Bài dự thi dạy học tích hợp GDCD 7:Bài 14 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

49 4K 13
Bài dự thi dạy học tích hợp GDCD 7:Bài 14 Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên (Kèm theo công văn số 794PGDĐT ngày 28 tháng 9 năm 2015 của Phòng GDĐT Tiên Yên) 1. Tên hồ sơ dạy học Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Tin học, Ngữ văn, Lịch sử, Toán học, Sinh học, Địa lý, Mỹ thuật vào môn giáo dục công dân lớp 7 trong tiết 22 bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. 2. Mục tiêu dạy học 2.1. Kiến thức: a. Kiến thức bộ môn Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên. Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường Nêu được vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. b. Kiến thức liên môn: Xác định các môn có nội dung kiến thức tích hợp trong từng phần của bài học Phần 1: Tìm hiểu thông tin, sự kiện + Tích hợp với môn Toán Phần thông tin khi cập nhật số liệu mới về bảng diễn biến tỉ lệ phần trăm đất có rừng che phủ, giáo viên cần tích hợp với toán thống kê của lớp 8. Phần này giáo viên giới thiệu và phân tích tỉ lệ % (Chương hai: Hàm số và đồ thị, bài 1: Đại lượng tỉ lệ thuận) + Tích hợp với bộ môn Tin học lớp 6 Giáo viên hướng dẫn học sinh truy cập một số Webside để cập nhật thông tin, số liệu mới về tỉ lệ % diện tích đất có rừng che phủ. Nhiệm vụ này giáo viên phải hướng dẫn học sinh cụ thể để các em chuẩn bị tìm hiểu trước ở nhà. Trong trường hợp nhà trường không được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất như phòng học bộ môn, máy Laptop, mạng Wifi giáo viên có thể chủ động tìm hiểu, soạn giáo án điện tử tích hợp trực tiếp trên bài giảng của mình để bài giảng sinh động hơn. Ví dụ truy cập trang Web: http:www.wrd.gov.vn và cho ra kết quả thông tin về tỉ lệ che phủ của rừng năm 2013 như sau: Công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng có nhiều chuyển biến tích cực. Tổng diện tích rừng bị thiệt hại là 1.964 ha, giảm 39,1%. Công tác trồng rừng được chỉ đạo tích cực và thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ nên diện tích rừng trồng mới tập trung đạt 205,1 ngàn ha, tăng 9,7%. số cây lâm nghiệp trồng phân tán là 50 triệu cây, tương đương năm 2012.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN TIÊN YÊN TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI THÀNH -0O0 - HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Tên chủ đề dạy học: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Môn học chủ đề: Môn Giáo dục công dân Các môn tích hợp: Tin học, Lịch sử, Sinh học, Địa lý, Toán học, Mĩ thuật, Văn học, Âm nhạc Người thực hiện: Nguyễn Thu Hằng Phạm Tuấn Anh Đại Thành, tháng 12 năm 2015 Phiếu thông tin giáo viên (hoặc nhóm giáo viên) dự thi (Kèm theo công văn số 794/PGDĐT ngày 28 tháng năm 2015 Phòng GD&ĐT Tiên Yên) - Sở giáo dục đào tạo tỉnh/thành phố: Quảng Ninh - Phòng giáo dục đào tạo (nếu giáo viên THCS): Tiên Yên - Trường TH&THCS Đại Thành - Địa chỉ: Trường TH&THCS Đại Thành – xã Đại Thành – huyện Tiên Yên – tỉnh Quảng Ninh Điện thoại: Email: c12dd.ty.quangninh@moet.edu.vn - Thông tin giáo viên (hoặc nhóm không 02 giáo viên): Họ tên: Nguyễn Thu Hiền Ngày sinh Môn : Giáo dục công dân Điện thoại:; Email: nlinh84@gmail.com Họ tên: Lê Tuấn Anh Ngày sinh: 11/9/1982 Môn: Toán Điện thoại: ; Email: le.anh@gmail.com Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi giáo viên (Kèm theo công văn số 794/PGDĐT ngày 28 tháng năm 2015 Phòng GD&ĐT Tiên Yên) Tên hồ sơ dạy học Dạy học theo chủ đề tích hợp môn Tin học, Ngữ văn, Lịch sử, Toán học, Sinh học, Địa lý, Mỹ thuật vào môn giáo dục công dân lớp tiết 22 14: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Mục tiêu dạy học 2.1 Kiến thức: a Kiến thức môn - Nêu môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Kể yếu tố môi trường tài nguyên thiên nhiên - Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường - Nêu vai trò môi trường tài nguyên thiên nhiên sống người b Kiến thức liên môn: Xác định môn có nội dung kiến thức tích hợp phần học Phần 1: Tìm hiểu thông tin, kiện + Tích hợp với môn Toán Phần thông tin cập nhật số liệu bảng diễn biến tỉ lệ phần trăm đất có rừng che phủ, giáo viên cần tích hợp với toán thống kê lớp Phần giáo viên giới thiệu phân tích tỉ lệ % (Chương hai: Hàm số đồ thị, 1: Đại lượng tỉ lệ thuận) + Tích hợp với môn Tin học lớp Giáo viên hướng dẫn học sinh truy cập số Webside để cập nhật thông tin, số liệu tỉ lệ % diện tích đất có rừng che phủ Nhiệm vụ giáo viên phải hướng dẫn học sinh cụ thể để em chuẩn bị tìm hiểu trước nhà Trong trường hợp nhà trường không trang bị đầy đủ sở vật chất phòng học môn, máy Laptop, mạng Wifi giáo viên chủ động tìm hiểu, soạn giáo án điện tử tích hợp trực tiếp giảng để giảng sinh động Ví dụ truy cập trang Web: http://www.wrd.gov.vn/ cho kết thông tin tỉ lệ che phủ rừng năm 2013 sau: Công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng có nhiều chuyển biến tích cực Tổng diện tích rừng bị thiệt hại 1.964 ha, giảm 39,1% Công tác trồng rừng đạo tích cực thực tốt sách hỗ trợ nên diện tích rừng trồng tập trung đạt 205,1 ngàn ha, tăng 9,7% số lâm nghiệp trồng phân tán 50 triệu cây, tương đương năm 2012 Tỷ lệ che phủ từ rừng có tán rừng ước đạt 41,1% (trong đó, diện tích che phủ rừng đạt 40,2%; công nghiệp, đặc sản trồng đất lâm nghiệp, có tán che rừng đạt 0,9%) + Tích hợp với môn Lịch sử lớp Khi phân tích nguyên nhân chiến tranh dẫn đến tỉ lệ % độ che phủ rừng bị giảm tính từ năm 1950 đến ( tích hợp với số liệu cũ sách giáo khoa GDCD 14) giáo viên nên tích hợp với môn Lịch sử lớp 9: Chương VI - Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975, 28: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đề quốc Mĩ quyền Sài Gòn miền Nam ( 1954 - 1965), mục V " Miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt Mĩ (1961-1965)" Phần tích hợp giáo viên giới thiệu Chiến dịch Ranch Hand chiến dịch Hoa Kỳ Chiến tranh Việt Nam, thực việc rải chất độc hóa học xuống khu rừng nhằm triệt hạ khả ngụy trang ẩn náu lực lượng Quân Giải phóng miền Nam Quân đội Nhân dân Việt Nam Hoạt động gây tác dụng hủy hoại lâu dài sống mặt đất, lòng đất, nước sông suối, ao hồ Vì việc làm vô nhân đạo bị coi phạm pháp đất Mỹ, khó có nước đồng minh Mỹ chấp nhận, nên bí mật xây dựng bên cạnh Đơn vị Không quân 62 Việt Nam Cộng hòa Căn không quân Nha Trang, mang danh hiệu trá hình Không đoàn 14 Kế hoạch thi hành lần đầu từ khoảng năm 1962 + Tích hợp với môn Địa lí lớp Khi phân tích việc du canh, du cư, phá rừng lấy đất canh tác dẫn đến việc gây nhiều vụ cháy rừng Đốt rừng làm nương rẫy Phần 2: Tìm hiểu nội dung học Hoạt động 1: Hình thành khái niệm môi trường tài nguyên thiên nhiên + Tích hợp với môn Địa lí lớp lớp 7: Môn Địa lí lớp học sinh biết Các thành phần tự nhiên Trái Đất gồm: địa hình, đất, nước, khoáng sản, sinh vật… (trong chương II- Các thành phần tự nhiên Trái Đất) Đây thành phần môi trường tự nhiên Môn Địa lí lớp 7: Học sinh biết thành phần nhân văn môi trường gồm người, hoạt động kinh tế người việc xây dựng công trình đô thị… Tích hợp hai nội dung kết hợp với quan sát ảnh, học sinh dễ dàng tìm hiểu khái niệm môi trường tài nguyên thiên nhiên Hoạt động 2: Giới thiệu thực trạng môi trường tài nguyên thiên nhiên Việt Nam giới Nguyên nhân dẫn đến thực trạng - Tích hợp môn Địa lí lớp 7: Chương II- Các môi trường Địa lí hoạt động kinh tế người Nội dung chương đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường đới ôn hòa, đới nóng… kết hợp với quan sát tranh, học sinh tìm hiểu thực trạng môi trường Việt Nam giới Xả thải trực tiếp sông, hồ Khói thải nhà máy Phá rừng lấy gỗ Khai thác than Quảng Ninh Học sinh rút được: bầu khí quyển, môi trường nước sông, nước biển… bị ô nhiễm nặng nề Tài nguyên thiên nhiên: khai thác mức dẫn đến cạn kiệt… Nguyên nhân: - Khói bụi từ nhà máy phương tiện giao thông, chất thải công nghiệp sinh hoạt… Hậu là: tạo nên trận mưa axít, tăng hiệu ứng nhà kính, Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, thủng tầng ô-dôn, chết sinh vật… Băng tan chảy hai điểm cực Lũ lụt Quảng Ninh (8/2015) Hạn hán Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò môi trường TNTH + Tích hợp với môn Mĩ thuật: giới thiệu số tranh vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam Từ tìm hiểu vai trò môi trường tác động tới đời sống tinh thần người Vịnh Hạ Long Thác Bản Giốc Động Phong Nha Ruộng bậc thang – Tây Bắc + Tích hợp với môn Sinh học lớp chương IX: Vai trò thực vật - Tiết 57,58 " Vai trò thực vật đời sống người" 10 định làm gì? HS: Trả lời tự HS: Trả lời nhận xét phần trả lời bạn GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý III Bài tập Chuyển sang làm tập GV: Cho HS làm tập a, b SGK tr46 HS: Đọc tập, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi Bài a: Trong biện pháp đây, theo em biện pháp góp phần bảo vệ môi trường? (1) Giữ gìn vệ sinh xung quanh lớp học nơi ở; (2) Xây dựng quy định bảo vệ rừng, nguồn nước động vật quý hiếm; (3) Khai thác nước ngầm bừa bãi; (4) Sử dụng phân hoá học hoá chất bảo vệ thực vật vượt mức quy định; (5) Nghiên cứu, xây dựng phương pháp xử lý rác, nước thải công nghiệp, nước thải sinh thái 35 Bài b: Trong hành vi sau, hành vi gay ô nhiễm phá huỷ môi trường? (1) Khai thác thuỷ sản chất nổ; (2) Săn bắt động vật quý rừng; (3) Đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước; (4) Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng; (5) Trồng gây rừng phủ xanh đồi trọc; (6) Phá rừng để trồng lương thực GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm GV: Kết luận toàn Bài tập a SGK Trang 46 36 - Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường: 1,2,5 + Hành vi gây ô nhiễm, phá hủy 37 môi trường: 1,2,3,6 Củng cố: - GV yêu cầu HS đọc lại nội dung học phần khái niệm môi trường TNTN; vai trò môi trường TNTN - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Giải ô chữ môi trường thời gian 05 phút Có 05 ô hàng ngang, tìm 05 ô hàng ngang từ khoá hàng dọc có chủ đề môi trường * Hàng ngang: Khi tiến hành giảng dạy này, với phương pháp dạy học tích cực áp dụng chủ đề tích hợp sử dụng học, HS tham gia học tập sôi nổi, chủ động tham gia vào hoạt động mà GV đưa đạt kết tốt, học sinh liên hệ nội dung học vào thực tế sống, đưa việc làm thân người khác mà học sinh biết quan sát được, phân biệt việc làm chưa việc bảo vệ môi trường từ hình thành kĩ cho thân Đặc biệt hoạt động thảo luận nhóm, trò chơi tiếp sức hay ô chữ huy động hết học sinh tham gia vào học Để đánh giá kết học tập HS, chứng minh thành công tiết học, sau số hình ảnh minh chứng cho kết học tập, kết tham gia hoạt động học sinh qua học: * Hàng dọc: Trách nhiệm công dân học sinh môi trường tài nguyên thiên nhiên? 38 Sau HS chơi trò chơi, GV tích hợp với môn Âm nhạc bắt nhịp cho lớp hát bài: Điều tuỳ thuộc hành động bạn; kết hợp phần hướng dẫn HS học nhà thông qua hát để chuẩn bị cho tiết học sau Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị sau: - Học cũ: + Môi trường gì? Tài nguyên thiên nhiên gì? + Vai trò MT&TNTN đời sống người? - Chuẩn bị 14: “Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” (TT) + Tiếp tục tìm hiểu vai trò MT&TNTN + Những quy định pháp luât bảo vệ MT&TNTM + Biện pháp bảo vệ MT&TNTN + Tìm hình ảnh, câu chuyện, việc làm, tài liệu bảo vệ, tàn phá môi trường tài nguyên thiên nhiên địa phương em 39 + Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ môi trường TNTN - Hoàn thành tập V Rút kinh nghiệm: Kiểm tra đánh giá kết học tập: * Với phần kiểm tra cũ: Ở câu GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức điền thông tin (Đ) sai (S) vào bảng phụ gắn bảng, 02 nhóm lượt cử 04 bạn lên điền, nhóm đánh giá, cho điểm theo tham gia học sinh Minh hoạ: Câu 1: GV cho HS chơi tiếp sức theo 02 nhóm lên đánh dấu Đ (đúng), S (sai) vào bảng phụ theo yêu cầu tập thời gian 01 phút: Trường hợp sau thực (Đ), sai (S) quyền trẻ em: Đáp án đúng: S Tâm đứa trẻ bị bỏ rơi, em sống lang thang hè phố Đ Nhà nghèo, Hà phải vừa học vừa phụ mẹ bán hàng S S Đ Cha mẹ mải lo làm ăn, Hùng bị kẻ xấu lôi kéo vào đường nghiện S ngập S 40 Cha mẹ li thân để Hải sống với bà ngoại Ngoại nghèo lại đau yếu nên Hải phải nghỉ học bán vé số S Với câu 2, GV phát vấn, gọi HS trả lời theo nội dung câu hỏi, câu trả lời HS mà đánh giá, cho điểm khuyến khích học sinh thực Câu Trẻ em có bổn phận gì? Đáp án: - Yêu Tổ quốc, có ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN; - Yêu quý, kính trọng, giúp dỡ ông bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn; - Chăm học tập, hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục; - Không đánh bạc, uống rượu, hút thuốc dùng chất kích thích có hại cho sức khoẻ * Với hoạt động phần tìm hiểu nội dung mới, tùy theo hoạt động GV có cách thức tiêu chí đánh giá kết khác nhau: + Phần phát vấn câu hỏi để tìm hiểu nội dung học, GV thực cách thức phát vấn, thuyết trình câu hỏi theo cấp độ nhận biết, ý đến đối tượng học sinh lớp: học sinh giỏi học sinh trung bình, yếu để đảm bảo tất học sinh tham gia vào học tiêu chí đánh giá HS trả lời khoảng 60% nội dung câu hỏi mà GV yêu cầu, HS chưa trả lời GV gợi ý nhờ HS khác giúp bạn để đạt mục tiêu học VD minh hoạ: ? Em lấy ví dụ việc làm ô nhiễm môi trường mà em biết? 41 ? Bản thân em có việc làm để bảo vệ rừng nói riêng môi trường nói chung? Với câu hỏi này, GV sử dụng cho hầu hết đối tượng HS lớp, HS kể việc làm gây ô nhiễm môi trường thân người khác Từ giáo dục ý thức kĩ cho HS + Phần hoạt động theo nhóm: VD minh hoạ: - Lần 1: Tìm hiểu yếu tố môi trường tự nhiên nhân tạo, GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức viết tên yếu tố lên bảng vòng 02 phút với 02 nhóm chơi Tiêu chí đánh giá sản phẩm thể phần chơi nhóm, nhóm kể nhiều nhóm chiến thắng Mô tả hoạt động: Yếu tố môi trường tự nhiên Nắng Yếu tố môi trường nhân tạo Nhà cửa Gió Đường xá Mưa Cầu cống Cây cối Nhà máy Sông ngòi Bệnh viện Động vật Trường học - Lần 2: hoạt động nhóm theo nội dung bảng học tập, nhóm thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng học tập sau trình bày kết thảo luận nhóm thời gian 02 phút Kết thúc phần trình bày HS, GV nhận xét chốt kiến thức, giúp HS hiểu việc làm bảo vệ việc làm phá hoại môi trường 42 Minh hoạ bảng học tập: Việc làm bảo vệ môi trường - Vứt rác nơi quy định Việc làm phá hoại môi trường - Vứt rác bừa bãi - Trồng gây rừng - Đốt rừng làm nương rẫy - Bảo vệ nguồn nước - Đánh bắt thuỷ sản chất nổ - Bảo vệ động vật hoang dã - Thả xác động vật chết xuống sông, hồ * Với hoạt động phần làm tập: Bài tập dạng trắc nghiệm chọn hành vi, GV gọi HS trả lời tập theo hành vi có sau nhận xét đánh giá câu trả lời HS * Với phần củng cố: GV kết hợp kiểm tra nội dung học tích hợp, móc nối sang tiết hình thức chơi trò chơi giải ô chữ môi trường GV gọi HS chọn ô chữ trả lời theo yêu cầu câu hỏi để tìm đáp án từ hàng ngang, sau tìm từ hàng dọc Sau ô chữ HS trả lời đúng, GV đánh giá, cho điểm HS tạo hứng thú cho HS Các sản phẩm học sinh Khi tiến hành giảng dạy này, với phương pháp dạy học tích cực áp dụng chủ đề tích hợp sử dụng học, HS tham gia học tập sôi nổi, chủ động tham gia vào hoạt động mà GV đưa đạt kết tốt, học sinh liên hệ nội dung học vào thực tế sống, 43 đưa việc làm thân người khác mà học sinh biết quan sát được, phân biệt việc làm chưa việc bảo vệ môi trường từ hình thành kĩ cho thân Đặc biệt hoạt động thảo luận nhóm, trò chơi tiếp sức hay ô chữ huy động hết học sinh tham gia vào học Để đánh giá kết học tập HS, chứng minh thành công tiết học, sau số hình ảnh minh chứng cho kết học tập, kết tham gia hoạt động học sinh qua học: Khi tiến hành giảng dạy này, với phương pháp dạy học tích cực áp dụng chủ đề tích hợp sử dụng học, HS tham gia học tập sôi nổi, chủ động tham gia vào hoạt động mà GV đưa đạt kết tốt, học sinh liên hệ nội dung học vào thực tế sống, đưa việc làm thân người khác mà học sinh biết quan sát được, phân biệt việc làm chưa việc bảo vệ môi trường từ hình thành kĩ cho thân Đặc biệt hoạt động thảo luận nhóm, trò chơi tiếp sức hay ô chữ huy động hết học sinh tham gia vào học Để đánh giá kết học tập HS, chứng minh thành công tiết học, sau số hình ảnh minh chứng cho kết học tập, kết tham gia hoạt động học sinh qua học: 44 Phần trò chơi tiếp sức tìm hiểu yếu tố môi trường Phần thảo luận nhóm tìm hiểu việc làm bảo vệ phá hoại môi trường 45 Phần thảo luận nhóm tìm hiểu việc làm bảo vệ phá hoại môi trường Phần trình bày kết thảo luận nhóm 46 Các ô chữ lật mở phần trò chơi Giải ô chữ phần củng cố học 47 Trên số hình ảnh mô tả kết học tập học sinh học, sản phẩm em thể qua nội dung hoạt động thực hiện: Trò chơi tiếp sức tìm hiểu yếu tố môi trường tự nhiên nhân tạo; phần thảo luân trình bày thảo luận nhóm; phần trò chơi giải ô chữ thể tiếp thu tham gia học sinh học Chính em nhân tố tích cực quan trọng tạo nên thành công tiết học mà thực hiện./ Trên số hình ảnh mô tả kết học tập học sinh học, sản phẩm em thể qua nội dung hoạt động thực hiện: Trò chơi tiếp sức tìm hiểu yếu tố môi trường tự nhiên nhân tạo; phần thảo luân trình bày thảo luận nhóm; phần trò chơi giải ô chữ thể tiếp thu tham gia học sinh học Chính em nhân tố tích cực quan trọng tạo nên thành công tiết học mà thực hiện./ Trên số hình ảnh mô tả kết học tập học sinh học, sản phẩm em thể qua nội dung hoạt động thực hiện: Trò chơi tiếp sức tìm hiểu yếu tố môi trường tự nhiên nhân tạo; phần thảo luân trình bày thảo luận nhóm; phần trò chơi giải ô chữ thể tiếp thu tham gia học sinh học Chính em nhân tố tích cực quan trọng tạo nên thành công tiết học mà thực hiện./ Đại Thành, ngày 02 tháng 12 năm 2015 48 Người thực Người thực Nguyễn Thu Hiền Lê Tuấn Anh 49 [...]... Vậy môi trường và tài nguyên thi n nhiên là gì? Môi trường và TNTN có vai trò như thế nào đối với con người -> chuyển phần II Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học Mục tiêu: - Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thi n nhiên - Kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thi n nhiên - Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường 24 - Nêu được vai trò của môi trường và II Nội dung bài. .. trường xung quanh mình; biết được thế nào là môi trường và tài nguyên thi n nhiên cũng như vai trò của nó đối với đời sống con người; biết phân biệt việc làm đúng, sai về bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên; 14 biết cách giải quyết các tình huống nảy sinh trong thực tiễn về vấn đề môi trường và tài nguyên thi n nhiên 5 Thi t bị dạy học, học liệu - Sưu tầm bài báo, tranh ảnh theo chủ đề, phim ảnh,... lời và tự tin thể hiện ca khúc 2.3 Thái độ: 13 Mọi nội dung kiến thức, kĩ năng tích hợp của các bộ môn đều nhằm định hướng cho học sinh hình thành thái độ thân thi n, hoà hợp với môi trường, có ý thức trong việc làm của bản thân nhằm bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên, biết phân biệt việc làm đúng, sai trong việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên Cụ thể: - Có ý thức bảo vệ môi trường. .. trường và tài nguyên thi n nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên - Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên 2.4 Phát triển năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; năng lực sáng tạo; năng lực sử dụng ngôn ngữ; năng lực hợp tác,... tự nhiên bao quanh cuộc sống của con người, đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người * Giới thi u một số tranh ảnh về vẻ đẹp của thi n nhiên Việt Nam: Vịnh Hạ Long Thác Bản Giốc 16 Động Phong Nha Ruộng bậc thang – Tây Bắc → Những hình ảnh đó thể hiện môi trường sống và tài nguyên thi n nhiên xung quanh chúng ta Vậy môi trường, tài nguyên thi n nhiên là gì? Và vai trò của môi trường, tài. .. nhiễm môi trường mà em biết? ? Bản thân em đã có những việc làm gì để bảo vệ rừng nói riêng và môi trường nói chung? -> Cần bảo vệ rừng vì bảo vệ rừng HS lấy thêm những ví dụ về ô nhiễm là bảo vệ môi trường và TNTN môi trường: Xả thải trực tiếp ra sông, hồ 23 Khói thải của các nhà máy GV chuyển ý: Những việc làm trên đều gây ảnh hưởng không tốt tới môi trường, làm ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên. .. trường đề có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta” Em hãy chứng minh ý kiến trên Với đề bài trên, vào thời điểm học sinh học bài 14 môn GDCD lớp 7 tuần 22, 23 sẽ có tác dụng rất lớn đối với các em 12 + Tích hợp với bộ môn Âm nhạc: Học sinh hát đúng nhạc và lời bài hát có nội dung liên quan tới việc bảo vệ môi trường: cụ thể là bài hát: Điều đó tuỳ thuộc hành động... đến môi trường đề có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống Bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta” Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? HS đưa ra được quan điểm và dẫn chứng cụ thể) GV nhận xét, chuyển nội dung sang phần bài tập Họat động 3: Liên hệ thực tế kết hợp hướng dẫn học sinh làm bài tập Mục tiêu: - HS liên hệ và kể được một số việc làm bảo vệ hoặc tàn phá môi trường và tài nguyên thi n... được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên; biết báo cho người có trách nhiệm biết để xử lý - Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện b Kĩ năng liên môn: - Rèn cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức của những bộ môn tích hợp để tìm hiểu kiến thức của bài học: VD: + Môn Tin học với kĩ năng tra cứu kiến thức trên... mẩu truyện, bảng phụ , tấm gương về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thi n nhiên - Máy chiếu, máy tính - Soạn bài bằng PowerPoint 6 Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp: Lớp 7 2 Kiểm tra bài cũ: Câu 1: GV cho HS chơi tiếp sức theo 02 nhóm lên đánh dấu Đ (đúng), S (sai) vào bảng phụ theo yêu cầu bài tập trong thời gian 01 phút: Trường hợp nào sau đây thực hiện đúng (Đ), sai

Ngày đăng: 09/06/2016, 17:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đốt rừng làm nương rẫy

  • Chặt phá rừng

    • Nhóm 1: Em hãy nêu một số việc làm bảo vệ môi trường của bản thân và mọi người mà em biết?

    • Nhóm 2: Em hãy nêu một số việc làm phá hoại môi trường của bản thân và mọi người mà em biết?

    • HS: Trả lời tự do.

    • 1. Đọc

    • a. Tỉ lệ đất có rừng che phủ hiện nay ở nước ta

    • + Đốt rừng làm nương rẫy

    • b. Hậu quả của việc không bảo vệ rừng

    • II. Nội dung bài học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan