1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng cơ sở lý luận chủ nghĩa MacLenin về vấn đề dân tộc chỉ ra vấn đề cơ bản của dân tộc Việt Nam hiện nay

22 3,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 444,05 KB

Nội dung

1Cơ sở lý luận của chủ nghĩa mác leenin về vấn đề dân tộc học2Xu hướng phát triển dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội3Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac Lenin trong vấn đề giải quyết vấn đề dân tộc học4Thực trạng vấn đề dân tộc nước ta 5Biện pháp giải quyết vấn đề cơ bản của dân tộc Việt nam

Trang 1

Đề tài thảo luận nhóm 9:Vận dụng cơ sở lý luận chủ nghĩa MacLenin về vấn đề dân tộc chỉ ra vấn đề cơ bản của dân tộc Việt Nam

hiện nay

Trang 2

• ◊Cơ sở lý luận của chủ nghĩa mác leenin

về vấn đề dân tộc học1

• ●Xu hướng phát triển dân tộc và vấn đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội2

• ●Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac Lenin trong vấn đề giải quyết vấn đề dân tộc học

Trang 3

• Dân tộc là một hình thức tổ chức cộng đồng người có

tính chất ổn định được hình thành trong lịch sử, là sản phẩm của quá trình phát triển lâu dài của lịch sử xã hội Trước khi dân tộc xuất hiện, loài người đã trải

qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc.

Khái niệm dân tộc

Trang 4

-Xu hướng thứ nhất: Trên thực tế, xu hướng này đã biểu hiện

thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộc độc lập

Xu hướng này biểu hiện thành phong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc để tiến tới thành lập các quốc gia dân tộc độc lập và

có tác động nổi bật trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản

-Xu hướng thứ hai: Sự liên hiệp lại của các dân tộc trong một

quốc gia, các dân tộc của nhiều quốc gia nhằm mở rộng, tăng cường quan hệ kinh tế, phá bỏ ngăn cách về kinh tế giữa các dân tộc

Xu hướng phát triển dân tộc và vấn

đề dân tộc trong việc xây dựng CNXH

Xu hướng phát triển dân tộc và vấn

đề dân tộc trong việc xây dựng CNXH

Trang 5

Các dân tộc ở từng quốc gia, kể cả các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau Sự phát triển của lực lượng sản xuất, của giao lưu kinh tế, văn hóa trong chủ nghĩa tư bản đã tạo mối liên hệ quốc gia và quốc tế mở rộng giữa các dân tộc, xóa bỏ sự biệt lập, khép kín, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau

Trang 6

• + Xét trong phạm vi các quốc gia xã hội chủ nghĩa có nhiều

dân tộc: Xu hướng thứ nhất biểu hiện trong sự nỗ lực của

từng dân tộc để đi đến sự tự chủ và phồn vinh của bản thân

dân tộc mình Xu hướng thứ hai, tạo nên sự thúc đẩy mạnh

mẽ để các dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lại gần nhau hơn, hòa hợp với nhau ở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội

=>Trong điều kiện của chủ nghĩa xã hội, hai xu hướng phát huy tác động cùng chiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả cộng đồng quốc gia trên cơ sở hợp tác bình đẳng giữa các dân tộc, tôn trọng và hữu nghị

Trang 7

+ Xét trên phạm vi thế giới, sự tác động của hai xu hướng khách

quan thể hiện rất nổi bật Trong thời đại ngày nay, các dân tộc bị

áp bức đã vùng dậy đấu tranh xoá bỏ sự thống trị của chủ nghĩa

đế quốc để giành lấy quyền quyết định vận mệnh của dân tộc

mình, đó là quyền tự lựa chọn chế độ chính trị, quyền bình đẳng với các dân tộc khác Đây là một trong những mục tiêu chính trị chủ yếu của thời đại - mục tiêu độc lập dân tộc

Trang 8

Giải quyết vấn đề dân tộc thực chất là xác lập quan hệ công bằng bình đẳng giữa các dân tộc trong một quốc gia,giữa các

quốc gia dân tộc trên các lĩnh vực

Ba nội dung cơ bản:

+các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

+các dân tộc được quyền tự quyết

+liên hiệp công nhận tất cả các dân tộc

Đây được coi là cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin

Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac lênin

trong vấn đề giải quyết vấn đề dân tộc

Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mac lênin

trong vấn đề giải quyết vấn đề dân tộc

Trang 9

Hiện nay chúng ta đang sử dụng thuật ngữ dân tộc đa số và dân tộc thiểu số, vậy nên hiểu thống nhất là:

• Dân tộc đa số là dân tộc có số người đông nhất trong cộng

đồng các dân tộc Việt Nam, tức là dân tộc Kinh (Việt), dùng thuật ngữ này là nói trên phạm vi cả nước chứ không là nói trên địa bàn vùng hoặc địa phương nào đó

• -Dân tộc thiểu số, thuật ngữ này không đồng nghĩa với dân

tộc chậm phát triển, càng không phải là dân tộc lạc hậu, khái niệm đó là chỉ những dân tộc có số người ít hơn so với dân tộc

đa số Trong đó kể cả dân tộc Hoa, còn người Hoa không có quốc tịch Việt Nam là Hoa Kiều

Trang 10

+ Ngôn ngữ.

+ Văn hoá

Thành phần dân tộc và

tộc danhThành phần dân tộc và

tộc danh

Trang 11

• - Về tộc danh: Là tên gọi của dân tộc Sau khi công bố danh

mục thành phần dân tộc thì tên gọi của các dân tộc được xác định một cách rõ ràng Đồng bào các dân tộc rất phấn khởi

và tự hào từ nay đã được gọi theo đúng tên gọi của chính

dân tộc mình

Khác với trước đây, dưới thời Pháp thuộc bọn thống trị đã dùng những tên gọi khinh miệt chia rẽ các dân tộc như: Thổ (Tày), Mán (Dao), Mèo (Mông), Mọi (chỉ chung một số dân tộc ở miền núi) tuy nhiên về tên dân tộc trong thời kỳ ban

hành trước đây không ghi bằng tiếng phổ thông mà ghi theo giọng nói nên khi đọc có dân tộc đã có người đọc sai một ly đi một dặm như HMông đáng lẽ phát âm gần giống như từ Mông của tiến g Việt, lại đọc chệnh đi là "Hơ Mông" là sai hoàn toàn

Trang 12

Các dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay có gần 11 triệu người,

chiếm khoảng 14% dân số chung của cả nước:

+ Năm dân tộc là Tày, Thái, Khơme, Mường, Hoa, mỗi dân tộc

có hơn 1 triệu người

+ Ba dân tộc là Nùng, Mông, Dao có số dân từ trên 50 vạn đến 1 ttriệu người

+ Chín dân tộc là Gia Rai, Ê Đê, Ba Na, Sán Chay, Chăm, Xơ Đăng, Sán Dìu, H'rê, Cơ Ho có số dân từ 10 vạn đến 50 vạn

người

+ Mười bảy dân tộc có từ 1 vạn đến dưới 10 vạn người

+ Mười bốn dân tộc có từ 1 ngàn đến dưới 10 ngàn người

+ Năm dân tộc có từ 194 đến dưới 1.000 người

Dân số

Trang 13

- Thành phần dân tộc và số dân của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam như trên cho thấy chiến lược đại đoàn kết dân tộc ở nước ta

có ý nghĩa quan trọng xuyên suốt quá trình xây dựng và bảo vệ

tổ quốc

Trang 14

- Do lịch sử để lại của đất nước ta và sự phát triển của mỗi dân tộc, cộng với điều kiện tự nhiên và địa bàn cư trú, nói chung trình

độ phát triển của các dân tộc thiểu số so với dân tộc đa số còn

thấp, giữa các dân tộc, phát triển cũng không đồng đều:

+ Có dân tộc, có vùng đã định canh định cư như Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơme, Chăm nhưng có dân tộc còn mang nặng tính chất du canh du cư như Mông, Dao, Cơ Ho, Ba Na, M'Nông

+ Đời sống vật chất và tinh thần giữa các dân tộc, bên cạnh một

số trung tâm văn hóa có tính chất tiêu biểu như Tày, Nùng ở

Đông Bắc, Thái ở Tây Bắc, Gia Rai, Ê Đê, Ba NA ở Tây

Nguyên, Khơ Me ở Nam Bộ, Chăm ở Duyên Hải Trung Bộ

Về Xã hội

Trang 15

• Nhưng nói chung sự phát triển của các dân tộc thiểu số còn thấp so với dân tộc đa số, giữa các dân tộc và các vùng cũng

có sự chênh lệch với nhau, đặc biệt là số đồng bào dân tộc ở vùng cao, biên giới, vùng sâu, vùng xa còn rất nhiều khó

khăn và kém phát triển về mọi mặt Tuy nhiên cũng có dân tộc

đã phát triển tương đối như Khơ Me, Hoa, Chăm

Trang 16

- Các dân tộc thiểu số ở nước ta cư trú chủ yếu ở miền núi, chiếm 3/4 diện tích cả nước, một số sinh sống ở đồng bằng, hải đảo và đô thị.

- Cư trú trên toàn tuyến biên giới và vùng cao.

- Cư trú phân tán và xen kẽ với nhau, không hình thành một vùng lãnh thổ riêng biệt.

Đặc điểm cư trú đó, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và an ninh quốc

phòng của nước ta:

Về địa bàn cư trú

Trang 17

+ Về phát triển kinh tế, tiềm năng đất đai và rừng chủ yếu là ở

miền núi, tài nguyên khoáng sản, nguồn thuỷ năng phần lớn cũng tập trung ở vùng này Địa bàn đó vừa là mái nhà, là môi trường

cho cả nước, vừa có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp phát

triển kinh tế của đất nước mà tiềm năng phát triển cây công

nghiệp, chăn nuôi rất lớn

+ Về an ninh quốc phòng, địa bàn cư trú của các dân tộc thiểu số

có vị trí, ý nghĩa bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ trong thời bình cũng như khi có chiến tranh

+ Các dân tộc sống xen kẽ là phổ biến, yếu tố này nói lên sự hoà hợp của cộng đồng dân cư, mặt tốt là tạo điều kiện học hỏi, giúp nhau cùng tiến bộ, nhưng cũng dễ va trạm dẫn đến mất đoàn kết

Trang 18

Một nước có nhiều dân tộc như nước ta, truyền thống đoàn kết

là chủ yếu, nhưng cũng còn những mặc cảm, bọn phản động

thường lợi dụng vấn đề dân tộc để phục vụ âm mưu, thủ đoạn của chúng Do đó cần phải cảnh giác cao, có chính sách dân tộc đúng và thực hiện nghiêm túc, không để kẽ hở cho bọn phản

động và phần tử xấu có thể lợi dụng được

Trang 19

Những chính sách dân tộc cơ bản của Đảng và Nhà nước

+ Có chính sách phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng dân tộc thiểu số phù hợp với điều kiện và đặc điểm từng vùng, từng dân tộc

+ Tôn trọng lợi ích, truyền thống, văn hoá, ngôn ngữ, tập quán, tín ngưỡng của đồng bào các dân tộc; từng bước nâng cao dân trí đồng bào các dân tộc(dân tộc thiểu số vùng cao hải đảo)

+ Tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết và đấu tranh kiên

cường của các dân tộc

+ Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; đồng thời giáo dục tinh thần đoàn kết hợp tác cho cán bộ các dân tộc

Biện pháp giải quyết vấn đề

dân tộc họcBiện pháp giải quyết vấn đề

dân tộc học

Trang 20

Kết Luận

Trang 21

Tài Liệu Tham khảo

Ngày đăng: 18/04/2014, 21:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w