, nhấp mô, phân bố trên phần lớn diện tích

– Địa hình dạng phẳng thấp, bị chia cắt bởi rất nhiều kênh rạch, phân bố chủ yếu ven sông Sài Gòn, kênh Thầy Cai - rạch Tra

• Thổ nhưỡng: Gồm các loại đất: Đất xám; đất vàng đỏ, vàng xám; đất phù xa và đất nhiễm phèn, trong đó đất phèn chiếm diện tích lớn (35%)

• Địa hình: Huyện Củ Chi có địa hình khá phức tạp với 2 dạng địa hình chính:

– Địa hình dạng gò triền, nhấp mô, phân bố trên phần lớn diện tích

– Địa hình dạng phẳng thấp, bị chia cắt bởi rất nhiều kênh rạch, phân bố chủ yếu ven sông Sài Gòn, kênh Thầy Cai - rạch Tra

• Thổ nhưỡng: Gồm các loại đất: Đất xám; đất vàng đỏ, vàng xám; đất phù xa và đất nhiễm phèn, trong đó đất phèn chiếm diện tích lớn (35%)

1.1 Điều kiện tự nhiên

Trang 7

Nhiệt độ trung bình 27o C , biên độ giao động giữa ngày và đêm 5o - 10o

Độ ẩm biến thiên theo mùa, tỷ lệ nghịch với chế độ nhiệt, độ ẩm trung bình là 77%

Lượng mưa trung bình hàng năm là 1983 mm/năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8, 9 và 10

Hướng gió chủ yếu là Đông nam và Tây Nam

Nhiệt độ trung bình 27o C , biên độ giao động giữa ngày và đêm 5o - 10o

Độ ẩm biến thiên theo mùa, tỷ lệ nghịch với chế độ nhiệt, độ ẩm trung bình là 77%

Lượng mưa trung bình hàng năm là 1983 mm/năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 6, 7, 8, 9 và 10

Hướng gió chủ yếu là Đông nam và Tây Nam

1.1 Điều kiện khí hậu thủy văn

Trang 8

Mạng lưới sông rạch tương đối nhiều nhưng phân bố không đều, tập trung chủ

(Sông Sài Gòn) Sông ngòi chịu ảnh hưởng của bán nhật triều

Trên địa bàn huyện có nhiều hệ thống kênh rạch tự nhiên khácnhư: rạch Tra, rạch Đường Đá, rạch Bến Mương cũng chịu ảnh hưởng của sông Sài Gòn tạo thành một hệ thống đường giao thông thủy, cung cấp và tiêu thoát nước phục vụ sản xuất nông nghiệp

Trang 9

1.2 Hiện trạng các nguồn tài nguyên

Tài nguyên đất

• Theo số liệu thống kê năm 2010, huyện Củ Chi có diện tích đất tự nhiên là 42856 ha

• Đất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa chiếm tỉ lệ khoảng 75,5% bởi vì huyện là phát triển về nông nghiệp là chính Còn chiếm tỉ lệ thấp là đất sử dụng trồng hoa màu chiếm khoảng 2,33%.

Tài nguyên đất

• Theo số liệu thống kê năm 2010, huyện Củ Chi có diện tích đất tự nhiên là 42856 ha

• Đất nông nghiệp chủ yếu trồng lúa chiếm tỉ lệ khoảng 75,5% bởi vì huyện là phát triển về nông nghiệp là chính Còn chiếm tỉ lệ thấp là đất sử dụng trồng hoa màu chiếm khoảng 2,33%.

Trang 10

Tài nguyên nước

Tài nguyên nước mặt

Huyện Củ Chi có sông ngòi dày đặc nên trữ lượng nước mặt khá lớn với ranh giới giáp sông Sài Gòn hơn 54km, hình thành mạng lưới kênh nội đồng phục vụ cho việc tiêu thoát nước khá tốt.

Tài nguyên nước ngầm

Nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất là nước dưới đất, sau đến nước mưa Các công trình thác nước dưới đất mang tính riêng lẽ với 2 loại hình sở hữu: các giếng khoan khai thác công nghiệp (giếng lớn) và các giếng khoan nhỏ.

Trang 11

Tài nguyên khoáng sản

• Cuội sỏi – Kaolin: phân bố ở ấp Bàu Chứa- xã nhuận Đức

• Kaolin: tập trung chủ yếu khu Nam rạch Sơn

• Sét – chỉ tập trung ở khu Bắc rạch Sơn,khu vực Bàu Trãm

• Than bùn: phân bố ở Tam Tân – Tân An Hội

• Kaolin-Sét gạch ngói Rạch Sơn có diện tích khoảng 6km2, nằm giữa ranh giới 2 xã An Nhơn Tây và Nhuận Đức, phục vụ ngành gốm sứ và vật liệu xây dựng

Trang 12

Tài nguyên cảnh quan và tiềm năng du lịch

Rừng của Củ Chi là kiểu rừng ẩm hơi khô.Rừng nguyên sinh Củ Chi là rừng kín thường xanh ưu thế cây họ Dầu và các loài cây rụng lá thuộc họ Ðậu, họ Tử vi, đều ở tầng nhô và tầng tán rừng

Du lịch tập trung chủ yếu ở khu vực di tích lịch sử Địa Đạo và đền Bến Dược, thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan Huyện từng bước đang khôi phục và trùng tu các khu di tích mà trước kia chưa có điều kiện thực hiện

Trang 13

Sản xuất công nghiệp

- Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 169% kế hoạch năm,, trong đó kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng 97% ,Kinh tế hợp tác xã chiếm tỷ trọng 0,03% , kinh tế hộ gia đình chiếm tỷ trọng 2,97%

- Hầu hết các ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn của huyện đều tăng trưởng so với cùng kỳ; như ngành sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic tăng 133% so cùng kỳ, ngành thực phẩm tăng 78%; ngành sản xuất trang phục tăng 83%; ngành dệt vải tăng 56%

Sản xuất công nghiệp

- Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 169% kế hoạch năm,, trong đó kinh tế tư nhân chiếm tỷ trọng 97% ,Kinh tế hợp tác xã chiếm tỷ trọng 0,03% , kinh tế hộ gia đình chiếm tỷ trọng 2,97%

- Hầu hết các ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn của huyện đều tăng trưởng so với cùng kỳ; như ngành sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic tăng 133% so cùng kỳ, ngành thực phẩm tăng 78%; ngành sản xuất trang phục tăng 83%; ngành dệt vải tăng 56%

Trang 14

1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

- Giá trị sản xuất nông nghiệp ước thực hiện 985 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch năm 2010

- Chăn nuôi phát triển khá với tổng đàn bò 58.037 con

- Trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, mô hình sản xuất có hiệu quả được nông dân quan tâm đầu tư là mô hình trồng hoa lan cắt cành, và chăn nuôi

bò sữa trong hộ gia đình

- Giá trị sản xuất nông nghiệp ước thực hiện 985 tỷ đồng đạt 100% kế hoạch năm 2010

- Chăn nuôi phát triển khá với tổng đàn bò 58.037 con

- Trong chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, mô hình sản xuất có hiệu quả được nông dân quan tâm đầu tư là mô hình trồng hoa lan cắt cành, và chăn nuôi

bò sữa trong hộ gia đình

Trang 15

Thương mại-Dịch vụ

- Trên địa bàn Huyện có 18 chợ chủ yếu là bán lẻ kinh doanh các mặt hàng tươi sống, phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày của người dân

- Trên địa bàn Huyện đang triển khai và phát triển loại siêu thị, trung tâm thương mại dịch vụ.

- Về kinh doanh nhà hàng, khách sạn hiện có 2.880 hộ, chủ yếu tập trung ở thị trấn Củ Chi và một số

- Trên địa bàn Huyện đang triển khai và phát triển loại siêu thị, trung tâm thương mại dịch vụ.

- Về kinh doanh nhà hàng, khách sạn hiện có 2.880 hộ, chủ yếu tập trung ở thị trấn Củ Chi và một số

xã dọc quốc lộ 22.

- Về dịch vụ du lịch có khu di tích đền Bến Dược, Bến Đình, Một thoáng Việt Nam, công viên nước, khu du lịch sinh thái Nhuận Đức.

Trang 16

1.4 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện Củ Chi đến năm 2020 1.4 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện Củ Chi đến năm 2020

Định hướng phát triển kinh tế

Nay điều chỉnh cơ cấu kinh tế của Huyện trong tương lai là công nghiệp - dịch vụ thương mại - nông nghiệp.

Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, nâng cao giá trị sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái

Định hướng phát triển kinh tế

Nay điều chỉnh cơ cấu kinh tế của Huyện trong tương lai là công nghiệp - dịch vụ thương mại - nông nghiệp.

Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, nâng cao giá trị sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái

Trang 17

1.4.1 Phát triển công nghiệp

• Đẩy mạnh và thực hiện các chương trình biện pháp hỗ trợ của nhà nước đối với DN về ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vào sản xuất kinh doanh Tập trung phát triển các làng nghề truyền thống như: mây tre lá, bánh tráng xuất khẩu

• Đầu tư cải tạo và phát triển lưới điện hạ thế, trung thế cho các khu, cụm CN tập trung

và kêu gọi đầu tư vào các khu, cụm CN Liên kết giữa DN với nông dân theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi, nhằm tạo sự gắn bó chặt chẽ

• Thực hiện chương trình giảm thiểu ô nhiễm môi trường và công tác di dời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm vào các khu, cụm CN tập trung

Trang 18

1.4.2 Phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn

- Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị, nâng cao giá trị sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái để nông nghiệp phát triển bền vững

- Thực hiện chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, chuyển đổi cây trồng

có giá trị kinh tế cao thay thế cây lúa, với giống tốt, chất lượng và áp dụng khoa học kỹ thuật mới, nhằm tăng năng suất và chất lượng nông sản thành phẩm

- Chăn nuôi tiếp tục đẩy mạnh, từng bước cân bằng giữa trồng trọt và chăn nuôi

Trang 19

1.4.3 Thương mại - Dịch vụ

• Khai thác tiềm năng của các ngành Thương mại - dịch vụ nhằm phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng Kêu gọi các nhà đầu tưxây dựng siêu thị tạo bộ mặt phát triển thương mại dịch vụ của huyện, nhằm kết hợp với phát triển

du lịch sinh thái trên địa bàn huyện

• Đẩy mạnh công tác thu mua nông sản xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.

• Tiếp tục thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Kêu gọi các nhà đầu

tư xây dựng mới các chợ và xây dựng chợ văn hóa văn minh sạch đẹp.

Trang 20

1.5 Định hướng phát triển cơ sở kinh tế – kỹ thuật

Công nghiệp - kho bãi :

Với ưu thế sẵn có về điều kiện đất đai, vị trí cửa ngõ phía Tây Bắc của thành phố, rất thuận lợi giao thông bộ, thủy và đường sắt Bước đầu đã hình thành một số cụm, khu công nghiệp tập trung

Cùng với sự phát triển mạng lưới công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, đầu mối giao thông, mạng lưới kho bãi dự kiến sẽ hình thành và phát triển đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế

Trang 21

Dịch vụ du lịch giải trí :

Huyện Củ Chi có lợi thế về đặc điểm tự nhiên với sông Sài Gòn chảy ngang, đất đai ven sông thích hợp trồng cây ăn trái, hoa kiểng do đó sẽ hình thành khu du lịch sinh thái, khu vui chơi dưới nước…

Khai thác tốt các di tích lịch sử cách mạng nổi tiếng, trồng mới và bảo tồn rừng tự nhiên như khu địa đạo Bến Đình - Bến Dược - Tân Phú Trung, kết hợp làm nơi giáo dục truyền thống cách mạng cho thanh thiếu niên và là nơi tham quan của du khách

Hạ tầng kỹ thuật : Giao thông dự kiến phát triển hoàn thiện mạng lưới đường

bộ, đường sắt, ga hàng hóa, đường thủy, tạo liên kết giao lưu thông suốt giữa các khu vực trong địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước

Trang 22

CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

2.1 Chất lượng môi trường không khí

a Khu vực dân cư đô thị

Trang 23

STT Vị trí điểm đo

Nồng độ các chất ô nhiễm (mg/m3)

1 UBND huyện Củ chi 0,24 0,115 0,054 3,5

2

Cửa hàng bán ga Năm Tới (Phước Hiệp)

3 Ấp Gò Nổi, xã An Nhơn Tây 0,35 0,096 0,049 1,7

4 Ngã tư Củ Chi, An Nhơn Tây 0,31 0,079 0,055 1,9

5 Cổng vào địa đạo Củ Chi 0,31 0,109 0,062 0,6

6 Ấp bến Đình, xã Nhuận Đức 0,28 0,066 0,050 0,5

Trang 25

b) Chất lượng không khí xung quanh khu vực nhà máy, xí nghiệp và khu công nghiệp

Trang 27

• Nhận xét:

- Bụi : Nhiều điểm đo đều vượt tiêu chuẩn nồng độ bụi của chất lượng không khí xung quanh, tại các cơ

sở của khu công nghiệp Tân Phú Trung và KCN Tân Qui đều có giá trị cao

- Giá trị các chất NO2,SO2, tại 7 điểm đo đều có giá trị khá thấp so với chất lượng tiêu chuẩn không

khí xung quanh (QCVN 19-2009)

- CO tại các điểm đo đều vượt chuẩn cho phép.

Trang 28

Chất lượng môi trường nước

Hiện trạng chất lượng nước mặt

Chỉ tiêu phân tích

HTX cao su Tam Hợp làng nghề Bình Mỹ

08:2008/BTNMT (cột B1) Cống gần NM

Kim Đan

Gần XN may Hàn Quốc

Kênh tiếp giáp tỉnh lộ

Kênh nội đồng gần Nhà máy sữa

Kênh cửa KCN gần QL 22

Kênh Thầy Cai gần NM hóa chất

Trang 29

- Hệ thống sông rạch huyện Củ Chi phần lớn đều bị ô nhiễm nặng, nhất là kênh rạch bao

quanh các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các làng nghề truyền thống trên địa bàn

huyện

- Có khoảng 27 doanh nghiệp ở Củ Chi được xác định là gây ô nhiễm cho kênh Thầy Cai-An

Hạ, trong đó 14 doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống xử lý chất thải và đã được nghiệm thu

- Công trình thủy lợi kênh Tam Tân đang bị hóa đen bởi nước thải không qua xử lý của các nhà máy gần đó đổ ra

- Chất lượng nước các lưu vực thải đều cao hơn QCVN 08:2008 /BTNMT dành cho nguồn loại B1

- BOD tại các điểm đo đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép

Trang 30

Hiện trạng chất lượng nước ngầm:

Độ đục (NTU)

NO2-N (mg) NO3-N (mg) NH4-N (mg) PO4-P (mg) COD (mg) ΣFe (mg)

Trang 31

• Các chỉ tiêu pH ở các mẫu phân tích đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép Các chỉ tiêu còn lại đều đạt tiêu chuẩn nguồn loại QCVN 09:2008/BTNMT dùng cho nước ngầm.

• Những năm gần đây môi trường nước đã biến đổi do hoạt động phát triển KTXH tại chỗ chủ yếu do các nguyên nhân sau:

- Thay đổi giá trị và mục đích sử dụng tài nguyên nước

- Nước thải đô thị và nước thải công nghiệp

- Nước thải từ hoạt động của các dự án xử lý chất thải rắn

- Sử dụng thuốc BVTV trong nông nghiệp

Trang 32

Chất lượng quản lý chất thải rắn

Rác sinh hoạt

• Theo số liệu thống kê của công ty dịch vụ Công ích huyện Củ Chi, trong năm 2009, tổng khối lượng rác thu gom hằng ngày trên địa bàn huyện là 19.710 tấn/năm (tương ứng khoảng 54 tấn/ngày) Trong đó:

– Hộ gia đình :7 tấn/ngày.

– Cơ sở sản xuất: 27 tấn/ngày.

– Công trình công cộng (chợ, bệnh viện, khu vui chơi,…) :20 tấn/ngày.

Năm 2015 tổng lượng rác sinh hoạt thu gom ước tính chỉ đạt khoảng 27% tổng lượng rác phát sinh.

• Nhìn chung công tác quản lí rác sinh hoạt vẫn khá tốt huyện Củ Chi là một huyện ngoại thành thiên về phát triển nông nghiệp là 84,8%, phần rác còn lại có khối lượng rất ít có thể đổ bỏ hoặc đốt trong nhà vườn chính vì thế nên mặc dù tỉ lệ thu gom rác rất thấp (34%) nhưng vấn đề vệ sinh môi trường vẫn được thực hiện khá tốt.

Trang 33

Rác công nghiệp

- Tính đến tháng 2010 trên địa bàn huyện có 2435 cơ sở sản xuất CN lớn nhỏ trong đó ngành chiếm ưu thế là ngành chế biến và sản xuất lương thực thực phẩm với sản phẩn nổi tiếng là bánh tráng, ngành cơ khí và ngành hóa chất (nhựa, cao su)

- Khối lượng chất thải rắn CN thu được trên đia bàn huyện là 27 tấn/ngày, số lượng chất thải rắn tổng cộng phát sinh là 77 tấn/ngày

Rác y tế

- Tổng số cơ sở y tế là 25 Huyện chỉ mới tổ chức thu gom rác y tế ở trung tâm y tế huyện và bệnh viện miễn phí An Nhơn Tây, với tổng lượng rác thu gom là 500kg/tuần (70kg/ngày) Rác y tế tại 2 phòng khám khu vực và 21 trạm y tế xã không được thu gom Đơn vị tự xử lí bằng cách đốt hoặc chôn lấp ngay trong khu vực

Trang 34

Vấn đề môi trường tồn tại

1 Ô nhiễm môi trường đất do:

- Công nghiệp phát triển kéo theo một lượng lớn chất thải phát sinh

- Việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt

- Giảm đa dạng sinh học, mất đi vùng đệm cây xanh, hệ thủy văn ngoại thành Tp.HCM do sự phát triển ồ ạt của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa, đất canh tác bị thay thế bởi các công trình xây dựng

2 Suy giảm và ô nhiễm nguồn nước ngầm do phát triển đô thị và công nghiệp dẫn đến khai thác nước ngầm tràn lan không đúng qui

cách và nước thải công nghiệp, nước rỉ rác từ bãi chôn lấp thấm vào đất.

Trang 35

3 Ô nhiễm nguồn nước mặt do nước thải công nghiệp từ các khu công nghiệp, do ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu…

Ngày đăng: 28/12/2015, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w