Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
92,17 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊ N LÝ CƠ BẢN ĐỀ TÀI: CỦALÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ NGUYÊN CHỦ VẤN ĐỀ VĂN HÓA NGHĨA GVHD: TS.NGUYỄN KHÁNH VÂN Nhóm sinh viên giảng đường 58-60 MÁCKhóa 38 LÊNIN TP.HCM, ngày 15 tháng năm 2013 DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT HỌ VÀ TÊN CÔNG VIỆC THAM GIA Phan Thị Như Nghĩa Lớp 59 Khái niệm văn hóa, văn hóa Nguyễn Thị Ngọc Bích Lớp 58 Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa Nguyễn Xuân Hảo LA001-k35 Tính tất yếu việc xây dựng văn hóa XHCN Đào Bình Thạnh Lớp 59 Huỳnh Thị Nhiên Lớp 59 Nội dung trình xây dựng văn hóa XHCN Phương thức xây dựng văn hóa XHCN Phan Thị Miên Lớp 59 Sự hình thành văn hóa Việt Nam Nguyễn Bảo Anh Lớp 60 Đặc điểm, tính chất văn hóa Việt Nam Huỳnh Tấn Thịnh Lớp 59 Thành tựu văn hóa Việt Nam Lữ Thông Đạt Lớp 58 Hạn chế văn hóa Việt Nam 10 Hồ Văn Hùng Lớp 40 Nguyên nhân mặt hạn chế văn hóa Việt Nam 11 Lê Thái Nhân Lớp 41 Phương hướng văn hóa Việt Nam 12 Phạm Huy Vũ Lớp 40 Giải pháp văn hóa Việt Nam CHỮ KÝ 13 Hoàng Hạ Trúc Quỳnh Lớp 40 Kết luận Trả lời câu hỏi 14 Vũ Thị Hồng Hoa Lớp 41 Tổng hợp thuyết trình Trả lời câu hỏi 15 Phạm Văn Giàu Lớp 42 Thuyết trình 16 Võ Lê Bảo Vy Lớp 42 Thuyết trình 17 Hoàng Vũ Trung Hiếu Lớp 40 Thiết kế powerpoint Trả lời câu hỏi 18 Nguyễn Tấn Khoa Lớp 41 Thiết kế powerpoint Trả lời câu hỏi 19 Phan Tuấn Hảo Lớp 42 Thiết kế powerpoint 20 Phan Đức Tuấn Lớp 42 Thiết kế powerpoint Trả lời câu hỏi 21 Trần Thiện San Lớp 41 Thiết kế powerpoint Trả lời câu hỏi NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC A NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN VỀ VẤN ĐỀ VĂN HÓA: Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa: Khái niệm văn hóa văn hóa: 1.1 Khái niệm văn hóa: Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình; biểu trình độ phát triển xã I hội thời kì lịch sử định Văn hóa bao hàm văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Khái niệm văn hóa biểu theo hai nghĩa: + Nghĩa rộng: Văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất : Là lực sáng tạo người thể kết tinh sản phẩm vật chất Văn hóa tinh thần: Là tổng thể tư tưởng, lý luận giá trị sáng tạo đời sống tinh thần hoạt động tinh thần người Đó giá trị cần thiết cho hoạt động tinh thần, tiêu chí, nguyên tắc chi phối hoạt động nói chung hoạt động tinh thần nói riêng, chi phối hoạt động ứng xử, tri thức, kỹ năng, giá trị khoa học, nghệ thuật người sáng tạo tích lũy lịch sử mình; nhu cầu tinh thần, thị hiếu người phương thức thỏa mãn nhu cầu + Nghĩa hẹp: Văn hóa hiểu chủ yếu văn hóa tinh thần Như nói tới văn hóa nói tới người, nói tới việc phát huy lực thuộc chất người nhằm hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội Do văn hóa có mặt hoạt động người như: kinh tế, trị-xã hội, tinh thần… 1.2 Khái niệm văn hóa: Nền văn hóa: Là biểu cho toàn nội dung, tính chất văn hóa hình thành phát triển sở kinh tế- trị thời kì lịch sử, ý thức hệ giai cấp thống trị chi phối phương hướng phát triển hệ thống sách, pháp luật quản lí hoạt động văn hóa Điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội giai cấp khác nhau, đặc biệt giai cấp thống trị, yếu tố định hình thành văn hóa khác Mọi văn hóa xã hội có tính giai cấp gắn với chất giai cấp cầm quyền Kinh tế sở vật chất văn hóa Một kinh tế lành mạnh xây dựng nguyên tắc công bằng, thật đời sống người lao động điều kiện để xây dựng văn hóa tinh thần lành mạnh ngược lại Chính trị yếu tố quy định khuynh hướng phát triển văn hóa, tạo nên nội dung ý thức văn hóa Do đó,nền văn hóa thời kì lịch sử đồng thời có kế thừa, sử dụng di sản khứ sáng tạo giá trị văn hóa Như vậy,trong xã hội có giai cấp quan hệ giai cấp, giai cấp thống trị thời kỳ lịch sử in dấu ấn lịch sử phát triển văn hóa tạo văn hóa xã hội đó, tạo giai đoạn khác lịch sử phát triển văn hóa Khái niệm văn hóa xã hội chũ nghĩa: 2.1 Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa: Cũng tượng xã hội khác, văn hóa trình phát triển có biến đổi không ngừng theo quy luật vận động, phát triển từ thấp đến cao Sự thay đổi từ văn hoá văn hóa khác diễn tượng thường xuyên lịch sử xã hội Sự đời văn hóa XHCN tất yếu trình phát triển lịch sử Nền văn hóa XHCN phát triển tự nhiên, hợp quy luật phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lỗi thời phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa hình thành Chế độ XHCN xác lập với hai tiền đề quan trọng tiền đề trị tiền đề kinh tế Từ hai tiền đề cách mạng XHCN tiếp tục phát triển lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực văn hóa tinh thần Nền văn hóa XHCN văn hóa xây dựng phát triển tảng hệ tư tưởng giai cấp công nhân Đảng cộng sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên đời sống văn hóa tinh thần, trình độ dân trí nhân dân, đưa nhân dân lao động thực trở thành chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hóa Như cách mạng XHCN cách mạng toàn diện tất lĩnh vực kinh tế trị, văn hóa, xã hội Chính Lênin khẳng định thay văn hóa tư sản văn hóa vô sản thay đổi lớn tư tưởng “ lịch sử tư tưởng lịch sử trình thay tư tưởng, lịch sử đấu tranh tư tưởng” ( Trích V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Maxcova 1980, t.25, tr.131) 2.2 Đặc trưng văn hóa xã hội chũ nghĩa: Nền văn hóa XHCN có ba đặc trưng sau đây: Một là: hệ tư tưởng giai cấp công nhân nội dung cốt lõi, giữ vai trò chủ đạo, định phương hướng phát triển văn hóa xã hội chủ nghĩa Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, xã hội có giai cấp, ý thức hệ giai cấp nội dung cốt lõi văn hóa Vì vậy, sau giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền ý thức hệ trở thành nhân tố giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Mọi coi nhẹ, xa rời nội dung khoa học, cách mạng ý thức hệ giai cấp công nhân định dẫn đến kết cục xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Đặc trưng nói phản ánh chất giai cấp công nhân nên văn hóa XHCN Mọi coi nhẹ, xa rời nội dung khoa học, cách mạng ý thức hệ giai cấp công nhân định dẫn đến kết cục xây dựng văn hóa XHCN Hai là: văn hóa xã hội chủ nghĩa văn hóa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc Đặc trưng thể mục đích động lực nội trình xây dựng văn hóa XHCN, trình xây dựng xã hội Trong xã hội cũ giai cấp thống trị bóc lột độc quyền chiếm hữu tư liệu sản xuất sở độc quyền chi phối đời sống tinh thần, văn hóa xã hội Trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội, hoạt động sáng tạo hưởng thụ văn hóa không đặc quyền đặc lợi thiểu số giai cấp bóc lột Giai cấp công nhân, nhân dân lao động toàn thể dân tộc chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hóa Văn hóa có kế thừa Trong thời kì lịch sử, văn hóa đồng thời bao gồm việc kế thừa, sử dụng di sản khứ sáng tạo giá trị Sự kế thừa sáng tạo văn hóa xã hội chủ nghĩa mang tính giai cấp công nhân với tư tưởng trị tiên tiến thời đại hướng tới nhân dân, dân tộc Đông đảo nhân dân dân tộc chủ thể văn hóa Do đó, văn hóa XHCN văn hóa mang tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc Ba là: văn hóa xã hội chủ nghĩa văn hóa hình thành, phát triển cách tự giác, đặc lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua tổ chức Đảng cộng sản, có quản lí nhà nước xã hội chủ nghĩa Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa không hình thành phát triển cách tự phát Trái lại, phải hình thành phát triển cách tự giác, có quản lí nhà nước có lãnh đạo đảng giai cấp công nhân Moị coi nhẹ phủ nhận vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản vai trò quản lí nhà nước đời sống tinh thần xã hội, văn hóa xã hội chủ nghĩa định làm cho đời sống văn hóa tinh thần xã hội phương hướng trị II Tính tất yếu việc xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa: Cách mạng XHCN cách mạng triệt để toàn diện, triển khai quy mô rộng lớn với nhiệm vụ mẻ phức tạp, vừa cải tạo XHCN, vừa xây dựng CNXH lĩnh vực cảu đời sống xã hội, có lĩnh vực tư tưởng văn hóa Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, công kiến thiết nước nhà có vấn đề cần chủ ý, phải coi quan trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội văn hóa Tính tất yếu việc thực biến đối cách mạng lĩnh vực văn hóa xuất phát từ sau: Tính triệt để ,tính toàn diện cách mạng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất tinh thần, làm cho phương thức sản xuất tinh thần phù hợp với phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Hệ tư tưởng thường gắn liền với đại diện cho phương thức sản xuất định Cách mạng văn hóa cần thiết tất yếu để xây thay đổi phương thức sản xuất tinh thần, làm cho phương thức sản xuất tinh thần xã hội phù hợp với phương thức sản xuất Cách mạng giải phóng giai cấp công nhân nhân dân lao động , xác lập quyền làm chủ sản xuất tiêu dùng, sấng tạo cảm thụ sản phẩm văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần thực mình, xóa bỏ ảnh hưởng tiêu cực đạo đức, lối sống tư sản Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu trình cải tạo tâm lý, ý thức đời sống tinh thần chế độ cũ để lại nhằm giải phóng nhân dân lao động thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng ,ý thức xã hội cũ lạc hậu Mặt khác ,xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa yêu cầu cần thiết việc đưa quần chúng nhân dân thực trở thành chủ thể sản xuất tiêu dùng , sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần Đó nhiệm vụ ,phức tạp, lâu dài trình xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa.Về thực chất ,đây đấu tranh giai cấp lĩnh vực văn hóa,đấu tranh hai hệ tư tưởng tư sản hệ tư tưởng vô sản trình phát triển xã hội Nhằm khắc phục tình trạng thiếu văn hóa ,nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân lao động,tất yếu phải xây dựng xã hội chủ nghĩa Đó điều kiện cần thiết để đông đảo nhân dân lao động chiến thắng nghèo nàn, lạc hậu, nâng cao trình độ nhu cầu văn hóa nhân dân lao động Xuất phát từ yêu cầu khách quan:văn hóa vừa mục tiêu,vừa động lực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nên xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu Văn hóa, mà hệ tư tưởng đóng vai trò cốt lõi, tảng tinh thần xã hội, xã hội tảng tinh thần tiến lành mạnh không giải tốt mối quan hệ phát triển kinh tế với tiến công xã hội phát triển kinh tế xã hội bền vững không đạt mục đích giải phóng người xã hội Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, dân giàu, nước mạnh xã hội công dân chủ vản minh, người phát triển toàn diện Chỉ có phát triển văn hóa, nâng cao trình độ nhu cầu văn hóa quần chúng làm cho họ trở thành chủ thể thực xã hội Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa tạo tiền đề quan nâng cao chất lượng , phẩm chất , học vấn , giác ngộ trị quần chúng nhân dân lao động , tạo sở suất lao động xã hội Văn hóa xã hội chủ nghĩa với tảng hệ tư tưởng giai cấp công nhân trở thành điều kiện tinh thần trình xây dựng chủ nghĩa xã hội động lực mục tiêu chủ nghĩa xã hội III Nội dung phương thức xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa: Những nội dung trình xây dựng văn hóa: Việc xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa bao gồm nội dung sau đây: Một là: cần phải nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức xã hội Theo V.I.Lênin, “ Chủ nghĩa xã hội sinh động, sáng tạo nghiệp thân quần chúng nhân dân” Quần chúng nhân dân chuẩn bị tốt mặt tinh thần, trí lực, tư tưởng… có ảnh hưởng tích cực đến tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Do đó, nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức trở thành nội dung văn hóa XHCN Trí tuệ khoa học cách mạng yếu tố quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội.Do đó, nâng cao đân trí, đào tạo nguồn lao động có chất lượng bồi dưỡng nhân tài, hình thành phát triển đội ngũ trí thức nhu cầu cấp bách, thiết yếu lâu dài nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa chủ nghĩa cộng sản Hai là: xây dựng người phát triển toàn diện Con người sản phẩm lịch sử, hoạt động người sáng tạo lịch sử Vì xã hội muốn phát triển, giai cấp cầm quyền thời kì lịch sử khác ý thức xã hội mà tạo dựng, trước tiên giai cấp phải quan tâm đến việc xây dựng người Khi giai cấp công nhân trở thành giai cấp cầm quyền, việc xây dựng người đáp ứng nhu cầu nghiệp xây dựng CNXH trở thành yêu cầu tất yếu Do đó, xây dựng người phát triển toàn diện xã hội nội dung văn hoá vô sản, văn hoá XHCN Con người xã hội chủ nghĩa xây dựng người phát triển toàn diện Đó người có tinh thần lực xây dựng thành công CNXH, người lao động mới, người có tinh thần yêu nước chân tinh thần quốc tế sáng, người có lối sống tình nghĩa, có tính cộng đồng cao Tiềm lực đội ngũ sáng tác, nghiên cứu, lý luận, phê bình vǎn học nghệ thuật yếu Nhà nước chậm ban hành sách để phát huy nǎng lực có Một số ngành nghệ thuật điện ảnh, sân khấu, đặc biệt sân khấu truyền thống gặp nhiều khó khǎn Việc giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thị hiếu nghệ thuật cho niên, thiếu niên, nhi đồng, học sinh chưa coi trọng Lãnh đạo quản lý xuất vǎn học, nghệ thuật nhiều sơ hở Thiếu đầu tư trọng điểm lâu dài cho đời tác phẩm lớn, cho việc giữ gìn phát triển ngành nghệ thuật truyền thống 2.3.Về thông tin đại chúng: nhiều sản phẩm chất lượng thấp, chưa kịp thời phát lý giải vấn đề lớn sống đặt Báo chí chưa biểu dương mức điển hình tiên tiến lĩnh vực, thiếu phê phán kịp thời việc làm trái với đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước đạo đức xã hội Không trường hợp thông tin thiếu xác, làm lộ bí mật quốc gia Khuynh hướng "thương mại hóa", lạm dụng quảng cáo để thu lợi phổ biến Một số nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thông tin thiếu trung thực, gây tác động xấu đến dư luận xã hội, chưa xử lý kịp thời theo pháp luật 2.4.Giao lưu vǎn hóa với nước chưa tích cực chủ động, nhiều sơ hở Số vǎn hóa phẩm độc hại, phản động xâm nhập vào nước ta lớn, đó, số tác phẩm vǎn hóa có giá trị ta đưa bên Lực lượng hoạt động vǎn hóa - vǎn nghệ cộng đồng người Việt Nam nước không nhỏ, có công trình nghiên cứu, tác phẩm vǎn học, nghệ thuật tốt hướng Tổ quốc Song thiếu biện pháp tích cực giúp đồng bào tìm hiểu sâu vǎn hóa dân tộc, liên hệ mật thiết với quê nhà, góp phần đấu tranh với hoạt động chống phá Tổ quốc 2.5.Việc xây dựng thể chế vǎn hóa chậm nhiều thiếu sót Chính sách xã hội hóa hoạt động vǎn hóa chậm ban hành Bộ máy tổ chức ngành vǎn hóa chưa xếp hợp lý để phát huy cao hiệu lực lãnh đạo quản lý Công tác đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo quản lý vǎn hóa chưa đáp ứng yêu cầu, hẫng hụt cán vǎn hóa vị trí quan trọng Chính sách khuyến khích định hướng đầu tư xã hội cho phát triển vǎn hóa chưa rõ Hệ thống thiết chế vǎn hóa cần thiết nói chung bị xuống cấp sử dụng hiệu Ở nhiều vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng cǎn cách mạng, kháng chiến trước đây, đời sống vǎn hóa nghèo nàn Nguyên nhân dẫn đến hạn chế: Những thành tựu nghiệp xây dựng vǎn hóa mặt chứng tỏ đường lối sách Đảng Nhà nước ta phát huy tác dụng tích cực, định hướng đắn cho phát triển đời sống vǎn hóa xã hội; mặt khác kết tham gia tích cực nhân dân nỗ lực to lớn lực lượng hoạt động lĩnh vực vǎn hóa Tuy nhiên mặt chưa nhiều, chí có mặt nghiêm trọng, lĩnh vực tư tưởng, đạo đức lối sống Nguyên nhân tình trạng yếu là: Về nguyên nhân khách quan: Trước hết, sụp đổ Liên Xô cũ nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu gây xáo động lớn tư tưởng, tình cảm cán bộ, đảng viên nhân dân Bên cạnh đó, mở cửa hội nhập, lực thù địch tìm cách tiến hành âm mưu “diễn biến hòa bình”, lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa liệt Cơ chế thị trường hội nhập quốc tế, bên cạnh tác động tích cực văn hóa rõ Và nước ta nghèo, nhu cầu văn hóa người dân lớn Nhà nước mong đầu tư cao cho văn hóa ngân sách không cho phép Mặc dù hội nhập quốc tế tất yếu, mang lại giá trị văn hóa bổ sung cho sắc văn hóa dân tộc nói Nhưng có mặt trái, xu đòi “thống văn hóa” toàn cầu, thực chất áp đặt giá trị văn hóa nước lớn, nước giàu, dễ dẫn đến dần sắc văn hóa truyền thống dân tộc mình, dễ bị lai căng, gốc Hội nhập kinh tế với nước lớn, bị động việc ngăn ngừa lối sống tư không tốt nước Về nguyên nhân chủ quan: Trong tập trung sức vào nhiệm vụ kinh tế, Đảng chưa lường hết tác động tiêu cực nói trên, từ chưa đặt vị trí vǎn hóa, chưa coi trọng công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức lối sống, thiếu biện pháp cần thiết hai mặt "xây" "chống" lĩnh vực vǎn hóa Công tác nghiên cứu lý luận chưa làm rõ nhiều vấn đề có liên quan đến vǎn hóa trình đổi mới, việc xác định giá trị truyền thống hệ giá trị cần xây dựng, việc xử lý mối quan hệ truyền thống đại, dân tộc quốc tế, vǎn hóa trị, vǎn hóa kinh tế Chưa xây dựng chiến lược phát triển vǎn hóa song song với chiến lược phát triển kinh tế Việc xử lý phần tử thoái hóa biến chất Đảng máy Nhà nước chưa nghiêm Tinh thần tự phê bình phê bình sa sút nhiều cấp đảng Nội dung giáo dục tư tưởng, trị sinh hoạt đảng đoàn thể yếu Những điều làm suy giảm niềm tin nhân dân vào đội ngũ cán bộ, Trung ương Bộ Chính trị, Chính phủ chưa có biện pháp khắc phục hữu hiệu Trong lãnh đạo quản lý có biểu buông lỏng, né tránh, hữu khuynh Trong hoạt động kinh tế, chưa ý đến yếu tố vǎn hóa, yêu cầu phát triển vǎn hóa tương ứng Mức đầu tư ngân sách cho vǎn hóa thấp Chính sách đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng, đãi ngộ cán làm công tác vǎn hóa nhiều bất hợp lý Những lệch lạc việc làm sai trái vǎn hóa, vǎn nghệ chưa kịp thời phát hiện, việc xử lý bị buông trôi có lại dùng biện pháp hành không thích hợp Đặc biệt, chưa xây dựng phong trào “quần chúng xây dựng nếp sống văn hóa, bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc”; Chưa có chế sách phát huy nội lực nhân dân; chưa tạo phong trào quần chúng mạnh mẽ tham gia phát triển vǎn hóa, xây dựng nếp sống vǎn minh, bảo vệ vǎn hóa dân tộc Chưa coi trọng bồi dưỡng, giáo dục phát huy khả nǎng tuổi trẻ lực lượng chính, đối tượng chủ yếu hoạt động vǎn hóa Tóm lại, văn hóa Việt Nam đứng trước thuận lợi nguy thử thách nhiều Làm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vấn đề khó khăn Vì vậy, cần có phương hướng, giải pháp đắn để văn hóa Việt Nam trở thành động lực, mục tiêu, góp phần vào phát triển đất nước công IV Phương hướng giải pháp xây dựng: Phương hướng: 1.1 Phương hướng xây dựng văn hóa Việt Nam hội nghị TW Đảng: Trong trình lãnh đạo Cách mạng Việt Nam cho đén Đảng ta xây dựng hệ quan điểm vững văn hóa xây dựng văn hóa XHCN Điều thể qua văn kiện quan trọng sau đây: - Năm 1943 : “Đề cương văn hóa Việt Nam” xác định phương châm: Dân tộc, khoa học đại chúng, có nguyên tắc “đại chúng” tức tính nhân dân coi phương châm quan trọng để phát triển văn hóa Trong đó, Đảng ta khẳng định nhân dân người sáng tạo hưởng thụ văn hóa văn hóa phát triển mạnh mẽ nhân dân thông qua nhân dân - Năm 1948 : Báo cáo “Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam “đã xác định hệ tư tưởng văn hóa Việt Nam chủ nghĩa Mác – Lênin từ đại hôi VIII chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Từ Đại hội II (1951), Đảng ta xác định nội dung XHCN văn hóa xây dựng Việt Nam Đại hội V (1982) rõ văn hóa văn hóa có nội dung XHCN tính chất dân tộc, có tính Đảng tính nhân dân sâu sắc, thấm nhuần chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế vô sản Cùng với việc xác định đầy đủ nội dung văn hóa mới, lần Đại hội V, Đảng ta trình bày khái niệm “con người XHCN” “lối sống XHCN”, đồng thời đưa phương châm “Nhà nước nhân dân làm” văn hóa” - Đại hội VI : dành phần lớn tâm sức vào việc đổi kinh tế vấn đề văn hóa ý vừa phải Đại hội VII Đảng (1991) xác định rõ đặc trưng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Còn Đại hội trước thường xác định văn hóa “có nội dung XHCN hình thức dân tộc” (Đại hội III) “nội dung XHCN tính chất dân tộc” (Đại hội IV, V, VI) Cương lĩnh xây dựng XHCN thời kỳ dộ thông qua Đại hội đòi hỏi văn hóa có nội dung nhân đạo, dân chủ tiến “nhằm tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú đa dạng” Hiến pháp năm 1992 xác định ba đặc điểm quan trọng văn hóa là: dân tộc, đại, nhân văn - Đại hội VII : Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VII, khẳng định: "Văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế xã hội" Tiếp đó, Bộ Chính trị Nghị 09 định hướng lớn công tác tư tưởng nay, xác định văn hoá tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển, mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội Trong định hướng công tác tư tưởng, có định hướng lớn phát triển văn hoá với hai nội dung bản: phát huy sắc văn hoá dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Điều chứng tỏ quan điểm đắn văn hoá vai trò văn hoá phát triển - Đại hội lần thứ XIII: Trong công đổi nay, Đảng ta chủ trương “xây dựng Văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” (Nghị Quyết TW5, khoá VIII, năm 1998) Nền văn hoá xây dựng sở kiên định Chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh với tinh thần chủ đạo chủ nghiã yêu nước Việt Nam; nhấn mạnh vai trò, chức quan trọng văn hoá tồn phát triển xã hội ngày nay; văn hoá vừa tảng tinh thần, vừa mục tiêu động lực phát triển kinh tế xã hội Phải nhận thức rõ văn hoá Việt Nam văn hoá thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, cần phát huy bảo tồn sắc văn hoá dân tộc Phải thấm nhuần quan điểm xây dựng văn hoá nghiệp toàn dân đội ngũ trí thức Đảng lãnh đạo có vai trò quan trọng Văn hoá mặt trận, xây dựng văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài cần phải có ý chí cách mạng đồng thời phải kiên định thận trọng, kết hợp xây với chống lấy xây làm - Đại hội lần thứ IX: Trên sở thực trạng văn hoá nước ta mà Hội nghị TW5 (khoá VIII) đánh giá, Hội nghị TW10 (khoá IX) tiếp tục khẳng định: Văn hoá gắn kết chặt chẽ với lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định trị tạo nên thành tựu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại… đất nước Đã có tham gia tích cực, tự giác nhân dân vào hoạt động văn hoá, đặc biệt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống VH” tạo chuyển biến bước đầu tiền đề quan trọng để văn hoá nước nhà tiếp tục phát triển hướng vững Để đạt kết bước đầu đó, nhờ toàn Đảng, toàn dân ta không ngừng học tập, thấm nhuần tư tưởng dặn Di chúc thiêng liêng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Về phương hướng, hội nghị nhấn mạnh ba mới: Thứ đặt lại vị trí văn hóa nước ta, xác định văn hóa phải gắn kết chặt chẽ phát triển đồng với kinh tế xây dựng Đảng để hình thành ba trụ cột bảo đảm phát triển bền vững Thứ hai tăng đầu tư cho văn hóa, đạt 1,8% tổng chi ngân sách nhà nước năm 2010 Thứ ba vấn đề văn hóa Đảng, phải gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa với xây dựng chỉnh đốn Đảng Đảng đối xử với nhau, với dân với công việc đất nước phải thật văn hóa kiên đưa khỏi Đảng kẻ tha hóa, biến chất 1.2 Phương hướng xây dựng văn hóa XHCN Việt Nam: 1.2.1 Về nội dung: phát huy chủ nghĩa yêu nước truyền thống đại đoàn kết dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ, tự cường,… xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 1.2.2 Về yêu cầu tác động vào xã hội: làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn hoạt động đời sống xã hội người, gia đình, tập thể cộng đồng, địa bàn dân cư lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người 1.2.3 Về mục tiêu: thời đại ngày giao lưu kinh tế văn hóa phát triển mạnh mẽ khắp châu lục việc xây dựng văn hóa khép kín quốc gia, dân tộc Nhất định có tác động qua lại văn hóa dân tộc Sự tác động dẫn đến hai hệ khác Nếu biết tiếp thu có chọn lọc, nghĩa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại làm tăng thêm, làm giàu sắc văn hóa dân tộc Ngược lại, tiếp thu không chọn lọc làm mai sắc văn hóa dân tộc Bởi vậy, việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc đôi với việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại hai mặt thể thống Chính vậy, Đảng ta xác định rõ mục tiêu xây dựng văn hóa xây dựng xã hội “có văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Giải pháp thực hiện: Để đạt phương hướng mục tiêu đó, cần tập trung thực giải pháp chủ yếu sau: 2.1 Tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trò văn hóa coi nghiệp văn hóa trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân; xem đầu tư cho văn hóa đầu tư cho người cho phát triển kinh tế – xã hội bền vững Nghị Trung ương khóa VIII xác định văn hóa tảng tinh thần xã hội; xây dựng phát triển văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy kinh tế – xã hội phát triển quan điểm lớn, mang tầm chiến lược lâu dài, đạo toàn trình xây dựng đời sống văn hóa tinh thần đất nước ta Xây dựng phát triển văn hóa phát huy nguồn lực người – nguồn nội lực lớn định đất nước ta để phát triển kinh tế – xã hội bền vững Nhận thức vị trí, vai trò, tầm quan trọng văn hóa phải thể nội dung quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội đất nước, cấp ngành, lĩnh vực địa phương; việc phân bổ ngân sách để giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc xây dựng, phát triển thiết chế văn hóa, công trình văn hóa mới; việc thực sách bồi dưỡng, phát huy tài văn hóa nghệ thuật; việc nâng cao mức hưởng thụ lực sáng tạo văn hóa nhân dân 2.2 Nâng cao lực quản lý nhà nước nhiệm vụ đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa nghệ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho người hưởng thụ, tham gia hoạt động sáng tạo văn hóa; ngăn chặn có hiệu sản phẩm văn hóa nghệ thuật độc hại, tệ nạn xã hội xâm nhập vào đời sống xã hội Nhanh chóng tăng cường nguồn lực sở vật chất – kỹ thuật cho hoạt động văn hóa Đặc biệt coi trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực tài văn hóa nghệ thuật Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tri thức văn hóa cho dân tộc thiểu số, có chế độ ưu đãi khuyến khích họ trở địa phương công tác Nâng mức đầu tư kinh phí cho nghiệp văn hóa thông tin phù hợp với yêu cầu phát triển ngành đòi hỏi nhân dân Triển khai mạnh mẽ chủ trương văn hóa, bao gồm thu qua tham quan di tích, bảo tàng, đào tạo, biểu diễn nghệ thuật,… khuyến khích đóng góp doanh nghiệp, tổ chức xã hội nhân dân cho hoạt động văn hóa 2.3 Không ngừng tăng cường lãnh đạo ĐCS vai trò quản lý nhà nước XHCN hoạt động văn hóa Công tác văn hóa sở tiếp nối bước công tác văn hóa quần chúng công cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam Trong hệ thống quan điểm đạo xây dựng phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta, văn hóa nói chung, văn hóa sở nói riêng giữ vai trò vị trí quan trọng Mục tiêu phát triển văn hóa xác định Nghị kỳ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam Văn hóa gắn với mục tiêu nhân văn, xây dựng sống tươi đẹp, “xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Văn hóa có vai trò “là tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” (Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII) Trong Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần khóa VIII rõ: “Nhiệm vụ công tác văn hóa sở tạo đơn vị sở (gia đình, làng, bản, xã, phường, khu tập thể, quan, xí nghiệp, lâm trường, nông trường, trường học, đơn vị đội,…); Các vùng dân cư (đô thị, nông thôn, miền núi,…) có đời sống văn hóa lành mạnh, đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng không ngừng tăng lên tầng lớp nhân dân”; “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Văn hóa sở phát triển chưa đồng khu vực thành phố, thị trấn, nông thôn, miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa,… Tình trạng đời sống văn hóa thấp tồn phổ biến nhiều vùng nông thôn nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Đối với đơn vị sở, nơi có khả lưu giữ phát triển văn hóa truyền thống, giữ gìn tốt sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, địa bàn dân cư trực tiếp với âm mưu phá hoại tư tưởng, trị thông qua hoạt động tuyên truyền phản văn hóa; đồng thời, dễ tiếp cận với tệ nạn xã hội Sự phát triển kinh tế thị trường ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động văn hóa sở Bởi mặt trái kinh tế thị trường đề cao giá trị vật chất, dễ làm lệch lạc nhận thức quần chúng việc gìn giữ phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Sự phát triển kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế làm thay đổi lĩnh vực đời sống xã hội; đời sống kinh tế phát triển, đời sống tinh thần nâng cao, phương tiện thông tin đại chúng, sách, báo, ấn phẩm, băng hình,… phát triển đa dạng, công nghệ bùng nổ tác động mạnh mẽ đến diện mạo đời sống văn hóa sở Mở cửa giao lưu hội nhập quốc tế phương diện văn hóa, bên cạnh ảnh hưởng tích cực, không tránh khỏi ảnh hưởng tiêu cực lối sống, quan niệm đạo đức, xác lập giá trị nhiều luồng văn hóa tác động đan xen vào cách cảm, cách nghĩ người Việt Nam, đặt lựa chọn, sức đề kháng lĩnh truyền thống văn hóa Việt Nam Chính sách mở cửa Nhà nước ta tạo tiếp xúc rộng rãi chưa có dân tộc với nước Lợi dụng sách này, kẻ thù sử dụng vũ khí văn hóa để công phá hoại công đổi Từ trước đến nay, Nhà nước ta có nhiều văn pháp quy nhằm quản lý định hướng phát triển văn hóa sở thu thành tựu quan trọng, góp phần nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, làm cho văn hóa phát triển, tác động có hiệu đến phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, có nhiều chế sách không phù hợp với phát triển văn hóa sở; có nhiều văn pháp quy chưa đáp ứng thực tiễn hoạt động văn hóa sở Khi đó, chế thị trường, kinh tế văn hóa giống chỗ phải có tiền hoạt động được, khác chỗ: kinh tế tất lợi nhuận, văn hóa tất đời sống tinh thần, tồn hiển nhiên không tiền mà hoạt động Điều này, khu vực văn hóa sở biểu rõ Hơn nữa, mở cửa dẫn đến cạnh tranh hoạt động văn hóa, có đơn vị, cá nhân hoạt động văn hóa nước Việt Nam; có tổ chức, cá nhân hoạt động văn hóa cộng lập, đề phòng có hình thức hoạt động văn hóa trá hình,… Nếu buông lỏng quản lý Nhà nước, để hoạt động văn hóa trôi theo quy luật kinh tế thị trường tiêu diệt mục tiêu văn hóa Như vậy, cần thấy rõ tất yếu vai trò quản lý Nhà nước lĩnh vực văn hóa nói chung văn hóa sở nói riêng 2.4 Đặc biệt quan tâm khuyến khích văn nghệ sĩ lao động sáng tạo để nhanh chóng có nhiều tác phẩm, công trình có chất lượng cao, xứng tầm thời đại, phản ánh ca ngợi đấu tranh cách mạng anh hùng dân tộc ta khứ thành tựu to lớn mà nhân dân ta giành lao động, đổi xây dựng đất nước 2.5 Tăng cường giao lưu văn hóa với nước, giới thiệu văn hóa Việt Nam với giới, tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học, tiến nước ngoài, đồng thời kết hợp việc kế thừa giá trị di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa dân tộc Trao đổi phổ biến tác phẩm văn hóa nghệ thuật mang đậm sắc, tâm hồn, cốt cách người Việt Nam với nước Hợp tác hóa với nước đào tạo tài văn hóa nghệ thuật tất lĩnh vực điện ảnh, biểu diễn nghệ thuật, hội họa,… Đấu tranh trừ sản phẩm văn hóa độc hại, phản động, đồi trụy Quan tâm tạo điều kiện để cộng đồng người Việt nước thu nhận thông tin sản phẩm văn hóa từ nước, nêu cao lòng yêu nước tự tôn dân tộc, giữ gìn truyền thống, sắc văn hóa dân tộc, phát huy trí tuệ, tài sáng tạo, đóng góp vào công xây dựng đất nước Trong trình mở rộng giao lưu, hợp tác lĩnh vực văn hóa, cần đấu tranh chống lại khuynh hướng xa rời, thoát li truyền thống, tiếp thu không chọn lọc khuynh hướng, loại hình nghệ thuật không phù hợp với truyền thống văn hóa định hướng xã hội chủ nghĩa Cảnh giác với âm mưu lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo ổn định trị nước ta Những giá trị đặc sắc văn hóa 54 dân tộc anh em kế thừa phát triển, góp phần làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam thống đa dạng Giao lưu, hợp tác văn hóa với nước mở rộng Một số nét chuẩn mực văn hóa người Việt Nam bước hình thành Các tài văn hóa - nghệ thuật khuyến khích Nhiều di sản văn hóa - vật thể phi vật thể - giữ gìn, tôn tạo Việc phân phối sản phẩm văn hoá nhanh khắp Hệ thống sản phẩm văn hoá góp phần trực tiếp vào phát triển, tăng trưởng ngành du lịch, kinh tế quốc dân Hoạt động giao lưu, hợp tác quốc tế văn hoá thực khởi sắc, góp phần làm cho vị Việt Nam trường quốc tế nâng cao; văn hoá, người sống Việt Nam bạn bè hiểu biết rõ Dân trí nâng lên, với văn hoá phát triển góp phần khơi dậy tính chủ động sáng tạo nhân dân nâng cao tính đồng thuận xã hội, tạo bầu không khí dân chủ, niềm tin nhân dân nâng lên không ngừng Trong thời đại ngày nay, xu toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, quy mô lớn Cùng với phát triển vũ bão cách mạng khoa học - công nghệ đại mạng thông tin toàn cầu, “ngôi nhà” giới dường trở nên “nhỏ bé” “Toàn cầu hoá kinh tế tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho quốc gia, nước phát triển” (1) Sự ảnh hưởng trình không phương diện kinh tế Bất luận tham gia chủ động hay buộc phải theo cách bị động vào trình toàn cầu hoá kinh tế văn hóa dân tộc phải tiếp xúc, giao thoa với văn hóa khác giới Trở thành thành viên thức WTO, Việt Nam có hội phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đồng thời đứng trước nhiều vấn đề việc giữ vững độc lập tự chủ kinh tế non trẻ phát triển; việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc; bảo đảm quốc phòng an ninh, bảo vệ Tổ quốc Văn hóa, lĩnh vực khác, chịu tác động sâu sắc trình toàn cầu hóa kinh tế Bản thân văn hóa sản phẩm văn hóa tinh thần, hoạt động văn hóa tinh thần mà ẩn chứa bên tất hoạt động đời sống xã hội, tất nhóm dân cư, đời sống tâm lý, tình cảm, tư tưởng người, thể chế trị - xã hội đất nước Việc thực cam kết với WTO tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có hội phát triển làm thăng hoa văn hóa dân tộc, tôn vinh hình ảnh Việt Nam cộng đồng giới Những giá trị văn hóa phù hợp với yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa có điều kiện phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, thành viên WTO, tác động trình toàn cầu hóa kinh tế, mặt trái kinh tế thị trường, chống phá lực thù địch, thách thức giá trị văn hóa truyền thống gia tăng Các nấc thang giá trị có thay đổi sâu sắc, làm cho việc phân biệt “đúng - sai”, “tốt - xấu” nhiều trường hợp trở nên phức tạp Những yếu tố ngoại lai, lai căng có điều kiện xâm nhập, phát triển, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống văn hóa tinh thần xã hội Những “nọc độc” văn hóa, trị thâm nhập vào nhiều đường, với nhiều hình thức tinh vi khác nhau, làm cho tư tưởng, đạo đức, lối sống người dễ bị nhiễm độc; vấn đề “bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hóa an ninh xã hội” đặt cách gắt gao Chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, lối sống đồng tiền, làm giàu giá, tệ nạn xã hội… có điều kiện phát triển Trong bối cảnh đó, chiến lược văn hóa phù hợp, ảnh hưởng dẫn đến hậu khó lường Nhận thức vấn đề đó, Đại hội X Đảng, nước ta chưa thức thành viên WTO, Đảng ta rõ: “Khai thác có hiệu hội giảm tối đa thách thức, rủi ro nước ta thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO)” Chiến lược văn hóa, điều kiện đó, phải tập trung giải hai nội dung cấp thiết có quan hệ biện chứng với nhau, không tách rời nhau: thứ nhất, giữ gìn, kế thừa, phát triển sắc văn hóa dân tộc; thứ hai, phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh đất nước trình hội nhập Xây dựng phát triển, giữ gìn phát huy gắn bó chặt chẽ với chiến lược văn hóa Ở nội dung thứ nhất, để giữ gìn, kế thừa, phát triển sắc văn hóa dân tộc, cần đẩy mạnh việc xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thực coi vừa mục tiêu vừa động lực phát triển kinh tế - xã hội Các giá trị tốt đẹp xã hội người Việt Nam sản phẩm lịch sử dựng nước giữ nước suốt ngàn năm dân tộc chất trình lịch sử Các hệ ông cha sản sinh giá trị văn hóa dân tộc; kế thừa, phát huy phát triển công việc cháu, hệ hôm Trên tinh thần ấy, cần phải quán triệt sâu sắc định hướng mà Đại hội X Đảng kế thừa, phát huy phát triển giá trị văn hóa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: “Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách người Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hóa dân tộc thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dưỡng giá trị văn hóa niên, học sinh, sinh viên, đặc biệt lý tưởng sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hóa người Việt Nam” Ở nội dung thứ hai, vấn đề phát huy văn hóa dân tộc, nguồn sức mạnh nội sinh đất nước trình hội nhập Vào WTO, vừa có điều kiện để phát huy văn hóa dân tộc, vừa phải có trách nhiệm hơn, có ý thức cao việc tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc điều kiện mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc để đến với giới cách tốt hơn, học tập chỗ mạnh văn hóa khác cách tốt hơn, tiếp thu văn hóa nhân loại, thông qua tính dân tộc để thâu lượm, sàng lọc tính thời đại, tính giới 2.6 Quán triệt quan điểm xây dựng phát triển văn hóa nghiệp toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành, đoàn thể phải quan tâm xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động đáp ứng nhu cầu văn hóa cho ngành, lĩnh vực, địa phương; gắn phát triển kinh tế với văn hóa Phối hợp chặt chẽ với ngành giáo dục - đào tạo đưa nội dung giáo dục văn hóa – nghệ thuật vào triết học Quán triệt sâu sắc lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc vô quan trọng cần thiết” Các đoàn thể quần chúng, tổ chức sáng tạo văn hóa nghệ thuật, hội Hội liên hiệp văn học – nghệ thuật có vai trò quan trọng việc vận động, tổ chức văn nghệ sĩ, giới tri thức tham gia vào trình sáng tạo tác phẩm văn hóa nghệ thuật có giá trị để giáo dục định hướng thị hiếu hưởng thụ văn hóa lành mạnh cho quần chúng nhân dân, đặc biệt cho lớp trẻ, làm cho người có nhận thức đắn vai trò đặc biệt quan trọng văn hóa việc bồi dưỡng phát huy nhân tố người Khắc phục thái độ xem nhẹ vai trò văn hóa giá trị truyền thống dân tộc Các hoạt động tuyên truyền giáo dục nói phải gần với quản lý xã hội, quản lý hoạt động văn hóa pháp luật, phát huy sức mạnh dư luận xã hội gắn với phong trào hành động quần chúng mà trung tâm phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa 2.7 Tổ chức lôi quần chúng nhân dân vào hoạt động sáng tạo văn hóa Về phát triển văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh: Thành phố Hồ Chí Minh không trung tâm kinh tế mà trung tâm văn hóa có lực lượng văn nghệ sĩ hùng hậu, có chăm lo Đảng Chính quyền làm cho lực lượng phát huy; hoạt động ngày lớn mạnh, góp phần tích cực vào thành tựu văn hóa thành phố; với phong trào tổ chức, quan, mặt trận, đoàn thể làm cho đời sống văn hóa, xã hội thành phố bước nâng lên.Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” thực rộng khắp, chương trình “năm trật tự đô thị”, “năm kỷ cương, văn minh đô thị” góp phần xây dựng môi trường văn hóa đô thị văn hóa cho thành phố: Hơn 769 nghìn hộ gia đình bình chọn đạt tiêu chuẩn “gia đình văn hóa” với 63 nghìn điển hình “người tốt việc tốt”, xóa hộ nghèo; thực chương trình mục tiêu ba giảm, có 30 nghìn đối tượng tập trung cai nghiện giáo dục, dạy nghề bước đầu tái hòa nhập cộng đồng Việc ngăn chặn ma túy thâm nhập vào học đường, giảm thiểu người ăn xin, lang thang địa bàn thực có kết bước đầu Chương trình nước sạch, điện, cầu, đường, trường học, trạm xá, bưu điện,… góp phần làm cho mặt văn hóa nông thôn cải thiện đáng kể; truyền thống nhân nhân dân xuất với nghĩa cử cao đẹp như: hiến xác, hiến máu nhân đạo; giúp đỡ người khuyết tật, vá hàm ếch- sứt môi, đem lại ánh sáng cho người mù nghèo Coi xây dựng kinh tế trung tâm phát triển văn hóa củng cố tảng tinh thần xã hội Trong công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng người Việt Nam – hệ trẻ ngày nay, có nhân cách lĩnh, có lý tưởng XHCN gìn giữ pháp huy sắc văn hóa dân tộc Xây dựng nhân cách văn hóa xây dựng ý chí phấn đấu cần cù, chịu khó vươn lên để tạo dựng tương lai tốt đẹp hơn, bất chấp khó khăn gian khổ Nhiều hoạt động văn hoá chào mừng 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Để chào mừng Lễ công bố Năm Du lịch Quốc gia 2010, Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội có nhiều chương trình văn hoá nghệ thuật, vui chơi giải trí diễn Hà Nội + Thi tìm hiểu Thăng Long - Hà Nội: "Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến anh hùng", thi có qui mô toàn quốc Người dự thi tham gia hình thức viết tự luận, trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Hội đồng cố vấn gồm số chuyên gia nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội, nhà nghiên cứu lịch sử Lê Văn Lan soạn thảo Việc tổ chức thi góp phần nâng cao hiểu biết truyền thống lịch sử văn hoá, tuyên truyền, giáo dục sâu rộng ý nghĩa "thành phố hòa bình" niên nhân dân nước + Hoạt động văn hóa trà Việt phố cổ Hà Nội Chiều 20/11, Ban quản lý Phố cổ Hà Nội tổ chức khai mạc Hoạt động văn hóa trà Việt (từ ngày 20-23/11) nhà di sản 87 Mã Mây, Hà Nội Đây hoạt động nhân kỷ niệm năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long-Hà Nội Văn hoá trà Việt hoạt động làm sống lại hồn phố cổ Hà Nội thông qua sinh hoạt văn hoá mang đậm nét Hà thành xưa giao hoà với phong cách đại ngày Đồng thời, hoạt động để du khách nước hiểu thêm yêu Hà Nội thông qua phong tục tập quán, cách sống, cách sinh hoạt giản dị sâu sắc, tinh tế người Hà thành 2.8 Giữ vững tăng cường vai trò chủ đạo hệ tư tửơng giai cấp CN đời sống tinh thần XH Ở Việt Nam, hệ giá trị giai cấp công nhân bước xác lập thực tế Độc lập, tự dân tộc, chế độ xã hội chủ nghĩa trình công nghiệp hóa… tiền đề cho việc hình thành hệ giá trị giai cấp công nhân Hệ giá trị nhanh chóng tiếp hợp với giá trị truyền thống dân tộc bước đầu phát huy vai trò sức hấp dẫn trình công nghiệp hóa miền Bắc giai đoạn từ 1954 - 1975 Chế độ xã hội chủ nghĩa trình công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa tạo sở, tiền đề cho xác lập hệ giá trị Nhiều giá trị giai cấp công nhân, lao động, sáng tạo, kỷ luật, vị tha, tinh thần cộng đồng, tình đoàn kết giai cấp xuất thực tế với biểu tượng văn hoá đầy sức thuyết phục, lối sống tác phong công nhân lan tỏa xã hội, công nhân trở thành nghề có sức hấp dẫn lớn xã hội Sáng 10-122007, TP Hạ Long (Quảng Ninh), diễn hội thảo khoa học với chủ đề: “Xây dựng phát triển giai cấp công nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế - thực tiễn vùng mỏ Quảng Ninh” Tạp chí Cộng sản Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam tổ chức Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tới dự Phát biểu hội thảo, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nhấn mạnh: Đây hội thảo quan trọng ý nghĩa liên quan đến vấn đề giai cấp công nhân thời kỳ hội nhập kinh tế Trong lịch sử, giai cấp công nhân có vai trò to lớn công đấu tranh giải phóng dân tộc Giờ đây, giai cấp công nhân nòng cốt công xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên có nhiều vấn đề nóng bỏng đặt giai cấp công nhân Chủ tịch nước, yêu cầu quan trọng làm để nâng cao đời sống vật chất tinh thần công nhân, xây dựng giai cấp công nhân ngày lớn mạnh, bảo đảm sứ mệnh lịch sử mình, thực trở thành lực lượng tiên phong Đảng Cộng sản Việt Nam Làm để đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ công nhân có ý thức trị cao, có kỷ luật, có văn hoá đầy đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ, để giai cấp công nhân ngày trở thành lực lượng lớn mạnh, vững vàng thời buổi kinh tế đất nước hội nhập câu hỏi quan trọng đặt C KẾT LUẬN Với tư cách nhà lý luận nhà hoạt động cách mạng, sau Cách mạng Tháng Mười Nga V.I.Lênin đưa thực kiểu mẫu văn hóa xã hội chủ nghĩa đường, phương pháp xây dựng Đó văn hóa đại, bao gồm nhân tố : 1- Tính Đảng vô sản gắn liền với tính khoa học sáng tạo; 2- Tính dân tộc tính nhân dân sâu sắc yêu cầu phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, đồng thời kế thừa giá trị văn hóa nhân loại sáng tạo lịch sử; 3- Tính đại văn hóa đòi hỏi phải tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Bên cạnh lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người XHCN Rằng, lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Điều cho thấy quan niệm Người, việc phát triển người Việt Nam toàn diện coi vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng xã hội Song, không thế, quan niệm Người, việc phát triển người việt Nam toàn diện gắn liền với việc phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn hóa quyền hưởng thụ thành văn hóa dân tộc Khẳng định vị trí quan trọng, ý nghĩa lớn lao truyền thống văn hóa dân tộc công xây dựng xã hội nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ : “Cuộc cách mạng XHCN biến đổi khó khăn sâu sắc Chúng ta phải xây dựng xã hội hoàn toàn xưa chưa có lịch sử dân tộc ta Chúng ta phải thay đổi triệt để nếp sống, thói quen, ý nghĩ thành kiến có gốc rễ sâu xa hàng ngàn năm Chúng ta phải biến nước dốt nát, cực khổ thành nước văn hóa cao sống tươi vui hạnh phúc” Phát triển văn hóa, theo Người, nhằm mục đích nâng cao đời sống tinh thần cho quần chúng nhân dân lao động, “Văn hóa phải thiết thực phục vụ nhân dân, góp phần vào việc nâng cao đời sống tươi vui, lành mạnh quần chúng” Để phát triển văn hóa với tầm vóc ý nghĩa lớn lao đó, Người dặn phải “đồng thời phát triển truyền thống tốt đẹp văn hóa dân tộc hấp thụ văn hóa tiến giới để xây dựng văn hóa Việt Nam có tính dân tộc, khoa học, đại chúng” Nhận thức sâu sắc tầm chiến lược nguyên lý, tư tưởng lấy làm sở tảng, làm kim nam cho hoạt đông mình, Đảng ta xác định văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng xã hội – xã hội xã hội chủ nghĩa Tại đại hội Đảng, đường lối xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc trí thông qua Còn thực tiễn, Đảng ta làm tất làm để đường lối trở thành thực, để quần chúng nhân dân lao động ngày nâng cao trình độ văn hóa hưởng ngày nhiều thành văn hóa dân tộc Khẳng định thời đại nay, công nghiệp hóa, đại hóa xã hội theo định hướng XHCN tất yếu khách quan, Đảng ta rõ, mục tiêu tối cao nghiệp cao nâng cao dần chất lượng sống cho thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam thống Mục tiêu đạt thực thành công kết hợp hài hòa phát triển kinh tế, tăng trưởng kinh tế nhanh với việc cải thiện đời sống nhân dân, phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc với tư cách lực nội sinh Phát triển văn hóa, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, giải đắn mối quan hệ kinh tế văn hóa trình phát triển sở, tảng cho phát triển lâu bền, phát triển không hệ hôm nay, mà tương lai dân tộc mai sau, tiềm sáng tạo người Việt Nam Thực vậy, bối cảnh quốc tế thời, thực tiễn lịch sử – cụ thể nước ta nay, công phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh đề yêu cầu cao trông đợi nhiều văn hóa Một văn hóa không phát triển, sắc văn hóa dân tộc không giữ gìn phát huy với tư cách lực nội sinh, mối quan hệ biện chứng tác động qua lại phát triển kinh tế phát triển văn hóa không ý thỏa đáng, tiềm sáng tạo người Việt Nam bị suy yếu, mà vận hội phát triển với tiềm sáng tạo sẵn có người Việt Nam không Tăng trưởng kinh tế nhanh với chế thị trường mà tách rời cội nguồn văn hóa dân tộc, không dựa sở kế thù phát huy sắc văn hóa dân tộc tránh khỏi “lâm vào nguy tha hóa” Xây dựng phát triển kinh tế hàng hóa bối cảnh mở cửa, giao lưu, hội nhập tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế với nước khu vực giới mà xa rời giá trị văn hóa truyền thống “sẽ làm sắc dân tộc, đánh thân mình, trở thành bóng mờ người khác, dân tộc khác” Vì vậy, dù quốc gia phát triển hay phát triển, văn hóa luôn mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội Nghị Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X nêu “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế với phát triển văn hóa - tảng tinh thần xã hội” Việc xây dựng văn hóa XHCN quan trọng, chìa khóa để đất nước ta phát triển toàn diện mặt, xây dựng đất nước giàu đẹp, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đồng thời tự khẳng định vị trình hội nhập quốc tế ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Chủ nghĩa khoa học xã hội Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đảng Cộng Sản Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Website: www.dangcongsan.org www.wikipedia.com www.forum.ueh.vn [...]... mạng xã hội chủ nghĩa là tiền đề quan trọng để xây dựng gia đình văn hoá mới Muốn xây dựng gia đình văn hoá mới xã hội chủ nghĩa trước tiên phải xây dựng cơ sở kinh tế-xã hội của nó Gia đình văn hoá xã hội chủ nghĩa phát triển cùng với tiến trình của công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa Vì vậy xây dựng gia đình văn hoá mới xã hội chủ nghĩa là một yêu cầu tất yếu của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội... thành chủ thể sáng tạo và hưởng thụ văn hóa Để phát huy tối đa tính chủ động, sáng tạo của quần chúng, Đảng cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa cần phải tổ chức nhiều phong trào nhằm lôi cuốn đông đảo nhân dân tham gia vào các hoạt động và sáng tạo văn hóa B VẤN ĐỀ VĂN HÓA Ở VIỆT NAM: I Sự hình thành nền văn hóa: 1 Mở đầu: Nền văn hóa cổ truyền của người Việt Nam được xây dựng trên vùng địa văn hóa. .. thông qua nhân dân - Năm 1948 : Báo cáo Chủ nghĩa Mác và văn hóa Việt Nam “đã xác định hệ tư tưởng của nền văn hóa Việt Nam là chủ nghĩa Mác – Lênin và từ đại hôi VIII là chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Từ Đại hội II (1951), Đảng ta xác định nội dung XHCN của nền văn hóa mới đang xây dựng ở Việt Nam Đại hội V (1982) đã chỉ rõ nền văn hóa mới là nền văn hóa có nội dung XHCN và tính chất dân... hội Trong quá trình đó, cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hoá có tác động trực tiếp và nền văn hoá xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ quyết định nhất đến việc xây dựng gia đình văn hoá mới xã hội chủ nghĩa Thực chất của việc xây dựng gia đình văn hoá mới xã hội chủ nghĩa là nhằm góp phần xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa Gia đình là tế bào của xã hội, mỗi gia đình hoà thuận, hạnh... trữ tình Nó không phải là những quan hệ, khuynh hướng văn hóa chính thống và ưu tiên của xã hội, còn nền văn hóa bác học thường chịu ảnh hưởng nhiều của văn hóa Trung Quốc Văn hóa Trung Hoa và các tư tưởng của hệ tư tưởng Nho-Phật-Lão ảnh hưởng rất mạnh trong văn hóa truyền thống Việt Nam Các tư tưởng này chi phối thiết chế văn hóa lao động, văn hóa giao tiếp và các quan hệ khác, vừa ảnh hưởng lớn đến... trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân của mình trong đời sống tinh thần xã hội Thứ hai, không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng cộng sản và vai trò quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa đối với hoạt động văn hóa Sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lí của nhà nước XHCN đối với hoạt động văn hóa là phương thức có tính nguyên tắc, là nhân tố quyết định sự thắng lợi của sự nghiệp xây dựng nền văn. .. tranh về hoạt động văn hóa, sẽ có những đơn vị, cá nhân hoạt động văn hóa nước ngoài tại Việt Nam; sẽ có những tổ chức, cá nhân hoạt động văn hóa ngoài cộng lập, đề phòng sẽ có những hình thức hoạt động văn hóa trá hình,… Nếu buông lỏng quản lý Nhà nước, để các hoạt động văn hóa trôi nổi theo quy luật của kinh tế thị trường là tiêu diệt mục tiêu văn hóa Như vậy, ở đây cần thấy rõ và sự tất yếu của vai... văn hóa XHCN Phương thức này được coi là sự bảo đảm về chính trị, tư tưởng để nền văn hóa xây dựng trên nền tảng của hệ tư tưởng của giai cấp công nhân đi đúng quĩ đạo và mục tiêu xác định Đảng lãnh đạo xây dựng nền văn hóa bằng cương lĩnh, đường lối, chính sách văn hóa của mình và sự lãnh đạo của Đảng phải được thể chế hóa trong hiến pháp, pháp luật, chính sách Nhà nước thực hiện quản lý văn hóa theo... chắc về văn hóa và xây dựng nền văn hóa XHCN Điều này thể hiện qua những văn kiện quan trọng sau đây: - Năm 1943 : Đề cương văn hóa Việt Nam” đã xác định 3 phương châm: Dân tộc, khoa học và đại chúng, trong đó có nguyên tắc “đại chúng” tức là tính nhân dân được coi là phương châm quan trọng nhất để phát triển văn hóa Trong đó, Đảng ta khẳng định nhân dân là người sáng tạo và hưởng thụ văn hóa và văn hóa. .. tác động tích cực đối với văn hóa rất rõ Và nước ta còn nghèo, nhu cầu về văn hóa của người dân là rất lớn Nhà nước mong đầu tư cao hơn cho văn hóa nhưng ngân sách không cho phép Mặc dù hội nhập quốc tế là tất yếu, đã mang lại những giá trị văn hóa bổ sung cho bản sắc văn hóa dân tộc của chúng ta như đã nói ở trên Nhưng nó cũng có mặt trái, đó là xu thế đòi “thống nhất văn hóa toàn cầu, thực chất là ... MỤC LỤC A NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MAC-LENIN VỀ VẤN ĐỀ VĂN HÓA: Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa: Khái niệm văn hóa văn hóa: 1.1 Khái niệm văn hóa: Văn hóa toàn giá trị vật chất... kì lịch sử định Văn hóa bao hàm văn hóa vật chất lẫn văn hóa tinh thần Khái niệm văn hóa biểu theo hai nghĩa: + Nghĩa rộng: Văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Văn hóa vật chất :... triển văn hóa tạo văn hóa xã hội đó, tạo giai đoạn khác lịch sử phát triển văn hóa Khái niệm văn hóa xã hội chũ nghĩa: 2.1 Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa: Cũng tượng xã hội khác, văn hóa trình