1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài tiểu luận nội dung phần dệt kim

42 3,4K 96

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Quy trình sản xuất vải dệt kim, trước hết được nhập sợi về, sau đó chuyển qua công đoạn mắc sợi. Sau đó chuyển sang hồ rồi mới đưa qua hệ thống máy dệt để thực hiện công đoạn dệt. Tại công đoạn dệt này, quy trình sản xuất vải dệt kim được bắt đầu với các máy dệt tự động công nghệ cao dưới sự điều khiển của các kỹ sư và công nhân lành nghề. Sợi được đan với nhau theo một quy trình đã được định sẵn để đảm bảo theo đúng kiểu vải dệt mong muốn. Máy dệt được lập trình để kiểm soát toàn bộ quy trình sản xuất vải dệt kim, điều này đảm bảo sự đồng nhất cho toàn bộ mẻ dệt trong suốt quy trình dệt. Sản phẩm vải dệt kim đặc trưng của Công ty dệt nhuộm gồm nhiều mặt hàng vải kiểu dáng đa dạng và khác biệt với các loại vải single jersey, Rib, Interlock... Công ty dệt nhuộm Thắng Thăng với công nghệ sản xuất hiện đại và kiểm soát toàn bộ quy trình tạo ra sản phẩm từ công đoạn dệt vải sang công đoạn nhuộm – hoàn tất nên chất lượng của sản phẩm vải dệt kim Minh Đạt cũng như độ bền đẹp sẽ tăng lên, sản phẩm đa dạng hơn phù hợp với nhu cầu của khách hàng.Hơn nữa, để cải tiến quy trình kỹ thuật sản xuất mới nhất cũng như áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công nghệ sản xuất vải dệt kim, tạo ra quy trình Dệt Nhuộm – Hoàn tất vải dệt kim khép kín nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty dệt nhuộm Minh Đạt ( Midatex) đã và đang đầu tư các thiết bị máy móc dệt nhuộm đồng bộ hiện đại của Đức, Nhật bản, Đài Loan, Hàn Quốc.., đồng thời luôn chú trọng việc đào tạo nhân lực và bố trí đội ngũ công nhân thạo nghề.Sau quy trình sản xuất vải dệt kim, chúng ta có những cây vải mộc. Đây là nguyên liệu đầu vào của quy trình nhuộm. Vải sau khi dệt được chuyển qua bộ phận mộc để nối các đầu cây lại với nhau, phân theo cùng loại cùng khổ. Sau đó vải được đưa vào máy dùng để giũ hồ, sở dĩ ta phải giũ hồ vì trong vải mộc có chứa nhiều tạp chất hồ như hồ tinh bột, chất làm mềm, chất bôi trơn…

BỘ CÔNG THƯƠNG TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ-KỸ THUẬT VINTAEX KHOA CÔNG NGHỆ DỆT MAY  BÀI TIỂU LUẬN NỘI DUNG PHẦN DỆT KIM ĐỊA ĐIỂM : CÔNG TY TNHH THẮNG THĂNG GVHD : THẦY LÊ HOÀNG THANH : THẦY NGÔ VĂN CỐ SVTH : TRẦN VĂN HẠ KHÓA : 2013-2016 NGÀNH : CÔNG NGHỆ SỢI DỆT LỚP : CD13D1 TP HCM 2015 LỜI CẢM ƠN @ Trước hết, em xin chân thành cảm ơn Công Ty TNHH Thắng Thăng tạo điều kiện để em học tập Sau gửi lời cảm ơn đến tất các Anh, Chị trong khu xưởng dệt kim Công ty tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em, để em hoàn thành báo cáo @ Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy chủ nhiệm Lê Hoàng Thanh Thầy Cố hướng dẫn tận tình cụ thể cho em Bên cạnh đó, em xin cảm ơn nhà trường tạo điều kiện để em học tập trau dồi kiến thức nhằm so sánh kiến thức lý thuyết học trường lớp thực tiễn trình sản xuất thực tế nhà máy dệt kim Công Ty TNHH Thắng Thăng @ Qua đợt thực tế lần này, em học hỏi thêm nhiều kiến thức nơi sản xuất dệt kim Công ty Và hoàn thành báo cáo với giúp đỡ nhiệt tình anh chị làm việc xưởng Công Ty TNHH Thắng Thăng @ Mặc dù có nhiều cố gắng để tổng hợp kiến thức học tham khảo số tài liệu chuyên ngành trường, công ty, nhằm đạt kết tốt Nhưng kiến thức hạn chế nên thiếu sót tránh khỏi Kính mong thầy giáo đóng góp thêm ý kiến kinh nghiệm quý báu để báo cáo sau em hoàn thiện @ Cuối lời: Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Thầy Lê Hoàng Thanh Thầy Cố tận tình giúp đỡ bảo em cụ thể chi tiết để em hoàn thành báo cáo @ Em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2015 SVTH: Trần Văn Hạ LỜI NHẬN XÉT THỰC HÀNH THIẾT KẾ VẢI VÀ DÂY CHUYẾN CÔNG NGHỆ DỆT KIM Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 LỜI NHẬN XÉT GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 LỜI NHẬN XÉT CÔNG TY NƠI HỌC TẬP Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2015 MỤC LỤC Phần I: Giới thiệu công ty TNHH Thắng Thăng I.Quy trình sản xuất vải dệt kim Cty Thắng Thăng II.Một Số Máy Dệt Kim Tiêu Biểu III.Nội Dung Thực Hành Và Tìm Hiểu .9 IV Một Số Câu Hỏi Liên Quan 10 Phần II: Nội dung thực tập 16 Chương 1: Khái niệm chung dệt kim .16 I Vải dệt kim .16 II Các chi tiết máy tạo vòng 18 III Sự hình thành vòng sợi kim dệt .23 IV Phân loại máy dệt kim .27 V Các phương pháp tạo vòng .27 VI Các thông số công nghệ dệt kim 28 VII Sợi dệt kim 28 Chương 2: Vải dệt kim đan ngang 29 I Các thông số vải dệt kim đan ngang 32 II Các giả thiết cấu tạo hình học vòng sợi 32 III Các kiểu dệt dẫn xuất kiểu đan ngang 32 IV Các kiểu đan dọc .32 V Các kiểu dệt dẫn xuất kiểu dệt đan dọc 33 Chương 3: Quá trình công nghệ máy dệt kim đan ngang 33 I Quá trình tạo vòng 33 II Quá trình chọn kim tạo hoa 33 III Quá trình tiếp sợi 33 IV Quá trình kéo căng- cuộn vải 34 V Các cấu phụ 34 VI Truyền động – mở máy hãm máy 34 Chương 4: Đặc trưng kỹ thuật máy dệt kim đan ngang 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THẮNG THĂNG PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH THẮNG THĂNG CÔNG TY TNHH SX-TM THẮNG THĂNG  Địa : 36/34 Phan Văn Hớn, Tân Thới Nhất, Hồ Chí Minh,Việt Nam  Điện thoại : +84 91 371 15 11  Email : detthangthang@gmail.com Giới Thiệu Sơ Lược Về Công Ty Công ty TNHH Dệt Thắng Thăng công ty chuyên sản xuất gia công loại vải may mặc từ sợi Polyester, Cotton, Viscose, Lycra… công suất khoản 05 triệu mét/năm Với hệ thống thiết bị công nghệ đại Nhật, Bỉ, Hà Lan… đội ngũ lao động lành nghề, Công ty sẵn sàng đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng vải may mặc thời trang Sản phẩm Công ty tiêu thụ rộng rãi khắp tỉnh thành nước, người tiêu dùng ưa chuộng bình chọn: “Hàng Việt Nam chất lượng cao” Dây chuyền máy dệt kim tự động cty dệt nhuộm Thắng Thăng Công ty có lịch sử gần 10 năm lĩnh vực dệt kim, ngày khách hàng tin dùng với dòng sản phẩm VẢI DỆT KIM đạt chất lượng cao giá thành hợp lý với tiêu chí "chất lượng vượt giá thành" Giới Thiệu Về Quy Trình Sản Xuất Vải Dệt Kim Sản phẩm vải dệt kim đặc trưng Công ty dệt nhuộm gồm nhiều mặt hàng vải kiểu dáng đa dạng khác biệt với loại vải single jersey, Rib, Interlock Công ty dệt nhuộm Thắng Thăng với công nghệ sản xuất đại kiểm soát toàn quy trình tạo sản phẩm từ công đoạn dệt vải sang công đoạn nhuộm – hoàn tất nên chất lượng sản phẩm vải dệt kim Minh Đạt độ bền đẹp tăng lên, sản phẩm đa dạng phù hợp với nhu cầu khách hàng Hơn nữa, để cải tiến quy trình kỹ thuật sản xuất áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ sản xuất vải dệt kim, tạo quy trình Dệt - Nhuộm – Hoàn tất vải dệt kim khép kín nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, Công ty dệt nhuộm Minh Đạt ( Midatex) đầu tư thiết bị máy móc dệt nhuộm đồng đại Đức, Nhật bản, Đài Loan, Hàn Quốc , đồng thời trọng việc đào tạo nhân lực bố trí đội ngũ công nhân thạo nghề I.Quy trình sản xuất vải dệt kim Cty Thắng Thăng Công ty dệt nhuộm Thắng Thăng sử dụng máy dệt kim tròn hãng tiếng Mayer & Cie, Terrot, Kemyong, Pailung Dệt loại vải Single, Rib, Interlock dẫn xuất Trong quy trình sản xuất vải dệt kim, trước hết nhập sợi về, sau chuyển qua công đoạn mắc sợi Sau chuyển sang hồ đưa qua hệ thống máy dệt để thực công đoạn dệt Tại công đoạn dệt này, quy trình sản xuất vải dệt kim bắt đầu với máy dệt tự động công nghệ cao điều khiển kỹ sư công nhân lành nghề Sợi đan với theo quy trình định sẵn để đảm bảo theo kiểu vải dệt mong muốn Máy dệt lập trình để kiểm soát toàn quy trình sản xuất vải dệt kim, điều đảm bảo đồng cho toàn mẻ dệt suốt quy trình dệt Dây chuyền máy dệt kim tự động cty dệt nhuộm Thắng Thăng Sau quy trình sản xuất vải dệt kim, có vải mộc Đây nguyên liệu đầu vào quy trình nhuộm Vải sau dệt chuyển qua phận mộc để nối 10 Trên máy, Platin thường lắp xen kẽ với kim, tác dụng vào cung Platin đoạn liên kết vòng sợi 4.Cái đè kim: Cái đè kim dùng cho máy kim móc, giúp cho móc kim đóng miệng kim giai đoạn cần thiết trình tạo vòng Thường dùng mảnh đè kim, đè kim dĩa đè kim Hình 1.10a mô tả đè kim máy Kotton III Sự hình thành vòng sợi kim dệt Trên máy dệt kim, để bắt đầu dệt cần phải có vòng sợi ban đầu, kim vòng cách kim có vòng Tùy theo đặc điểm cấu tạo sản phẩm, kiểu dệt, loại thiết bị có phương pháp tạo nên vòng sợi hàng vòng ban đầu tương ứng Quá trình hình thành vòng sợi phụ thuộc vào cấu tạo chi tiết tạo vòng kim, platin,… chia làm loại sau 1.Quá trình tạo vòng kim móc Trên máy tròn đan ngang kim móc hình 1.11, chức platin giao cho đĩa phối hợp với ép kim 3, đĩa đẩy vong sợi 1, đĩa tạo vòng 4, đặt sợi thực toàn trình tạo vòng kim móc Quá trình chia thành 10 giai đoạn hình 1.12 28 Các giai đoạn trình tạo vòng xảy qua 10 giai đoạn: a Đẩy vòng sợi cũ (clearing or push back): Vòng sợi cũ bị đẩy xuống dọc theo thân kim đĩa đẩy 1, cho có chỗ trống để đặt sợi mới, khoảng cách đĩa đẩy kim phải nhỏ đĩa không chạm vào kim b Đặt sợi (yarn laying): Sợi đặt vào móc kim nhờ vào đặt sợi bánh uốn sợi, có phay rãnh gắn vào phiến Platin c Uốn sợi (sinking): Sợi đặt uốn Platin bánh uốn sợi 4, chuyển động ăn khớp với rãnh kim Mức độ ăn khớp điều chỉnh, điều chỉnh làm thay đổi chiều dài vòng sợi, hay mật độ vải dệt d Dẫn sợi (underlapping): Bánh uốn sợi Platin gắn đẩy sợi vừa uốn chuyển động dần lên phía kim, đưa sợi vào móc kim e Khép miệng kim (pressing): Thanh ép ép từ từ mũi kim vào chuẩn bị trút vòng sợi cũ f Lồng vòng (landing): Các Platin nằm bánh , từ từ đẩy vòng sợi cũ lồng khỏi mũi kim g Tiếp xúc (joining) 29 Bánh Platin đẩy vòng cũ lên đến tận chạm với sợi đặt vào Trong thời điểm vòng sợi hình thành bị biến dạng Đây khuyết điểm thường gặp máy tròn dùng kim móc gia công sợi nhân tạo hay tổng hợp h trút vòng (casting-off) Nhờ bánh Platin đẩy vòng cũ lồng qua vòng sợi Giai đoạn dễ dàng sợi có độ xoắn hay có hệ số ma sát nhỏ Sợi chập độ dễ trút vòng sợi đơn Khi trút vòng sợi xuyên qua vòng sợi cũ, từ mặt trái qua mặt phải, mối nối, xoắn kiến, khuyết tật, chỗ bị phình to, hạt ké, … bị giữ lại mặt trái vải i Thành vòng (loop formation): Sau trút vòng, vòng sợi hình thành Chiều dài vòng sợi lúc phải chiều dài sợi uốn giai đoạn trước Việc hình thành vòng sợi tiến hành đồng thời với giai đoạn kéo căng j Kéo căng (loop draw-off): Vòng sợi kéo căng nhờ vào cấu kéo Đối với máy Thompkins, kéo nằm phía đánh giá không tốt Những máy đại sau này, người ta bố trí phận kéo nằm phía Quá trình tạo vòng kim móc máy đan dọc giường kim chia làm 10 giai đoạn (hình 1.13) Quá trình tạo vòng kim lưỡi 30 Đặc điểm trình tạo vòng máy dệt kim lưỡi sợi kim có chuyển động tương đối Mỗi chu kỳ chuyển động tạo hàng vòng Quá trình dệt vải trình lặp lại chu kỳ chuyển động tương đối Quá trình tạo vòng kim lưỡi tương đố đơn giản Đối với máy giường kim, chi tiết tạo vòng kim lưỡi có tham gia platin Sau trình tạo vòng bản: - Quá trình tạo vòng máy đan ngang hai giường kim phằng: Đẩy vòng sợi cũ - Đặt sợi - Dẫn sợi khép miệng kim uốn sợi - tiếp xúc trút vòng thành vòng kéo căng - Quá trình tạo vòng kim lưỡi máy dệt đan ngang tròn giường kim: Đẩy vòng sợi cũ - Đặt sợi - Khép miệng kim - Tiếp xúc - Uốn sợi - Thành vòng Kéo căng - Quá trình tạo vòng máy dệt đan dọc dùng kim lưỡi: Đẩy vòng sợi cũ Kim lỗ lắc phía trước Đặt sợi Kim lỗ lắc phía sau Khép miệng kim, lồng vòng Trút vòng Thành vòng kéo căng Quá trình tạo thành vòng kim kép Trên kim rãnh kim lỗ trình tạo vòng sợi sau: - Giai đoạn thành vòng, móc kim có vòng sợi mới, kim rãnh kim đóng (con trượt) chuyển động xuống khỏi lưỡi platin khoảng tạo chiều sâu uốn sợi - Giai đoạn đẩy vòng sợi cũ: Kim rãnh bắt đầu lên, cổ platin giữ vòng sợi cũ thân kim, miệng kim mở để chuẩn bị nhận sợi - Giai đoạn kim lỗ lắc phía trước chuẩn bị đặt sợi 31 - Giai đoạn đặt sợi: kim lỗ dịch chuyển ngang đặt sợi vào móc kim tạo vòng hở - Giai đoạn lồng vòng: Kim rãnh xuống, kim đóng lên khép miệng kim platin lùi chuẩn bị trình lồng vòng sợi cũ lên khỏi móc kim - Giai đoạn trút vòng: Vòng sợi cũ trút qua vòng sợi mới, kim lỗ lắc sau Kim rãnh kim đóng tiếp tục xuống để vào giai đoạn kéo căng, đẩy vòng sợi cũ phía sau lưng kim IV.Phân loại máy dệt kim Máy dệt kim gồm nhiều loại khác Căn vào đặc điểm máy, cách liên kết tạo thành vải, loại vải dệt, số lượng dạng hình học giường kim, ngườ ta phân loại máy dệt kim theo sơ đồ sau: Cách gọi máy đan ngang đan dọc qui ước cho loại vải sản xuất nhiều tranh cãi Theo phương pháp tạo vòng, để phân biệt rõ phần đan ngang phải chia làm hai nhánh tương đương bao gồm: máy dệt kim ngang máy đan ngang Ngoài gọi tên máy, người ta phải xác định dùng kim loại (kim móc, kim lưỡi hay kim kép) Đối với máy tròn, phân loại có đường kính giường kim nhỏ (7’’) Do lịch sử phát triển ngành dệt kim, có loại máy xuất sản xuất với số lượng lớn theo mẫu thống với tên gọi riêng trở thành thông dụng, nên tên máy tên thương mại quen dùng giống loại mặt hàng vải thị trường máy: Thompkins, Kotton, Raschel, Interlock, Relanit,… Ngoài ra, tùy theo đặc tính sản phẩm dệt máy mà máy có tên cụ thể: 32 Máy dệt vải (dạng ống dạng tấm) Máy dệt mảnh sản phẩm (áo, quần, khăn,…) Máy dệt sản phẩm định hình chuyên dùng (máy dệt bít tất, găng tay,…) Máy Full Jacquard, Mini Jacquard, Full Fashion, Mini Fashion V Các phương pháp tạo vòng máy dệt kim Trên máy dệt kim, trình dệt đơn giản phức tạp tuỳ theo sản phẩm Quá trình công nghệ máy chia làm bước sau: Bước 1: Đưa sợi vào máy với độ dài sức căng định Bước 2: Dệt sợi thành vải sản phẩm có hình dáng kích thước định Bước 3: Dẫn vải sản phẩm khỏi khu vực tạo vòng cuộn thành cuộn vải Để thực bước công nghệ trên, máy dệt kim cần có phận phận tiếp sợi, phận tạo vòng phận kéo căng cuộn vải Đặc điểm công nghệ loại máy dệt kim đặc điểm trình tạo vòng, người ta chia trình tạo vòng thành loại: tạo vòng theo phương pháp dệt kim tạo vòng theo phương pháp đan 1.Tạo vòng theo phương pháp dệt kim Các máy dệt kim đan ngang dùng kim móc tạo vòng theo phương dệt kim tiến hành qua 10 giai đoạn thể hình 1.20 Từng giai đoạn thể sau: Đẩy vòng sợi cũ – Đặt sợi – uốn sợi – dẫn sợi – đè kim – lồng vòng – tiếp xúc – trút vòng – thành vòng – kéo căng Trên máy nhiều tổ dệt, trình tạo vòng tổ diễn giống Hàng vòng tạo thành tổ hàng vòng cũ cho trình tạo tổ kế sau 2.Tạo vòng theo phương pháp dệt đan 33 Các máy dẹt kim dùng loại kim lưỡi kim kép tạo vòng theo phương đan Cả trình tạo vòng gồm 10 giai đoạn tiến hành hình 1.21 Đẩy vòng cũ – Đặt sợi – dẫn sợi – khép miệng kim – lồng vòng – tiếp xúc uốn sợi – trút vòng – thành vòng – kéo căng VI Các thông số công nghệ dệt kim Cấp máy: Cấp máy số bước kim đơn vị dài giường kim, ký K, tính theo công thức sau: K= Trong đó: E: đơn vị, tùy thuộc loại máy nước sản xuất máy qui định t : bước kim, khoảng cách hai vị trí tương ứng hai kim kề nhua giường kim, tính milimet Cấp máy loại máy dệt kim khác tính theo đơn vị dài khác Chiều dài móc kim platin Vì kim pltin chi tiết máy tham gia vào trình tạo vòng, kích thước chúng phait tương xứng với cấp máy cho dệt vải với mật độ lớn tới mức 34 Kích thước công nghệ kim platin trường hợp bề dày móc kim bề dày nơi làm việc platin Đường kính chiều rộng làm việc giường Thông thường máy dệt kim, bước kim t luôn lớn bước vòng sợi A vải dệt Vải mộc sau khỏi phận tạo vòng co lại dọc theo chu vi hay chiều dài giường kim Hệ số độ co lúc xác định theo công thức: = Quan hệ thông số máy độ mảnh sợi Kích thước kim chi tiết máy tạo vòng có quan hệ chặt chẽ với độ mảnh sợi dệt máy Bề dày sợi dùng để dệt phải nhỏ lớn khoảng cách kim platin VII Sợi dệt kim Các loại sợi thường dùng dệt kim: sợi pha, tơ sợi nhân tạo , sợi len, sợi tổng hợp loại Các yêu cầu sợi dệt kim: độ thấp, độ xoắn sợi yêu cầu nhỏ ổn định, độ ẩm sợi phù hợp với loại sợi theo tiêu chuẩn, độ bền sợi cần đủ theo tiêu chuẩn qui định, sợi cần đủ mềm nhẵn để tạo vòng dễ dàng, sợi có màu sắc tính tăng gia công hóa lý đồng đều, sợi có mấu gút tạp chất độ cao sợi có độ xù lông Chương 2: Vải dệt kim đan ngang I Các thông số vải dệt kim đan ngang Kiểu đan 35 1.1 Vòng dệt 1.2 Vòng chập 1.3 Vòng ngậm 1.4 Vòng chuyển 1.5 Vòng trút Chiều dài vòng sợi Đường kính sợi dệt Mô đun vòng sợi hệ số chứa đầy Mật độ 6.Hệ số tương quan mật độ Độ co Khối lượng II Các giả thiết cấu tạo hình học vòng sợi 1.Mô hình (Mô hình Dalidovist) Mô hình (Mô hình Peirce) Mô hình (Mô hình Leaf Glaskin) Mô hình (Mô hình mật độ lớn nhất) Mối quan hệ thông số cấu tạo vải mô hình III Các kiểu đan Kiểu đan mặt phải (single jersey, plain) Kiểu đan mặt phải (rib, plain rib, laxtic) Kiểu đan mặt trái IV Các kiểu đan dẫn xuất Kiểu đan dẫn xuất mặt phải Kiểu đan dẫn xuất kiểu đan hai mặt phải – kiểu đan Interlock V Các kiểu đan hoa 1.Kiểu đan sọc ngang 2.Kiểu đan sọc dọc 3.Kiểu đan rua lỗ 4.Kiểu đan mắt dứa 36 5.Kiểu đan chập vòng 6.Kiểu đan vòng sợi kép 7.Kiểu đan vòng (plush) 8.Kiểu đan chéo 9.Kiểu đan cài sợi phụ 10.Kiểu đan đệm sợi ngang 11.Kiểu đan quấn sợi 12.Kiểu đan Jacquard 13.Kiểu đan phối hợp Chương 3: Quá trình công nghệ máy dệt kim đan ngang I Quá trình tạo vòng Tạo vòng khâu công nghệ chủ yếu quan trọng toàn trình công nghệ máy dệt kim, định chất lượng sản lượng máy Các phương pháp tạo vòng phổ biến phương pháp đan, phương pháp dệt kim phương pháp dệt kim – đan phối hợp Ngoài để nâng cao chất lượng tạo vòng, cong bổ sung nhiều giai đoạn phụ uốn phân sợi, khuếch đại góc uốn công nghệ,… II Quá trình chọn kim tạo hoa Chế độ làm việc kim Chế độ làm việc kim thể hoạt động kim trình hoàn thành nhiệm vụ công nghệ máy xác địh yếu tố sau: Quỹ đạo chuyển động kim; Thứ tự giai đoạn trình tạo vòng; Quan hệ tương đối kim chi tiết tạo vòng (platin, đè kim, đặt sợi) chi tiết phụ trợ khác (cần nâng hạ kim, them bớt kim, móc chuyển vòng….) Cách đặt sợi cho kim cách xếp đặt sợi chuyển động chúng Trên thực tế, máy dệt kim làm việc theo chế độ khác nhau, tùy thuộc khả máy cấu tạo vải muốn dệt Có thể chia làm hai chế độ: Kim làm việc theo chế độ thường xuyên yếu tố không thay đổi, dệt loại vải dẫn xuất; kim làm việc theo chu kỳ yếu tố thay đổi theo chu kỳ dệt loại sọc hoa Trên vải kiểu đan thường dung thay đổi cấu tạo vòng sợi, dùng sợi phụ, 37 thay đổi thứ tự đặt sợi để dệt loại vải hoa Do đó, với kiểu đan hoa cần thay đổi chế độ làm việc số kim chọn cho phù hợp với rappo hoa Cơ cấu điều khiển chế độ làm việc kim Các thành phần cấu điều khiển Tất kiểu đan hoa dệt cách thay đổi chế độ làm việc kim Để điều khiển thay đổi theo chu kỳ chi tiết máy dệt hoa, cần có cấu chuyên dung gọi cấu tạo hoa Đôi tên gọi cấu đặc tả tác dụng nó: cấu sọc ngang, cấu jacka, cấu rua lỗ… Quá trình tiếp sợi Trên máy dệt kim đan ngang, để tạo vòng lien tục, sợi không ngừng tở từ ống sợi đặt giá, dẫn qua dẫn tạo sức căng, đặt sợi sợi đặt vào móc kim Quá trình gọi tiếp sợi Các cấu tiếp sợi thường gồm có ba phận: giá cắm ống sợi, dẫn sợi, tạo sức căng độ dài sợi, đặt sợi Sợi tiếp cho kim cần có sức căng vừa đủ đặn Nếu sức căng sợi nhỏ quá, sợi chuyển động không định hướng, dễ sinh tuột vòng, sùi mép vải Sợi căng dễ bị đứt trình ma sát tạo vòng Nếu sức ăng sợi kho6g tạo vòng sợi to nhỏ khác ảnh hưởng tới chất lượng vải mật độ không Có hai cách tiếp sợi cho máy dệt kim đan ngang thường dung tiêu cực tích cực: 3.1 Tiếp sợi tiêu cực: Sợi đượctở từ ống tiếp vào máy nhờ kéo rút phận tạo vòng Nếu sức căng sợi thay đổi, độ đồng vòng sợi thay đổi Để cải thiện sức căng sợi, số máy có trang bị cấp sợi dự trữ 3.2 Tiếp sợi tích cực: Căn chiều dài sợi yêu cầu tính trước lượng sợi cấp cho máy, đồng thời có them phận điều chỉnh sức căng độ dài sợi, bảo đảm sức căng chiều dài vòng sợi đều, nhiên độ sâu uốn sợi không đều, sức căng tiếp sợi không 3.3 Các phương pháp điều chỉnh sức căng: Có hai phương pháp điều chỉnh sức căng sử dụng đồng tiền tạo sức căng Phương pháp tạo sức căng đồng tiền: cho sợi qua khe đồng tiền, sử dụng trọng lượng đồng tiền khác có kết hợp lò xo để tạo sức căng cho loại sợi khác Dễ bám bụi sức căng không sợi máy Phươg pháp tạo sức căng dẫn: Cho sợi luồn qua dẫn tạo góc ôm ma sát để điều chỉnh sức căng cách cho khoảng cách gần xa Phương pháp tự động tạo sức căng khí nén có độ đồng sức căng cho sợi dễ vệ sinh 38 IV Quá trình kéo căng - cuộn vải Cơ cấu kéo căng cuộn vải cần đảm bảo sức căng vải theo chiều dọc chiều ngang đặn, mật độ quấn theo yêu cầu thiết kế, thành cuộn tốt, cấu đơn giản, chắn dễ thao tác điều chỉnh Do đặc điểm khỏi máy vải bị kéo căng theo chiều dọc nên có xu hướng co gang, dẫn đến cột vòng hai bên biên dài cột vòng khổ có xu hướng xiên Có nhiều phương pháp kéo căng vải: 4.1 Kéo căng cuộn vải trọng lực thân Loại cấu sử dụng sử dụng trọng lực tạ trọng lực than cấu kéo để kéo căng vải Trên máy ngang phẳng dung tạ đơn giản với lực căng ổn định Trên máy giường kim cố định, cấu kéo căng vải tựa giá cố định để kéo căng vải trọng lực than cấu tạ điều chỉnh lực kéo Cơ cấu kéo căng theo chu kỳ, lực kéo thay đổi ên dung cho máy có tốc độ chậm độ đồng vòng sợi tiêu quan trọng 4.2 Kéo căng cuộn vải cặp trục Các cấu kéo căng dung cặp trục kéo căng vải khỏi khu vực tạo vòng, đồng thời điều tiết sức căng phạm vi định Sau cuộn vải vào trục cuộn Sau dạng cấu tiêu biểu Trên máy dệt kim tròn, giường kim chuyển động nên cấu kéo căng cuộn vải phải chuyển động đồng theo Để truyền động cho cấu kéo căng, thông thường người ta dung nguyên lý bánh hành tinh, cam hay chuyển động độc lập cấu điện riêng V Các cấu phụ Trên máy dệt kim, cấu chi1h có cấu phụ trợ cần thiết cho trình công nghệ máy cấu tạo hoa, cấu tự động dừng máy, tra dầu tự động… VI Truyền động - mở máy hãm máy 6.1 Bộ phận truyền động máy dệt kim gồm: động truyền qua hệ thống dây đai; dây xích bánh xích, bánh ma sát thông qua hộp số làm quay trục máy Từ trục truyền chuyển động tới cấu khác máy Trong hệ thống truyền động máy thường có loại sau: 39 1- Động Trục Giường kim Các cấu khác 2- Động Trục Giường kim Các cấu khác 3- Động Trục Các cấu khác “Giường kim cố định” 4- Hộp điều khiển động Cơ cấu động Cơ cấu ……………………… động Giường kim 2- Cơ cấu mớ hãm máy Khi mở máy tốc độ máy tắng dần Khi hãm máy phải dừng Các máy đời cũ thường đóng mở máy khí Các máy đời đóng mở máy điều khiển trung tâm Chương Đặc trưng kỹ thuật máy dệt kim đan ngang: Các đặc trưng kinh tế kỹ thuật máy dệt kim chủ yết gồm mục sau: Loại vải dệt máy chất lượng vải Cơ cấu tạo vòng chất lượng tạo vòng Số tổ tạo vòng máy Năng suất máy Kích thước máy Năng suất lao động máy Năng suất máy đan tròn tính theo công thức sau: A= Trong đó: (kg) A= (1) (2) 40 A: Năng suất máy lý thuyết t: Thời gian máy chạy M: số tổ tạo vòng n: tốc độ quay / phút q: trọng lượng sợi dệt hàng vòng tính gram; : q= l: chiều dài vòng sợi tính mm T: độ nhỏ trung bình sợi tính (tex) C: số tổ cần thiết để dệt hàng vòng Công thức (1) dùng thực nghiệm Công thức (2) dùng thiết kế tính toán Năng suất thực tế máy Att suất lý thuyết nhân hệ số thời gian có ích Kci Att = Alt.Kci (Kci = 0.6-0.85) 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO @ @ @ @ Tài liệu kỹ thuật công ty Thắng Thăng Tài liệu chuyên ngành Tài liệu sách kỹ thuật dệt Các giao trình chuyên ngành khác 42 [...]... xen kẽ với các kim, tác dụng vào cung Platin hoặc đoạn liên kết của vòng sợi 4.Cái đè kim: Cái đè kim chỉ dùng cho máy kim móc, nó giúp cho móc kim đóng miệng kim ở giai đoạn cần thiết trong quá trình tạo vòng Thường dùng là mảnh đè kim, thanh đè kim hoặc dĩa đè kim Hình 1.10a mô tả cái đè kim trên máy Kotton III Sự hình thành vòng sợi bằng kim dệt Trên các máy dệt kim, để có thể bắt đầu dệt cần phải... nhiệm điều khiển kim ngang, chặn và giữ nền vải -> cam dưới hoạt dộng Cả 3 kim đều tạo kiểu tạo vòng Máy interloc 2 giường ( 1 kim đứng, 1 kim nằm):1dàn kim dệt dưới, dàn kim dệt trên -> nhiệm vụ tạo vòng Cau 2: thông số kim trên máy dệt: 40,38,36,30,28,26,24,22,18,16:số càng lờn kim càng nhỏ Vd: kim 40 có nghĩa là: Trong 1’’ chứa 40 khe Có rất nhiều loại kim Nguyên lý hoạt động của các kim đều giống... Rút kim xẻ biên Số đồng hồ đếm vòng cây vải …… Ký là: 7 8 TRỌNG LƯỢNG SỐ LƯỢNG (KẾ HOẠCH) 9 10 Ghi đầu cây DẶN DÒ số Khổ Ngày….tháng… /Loại sợi /T Ra hàng kiểm tra kỹ sọc dầu, sọc kim / Đo kiểm tra khổ mộc Cắt kiểm tra mét Ngày 20 tháng năm Điều động NỘI DUNG THỰC TẬP 21 PHẦN II – NỘI DUNG THỰC TẬP THỰC HÀNH THIẾT KẾ VẢI VÀ DÂY CHUYẾN CÔNG NGHỆ DỆT KIM Chương 1: Khái Niệm Chung Về Dệt Kim I Vải dệt kim. .. tạo vòng chủ yếu nhất trên các máy dệt kim Có nhiều loại kim khác nhau: Kim móc, kim lưỡi, kim kép… 1.1 .Kim móc: ( hình 1.5) Làm bằng dây thép, tiết diện ê líp hoặc chữ nhật bốn góc tròn, gồm các phần sau: Thân kim dài ngắn tuỳ vào cấu tạo giường lắp kim; móc kim tiết diện hình bán nguyệt, có tính đàn hồi; rãnh kim, thường được dập thành rãnh lõm hình bán nguyệt; chân kim có hình dáng tùy vào cấu tạo... tùy vào cấu tạo máy Khoảng cách từ đầu nhọn móc kim tới rãnh kim gọi là miệng kim Bình thường miệng kim luôn luôn mở Khi cái đè kim tác dụng vào móc kim làm cho đầu nhọn của kim bị ấn vào rãnh kim đóng kín miệng kim lại Bỏ lực đè đi, móc kim có đàn tính lại trở về vị trí ban đầu để mở miệng kim 24 1.2 .Kim lưỡi: (hình 1.6) Do ba chi tiết hợp thành, thân kim lưỡi 1 làm bằng thép lá hoặc dây dây thép,... móc sợi, đầu dưới có một hoặc nhiều chỗ gờ ra , gọi là gót kim 3 Gót kim là chỗ nhận tác động của các cam, làm cho kim có chuyển động tịnh tiến Lưỡi kim 4 có dạng một cái thìa con, được lắp vào thân kim nhờ chốt 5 Lưỡi kim quay quanh chốt kim để đóng hoặc mở miệng kim 1.3 .Kim kép: (kim ống và kim rãnh): (hình 1.7) Gồm hai phần hợp thành: 25 Thân kim 1 có dạng hình ống tròn hoặc lòng máng, đầu trên được... nằm ở trên (cam lá) điều khiển kim Single chặn nền vải cho cam ở dưới hoạt động 2 giường: có 1 giàn kim đứng 2 kim nằm 15 Single: Interlock: : kim đứng : kim nằm Cách tính gối cam: Máy thường 1 gót kim Máy Jacquard nhiều gót kim Có rất nhiều loại thông số kim: 40 ... vòng, thường gồm có kim dệt, dạng platin, dẫn sợi đè kim 1 .Kim dệt: Kim dệt chi tiết tạo vòng chủ yếu máy dệt kim Có nhiều loại kim khác nhau: Kim móc, kim lưỡi, kim kép… 1.1 .Kim móc: ( hình 1.5)... tuyết không ăn màu Đường sọc thẳng nhiều tuyết => tạo 18 Dệt - Nhuộm Dệt Dệt - Dệt - Dệt - Căng kim Dệt Dệt Dệt Nguyên liệu Nguyên liệu - Dệt - Nguyên liệu Nhuộm - Do dấu xếp mộc - Do khâu mài... nhọn móc kim tới rãnh kim gọi miệng kim Bình thường miệng kim luôn mở Khi đè kim tác dụng vào móc kim làm cho đầu nhọn kim bị ấn vào rãnh kim đóng kín miệng kim lại Bỏ lực đè đi, móc kim có đàn

Ngày đăng: 27/12/2015, 07:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w