đánh giá kết quả của cải cách hành chính và các giải pháp tiếp tục thúc đẩy mạnh cải cách hành chính ở nước ta

313 375 1
đánh giá kết quả của cải cách hành chính và các giải pháp tiếp tục thúc đẩy mạnh cải cách hành chính ở nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viện khoa học xã hội Việt Nam viện Nhà nớc pháp luật báo cáo chuyên đề nhiệm vụ cấp Bộ: "đánh giá kết Cải cách hành giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành nớc ta " Chủ nhiệm: GS.TSKH Đào Trí úc Phó chủ nhiệm: PGS.TS Bùi Xuân Đức Th ký: TS Lê Hồng Sơn Hà Nội, 2005 Những ngời tham gia GS.TSKH Đào Trí úc PGS.TS Bùi Xuân Đức PGS.TS Võ Khánh Vinh PGS.TS Phạm Hữu Nghị PGS.TS.Trần Đình Hảo PGS.TS Nguyễn Nh Phát PGS.TS Hà Thị Mai Hiên PGS,TS Vũ Th PGS,TS Nguyễn Mạnh Kháng TS Nguyễn Thị Việt Hơng TS Nguyễn Trung Tín TS Lê Hồng Sơn Th.S Lê Mai Thanh phần mở đầu Tính cấp thiết nhiệm vụ nghiên cứu Công đổi nớc ta năm 1986 làm thay đổi toàn diện đất nớc, mang lại kết to lớn phát triển kinh tế xã hội, với mức tăng trởng kinh tế trung bình 7% năm, trị - xã hội ổn định, đời sống nhân dân đợc cải thiện đáng kể Quá trình đổi kéo theo cải cách, chuyển đổi to lớn sâu sắc lĩnh vực khác đời sống Nhà nớc xã hội Hệ thống hành Nhà nớc nằm trình chuyển đổi Là phận máy Nhà nớc, hệ thống hành Nhà nớc nớc có chức quản lý điều hành đất nớc gắn liền với trình cách mạng xây dựng Nhà nớc Bớc chuyển từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng định hớng XHCN đặt hành nớc ta trớc yêu cầu cải cách trì hoãn Cải cách hành chính, xây dựng hành đại đủ sức đảm đơng nhiệm vụ quản lý điều kiện yêu cầu đổi nguồn lực thúc đẩy đổi mới, đa đất nớc tiếp tục phát triển lên Nhận thức đợc đòi hỏi đó, Đảng Nhà nớc tổ chức triển khai mạnh mẽ công tác từ đầu năm 90 kỷ trớc Tiếp sau đổi máy Nhà nớc nói chung máy hành Nhà nớc nói riêng đợc thể Hiến pháp 1992 văn pháp luật khác máy hành Nhà nớc nh Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, Nghị định Chính phủ Bộ, quan ngang Bộ, quan khác thuộc Chính phủ, v.v, năm sau đó, Nhà nớc ta tiến hành cải cách ngày sâu rộng hành nhà nớc Có số mốc quan trọng đánh dấu bớc lớn cải cách hành nhà nớc Tại kỳ họp thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 1992, Quốc hội khoá IX Nghị nhiệm vụ năm 1993 đặt nhiệm vụ bớc cải cách hành Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII (1/1995) Nghị tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm cải cách bớc hành Trên tảng đó, Chính phủ triển khai thực nhiệm vụ cải cách Ngày 4/5/1994, Chính phủ ban hành Nghị số 38 - CP cải cách bớc thủ tục hành giải công việc công dân, tổ chức Nghị bớc cải cách hành việc cải cách thủ tục hành đợc coi nh khâu đột phá cải cách hành Tiếp sau đó, Chính phủ cho xây dựng triển khai thực Chơng trình Tổng thể cải cách hành Nhà nớc giai đoạn 2001-2010 ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/ QĐ-TTg ngày 17/9/2001 Thủ tớng Chính phủ Chơng trình đề mục tiêu chung cải cách hành là: xây dựng hành dân chủ, sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu theo nguyên tắc Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dới lãnh đạo Đảng; xây dựng đội ngũ cán công chức có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triênr đất nớc Đến năm 2010, hệ thống hành đợc cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Bốn nội dung cải cách hành đợc xác định gồm: - Cải cách thể chế hành chính; - Cải cách tổ chức máy hành chính; - Xây dựng đội ngũ cán công chức; - Cải cách tài công Cùng với nội dung trên, Chơng trình đề chơng trình hành động cụ thể để thực Chơng trình Tổng thể, là: - Đổi công tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lợng văn quy phạm pháp luật; - Xác định vai trò, chức cấu tổ chức quan hệ thống hành Nhà nớc; - Tinh giản biên chế; - Xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức; - Cải cách tiền lơng; - Đổi chế quản lý tài quan hành nghiệp; - Hiện đại hoá hành Báo cáo kiểm điểm nửa đầu nhiệm Nghị đại hội toàn quốc lần thứ IX Đảng (2/2004) (Báo cáo kiểm điểm) vạch rõ: "Đẩy mạnh đồng cải cách hành Nhà nớc, tâm hai năm tới điều chỉnh để làm rõ thực chức quan quản lý Nhà nớc điều kiện kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Đi sâu cải cách thể chế, đơn giản hoá thủ tục hành thực tốt chế "một cửa" Đề cao trách nhiệm cá nhân, đặc biệt trách nhiệm ngời đứng đầu quan hành Nhà nớc Tập trung xây dựng đội ngũ cán thạo việc, chí công vô t áp dụng chế, biện pháp để ngăn chặn xử lý, khắc phục trờng hợp cán bộ, công chức lợi dụng chức vụ đề nhũng nhiễu, phiền hà gây bất bình cho nhân dân " Trong 10 năm qua, việc cải cách hành đợc triển khai mạnh mẽ Đó trình đợc thực tổng thể gồm khâu nối tiếp nhau: đề xuất ý tởng mới, thử nghiệm, nghiên cứu, tổng kết nhân rộng mô hình cách thận trọng thu đợc thành định, góp phần vào thành công cải cách kinh tế xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đợc, nhận thấy trình cải cách hành nhiều hạn chế, hành nhiều trì trệ cha đáp ứng đợc đòi hỏi phát triển xã hội Nhiều khâu, nhiều lĩnh vực cải cách hành gặp nhiều trở ngại cha mang lại hiệu mong đợi Việc đổi máy hành Nhà nớc cấp nhiều lúng túng; máy hành cha thật thích ứng với điều kiện kinh tế thị trờng, việc phân cấp quản lý chậm trễ có bất hợp lý Nhiều thủ tục hành cha đợc đổi mới; nhiều quy định ban hành thời gian ngắn tỏ không phù hợp cần phải sửa đổi, bổ sung Đội ngũ cán bộ, công chức yếu chuyên môn, cha thích ứng đầy đủ với yêu cầu mới; phận suy thoái đạo đức, lối sống, thiếu ý thức phục vụ trách nhiệm trớc nhân dân Việc cải cách tài công đợc tiến hành, nhng vấn đề cha rõ ràngv.v nh nh Báo cáo kiểm điểm rõ: "Cải cách hành cha đạt yêu cầu, hiệu thấp Tình trạng phân tán, cục bộ, "xin cho", thủ tục hành phức tạp, phiền hà chậm đợc khắc phục; chế độ thủ trởng, trách nhiệm cá nhân ngời đứng đầu chậm đợc xác định Còn phận cán bộ, công chức thoái hoá, biến chất, tham ô buôn lậu, nhũng nhiễu dân, thiếu trách nhiệm công việc đợc giao, gây bất bình nhân dân, làm nản lòng nhà đầu t" Chính vậy, trớc đòi hỏi công đổi nay, việc nghiên cứu đánh giá chặng đờng cải cách hành 10 năm qua để thấy đ- ợc mặt tích cực nh tiêu cực cải cách, từ rút kết luận tìm kiếm giải pháp phù hợp cần thiết nhằm thúc đẩy mạnh mẽ trình cải cách hành Việc thực nhiệm vụ nghiên cứu - điều tra cố gắng đóng góp vào trình Tình hình nghiên cứu, đánh giá cải cách hành thời gian qua Để thực đợc việc nghiên cứu, cần phải dựa vào kết nghiên cứu lý luận thực tiễn cải cách hành Nhà nớc quan, nhà nghiên cứu Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu cải cách hành nh: Học viện hành quốc gia Về hành nhà nớc Việt Nam: kinh nghiệm xây dựng phát triển NXB Khoa học kỹ thuật H 1996; Mai Hữu Khuê Nguyễn Văn Nhơn Một số vấn đề cải cách thủ tục hành Nxb Chính trị quốc gia H 1995; Pháp luật tổ chức máy hành Nhà nớc địa phơng: trạng giải pháp (Viện Nghiên cứu Nhà nớc & Pháp luật- Đề tài cấp Bộ, 2000); Thang Văn Phúc (Chủ biên) Cải cách hành Nhà nớc: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp NXB Chính trị quốc gia H 2001; Nguyễn Khánh Đổi mới, hoàn thiện tổ chức máy phơng thức hoạt động quan hành Nhà nớc cấp NXB Lao động H., 2003 v.v Tuy nhiên, thấy công trình tập trung nghiên cứu khía cạnh khác cải cách hành nghiên cứu có tính tổng kết cải cách hành tổng kết thực tiễn cải cách hành theo năm số năm theo mục tiêu cải cách Hiện nay, cha có công trình nghiên cứu có tính chất tổng kết lý luận toàn trình cải cách hành từ tiến hành cải cách hành đến nay; cha có nghiên cứu, đánh giá sở lý luận cải cách, tính hợp lý mô hình hành mà cải cách hành hớng tới Bên cạnh đó, việc điều tra, khảo sát kết thực cải cách hành 10 năm qua vấn đề lớn để từ hiểu rõ đợc thực trạng hành chính, thành công nh hạn chế Công việc đợc số quan tiến hành nghiên cứu, điều tra, phân tích, đánh giá thực tế, nhng với mặt cải cách hành phục vụ cho mục tiêu cụ thể định Còn thiếu hẳn việc điều tra, khảo sát có tính chất tổng thể thực tiễn thực cải cách hành Viện Nhà nớc pháp luật, với t cách quan nghiên cứu khoa học bản, chuyên sâu Nhà nớc, nhiều năm qua tổ chức nghiên cứu phục vụ trình cải cách hệ thống trị có cải cách hành Đã tổ chức nghiên cứu đề tài, dự án đổi máy hành chính, cải cách thủ tục hành chính, xây dựng chế độ công chức tài công Trong trình nghiên cứu trọng khía cạnh lý luận nh việc đánh giá thực tiễn cải cách hành chính, phối hợp nghiên cứu với quan, tổ chức nớc Với kinh nghiệm tổ chức nghiên cứu, khả nghiên cứu phân tích đánh giá lý luận thực tiễn chuyên sâu, Viện Nhà nớc pháp luật mong muốn đợc chấp thuận thực nhiệm vụ nghiên cứu, điều tra, phân tích, đánh giá cách tổng quát cải cách hành thời gian qua, vạch thành tựu bớc đầu nh hạn chế, cản trở, đồng thời đề xuất quan điểm, giải pháp đẩy mạnh Nhiệm vụ nghiên cứu công trình thực việc phân tích đánh giá cách toàn diện mặt lý luận thực tiễn 10 năm cải cách hành chính, tìm nguyên nhân giải pháp khắc phục hạn chế để đẩy mạnh công cải cách giai đoạn Mục đích nghiên cứu, đánh giá: Nhiệm vụ nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, đánh giá thành tựu cải cách hành năm qua, vạch rõ hạn chế cản trở trình cải cách hành chính, nguyên nhân hạn chế đó, đồng thời đa phơng hớng giải pháp đẩy mạnh cải cách hành đáp ứng yêu cầu cải cách kinh tế, tăng cờng quản lý Nhà nớc điều kiện Các mục tiêu cụ thể công trình là: 3.1.1 Đánh giá thích ứng chủ trơng, sách pháp luật cải cách hành với đòi hỏi thực tiễn phát triển kinh tế xã hội; 3.1.2 Đánh giá kết đạt đợc cải cách hành thời gian qua; 3.1.3 Chỉ rõ mặt hạn chế, yết tố cản trở cải cách nguyên nhân hạn chế 3.1.4 Đề xuất phơng hớng, giải pháp, lộ trình thúc đẩy cách vững hiệu trình cải cách hành thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu, đánh giá: Để thực mục tiêu đặt ra, công trình có nhiệm vụ sau: - Tổ chức đánh giá thực trạng hành Nhà nớc Việt Nam qua cải cách hành - Tổng kết lý luận thành công hạn chế cải cách hành Vạch nét hành Nhà nớc Việt Nam cần hớng tới đến năm 2010 dới tác động phát triển kinh tế-xã hội - Xác định quan điểm, phơng hớng, giải pháp chuyển đổi hành Nhà nớc nhằm phục vụ yêu cầu đổi mới, phát triển đất nớc giai đoạn Nội dung nghiên cứu, đánh giá 5.1 Phân tích, đánh giá thực trạng hành Nhà nớc qua cải cách hành thời gian qua Chuyên đề thực việc phân tích dánh giá vè thực trạng cải cách hành thời gian qua, tập trung vào lĩnh vực sau: 5.1.1 Phân tích, đánh giá cải cách thể chế hành - Phân tích, đánh giá mục đích trình cải cách thể chế hành chính; - Phân tích, đánh giá tác động thể chế hành phát triển kinh tế xã hội,; - Phân tích, đánh giá đầy đủ, đồng thể chế quản lý; - Phân tích, đánh giá hoạt động rà soát hệ thống văn quản lý hành chính; - Phân tích, đánh giá cải cách thủ tục hành chính; - Tìm hiểu nguyên nhân tình hình thể chế hành nhà nớc có bất cập; - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh cải cách thể chế 5.1.2 Phân tích, đánh giá cải cách tổ chức máy hành - Phân tích, đánh giá mục tiêu, lộ trình cải cách máy hành chính; - Phân tích, đánh giá kết cải cách Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức; - Phân tích, đánh giá kết cải cách máy hành địa phơng xác định lại chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức; - Phân tích, đánh giá việc phân cấp quản lý máy hành chính; - Phân tích, đánh giá thực tiễn thực việc phân định quản lý hành Nhà nớc với sản xuất kinh doanh, nghiệp, dịch vụ công, v.v - Xác định nguyên nhân hạn chế; - Đề xuất kiến nghị cải cách máy hành nhà nớc 5.1.3 Phân tích đánh giá việc xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức - Dặc điểm yêu cầu công vụ mối quan hệ chế độ công vụ chế độ công chức; - Phân tích, đánh giá mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; - Phân tích, đánh giá quy hoạch, kế hoạch đào tạo, sử dụng cán công chức; - Phân tích, đánh giá chế độ tuyển dụng, sử dụng, luân chuyển, đào tạo bồi dỡng cán bộ, công chức - Phân tích, đánh giá chế độ nâng ngạch bậc, tiền lơng, khen thởng, trợ cấp, bảo hiểm cán bộ, công chức; - Phân tích, đánh giá chế độ quản lý, đánh gía cán bộ, công chức - Phân tích, đánh giá chế độ trách nhiệm kỷ luật cán bộ, công chức; - Phân tích, đánh giá chế độ kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức; - Tìm phân tích nguyên nhân bất cập chế độ cán bộ, công chức - Đề xuất giải pháp cải cách chế độ công vụ, công chức 5.1.4 Phân tích, đánh giá việc thực cải cách tài công - Phân tích khái niệm, vai trò, nội dung đặc điểm tài công nớc ta hoạt động hệ thống hành mục tiêu cải cách tài công; - Phân tích, đánh giá quy định phân cấp ngân sách theo Luật Ngân sách; - Phân tích, đánh giá chế tài cho đơn vị nghiệp có thu; - Phân tích, đánh giá chế khoán biên chế kinh phí quản lý hành chính; - Phân tích, đánh giá vấn đề xã hội hoá dịch vụ công; - Phân tích, đánh giá chế đấu thầu công trình thuộc sở hữu nhà nớc; - Phân tích, đánh giá chế hợp đồng số công việc quan Nhà nớc; - Phân tích, đánh giá quy định quản lý việc mua sắm hàng hoá dịch vụ (mua sắm công) - Phân tích đánh giá nguyên nhân bất cập chế, chế độ tài công; - Đề xuất kiến nghị tiếp tục cải cách tài công 5.2 Tổng kết lý luận thành công hạn chế cải cách hành Các yêu cầu hành Nhà nớc Việt Nam giai đoạn đổi thời gian tới Mục khái quát vấn đề lý luận trình thực cải cách hành nghiên cứu Xác lập hệ thống lý luận xây dựng mô hình hành hớng tới yêu cầu cải cách tiếp tục hành đáp ứng yêu cầu đặt đất nớc 5.2.1 Tổng kết lý luận thành công hạn chế cải cách hành - Cơ sở xác định tiêu chuẩn đánh giá hiệu hành cải cách hành Làm rõ sở lý luận việc cải cách hành nhà nớc (khái quát hành chính, vai trò cải cách hành chính, tiêu chí đánh giá hành chính; nhu cầu cải cách - Đánh gía chủ trơng, sách pháp luật cải cách hành năm qua 10 thấp, để bù lại họ có chế độ bổng lộc Theo điều tra linh mục vào truyền đạo đốc Việt Nam báo cáo cho Chính phủ bảo hộ Pháp, lơng vị quan Thợng th dới triều Nguyễn tháng lơng vị Bộ trởng Pháp ngày Tuy nhiên, vị linh mục nhận xét chế độ lơng thấp nh nhng đời sống vị quan Thợng th bên An Nam chẳng khác đời sống vị Bộ trởng bên Pháp Từ nhận xét khách quan thấy Việt Nam từ xa xa tồn đợc trì từ hệ qua hệ khác chế độ bổng lộc Chế độ lơng thờng đợc quy định theo pháp luật, chế độ bổng lộc vấn đề tế nhị chốn quan trờng Ranh giới bổng lộc tham nhũng mỏng manh đợc điều chỉnh chủ yếu đạo đức ngời làm quan Chỉ vị quan tham lam phải chịu đòn pháp luật Do thực tiễn pháp luật nh nên triều đại ngời đứng đầu nhà nớc liêm khiết trì đợc máy nhà nớc lành mạnh tham nhũng - Do nớc ta bị nớc đô hộ nhiều kỷ thập kỷ nên ngời Việt Nam nói chung có tính nhẫn nhục cao độ Chữ " Nhẫn" chữ mà ngời Việt nam phải tôn sùng nhiều hệ đợc tôn sùng nh phong cách sống phổ biến ngời Việt Nam Ngời Việt Nam hình nh cha có thói quen đấu tranh với tợng tiêu cực nh hách dịch, cửa quyền tham nhũng máy nhà nớc Các quyền tự công dân đợc quy định hiến pháp nhng muốn có quyền công dân Việt Nam phải nhún nhờng phải thực lệ làng hình thành quan công quyền có đợc Từ tạo cho ngời có quyền lực thói quen ban phát quyền để thu lợi bất - t tởng môt xa hội thần dân, đối lập với xã hội công dân Có nhiều nguyên nhân thời đại dẫn đến tình trạng công chức vi phạm pháp luật Chúng ta liệt kê số nguyên nhân sau đây: - Công tác quản lý nhà nớc bị buông lỏng nhiều sơ hở; chức nhiệm vụ quan quản lý nhà nớc chồng chéo, không rõ ràng; thủ tục hành rờm rà; hệ thống pháp luật cha đồng Cơ chế sách, chế độ tiền lơng đãi ngộ Nhà nớc nhiều điều bất cập - Pháp luật cán công chức cha đầy đủ, nhiều lỗ hổng - Việc quy định quan hệ trách nhiệm,chức trách thẩm quyền xử lý 299 công chức vi phạm cha rõ ràng - Cha quan tâm nghiên cứu lĩnh vực khoa học tổ chức cán - Tinh thần trách nhiệm số cán công chức cha cao - Công tác tra, kiểm tra cha chặt chẽ, thờng xuyên hiệu - Sự phối hợp quan nhà nớc, tổ chức trị, trị -xã hội việc xử lý công chức vi phạm nhiều bất cập - Công tác tuyên truyền nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ công chức, nh việc thực quy chế dân chủ sở hình thức - Công tác bố trí, sử dụng, đề bạt cán nhiều khiếm khuyết, chậm đợc đổi mới, nhiều cán quản lý, cán lãnh đạo không đủ lực, phẩm chất thực nhiệm vụ đợc giao Trong bối cảnh nh vậy, xin nêu số kiến nghị nh sau: - Đổi tiêu chuẩn bổ nhiệm công chức đặc biệt công chức cao cấp máy nhà nớc theo hớng tăng cờng lực chuyên môn, ngoại ngữ tin học nhằm xây đựng phủ điện tử đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, xu hội nhập toàn cầu hoá - Tăng cờng quyền hạn trách nhiệm cho quan nhà nớc hoạt động tra kiểm tra việc chấp hành pháp luật, xác lập kỷ luật, kỷ cơng hành chính, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật - Nâng cao ý thức pháp luật cho đội ngũ cán công chức, tăng cờng trách nhiệm pháp lý công chức gắn với việc sửa đổi bổ sung hệ thống ngạch, bậc, hoàn thiện quy định nghiệp vụ, chức danh cán bộ, chế độ, sách đội ngũ cán bộ, công chức, quy chế hoá quy trình giải công việc quan hành nhà nớc, xác lập chế quản lý cán phù hợp với hệ thống phân loại cán bộ, công chức - Khẩn trơng ban hành luật công vụ công chức thay cho pháp lệnh cán công chức hành Luật công vụ công chức phải khắc phục đợc hạn chế phân tích phần trên, phải có khái niệm tổng quát công chức dựa tiêu chí chung Phải có quy định bổ sung đội ngũ công chức quân bao gồm sĩ quan, hạ sĩ quan quân nhân chuyên 300 nghiệp thuộc lực lợng vũ trang công chức quan, đơn vị nghiệp thuộc lĩnh vực giáo dục công lập, bệnh viện dịch vụ y tế công lập - Hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý công chức bao gồm trách nhiệm kỹ luật, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình trách nhiệm vật chất Đối với trách nhiệm kỷ luật công chức, Chính phủ cần sớm sửa đổi Nghị định số 97/1998/NĐ-CP xử lý kỹ luật trách nhiệm vật chất công chức phù hợp với pháp lệnh cán bộ, công chức (sửa đổi năm 2003) - Chính phủ cần sớm xây dựng ban hành nghị định quy định trách nhiệm liên đới thủ trởng quan, tổ chức nơi có công chức vi phạm pháp luật - Đối với trách nhiệm hình phải quy định rõ "gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng" Đồng thời, tham khảo kinh nghiệm nớc để bổ sung hình thức trách nhiệm hình công chức - Trên sở Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002, khẩn trơng sửa đổi, bổ sung văn xử phạt hành lĩnh vực Đồng thời, quy định rõ trách nhiệm tăng nặng công chức thực hành vi vi phạm hành lĩnh vực Đủ chế quản lý, đề bạt, bổ nhiệm, xử lý kỷ luật công chức lãnh đạo nhiều tồn tại, để chấn chỉnh kỹ luật, kỷ cơng hành hoạt động quản lý Chính phủ cần có văn pháp luật riêng, quy định trách nhiệm hành công chức công chức cấp cao - Để tăng cờng trách nhiệm công chức Chính phủ cần sửa đổi, bổ sung Nghị định số217-CP ngày 8/6/ 1979 Hội đồng phủ chế độ trách nhiệm, chế độ kỷ luật, chế độ bảo vệ công, chế độ phục vụ nhân dân cán nhân viên nhà nớc nhiều quy định Nghị định không phù hợp với tình hình thực tiễn 2.3 Xây dựng chế độ trách nhiệm công vụ Sẽ thiếu nói đến công vụ trách nhiệm công chức mà không đề cập trách nhiệm công vụ - chế định pháp luật có nhu cầu dấu hiệu hình thành bối cảnh xây dng Nhà nớc pháp quyền xã hội công 301 dân Trách nhiệm công vụ thực chất trách nhiệm (dân sự) Nhà nớc ngời khởi xớng tổ chức thực hoạt động công vụ thông qua công, viên chức nhà nớc chủ thể hoạt động công vụ khác hành vi gây hậu bất lợi gây thiệt hại cho ngời dân Cho đến nay, pháp luật hành vấn đề dừng lại việc xem xét hậu bất lợi gây cho ngời dân Nhà nớc thực hành vi tố tụng, chủ yếu lại áp dụng hình Rõ ràng là phiến diện cỡ, lẽ, hoạt động công vụ không dừng lại hành vi tố tụng, lại không tố tụng hình Tiền đề trách nhiệm nhà nớc trờng hợp xuất phát từ triết lý đơn giản là: Những ngời thừa hành công vụ hoạt động theo ý chí, nguyện vọng nhân danh Nhà nớc Họ đợc phải làm mà pháp luật quy chế cộng vụ quy định (phơng pháp luật công) Vì vậy, hành vi hành mang tính can thiệp mà tác động tiêu cực đối tợng lợi ích mà đợc Hiến pháp pháp luật bảo vệ Nhà nớc - chủ nhân công vụ, phải chịu trách nhiệm Khả chịu trách nhiệm từ hoạt động công vụ Nhà nớc đa dạng Điều thể chỗ, hành vi hành tiền đề phán xét loại tài phán (trách nhiệm) nh kỷ luật, hành hay chí hình Tuy nhiên, loại trách nhiệm mà đề cập trách nhiệm "phía Nhà nớc" với gánh chịu vật chất hành vi công vụ cụ thể gây Dới số dạng biểu trách nhiệm vật chất Nhà nớc, phái sinh từ hoạt động công vụ: Bồi hoàn theo pháp luật công Đây dạng biểu trách nhiệm Nhà nớc Mục đích hình thức khắc phục bất hợp lý chuyển dịch tài sản thực Thí dụ, truy thu lơng công chức trả nhiều mức đợc nhận, hoàn trả khoản trợ cấp bất hợp lý, thu nộp khoản đóng góp cho Nhà nớc nhiều, yêu cầu công dân Nhà nớc Nhà công dân nhà nớc Nhà nớc Quyền yêu cầu chung bồi hoàn đợc áp dụng bổ sung, mang 302 tính bổ trợ15 Điều có nghĩa là, điều xảy tận dụng hết biện pháp khả khác Yêu cầu bồi hoàn chế định chung có tính nguyên thuỷ cá biệt pháp luật hành đại cơng Bồi thờng thiệt hại từ quan hệ trái vụ theo pháp luật công Cũng nh pháp luật dân sự, pháp luật hành công nhận quyền yêu cầu bồi thờng thiệt hại có vi phạm quan hệ trái vụ theo pháp luật công Đây quyền yêu cầu xuất khả thực lao vụ, chậm thực lao vụ, thực không thoả thuận hợp đồng vi phạm nghĩa vụ trớc có hợp đồng Khác với luật dân sự, đòi hỏi phải có vi phạm quan hệ trái vụ theo pháp luật công Trong trờng hợp này, bên cạnh điều kiện cấu thành đợc quy định trờng hợp, phải có tồn quan hệ trái vụ theo pháp luật công Đó trờng hợp, công dân với quan hành hình thành quan hệ đặc biệt chặt chẽ có nhu cầu phải có phân bổ cách tơng xứng trách nhiệm luật công Trên thực tế, trờng hợp điển hình quan hệ trái vụ theo luật công là: - Hợp đồng theo pháp luật công - Trông giữ theo pháp luật công (thí dụ: trông giữ phơng tiện giao thông bị tạm giữ, trông giữ đồ đạc bị tịch thu) - Thực công việc cho ngời khác mà uỷ thác theo pháp luật công (ví dụ: Công dân dập tắt đám cháy- việc lẽ nhiệm vụ công an cứu hoả); - Các quan hệ sử dụng sở nhà nớc quan hệ lao vụ theo pháp luật công (ví dụ, cung cấp điện, nớc thông qua quyền cấp sở, sử dụng lò mổ Nhà nớc tổ chức) - Các quan hệ cấp phát theo chế độ cho công chức Bồi thờng thiệt hại gây hoạt động công vụ (trách nhiệm công vụ) Trách nhiệm công vụ dạng trách nhiệm nhà nớc phổ biến quan trong xã hội công dân 15 subsidarity 303 Điều kiện cho việc chịu trách nhiệm (bồi thờng thiệt hại) công chức hành động theo nghĩa pháp luật trách nhiệm bồi thờng thiệt hại Thuộc vào nhóm gồm ngời công chức, viên chức, ngời làm công ăn lơng công vụ- lĩnh vực thực thi nhiệm vụ thuộc quyền lực Nhà nớc- thể nhân pháp nhân theo pháp luật t, ngời, tổ chức đợc giao đảm nhiệm nhiệm vụ thuộc nhiệm vụ Nhà nớc (ngời hỗ trợ hành chính) Tất loại chủ thể đợc coi ngời thi hành công vụ Công chức phải hành động thi hành công vụ Điều xuất có hành vi quyền lực quản lý hành đơn thuần, hành vi có tính chất ngân khố hành t Ngoài ra, phải có vi phạm nghĩa vụ công chức ngời thứ ba Nghĩa vụ công chức nghĩa vụ c xử thi hành công vụ ngời giữ chức danh công vụ quan Nhà nớc (thí dụ: nghĩa vụ hành động pháp luật, nghĩa vụ bảo đảm an toàn giao thông theo pháp luật công) Nghĩa vụ nghĩa vụ ngời thứ ba, nhằm mục đích bảo vệ cá nhân kể ngời bị hại lẫn đối tợng pháp luật bảo hộ có liên quan thuộc phạm vi bảo hộ Điều đáng lu ý là, phạm vi nghĩa vụ công chức không giới hạn khuôn khổ quy định pháp luật mà bao gồm quy tắc xử nằm quy phạm pháp luật nh quy phạm hành chính, thể lệ thủ tục hành chính, quy chế làm việc hay nội quy quan Yếu tố chủ quan loại trách nhiệm pháp lý lỗi ngời thi hành công vụ Tuy nhiên, theo nhận thức chung, lỗi trờng hợp đợc xác lập phải lỗi cố ý hay vô ý trắng trợn Những trờng hợp cẩu thả không bị coi lỗi Bên cạnh chế độ trách nhiệm phụ thuộc vào lỗi, có quyền yêu cầu xuất phát từ chế độ trách nhiêm nguồn nguy hiểm theo pháp luật công, quyền yêu cầu không đòi hỏi phải có yếu tố lỗi (ví dụ: tai nạn đèn đờng đồng thời báo hiệu xanh) Bồi thờng thiệt hại phải bồi thờng tiền, bồi thờng việc thực hành vi công vụ Điều xuất phát từ thiết kế chế độ bồi thờng công vụ dựa chế độ bồi thờng thiệt hại công chức 304 Công chức với t cách cá nhân thực đợc hành vi công vụ Đối với yêu cầu chịu trách nhiệm bồi thờng thiệt hại công vụ gây đợc thực thủ tục tố tụng dân Ngời phải thực yêu cầu, nguyên tắc, Nhà nớc quan Nhà nớc, nơi công chức phục vụ Đền bù quốc hữu hoá Trong việc bồi thờng thiệt hại nhằm mục đích làm cho ngời bị hại trở lại tình trạng nh kiện gây hại xảy ra, việc đền bù nhằm mục đích tạo bù đắp tơng đối cho mát mà ngời bị hại phải chịu Việc can thiệp vào đối tợng đợc pháp luật bảo hộ có giá trị tài sản đợc xem xét theo nguyên tắc quốc hữu hoá Đối với đối tợng bảo hộ pháp luật phi tài sản áp dụng giống nh việc đền bù nạn nhân Sự can thiệp trái pháp luật có lỗi yếu tố bắt buộc Có thể tồn đồng thời việc bồi thờng thiệt hại quyền yêu cầu đền bù Quốc hữu hoá can thiệp có tính quyền lực có mục đích vào sở hữu nhằm tớc toàn phần quyền sở hữu Bên cạnh pháp luật việc quốc hữu đòi hỏi việc quốc hữu hóa phải nhằm phục vụ lợi ích công cộng Điều xuất hiện, theo đuổi mục đích cụ thể số lợng nhiều ngời không xác định có lợi lớn Điều không loại trừ khả quốc hữu hoá có lợi cho cá nhân Vấn đề mục đích việc quốc hữu hoá ngời hởng lợi Tiếp theo, việc quốc hữu hoá phải lu ý tới nguyên tắc tơng xứng Chỉ đợc phép quốc hữu hoá, nh giải pháp pháp lý, kinh tế chấp nhận đợc Cuối cùng, đợc quốc hữu hoá theo Đạo luật sở Đạo luật Đạo luật có quy định cách thức mức đền bù 305 III đẩy mạnh cải cách tài công Tài tiền tệ khâu trọng yếu, có ảnh hởng đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sông kinh tế, xã hội nh công đổi nói chung cải cách hành nói riêng Trong việc tiếp tục thực chơng trình tổng thể cải cách hành nhà nớc giai đoạn 2001-2010, theo cần tiếp tục đẩy mạnh cải cách tài công theo nội dung phơng hớng chủ yếu sau đây: Một là: Về phơng diện chế, sách, cần tăng cờng vai trò điều tiết vĩ mô Nhà nớc công cụ tài chính, tiền tệ (công cụ thuế, ngân sách công cụ sách tiền tệ khác), khai thác nguồn nội lực, coi trọng thực hành tiết kiệm, hiệu việc phân bổ sử dụng nguồn lực tài đất nớc chi tiêu ngân sách nhà nớc cho đầu t phát triển chi thờng xuyên máy nhà nớc Hai là: Đẩy mạnh việc tiếp tục đổi mới, cải cách hoàn thiện lĩnh vực tài chính, ngân sách nhà nớc, tiếp tục đổi sách chế quản lý ngân sách nhà nớc; thực thành công cải cách thuế pháp luật thuế giai đoan 306 Ba là: Tiếp tục củng cố kiện toàn hệ thống kế toán tài thông nhất, phản ánh trung thực, kịp thời thực trang hoạt động kinh tế, xã hội, nhằm qua có đợc giải pháp thích hợp đảm bảo lành mạnh tài quốc gia; tăng cờng công tác kiểm toán, kiểm tra, tra, giám sát hoạt đông tài chính, tiền tệ, xử lý nghiêm khắc vi phạm pháp luật kế toán tài ngân sách nhà nớc Bốn là: tiếp tục hoàn thiện thực nghiêm Luật Ngân sách Nhà nớc Về phơng diện này, có số vấn đề cần lu ý sau đây: Thứ nhất, thực thi có hiệu quyền định Quốc hội dự toán ngân sách Nhà nớc Quốc hội thông qua tổng só thu, chi ngân sách nhà nớc cấp chi tiết theo lĩnh vực, định chi tết dự toán ngân sách trung ơng phân bổ ngân sách địa phơng Phân cấp rõ ràng quản lý ngân sách, bảo đảm cho cấp quyền địa phơng có chủ động lớn nguồn thu chi ngân sách, sở chủ động bố trí thực kế hoạch hoạt động Cần tiến tới phân cấp cho cấp quyền có nguồn thu độc lập ổn định thời gian định theo khu vực quản lý để cấp tích cực chủ động việc bồi dỡng khai thác nguồn thu, giúp cho quyền địa phơng chủ động bố trí khoản chi tiêu cố định mình, không bị lệ thuộc nhiều vào cấp Việc phân bổ tỉ lệ điều tiết theo sắc thuế Trung ơng địa phơng làm cho việc tính toán trở nên phức tạp không khuyến khích địa phơng thu sắc thuế Trung ơng đợc hởng có tỉ lệ phân bổ cho địa phơng thấp Vì vậy, sử dụng tỉ lệ phân bổ cho địa phơng theo hớng sử dụng tỉ lệ điều tiết chung Trung ơng địa phơng tính tổng số thu từ tất loại thuế Tỉ lệ đợc điều chỉnh theo vùng để tạo phân bổ ngân sách hợp lý vùng phù hợp với định hớng phát triển vùng Tỉ lệ thu đợc định ba năm lần để tạo chủ động cho địa phơng bố trí khoản chi Thứ hai, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật chu trình ngân sách nhà nớc tăng cờng quản lý chu trình ngân sách nhà nớc Tăng cờng quản lý tốt chu trình ngân sách nhà nớc giúp cho quan, đơn vị khớp kế hoạch hoạt động với kế hoạch tài chính, từ có đầy đủ kịp thời nguồn lực tài để chủ động thực thi nhiệm vụ Đổi hoạt động từ lập dự toán ngân sách, chấp hành toán ngân 307 sách có tính khoa học phù hợp với thực tế Cụ thể cần tiếp tục đổi quy trình lập dự toán ngân sách, hoàn thiện thủ tục chế chấp hành ngân sách, nh đổi phơng thức toán ngân sách Đặc biệt, cần chuyển định mức phân bổ ngân sách cho lĩnh vực từ dựa đầu vào sang vào đầu Thứ ba, hoàn thiện hệ thống chế độ, định mức chi tiêu ngân sách nhà nớc Thay hệthống tiêu ngân sach nhà nớc phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế (hệ thống GFS Government Financial System IMF) Các định mức chi tiêu hợp lý giúp quan, đơn vị tính toán xác nguồn lực tài cần thiết nh có khoa học để chi tiêu kinh phí cách tiết kiệm thích hợp Cần tiếp tục hoàn thiện định mức chi tiêu cụ thể - đặc biệt lĩnh vực hành - sở khách quan sát hợp với thực tế, theo hớng tạo chủ động cho quan, đơn vị khuyến khích tiết kiệm Thứ t, tăng cờng tính chủ động tài đơn vị hành nghiệp sở gắn chi tiêu tài với việc cải tiến chế quản lý đơn vị Việc khoán biên chế chi phí hành quan hành quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu cần đợc hoàn chỉnh trớc mở rộng áp dụng đại trà thời gian tới Thứ năm, tăng cờng sử dụng ngân sách có hiệu quả, sở dành khoản chi thoả đáng cho tiền lơng sở tiếp tục cải cách chế độ tiền lơng cho cán bộ, công chức nhà nớc gắn với kết thực thi nhiệm vụ Yêu cầu quan trọng cải cách tiền lơng xây dựng đợc hệ thống thang bảng lơng chế nâng lơng hợp lý có tác dụng khuyến khích ngời làm việc có hiệu Thứ sáu, Bổ sung quy định chế quản lý chi vợt dự toán ngân sách nhà nớc nh quy định chế quản lý quỹ ngân sách nhà nớc Thứ bảy, Mở rộng hoàn thiện việc kiểm toán ngân sách nhà nớc, góp phần chấn chỉnh kỷ luật tài công, phát ngăn chặn tình trạng lãng phí, tham nhũng Tăng cờng kiểm toán nội kiểm toán quan nhà nớc, làm cho kiểm toán trở thành hoạt động thờng xuyên 308 quan, đơn vị sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nớc Hoạt động kiểm toán phải góp phần đánh giá tính kinh tế, hiệu sử dụng nguồn lực tài Nhà nớc, kịp thời phát ngăn chặn hành vi lãng phí, tham nhũng, từ chấn chỉnh kỷ luật tài quan, đơn vị Về phơng diện này, thấy cần làm rõ thêm số điểm sau đây: Trớc hết, việc xây dựng, soạn thảo ban hành Luật Kiểm toán nhà nớc đợc dựa sở việc quán triệt đầy đủ quan điểm, chủ trơng sách Đảng thể qua Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng khoá VIII là: Đề cao vai trò quan Kiểm toán Nhà nớc việc kiểm toán quan, tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nớc Cơ quan Kiểm toán Nhà nớc báo cáo kết kiểm toán cho Quốc hội, Chính phủ công bố công khai cho dân biết" Về mặt nhận thức cần phải khẳng định cách rõ ràng là: Hoạt động kiểm toán nhà nớc kết kiểm toán nhằm phục vụ cho công tác quản lý điều hành đất nớc Quốc hội Chính phủ Việc công bố công khai cho dân biết cần thiết việc công bố công khai thuộc thẩm quyền phải Quốc hội, Chính phủ định Về vị trí quan kiểm toán nhà nớc: Xuất phát từ chất, chức tổ chức kiểm toán tổ chức có đội ngũ cán có tay nghề, trình độ chuyên môn cao, có uy tín chuyên tiến hành làm công việc kiểm tra, đánh giá cho ý kiến xác nhận tính đắn, trung thực, hợp pháp , hợp lệ thông tin, số liệu thể sổ sách, chứng từ, hồ sơ, báo cáo tài chính, nh tính kinh tế, tính tuân thủ pháp luật hoạt động kinh tế, quản lý, sử dụng tài tài sản đơn vị đợc kiểm toán, Kiểm toán nhà nớc quan chuyên môn thực kiểm toán đơn vị có sử dụng ngân sách nhà nớc báo cáo kết kiểm toán cho Quốc hội, Chính phủ Mặc dù Kiểm toán nhà nớc quan chuyên môn thuộc Quốc hội Cơ quan mở rộng phạm vi hoạt động tiến hành cung cấp dịch vụ kiểm toán hoạt động kinh tế kinh tế thị trờng, có yêu cầu đơn đặt hàng 309 Kiểm toán nhà nớc quan kiểm tra tài công, trớc hết, đối tợng kiểm toán Kiểm toán nhà nớc quan, tổ chức, đơn vị có quản lý, sử dụng nguồn lực tài nhà nớc tài sản nhà nớc CácTổ chức quản lý quỹ có nguồn thu từ khoản đóng góp nhân dân cần có kiểm tra giám sát, kể việc kiểm toán công khai việc thu chi quỹ Việc kiểm toán đối tợng Tổ chức kiểm toán độc lập đảm nhận, không thiết phải đối tợng riêng Kiểm toán nhà nớc Vấn đề chỗ: Trong Quy chế pháp lý việc thành lập hoạt động loại Quỹ phải có qui định bắt buộc kiểm toán Việc kiểm toán Tổ chức kiểm toán độc lập đảm nhận, nhng không nên loại trừ trờng hợp Kiểm toán nhà nớc đợc yêu cầu Kiểm toán nhà nớc có khả đáp ứng yêu cầu đó, Kiểm toán nhà nớc thực công việc nh trờng hợp kiểm toán độc lập cung cấp dịch vụ kiểm toán thông thờng Điều phù hợp với thông lệ quốc tế Về giá trị báo cáo kiểm toán: Báo cáo kiểm toán Kiểm toán nhà nớc đợc sử dụng làm cho việc toán phê chuẩn toán ngân sách nhà nớc, có nghĩa tính đắn, trung thực, hợp pháp , hợp lệ thông tin, số liệu thể sổ sách, chứng từ, hồ sơ, báo cáo tài , nh tính kinh tế, tính tuân thủ pháp luật hoạt động kinh tế, quản lý, sử dụng tài tài sản đơn vị đợc kiểm toán báo cáo kiểm toán bị nghi ngờ hay bãi bỏ không sử dụng, chừng chứng rõ ràng chứng minh có sai sót vi phạm pháp luật Báo cáo kiểm toán Kiểm toán nhà nớc Mặt khác, thấy cần nhấn mạnh việc phân định chức năng, nhiệm vụ phối hợp quan Kiểm toán nhà nớc với quan tra, kiểm tra khác nh giá trị pháp lý báo cáo kiểm toán trách nhiệm thực kết luận, kiến nghị kiểm toán Kiểm toán nhà nớc Vấn đề này, cần đợc khẳng định qui định thật rõ ràng hơn, rành mạch theo hớng: Trong hoạt động tra, kiểm tra quan nhà nớc có thẩm quyền trng cầu Kiểm toán nhà nớc trờng hợp đợc kiểm toán Kiểm toán nhà nớc báo cáo kiểm toán Kiểm toán nhà nớc đợc sử dụng làm cho việc tra, kiểm tra, trừ trờng hợp báo 310 cáo kiểm toán Kiểm toán nhà nớc bị quan nhà nớc có thẩm quyền kết luận có sai sót vi phạm pháp luật Thứ tám: Trên lĩnh vực thuế cần có đổi hoàn thiện pháp luật thuế, có quy định có liên quan đến thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt (đợc gọi thuế gián thu), thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân (đợc gọi thuế trực thu) Cần có cải tiến, đổi trình tự thủ tục, chế tổ chức thu nộp thuế tinh giản hữu hiệu, đáp ứng yêu cầu cải cách hành nhằm phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu t nớc ngoài, hợp tác hội nhập quốc tế Theo đó, qui định pháp luật thuế nớc ta cần đợc tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện theo hớng xác định cách đầy đủ, rõ ràng minh bạch: + Khi nào, trờng hợp nào, phạm vi chủ thể có nghĩa vụ thuế Nhà nớc; + Trình tự, thủ tục đơn giản, rõ ràng hợp lý cho việc thực nghĩa vụ thuế + Các chế tài tơng xứng, thích đáng trờng hợp vi phạm nghĩa vụ thuế Hội nhập quốc tế đòi hỏi công khai hoá sách thuế, đảm bảo tính công bằng, không phân biệt đối xử chủ thể lĩnh vực thuế Nguyên tắc công phải đợc thể tuân thủ qui định pháp luật thuế thủ tục hành có liên quan thuế Nguyên tắc phải đợc thực trờng hợp đợc hởng u đãi, miễn giảm thuế Do trờng hợp u đãi, miễn giảm thuế cần đợc qui định cách chặt chẽ, quát minh bạch, rõ ràng tiêu chuẩn, điều kiện cần đủ nh trình tự thủ tục việc xem xét, định cho hởng u đãi miễn giảm thuế cần phải đợc cải tiến đảm bảo tính hợp lý, đơn giản, rõ ràng dễ thực thi cho chủ thể 311 Ngay thủ tục hành thuế cần có cải cách phơng diện sau: + Cải cách trình tự, thủ tục thu, nộp thuế; + Cải cách máy hành thuế, bao gồm: Cải cách mô hình tổ chức máy hành thuế; cải cách phân cấp quản lý quan thuế phân công nội quan thuế; Cải tiến phơng thức hoạt động, đạo, điều hành TCT, Cục thuế, Chi cục thuế để nâng cao chất lợng hoạt động đáp ứng biến động chế thị trờng thách thức trình hội nhập quốc tế; + Xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán công chức thuế gắn liền với việc hoàn thiện quy định pháp luật chế độ công chức tăng cờng đầu t trang thiết bị đại cho ngành thuế; Nói tóm lại, cải cách tài công tác động trực tiếp đến sinh hoạt máy hành Nhà nớc, làm tăng tính tự chủ đơn vị gắn với chủ động tài chính; tạo chế tài khuyến khích đơn vị chi tiêu có hiệu quả, hớng vào kết đầu tiết kiệm ngân sách, sở tăng thu nhập cho ngời lao động Đó động lực thúc đẩy quan máy Nhà nớc đổi tổ chức, phơng thức hoạt động nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức, làm cho máy Nhà nớc hoạt động có hiệu lực hiệu hơn, đáp ứng yêu cầu đặt công cải cách hành nớc ta Kết cải cách tài công phải đợc thể rõ qua hiệu cải cách hành Hiệu cải cách đợc thể mối tơng quan kết thu đợc tối đa với chi phí thực kết mức tối thiểu Chi phí thực kết đợc biểu chi phí nhân lực, vật lực, vật chất, tài thời gian Hay nói cách khác, hiệu hành thuế so sánh kết với chi phí mà điều kiện suất, chất lợng đạt tối đa chi phí mức tối thiểu Hiệu thể mức độ khác nhau: Kết tăng, chi phí giảm; Kết tăng, chi phí giữ nguyên; Kết tăng, chi phí tăng chậm hơn; Kết giữ nguyên, chi phí giảm; Kết giảm, chi phí giảm nhanh Đây phơng diện cần đợc xét tới cải cách hành nói chung cải cách tài công nói riêng 312 313 [...]... xã hội ở nớc ta hiện nay - Phân tích các nhu cầu cải cách hành chính phục vụ quá trình đổi mới - Quan điểm, đờng lối của Đảng và Nhà nớc về tiến hành cải cách hành chính - Nội dung chủ yếu của cải cách hành chính - Các chơng trình, biện pháp tiến hành cải cách hành chính I Nhu cầu cải cách nền hành chính Nhà nớc 13 Năm 1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng... yếu sau: 1 Các quan điểm cơ bản về xây dựng một nền hành chính tơng hợp với thời kỳ mơí của đất nớc - Nền hành chính chuyên nghiệp Nền hành chính dân chủ Nền hành chính công khai, minh bạch Nền hành chính trong sạch Nền hành chính hiện đại 11 2 Những yếu tố trọng tâm trong cải cách nền hành chính Nhà nớc trong những năm trớc mắt và phơng hớng, giải pháp, lộ trình đẩy mạnh cải cách hành chính - Vè xây... đẩy mạnh cải cách hành chính phục vụ phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, hợp tác, hội nhập khu vực và quốc tế Mục đích của chuyên đề là tổng hợp các đề xuất, kiến nghị về cải cách hành chính đã nghiên cứu ở các chuyên đề Đề xuất phơng hớng, giải pháp và lộ trình đẩy mạnh cải cách nền hành chính nhà nớc trong thời gian tới Chuyên đề này giải quyết các vấn... bộ máy nhà nớc Cơ sở xuất phát điểm của sự hình thành đờng lối, quan điểm, nội dung, chơng trình và các giải pháp cải cách hành chính thời gian qua chính là việc nhận thức của Đảng và nhà nớc ta về các nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội vào các thời điểm khác nhau của đất nớc: 1 Cải cách hành chính phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế thị trờng Sự nghiệp đổi mới kinh tế đợc triển khai mạnh mẽ ngay sau... năng quản lý theo pháp luật của các Bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp, tách bạch rõ chức năng quản lý nhà nớc của các cơ quan hành chính, chức năng chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp nhà nớc và chức năng quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp + Tiếp tục thu gọn đầu mối các Bộ quản lý ngành, nâng cao năng lực quản lý của bộ máy, hiện đại hoá công nghệ và phơng pháp, công cụ làm việc + Ban hành rộng rãi các. .. tiến hành công cuộc cải cách hành chính ở nớc ta hiện nay Trạng thái đó phải đợc nhìn nhận cả từ hai phía: trạng thái tổ chức và hoạt động của nhà nớc phản ánh mức độ dân chủ và trạng thái của xã hội dân sự phản ánh khả năng 30 nắm giữ quyền lực của nhân dân Nói cách khác, xác định mức độ dân chủ hóa xã hội để làm tiêu chí đề xuất những nội dung và giải pháp tiếp tục tiến hành công cuộc cải cách hành chính. .. ASEAN và các tổ chức quốc tế khác nh WTO đòi hỏi + Cải cách thể chế ở Việt Nam phải xuất phát từ thực tế của Việt Nam và có những giải pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam, đồng thời việc tiếp thu một cách chọn lọc và vận dụng sáng tạo các thành tựu của khoa học hiện đại cũng nh những kinh nghiệm quốc tế 2 Cải cách hành chính đáp ứng nhiệm vụ dân chủ hoá 2.1 Thực chất và những đòi hỏi của dân... bộ máy của chính phủ và có quan hành chính các cấp đợc sắp xếp, điều chỉnh tinh giản hơn trớc, bộ máy hành chính từ trung ơng đến cơ sở vận hành phát huy tác dụng, hiệu quả tốt hơn - Vai trò của các cơ quan hành chính trong việc giải quyết khiếu kiện của nhân dân đợc tăng lên Khả năng bằng con đờng hành chính để giải quyết các vấn đề liên quan tới lợi ích của công dân đã trở thành hiện thực và ngày... dân Mục tiêu của công cuộc cải cách hành chính- do vậy- phải hớng tới xây dựng một nền hành chính gần dân, trong sạch, hiệu quả; chuyển từ nền hành chính truyền thống, mang tính quản lý sang một nền hành chính phát triển, một nền hành chính của dân, do dân, vì dân; bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Mục tiêu đó đặt ra hàng loạt vấn đề cần tiếp tục triển khai: - Cải cách thể chế nên hớng mạnh vào bảo đảm cuộc... tắc công khai các quy chế làm việc, chế độ trách nhiệm của các công chức, viên chức Nhà nớc - Tăng cờng các chức năng quản lý theo pháp luật của các Bộ, Uỷ ban nhân dân các cấp, tách bạch rõ chức năng quản lý Nhà nớc của các cơ quan hành chính, chức năng chủ sở hữu đối với các doanh nghiệp Nhà nớc và chức năng quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp - Tiếp tục thu gọn đầu mối các Bộ quản lý ngành,

Ngày đăng: 26/12/2015, 00:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. §¸nh gi¸ c¶i c¸ch bé m¸y hµnh chÝnh Nhµ n­íc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan