1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài dự thi dạy học tích hợp GDCD 7 Bài 14 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Giải ba)

33 4,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 145 KB

Nội dung

Tiết 22.23 Bài 14. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Môn: Giáo dục công dân lớp 7) 2. Mục tiêu dạy học: 2.1. Kiến thức: Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên. Kể tên các yếu tố của môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên. Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người. Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. 2.2. Kỹ năng: Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí. Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 2.3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Lên án, phê phán, đấu tranh với những hành vi, biểu hiện vi phạm pháp luật về, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: GDCD, Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn, tự nhiên, xã hội…. để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra. 3. Đối tượng dạy học của dự án: Bài dự thi dạy học tích hợp GDCD 7 Bài 14 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Giải ba)

PHỤ LỤC II PHIẾU THÔNG TIN VỀ NHÓM DỰ THI - Sở Giáo dục Đào tạo Đắk Lắk - Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Buôn Hồ - Trường: THCS Trần Phú - Địa chỉ: phường Đoàn Kết, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk - Điện thoại: 05003872007 : Email: - Họ tên nhóm giáo viên: 1.Trưởng nhóm: Phạm Văn Thành Điện thoại: 0944.80.79.79 Email: thanhbh1976@gmai.com Phạm Thị Diệu Cầm Điện thoại: 01684.067.994 Email: camtpbh@gmai.com Phụ lục III Phiếu mô tả dự án dự thi giáo viên Tên dự án dạy học: Tiết 22.23 - Bài 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Môn: Giáo dục công dân lớp 7) Mục tiêu dạy học: 2.1 Kiến thức: - Nêu môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Kể tên yếu tố môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Nêu vai trò môi trường, tài nguyên thiên nhiên đời sống người - Kể quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Nêu biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên 2.2 Kỹ năng: - Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; biết báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí - Biết bảo vệ môi trường nhà, trường, nơi công cộng biết nhắc nhở bạn thực 2.3 Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Lên án, phê phán, đấu tranh với hành vi, biểu vi phạm pháp luật về, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Học sinh cần có lực vận dụng kiến thức liên môn: GDCD, Địa lí, Lịch sử, Ngữ văn, tự nhiên, xã hội… để giải vấn đề dự án dạy học đặt Đối tượng dạy học dự án: Đối tượng dạy học dự án học sinh Số lượng: 23 em Số lớp thực hiện: 01 Lớp: 7A1 Một đặc điểm cần thiết khác học sinh học theo dự án + Dự án mà nhóm thực tiết Giáo dục Công dân lớp đồng thời giảng dạy học sinh lớp nên có nhiều thuận lợi trình thực + Các em học sinh lớp nên việc tiếp cận với kiến thức chương trình THCS năm Học sinh không bỡ ngỡ, lạ lẫm trước đổi phương pháp, đổi kiểm tra đánh thầy cô giáo áp dụng trình giảng dạy Ý nghĩa dự án: Qua thực tế trình dạy học thấy việc kết hợp kiến thức môn học vào để giải vấn đề môn học việc làm cần thiết Điều đòi hỏi người giáo viên môn không nắm môn dạy mà phải không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để tổ chức, hướng dẫn em giải tình huống, vấn đề đặt môn học cách nhanh nhất, hiệu Nhóm giáo viên trình bày thực thử nghiệm dự án nhỏ môn Giáo dục Công dân Đồng thời thấy “tích hợp” khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực Đặc biệt giáo dục tích hợp kiến thức liên môn vào giải vấn đề môn học giúp học sinh hiểu rộng hơn, sâu vấn đề đặt môn học Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ, tư duy, sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tế đời sống Đối với dự án thực giúp em học sinh nắm môi trường, tài nguyên thiên nhiên; yếu tố môi trường, tài nguyên thiên nhiên Nắm nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường; vai trò môi trường, tài nguyên thiên nhiên đời sống người Nắm quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Nêu biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên cấp độ vi mô vĩ mô Từ kiến thức liên môn tích hợp dự án Trong thực tế nhận thấy soạn có kết hợp kiến thức môn học khác giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu vấn đề đặt Từ tổ chức hướng dẫn học sinh linh hoạt hơn, sinh động không Học sinh có hứng thú học tập, tìm tòi, khám phá nhiều kiến thức suy nghĩ, sáng tạo nhiều Thiết bị dạy học, học liệu: GV: - Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên - Thông tin, tranh ảnh, videoclip bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Biểu đồ biến đổi diện tích rừng Việt Nam qua thời kì - Phiếu câu hỏi cho hoạt động hoạt động HS: Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên môi trường Hoạt động dạy học tiến trình dạy học: a) Ổn định tổ chức b) Kiểm tra cũ ( Hoặc kiểm tra đồ dùng học tập học sinh) c) Tổ chức hoạt động dạy học - Vào bài- kết nối: GV nêu yêu yêu cầu định hướng học: Hôm cô trò tìm hiểu kiến thức 14 Để học tốt đòi hỏi vận dụng kiến thức nhiều môn như: Địa lí, Sinh học, Lịch sử, Ngữ văn kể kiến thức trị xã hội… Bài học tiến hành tiết học (90 phút) Tiết 1: Tìm hiểu mục I II Tiết 2: Tìm hiểu mục III IV Tóm tắt nội dung phần nội dung học mà GV hướng dẫn HS tìm hiểu sau: + Mục I: Hình thành khái niệm môi trường tài nguyên thiên nhiên Để giúp HS hình thành khái niệm môi trường tài nguyên thiên nhiên, GV cho HS quan sát tranh thiên nhiên môi trường, sử dụng phương pháp vấn đáp, kĩ thuật động não, tia chớp, yêu cầu HS kết hợp nhớ lại kiến thức học GDCĐ “Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên” kiến thức học môn Sinh học, Địa lý, Ngữ văn, kiến thức tự nhiên, xã hội học sinh tự tìm hiểu + Mục II: Tìm hiểu vai trò, tầm quan trọng môi trường tài nguyên thiên nhiên đời sống người Các phương pháp dạy học sử dụng: quan sát, phân tích, thảo luận nhóm, vấn đáp Các kĩ thuật dạy học áp dụng: động não, nhóm Để giúp học sinh hiểu vai trò, tầm quan trọng môi trường tài nguyên thiên nhiên đời sống người, GV đưa thông tin, kiện, câu chuyện, tranh ảnh…về vai trò rừng, tài nguyên nước, môi trường để học sinh phân tích, đánh giá, nhận xét, rút kết luận Mục cần tích hợp kiến thức lịch sử, xã hội, Ngữ văn, Sinh học, Địa lý + Mục III: Tìm hiểu cần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, trách nhiệm cá nhân Nhà nước Các phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng: thảo luận, vấn đáp, nhóm, lập dự án, động não… Để giúp học sinh hiểu bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nhiệm vụ cấp bách nay, GV giúp HS thấy được: môi trường sống bị ô nhiễm nặng, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác thiếu kế hoạch, bị tàn phá, săn bắt, khai thác đến mức cạn kiệt (qua tranh ảnh, thông tin, …) GV cho HS tìm hiểu tình huốn, phân tích thông tin để xác định trách nhiệm cá nhân Nhà nước Từ lập dự án bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Mục cần tích hợp kiến thức Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lí, kiến thức xã hội để hình thành kiến thức rèn luyện kĩ + Mục IV: Hướng dẫn học sinh luyện tập Các phương pháp kĩ thuật dạy học vận dụng mục này: luyện tập, thảo luận, vấn đáp, nhóm, quan sát, động não, tia chớp Ngoài tập sách giáo khoa cần giải quyết, GV cho HS làm thêm tập trò chơi ô chữ để khắc sâu kiến thức, lập đồ tư để khái quát hóa nội dung học Kiểm tra đánh giá kết học tập: Kiểm tra học sinh hình thức kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Để xây dựng trường ta xanh-sạch- đẹp, theo em học sinh cần thực công việc cụ thể ? Yêu cầu: HS cần trình bày nội dung sau: - Giữ gìn VS trường lớp - Trồng chăm sóc bóng mát, cảnh - Tuyên truyền nhiều biện pháp trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết chủ đề MT ) - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật - Bố trí hợp lý khu vệ sinh -Trang trí làm đẹp khu vệ sinh, Các sản phẩm học sinh 03 học sinh đạt: 05 học sinh đạt: 06 học sinh đạt:7 05 học sinh đạt:6 04 học sinh đạt:5 Đoàn Kết, ngày 15 tháng 12 năm 2015 T/M Nhóm thực dự án Trưởng nhóm Phạm Văn Thành TUẦN 22-23 TIẾT 22-23 BÀI 14: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu học: Kiến thức: - Nêu môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Kê tên yếu tố môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Nêu vai trò môi trường, tài nguyên thiên nhiên đời sống người - Kể quy định pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Nêu biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Kỹ năng: - Nhận biết hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; biết báo cho người có trách nhiệm biết để xử lí - Biết bảo vệ môi trường nhà, trường, nơi công cộng biết nhắc nhở bạn thực Thái độ: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Lên án, phê phán, đấu tranh với hành vi, biểu vi phạm pháp luật về, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên II Các kĩ sống áp dụng: - Kĩ tìm kiếm xử lý thông tin tình hình môi trường, tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Kĩ tư phê phán hành vi bảo vệ môi trường, tài ngyuên thiên nhiên hành vi gây hại với môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Kĩ tư sáng tạo biện pháp hành động để bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên III Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực: - Động não - Kĩ thuật hỏi chuyên gia - Thảo luận nhóm - Xử lý tình đóng vai, IV Chuẩn bị: GV: - Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên - Thông tin, tranh ảnh, bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Biểu đồ biến đổi diên tích rừng Việt Nam qua thời kì - Phiếu câu hỏi cho hoạt động hoạt động HS: - Tranh ảnh tài nguyên thiên nhiên môi trường V Tiến trình dạy học: Khám phá: - Tìm hiểu kinh nghiệm có HS môi trường tài nguyên thiên nhiên GV nêu yêu yêu cầu định hướng học: - Hôm cô trò tìm hiểu kiến thức 14 Để học tốt đòi hỏi vận dụng kiến thức nhiều môn như: Địa lí, Sinh học, Lịch sử, Ngữ văn kể kiến thức trị xã hội… 10 cánh rừng nguyên sinh rậm rạp, loại gỗ quý, loài động vật quý - Khí hậu có thay đổi, trái đất dần nóng lên + Môi trường sống bị ô nhiễm + Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt GV tiếp tục cho THẢO LUẬN NHÓM -Nhóm 1: Nêu hành vi làm ô nhiễm môi trường? Bản thân em có hành vi gây ảnh hưởng đến môi trường? -Nhóm 2: Nêu hành vi làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên? Liên hệ thân gia đình -Nhóm 3: Các hành vi làm ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên gây hậu gì? HS báo cáo kết nhận xét, bổ sung (GV lưu ý: Hiện thân em, gia đình em người xung quanh có hành vi làm ô nhiễm môi trường như: lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, vứt rác thải không phân huỷ bừa bãi… Đối với tài nguyên thiên nhiên khai thác sử dụng nguồn nước bừa 19 bãi: rửa chuồng lợn, đánh vữa hồ xây dựng….Nếu tình trạng kéo dài có nguy thiếu nước để phục vụ nhu cầu đời sống người) GVcho HS làm tập b SGK trang 46 GV kết luận: Ô nhiễm môi trường, huỷ hoại môi trường, sử dụng tài nguyên không hợp lí, kế hoạch làm cân sinh thái, làm cho môi trường bị suy thoái gây hiên tượng lũ lụt, mưa bão, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt người Do đòi hỏi cần cần có biện pháp, trách nhiệm để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 3: TÌM HIỂU NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Mục tiêu: HS nêu biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Rèn /luyện KNS; Tư sáng tạo GV cung cấp số tranh ảnh bảo vệ môi III Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên: trường, tài nguyên thiên nhiên ?Em hiểu bảo vệ môi trường, Bảo vệ môi trường: bảo vệ tài nguyên thiên nhiên? - Giữ cho môi trường lành, GV kết luận đẹp, đảm bảo cân sinh thái, cải GV dùng phương pháp động não, nêu thiện môi trường vấn đề sau: - Ngăn chặn, khắc phục hậu ? Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên 20 nhiên trách nhiệm ai? xấu người thiên nhiên gây - Là trách nhiệm người, quốc Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: gia, dân tộc Em cho biết biện pháp bảo vệ môi - Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên trường tài nguyên thiên nhiên? - Theo em Nhà nước có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên Các biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên nhiên ? -Ban hành luật bảo vệ tài nguyên thiên - Thực quy định pháp luật vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên môi trường nhiên - Quản lí việc khai thác tài nguyên - Kiểm tra giám sát xử lí hành vi làm ô - Truyên truyền nhắc nhở để người thực việc bảo vệ môi nhiễm môi trường trường tài nguyên thiên nhiên GV cung cấp số điều luật ? Bản thân em làm để góp phần - Biết tiết kiệm nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên ? thiên HS trả lời, HS khác nhận xét - Lên án, phê phán, tố cáo hành vi GV : Dựa vào kiến thức Địa lí em cho làm ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt biết nước giới tham gia kí kết tài nguyên thiên nhiên nghị định cắt giảm lượng khí thải toàn cầu ? HS trả lời : Nghị định thư Kiôtô GV mở rộng thêm kiếm thức nghị định thư Kiôtô GV nhận xét, chốt ý *Kết luận: - Biện pháp vi mô (hành động người) 21 ; giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh, trồng xanh, sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật quy định… - Biện pháp vĩ mô (của nhà nước): Ban hành pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên; tuyên truyền, giáo dục cho người dân nghĩa vụ bảo vệ môi trường; xử lí hành vi, vi phạm; tham gia chương trình hợp tác quốc tế bảo vệ môi trường Thực hành, luyện tập Hoạt động 4: XỬ LÍ TÌNH HUỐNG VÀ TRÌNH BÀY SUY NGHĨ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Mục tiêu: Phát triển kĩ đánh giá ứng xử trước tình liên quan đến vấn đề môi trường - Rèn luyện KNS: Ra định; tư phê phán; kiểm soát cảm xúc GV cho HS làm tập a c (trong SGK trang 46) GV nêu tình huống: Ở gia đình nơi An sinh sống, số người thường vứt xác động vật chết xuống hồ, ao vứt đường Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời câu câu hỏi sau: +Em nhận xét hành vi nêu +Nếu em An chứng kiến việc em làm gì? HS thảo luận tranh luận cách đánh giá hành vi, cách ứng xử có 22 điều có lợi có hại cách ứng xử lựa chọn cách ứng xử ưu trường hợp điều kiện cụ thể * Kết luận: GV định hướng cho học sinh - Hành vi sai, vi phạm pháp luật, gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ người - Nếu chứng kiến việc, em phải ngăn chăn cách góp ý, khuyên nhủ, thuyết phục, người không vứt xác động vật chết đường xuống ao, hồ; phân tích rõ Tác hại việc làm Nêu không ngăn chặn phải kịp thời báo cho người có trách nhiệm biết để ngăn chặn, xử lí (Có thể cho HS chơi trò chơi sắm vai tình trên) HS thực hành trình bày cá nhân GV yêu cầu HS nhận xét GV kết luận cung cấp đoạn văn mẫu Hè vừa qua em có chuyến tham quan du lịch xuyên Việt gia đình Chuyến tham quan khiến em vui.Tuy nhiên có vai điều vấn đề môi trường thiên nhiên mà em gặp phải chuyến khiến em buồn Đó Hiện tượng không giữ gìn vệ sinh đường phố, có nhiều biểu phổ biến vứt rác đường nơi công cộng Ăn xong que kem hay 23 kẹo, người ta vứt que, vứt giấy xuống đất Uống xong lon nước hay chai nước suối, vứt lon, vứt chai chỗ vừa ngồi thùng rác để cách gần Thậm chí ăn xong tép kẹo cao su, họ không mang đến thùng rác mà vo tròn trét lên ghế đá bỏ chỗ khác Công viên, nơi xem có bầu không khí lành, đẹp, giúp người thư giản, hay chùa chiền, vốn nơi tôn nghiêm không tránh khỏi tượng Đối với em hành vi xả rác bừa bãi nơi công cộng, đổ nước thải sinh hoạt xuống cống, rãnh hành động xấu, đáng chê trách Chúng gây hậu nghiêm trọng cho người Em mong người cần có ý thức giư gìn bảo vệ môi trường để môi trường sống nói chung nơi tham quan du lịch nói riêng ngày Hoạt động 5: HỎI VÀ TRẢ LỜI GV đặt câu hỏi nội dung học, gọi 1HS trả lời câu hỏi HS lại đặt câu hỏi tiếp tục câu hỏi HS thứ trả lời tiếp tục trình hỏi trả lời với bạn lớp GV định dừng hoạt động lại (xem tư liệu tham khảo cho Hoạt động 6) Hoạt động 6: DỰ ÁN TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG HOẶC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG Mục tiêu: - HS biết đánh giá tình hình môi trường, tài nguyên thiên nhiên địa 24 phương góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Rèn luyện KNS: Tìm hiểu xử lí thông tin; tư phê phán; lập kế hoạch, đảm nhận trách nhiệm * Cách tiến hành: a GV hướng dẫn nhóm HS xây dựng đề cương, kế hoach thực dự án: - Xác định nội dung dự án: Các nhóm thảo luận, đề xuất nội dung công việc, GV gợi ý bổ sung Nội dung việc sau: + Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương có biểu tốt chưa tốt, nguồn gây ô nhiễm, hình thức gây ô nhiễm (bãi rác, ao, hồ, chất thải, nước thải làng nghề, nhà máy, lò giết mổ động vật, chất thải bệnh viện…) + Xây dựng thực kế hoạch bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên trồng gây rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, làm vệ sinh kênh mương… - Thời gian dư kiến - Cách tiến hành công việc - Phân công người phụ trách công việc b HS nhà thực bước dự án: 25 - Thực kế hoạch dự án theo kế hoạch phân công - Thu thập số liệu, viết báo cáo kết - Trình bày báo cáo trước lớp sản phẩm dự án * Kết luận: GV nhận xét kết làm việc nhóm khuyên khích HS thực tốt quy định bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên,; tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên nhà trường địa phương Củng cố: Em lập đồ tư khái quát lại nội dung học Dặn dò: - Về nhà học thuộc nội dung bài, làm tập lại - Xem trước 15 26 TƯ LIỆU THAM KHẢO Tư liệu tham khảo cho hoạt động 3: Câu hỏi: (Nên bắt đầu “thưa huyên gia, / luật sư cho biết…) Câu 1: Ở nước ta luật qui định bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên? Câu 2: Luật bảo vệ môi trường qui định hành vi bị nghiêm cấm? Câu 3: Pháp luật có qui định bảo vệ không khí? Trả lời: Câu 1: Về bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên, nước ta có Luật bảo vệ môi trường năm 2005, luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 số luật khác Câu 2: Điều 7(Luật bảo vệ môi trường 2005) Những hành vi bị nghiêm cấm Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loài thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không nơi quy định quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường Thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước 27 Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào không khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hoá vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép Gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện không đạt tiêu chuẩn môi trường Nhập khẩu, cảnh chất thải hình thức 10 Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép 12 Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên 13 Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường 14 Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm môi trường sức khỏe tính mạng người 15 Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường 16 Các hành vi bị nghiêm cấm khác bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Câu 3: Cấm thải khói bụi, chất khí có chất mùi độc hại vào không khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hoá vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép (Luật bảo vệ môi trường năm 2005 - điều khoản 6.) Tư liệu tham khảo cho hoạt động 5: 28 GV đưa câu hỏi, tập lên bảng cho HS quan sát trả lời Câu 1: Em cho nhận xét môi trường Việt Nam Câu Hiện tượng đất bị xói mòn, rửa trôi, nghèo kiệt dinh dưỡng, ô nhiễm nguyên nhân ? Câu 3: Theo em, rừng có vai trò người ? Câu 4: Nguồn nước Việt Nam nhiều nơi bị ô nhiễm nguyên nhân ? Câu 5: Theo em, khu đô thị, khu dân cư nông thôn ta bị ô nhiễm bụi nghiêm trọng đâu ? Câu 6: Ở xã, thôn em có tình trạng ô nhiễm MT không? Kể tên số tượng gây ô nhiễm Câu 7: Để xây dựng trường ta xanh-sạch- đẹp, theo em học sinh cần thực công việc cụ thể ? Câu 8: Theo em, sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên ? Trả lời: Câu 1: Xuống cấp, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng Câu Thoái hoá, khô hạn, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng, chất thải, phân hoá học chát độc hoá học Câu 3: Điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm lưu giữ nguồn gen quý Câu 4: Nước thải CN, thủ CN, nước thải sinh hoạt chưa xử lý xả vào nguồn nước mặt; sử dụng hoá chất CN, NN-> nước ngầm bị ô nhiễm Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; phương tiện GT; công trình XD Câu 6: (HS kể tượng địa phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học mức; sử dụng thuốc trừ sâu không cách dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá 29 Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trường lớp - Trồng chăm sóc bóng mát, cảnh - Tuyên truyền nhiều biện pháp trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết chủ đề MT ) - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật - Bố trí hợp lý khu vệ sinh - Trang trí làm đẹp khu vệ sinh Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục tác hại cho thiên nhiên gây Tư liệu tham khảo hiến pháp 1992: Điều 29: Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường Trả lời: Câu 1: Xuống cấp, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng Câu Thoái hoá, khô hạn, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng, chất thải, phân hoá học chát độc hoá học Câu 3: Điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm lưu giữ nguồn gen quý Câu 4: Nước thải CN, thủ CN, nước thải sinh hoạt chưa xử lý xả vào nguồn nước mặt; sử dụng hoá chất CN, NN-> nước ngầm bị ô nhiễm 30 Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; phương tiện GT; công trình XD Câu 6: (HS kể tượng địa phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học mức; sử dụng thuốc trừ sâu không cách dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trường lớp - Trồng chăm sóc bóng mát, cảnh - Tuyên truyền nhiều biện pháp trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết chủ đề MT ) - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật - Bố trí hợp lý khu vệ sinh - Trang trí làm đẹp khu vệ sinh Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục tác hại cho thiên nhiên gây Tư liệu tham khảo hiến pháp 1992: Điều 29: Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường Trả lời: Câu 1: Xuống cấp, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng 31 Câu Thoái hoá, khô hạn, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng, chất thải, phân hoá học chát độc hoá học Câu 3: Điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm lưu giữ nguồn gen quý Câu 4: Nước thải CN, thủ CN, nước thải sinh hoạt chưa xử lý xả vào nguồn nước mặt; sử dụng hoá chất CN, NN-> nước ngầm bị ô nhiễm Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; phương tiện GT; công trình XD Câu 6: (HS kể tượng địa phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học mức; sử dụng thuốc trừ sâu không cách dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá Câu 7: HS cần: - Giữ gìn VS trường lớp - Trồng chăm sóc bóng mát, cảnh - Tuyên truyền nhiều biện pháp trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết chủ đề MT ) - Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật - Bố trí hợp lý khu vệ sinh - Trang trí làm đẹp khu vệ sinh Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục tác hại cho thiên nhiên gây Tư liệu tham khảo hiến pháp 1992: Điều 29: Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên 32 nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài nguyên huỷ hoại môi trường 33 [...]... trách nhiệm để bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên Hoạt động 3: TÌM HIỂU NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THI N NHIÊN Mục tiêu: HS nêu được những biện pháp cần thi t để bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên - Rèn /luyện các KNS; Tư duy sáng tạo GV cung cấp một số tranh ảnh về bảo vệ môi III Bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên: trường, tài nguyên thi n nhiên ?Em hiểu... mọi quốc 2 Bảo vệ tài nguyên thi n nhiên: gia, mọi dân tộc Em hãy cho biết các biện pháp bảo vệ môi - Khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thi n nhiên trường và tài nguyên thi n nhiên? - Theo em Nhà nước có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n 3 Các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên nhiên ? -Ban hành luật về bảo vệ tài nguyên thi n - Thực... về vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên và môi trường nhiên - Quản lí việc khai thác tài nguyên - Kiểm tra giám sát và xử lí các hành vi làm ô - Truyên truyền và nhắc nhở để mọi người cùng thực hiện việc bảo vệ môi nhiễm môi trường trường và tài nguyên thi n nhiên GV cung cấp một số điều luật ? Bản thân em đã và sẽ làm gì để góp phần - Biết tiết kiệm các nguồn tài nguyên bảo vệ môi trường và tài nguyên. .. hiểu thế nào là bảo vệ môi trường, thế 1 Bảo vệ môi trường: nào là bảo vệ tài nguyên thi n nhiên? - Giữ cho môi trường trong lành, sạch GV kết luận đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, cải GV dùng phương pháp động não, nêu ra thi n môi trường những vấn đề sau: - Ngăn chặn, khắc phục các hậu quả ? Bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n 20 nhiên là trách nhiệm của ai? xấu do con người và thi n nhiên gây ra -... trường GV: Nhấn mạnh môi trường ở bài học này là môi trường sinh thái khác hẳn môi trường xã hội, như môi trường giáo dục” môi trường 12 học tập”… Hoạt động 2: THẢO LUẬN NHÓM TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN THI N NHIÊN Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và vai trò của môi trường, tài nguyên thi n nhiên đối với con người - Rèn luyện... dừng hoạt động này lại (xem tư liệu tham khảo cho Hoạt động 6) Hoạt động 6: DỰ ÁN TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG HOẶC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN THI N NHIÊN Ở ĐỊA PHƯƠNG Mục tiêu: - HS biết đánh giá tình hình môi trường, tài nguyên thi n nhiên ở địa 24 phương và góp phần bảo vệ môi trường, tài nguyên thi n nhiên - Rèn luyện KNS: Tìm hiểu về xử lí thông tin; tư duy phê phán; lập kế... đầu bài lên bảng Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ ĐÀM THOẠI TÌM HIỂU VỀ MÔI TRƯỜNG, TÀI NGUYÊN THI N NHIÊN Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thi n nhiên và các yếu tố của môi trường, tài nguyên thi n nhiên - Rèn luyện KNS trình bày suy nghĩ, ý tưởng I Khái niệm: GV cho HS quan sát một số bức tranh và nhấn mạnh Đây là những bức tranh mô tả thi n... sản phẩm của dự án * Kết luận: GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm và khuyên khích HS thực hiện tốt các quy định về bảo vệ môi trường, tài nguyên thi n nhiên, ; tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, tài nguyên thi n nhiên ở nhà trường và địa phương 4 Củng cố: Em hãy lập bản đồ tư duy khái quát lại các nội dung bài học 5 Dặn dò: - Về nhà học thuộc nội dung bài, làm các bài tập còn lại... trước bài 15 26 TƯ LIỆU THAM KHẢO 1 Tư liệu tham khảo cho hoạt động 3: Câu hỏi: (Nên bắt đầu bằng “thưa huyên gia, / luật sư cho biết…) Câu 1: Ở nước ta luật nào qui định về bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên? Câu 2: Luật bảo vệ môi trường qui định những hành vi nào bị nghiêm cấm? Câu 3: Pháp luật có những qui định gì về bảo vệ không khí? Trả lời: Câu 1: Về bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n... thi n nhiên và môi trường sống quanh 1 Môi trường: Là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, ta nhân tạo bao quanh con người, có tác GV đặt câu hỏi: động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển Qua quan sát hình ảnh, và qua những kiến thức bài “Yêu thi n nhiên sống hòa hợp với thi n nhiên ở chương trình GDCD 6 kết hợp với kiến thức đã học hoặc đọc thêm thuộc của con người và thi n nhiên - Những điều kiện tự nhiên ... thi n nhiên - Rèn /luyện KNS; Tư sáng tạo GV cung cấp số tranh ảnh bảo vệ môi III Bảo vệ môi trường tài nguyên thi n nhiên: trường, tài nguyên thi n nhiên ?Em hiểu bảo vệ môi trường, Bảo vệ môi. .. để bảo vệ môi trường tài nguyên thi n nhiên Hoạt động 3: TÌM HIỂU NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THI N NHIÊN Mục tiêu: HS nêu biện pháp cần thi t để bảo vệ môi trường tài nguyên. .. dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên thi n nhiên trường tài nguyên thi n nhiên? - Theo em Nhà nước có trách nhiệm việc bảo vệ môi trường tài nguyên thi n Các biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên

Ngày đăng: 25/12/2015, 08:45

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w