Tư liệu tham khảo hiến pháp 1992:

Một phần của tài liệu Bài dự thi dạy học tích hợp GDCD 7 Bài 14 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Giải ba) (Trang 30 - 33)

Điều 29:

Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi trường.

Trả lời:

Câu 1: Xuống cấp, nhiều nơi ô nhiễm nghiêm trọng.

Câu 2. Thoái hoá, khô hạn, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng, do chất thải, phân hoá học và chát độc hoá học.

Câu 3: Điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và lưu giữ các nguồn gen quý Câu 4: Nước thải CN, thủ CN, nước.

thải sinh hoạt chưa xử lý xả vào nguồn nước mặt; sử dụng hoá chất trong CN, NN-> nước ngầm bị ô nhiễm.

Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; các phương tiện GT; các công trình XD.

Câu 6: (HS kể các hiện tượng ở địa phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá.

Câu 7: HS cần:

- Giữ gìn VS trường lớp sạch sẽ.

- Trồng và chăm sóc cây bóng mát, cây cảnh.

- Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết về chủ đề MT...).

- Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật. - Bố trí hợp lý các khu vệ sinh.

- Trang trí làm đẹp các khu vệ sinh...

Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục những tác hại cho thiên nhiên gây ra.

3. Tư liệu tham khảo hiến pháp 1992:

Điều 29:

Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi trường.

Trả lời:

Câu 2. Thoái hoá, khô hạn, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá, ngập úng, do chất thải, phân hoá học và chát độc hoá học.

Câu 3: Điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và lưu giữ các nguồn gen quý Câu 4: Nước thải CN, thủ CN, nước.

thải sinh hoạt chưa xử lý xả vào nguồn nước mặt; sử dụng hoá chất trong CN, NN-> nước ngầm bị ô nhiễm.

Câu 5: Nhà máy thải khói bụi; các phương tiện GT; các công trình XD.

Câu 6: (HS kể các hiện tượng ở địa phương ) VD: Vứt rác, chất thải bừa bãi; Đổ nước thải, chất thải CN vào nguồn nước; sử dụng phân hoá học quá mức; sử dụng thuốc trừ sâu không đúng cách hoặc dùng thuốc độc trừ sâu; Đốt rừng làm nương; Dùng thuốc nổ, chất hoá học đánh bắt cá.

Câu 7: HS cần:

- Giữ gìn VS trường lớp sạch sẽ.

- Trồng và chăm sóc cây bóng mát, cây cảnh.

- Tuyên truyền bằng nhiều biện pháp trong trường (Kịch, vẽ tranh, Thi làm đồ dùng tự chế từ VL phế thải, thi viết về chủ đề MT...).

- Tuyên dương, khen thưởng, kỷ luật. - Bố trí hợp lý các khu vệ sinh.

- Trang trí làm đẹp các khu vệ sinh... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 8: Sống hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên là: sống gần gũi, thân thiện; tôn trọng quy luật thiên nhiên, không làm điều có hại với thiên nhiên; biết khai thác hợp lý, khắc phục những tác hại cho thiên nhiên gây ra.

3. Tư liệu tham khảo hiến pháp 1992:

Điều 29:

Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá nhân phải thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyên thiên

nhiên và bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi trường.

Một phần của tài liệu Bài dự thi dạy học tích hợp GDCD 7 Bài 14 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Giải ba) (Trang 30 - 33)