Lời nói đầu2I. Lí thuyết31.1.Khái niệm công nghệ và chuyển giao công nghệ31.1.1.bên giao41.1.1.1.Kinh nghiệm41.1.1.2.Chính sách chuyển giao công nghệ41.1.1.3.Vị thế thương mại và công nghệ41.1.2.bên nhận41.1.2.1.Tình hình chính trị41.1.2.2.Hệ thống hành chính, pháp luật41.1.2.3.Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ51.1.2.4.Tình hình kinh tế:51.1.2.5.Cơ sở hạ tầng khoa họccông nghệ và nhân lực khoa học – công nghệ51.1.2.6.Chính sách công nghệ và chuyển giao công nghệ6II. Tình hình chuyển giao công nghệ ở Việt Nam62.1.Tình hình chung62.1.1.Yêu cầu khách quan chuyển giao công nghệ tại Việt Nam62.1.2.Chuyển giao công nghệ tại Việt Nam72.1.2.1.Cơ chế chuyển giao công nghệ72.1.2.2.Các nguồn lực82.1.2.3.Môi trường chính sách về chuyển giao công nghệ92.2.Thực trạng các doanh nghiệp92.2.1.Một số hình thức chuyển giao cn tại Việt Nam92.2.1.1.Chuyển giao công nghệ qua nhập cư các chuyên gia92.2.1.2.Chuyển giao công nghệ qua đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI)102.2.1.3.Chuyển giao công nghệ theo hợp đồng “ thuần túy” (không kèm đầu tư tài chính bên giao)122.2.1.4.Thông quan mua LIXĂNG132.3.Một số thành tựu và hạn chế132.3.1.Thành tựu132.3.2.Hạn chế15III. Giáp pháp20
Lời nói đầu I Lí thuyết 1.1.Khái niệm công nghệ chuyển giao công nghệ 1.2.Các yếu tố ảnh hưởng tới chuyển giao công nghệ .4 1.2.1.bên giao .4 1.2.1.1.Kinh nghiệm .4 1.2.1.2 Chính sách chuyển giao công nghệ 1.2.1.3 Vị thương mại công nghệ .4 1.2.2 bên nhận .4 1.2.2.1.Tình hình trị 1.2.2.2.Hệ thống hành chính, pháp luật .4 1.2.2.3.Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ 1.2.2.4.Tình hình kinh tế: .5 1.2.2.5.Cơ sở hạ tầng khoa học-công nghệ nhân lực khoa học – công nghệ 1.2.2.6.Chính sách công nghệ chuyển giao công nghệ II Tình hình chuyển giao công nghệ Việt Nam .6 2.2.1.1.Chuyển giao công nghệ qua nhập cư chuyên gia 2.2.1.2.Chuyển giao công nghệ qua đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) .10 2.2.1.3.Chuyển giao công nghệ theo hợp đồng “ túy” (không kèm đầu tư tài bên giao) 11 2.2.1.4.Thông quan mua LIXĂNG 12 III Giáp pháp .19 Lời nói đầu Một xu hướng phát triển bùng nổ cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ toàn giới Công nghệ làm cho lực sản xuất tăng nhanh chưa có, chất lượng sản phẩm nâng cao thỏa mãn hầu hết đòi hỏi khắt khe sống đại Những ngành có công nghệ cao tỉ suất lợi nhuận thu lớn nguyên vật liệu sử dụng không đáng kể Do nước nắm giữ nhiều công nghệ sản xuất đại tiên tiến kinh tế phát triển Chính hoạt động chuyển giao công nghệ phát huy vai trò hết Các nước trao đổi, chuyển giao công nghệ để tranh thủ lợi so sánh, nâng cao lực cạch tranh quốc gia Viện Nam không nằm xu Do đó, cần tăng cương chuyển giao công nghệ cách sâu rộng hiểu đưa kinh tế trở nên phát triển mạnh mẽ Sau đây, nghiên cứu đề tài: “tình hình chuyển giao công nghệ doanh nghiệp việt nam” I Lí thuyết 1.1 Khái niệm công nghệ chuyển giao công nghệ a Công nghệ: Như biết, ngày định nghĩa công nghệ nhiều tranh cãi, người hiểu công nghệ theo ý riêng Tuy nhiên đa số thống công nghệ công cụ phục vụ phát triển Nó lựa chọn hay thiết kế để đáp ứng chức năng, mục tiêu cần quản lý cách đắn * Những tổ chức quốc tế công nghệ bỏ nhiều công sức để đưa định nghĩa công nghệ thể khía cạnh công nghệ - Theo tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO) thì: Công nghệ việc áp dụng khoa học công nghiệp, cách sử dụng nghiên cứu xử lý cách có hệ thống có phương pháp - Tổ chức ESCAP - uỷ ban KTvà XH Châu Thái Bình Dương - đưa định nghĩa” Công nghệ hệ thống kiến thức quy trình kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu thông tin Nó bao gồm tất kỹ kiến thức, thiết bị phương pháp sử dụng sản xuất , thông tin, dịch vụ công nghiệp dịch vụ quản lý”.ở Việt Nam “Công nghệ kiến thức, kết khoa học ứng dụng nhằm biến đổi nguồn lực thành mục tiêu sinh lợi” * Có nhiều định nghĩa công nghệ cuối cúng có định nghĩa coi khai quát công nghệ: “Công nghệ” tất dùng để biến đổi đầu vào thành đầu b Chuyển giao công nghệ: Chuyển giao công nghệ: chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần toàn công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ yếu tố ảnh hưởng tới chuyển giao công nghệ 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới chuyển giao công nghệ 1.2.1 bên giao 1.2.1.1 Kinh nghiệm Bên giao có kinh nghiệm giải vấn đề riêng nước, đào tạo phù hợp với yêu cầu cụ thể, chuyển giao thời hạn, trôi chảy 1.2.1.2 Chính sách chuyển giao công nghệ Nếu chuyển giao công nghệ đóng vai trò quan trọng toàn sách bên giao nỗ lực tập trung vào thành công chuyển giao công nghệ 1.2.1.3 Vị thương mại công nghệ Bên giao tập đoàn lớn Công ty nhỏ vừa Bên giao có đầy đủ nguồn lực, có uy tín không? Ngoài yếu tố vai trò tổ chức quốc tế quan trọng thành công chuyển giao công nghệ Một số tổ chức quốc tế hỗ trợ cho chuyển giao công nghệ UNIDO, UNCTAD, WIPO, ESCAP, APCTT… Một vấn đề cần ý trước định chuyển giao công nghệ, bên giao phân tích kỹ tình tình bên nhận cách đặt nhiều câu hỏi liên quan đến bên nhận Nếu thấy tình hình bên nhận không thuận lợi, bên giao không chuyển giao công nghệ Từ thấy bên nhận cần phải làm để thu hút công nghệ nước 1.2.2 bên nhận 1.2.2.1 Tình hình trị Nếu không ổn định trị an ninh xã hội, bên nhận bên giao gặp rủi ro nhiều 1.2.2.2 Hệ thống hành chính, pháp luật Bên cung cấp công nghệ muốn biết họ phép chuyển giao công nghệ theo quy định Do nước có quản lý hoạt động chuyển giao công nghệ phải ban hành văn pháp qui rõ ràng chi tiết (một số nước có luậ chuyển giao công nghệ) Ba hệ thống hỗ trợ việc tiếp nhận công nghệ là: hệ thống pháp luật, hệ thông quan hành pháp hệ thống quan tư pháp 1.2.2.3 Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việc ngăn ngừa bên nhận sử dụng không thoả đáng công nghệ chuyển giao mối quan tâm hàng đầu luật dân nói chung luật hợp đồng nói riêng Bốn sở pháp luật để chống lại truyền bá không hợp lệ công nghệ gồm: - Thiết lập hẹ thống luật sở hữu trí tuệ - Hiện đại hoá hệ thống luật sở hữu trí tuệ - Thi hành áp dụng luật nhanh chóng đơn giản - Tham gia vào hiệp ước công ước quốc tế Hầu phát triển có quyền sở pháp lý thích hợp để chống lại vi phạm hợp đồng ngăn ngừa hậu Nhưng vấn đề chấp hành pháp luật 1.2.2.4 Tình hình kinh tế: Sự thay đổi lãi suất, tỉ giá, giá cả, sách kinh tế(chính sách thay nhập khẩu, bảo hộ ngành công nghiệp nước); tính ổn định kinh tế…đều có ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ 1.2.2.5 Cơ sở hạ tầng khoa học-công nghệ nhân lực khoa học – công nghệ Yếu tố ảnh hưởng đến việc hấp thụ, sử dụng, thích nghi, cải tiến công nghệ nhập 1.2.2.6 Chính sách công nghệ chuyển giao công nghệ Các sách công nghệ chuyển giao công nghệ phải hoạch định thực đầy đủ để phổ cập công nghệ thể mong muốn có tiến công nghệ Vấn đề này, ESCAP đề nghị biện pháp sau: - Nâng cao nhận thức nhân dân lợi ích công nghệ đời sống hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng - Giới thiệu ích lợi công nghệ qua triển lãm hội chợ - Xuất tạp chí công nghệ - Khuyến khích đổi II Tình hình chuyển giao công nghệ Việt Nam 2.1 Tình hình chung 2.1.1 Yêu cầu khách quan chuyển giao công nghệ Việt Nam Ngày phát triển mạnh mẽ KHKT, quan hệ nước ngày mở rộng, đặt biệt lĩnh vực kinh tế Quan hệ kinh tế nước cần thiết khách quan sở tận dụng lợi so sánh nước để thúc đẩy phát triển kinh tế nói chung nước nói riêng Một vấn đề quan trọng quan hệ kinh tế, kinh tế nước ngày nay, đặc biệt nước tiên tiến nước phát triển với nước nông nghiệp lạc hậu vấn đề chuyển giao công nghệ - Nước ta nước nông nghiệp lạc hậu đường công nghiệp hoá, việc nhập công nghệ tiên tiến để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước yêu cầu thiết Và việc lựa chọn công nghệ phù hợp, có hiệu qủa nhiệm vụ quan trọng nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà khoa học Mặt khác, mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều nước giới, có nước phát triển Sự hợp tác kinh tế với nước cho phép có hội tốt để đổi công nghệ, áp dụng kỹ thuật đại, xây dựng ngành công nghiệp tiên tiến, tận dụng ưu vốn có để đẩy nhanh trình công nghiệp hoá Song phát triển kinh tế nước giới đa dạng, phong phú Vì vậy, lựa chọn công nghệ nào, từ nước điều mà cần phải nhắc cẩn thận Do trình độ phát triển nước mà mua công nghệ khác nhau, nên kỹ thuật mà nhập từ nước không hoàn toàn giống Mặt khác, nước mạnh riêng nên có công nghệ tiên tiến lại nước có trình độ phát triển cao - Về phía chúng ta, tham gia vào phát triển công nghệ với tư cách người tiêu dùng hàng hoá “công nghệ”, mua công nghệ nhằm thoả mãn tốt lợi ích Tức phát triển kinh tế, công nghiệp hoá nước nhà Mục đích chung thể thông qua mục đích xí nghiệp cần mua công nghệ Mục đích xí nghiệp mua công nghệ để sản xuất sản phẩm thu lợi nhuận Mục đích riêng xí nghiệp phù hợp với mục đích chung đất nước xí nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến để mang lại lợi ích cho xí nghiệp góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Thêm vào đó, người tiêu dùng, tiêu dùng khả mình, nghĩa mua công nghệ nhằm phát triển kinh tế đất nước với ràng buộc tài chính, trình độ kỹ thuật quản lý thời Do vậy, để phát triển kinh tế đất nước, cần phải lựa chọn công nghệ tốt phải phù hợp với điều kiện ta Vậy công nghệ công nghệ thoả mãn tiêu chuẩn vừa nêu - Có nhiều ý kiến trái ngược đưa Chính điều đó, cần phải có tiêu thức lựa chọn công nghệ thích hợp 2.1.2 Chuyển giao công nghệ Việt Nam 2.1.2.1 Cơ chế chuyển giao công nghệ • Các văn pháp lý liên quan đến chuyển giao công nghệ nước với nước quy định Bộ luật dân sự, vấn đề lien quan đến chuyển giao công nghệ quy định phần sau: Phần thứ quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ ; phần thứ 7: quan hệ dân có yếu tố nước • Các công cụ thủ tục để tiến hành chuyên giao công nghệ: - Nghị định 45/1998 NĐ-CP quy định chi tiết chuyển giao công nghệ - Nghị đinh 16/2000 NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước chuyển giao công nghệ - Thông tư quy trình hình thành, sang lọc, thẩm định, giám sát trình chuyển giao công nghệ 2.1.2.2 Các nguồn lực a Các tổ chức khoa học công nghệ Tính đến ngày 31/12/2003 nước có 1199 tổ chức đăng ký hoạt động khoa học công nghệ, tăng thêm 84(7,5%) so với năm 2002 Trong có 668(55,7%) thuộc khu vực nhà nước, 487(40,7%) thuộc khu vực tập thể 44 tổ chức thuộc khu vực cá nhân Tuy số lượng tổ chức khoa học công nghệ thuộc khu vực nhà nước tăng lien tục thời gian qua, tỉ trọng chúng tổng số tổ chức khoa học công nghệ đăng kí liên tục giảm, tỉ lệ tiếp tục giảm năm tới Đây động thái phát triển tích cực, phù hợp với quy luật kinh tế thị trường b Các trường đại học cao đẳng, học viện nước sở đào tạo nước Việt Nam Tính đến năm 2004 nước có 220 trường đại học, cao đẳng học viện với khoảng 40400 giảng viên, số giáo sư chiếm 14%, thạc sĩ chiếm 27%, đại học cao đẳng chiếm 54,8% Hiện Việt Nam có số sở đào tạo nước Trung tâm đào tạo Genetics Singapo Hà Nội, PMIT Tp Hồ CHí Minh,… c Các tổ chức dịch vụ khoa học công nghệ - Tổ chức dịch vụ sở hữu công nghiệp Hiện có khoảng 23 tổ chức dich vụ sở hữu công nghiệp hoạt động Việt Nam, bao gồm công ty, văn phòng trung tâm tư vấn pháp luật sở hữu công nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác - Tổ chức dịch vụ tiêu chuẩn - đo lường – chất lượng Hệ thống hoạt đọng dịch vụ tiêu chuẩn – đo lường – chất lượng bao gồm: hệ thống xây dựng tiêu chuẩn Việt Nam với 86 ban kĩ thuật, 36 tiểu ban kĩ thuật 800 thành viên ban kĩ thuật tiểu ban kĩ thuật; hệ thống kiểm định, hiệu chuẩn phương tiện đo; hệ thống thử nghiệm; hệ thống công nhận, chứng nhận chất lượng; hệ thống đào tạo thông tin tiêu chẩn – đo lường – chất lượng d Nhân lực khoa học công nghệ Theo số liệu Bộ GD&ĐT, năm 2000 2003, hang năm nước ta có khoảng 200000 người tốt nghiệp sau đại học, đại học cao đẳng Như vậy, tính tới cuối năm 2003, đội ngũ cán khoa học công nghệ tiềm Việt Nam có khoảng triệu người có trình độ đại học cao đẳng trở lên, nhiên số lượng cán trực tiếp tham gia hoạt đọng khoa hoc công nghệ, nhát lĩnh vực chuyển giao công nghệ nghiên cứu phát triển thấp e Kinh phí đầu tư cho công nghệ Kinh phí đầu tư cho khoa học công nghệ cấu thành từ nguồn sau: Ngân sách nhà nước; vốn doanh nghiệp vốn nước Trong nguồn trên, kinh phí đầu tư cho khoa học công nghệ từ ngân sách nhà nước nguồn chủ yếu 2.1.2.3 Môi trường sách chuyển giao công nghệ Về chuyển giao công nghệ, giai đoạn 1996 – 2003 có nhiều sách, Nghị định, Thông tư nhà nước nhằm khuyến khích hỗ trợ hoạt động chuyển giao công nghệ, đặc biệt hoạt động chuyển giao công nghệ từ nước vào hoạt động chuyển giao công nghệ lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Các biện pháp hỗ trợ tài chính, thuế, sở vật chất ngày trở nên hữu hiệu Các quy định quy trình chuyển giao công nghệ giảm nhiều, phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam 2.2 Thực trạng doanh nghiệp 2.2.1 Một số hình thức chuyển giao cn Việt Nam 2.2.1.1 Chuyển giao công nghệ qua nhập cư chuyên gia Đây loại chuyển giao công nghệ vô hình, không thông qua hợp đồng thương mại nên bên nhận không chịu nhữg hạn chế bên giao hay phủ nước bên chuyển giao áp đặt Bằng luồng chuyển giao nhận công nghệ cần thiết khoảng thời gian ngắn với giá rẻ mà đạt luồng chuyển giao công nghệ khác Tuy nhiên, nguồn chuyển giao công nghệ đáng ý tiềm mang lại lớn so với thực trạng Nguyên nhân vì: Thứ nhất: Việt Nam có nhiều người định cư nước phát triển trở thành chuyên gia có trình độ cao Mỹ, EU, Canada… Thứ hai: kiều dân nước muốn nước để sống làm việc Ưu nhược điểm luồng chuyền giao Ưu điểm - Đây kênh chuyển giao công nghệ vô hình - Tránh thủ tục hành phức tạp nên trình chuyển giao công nghệ rút ngắn - Giá chuyển giao công nghệ loại rẻ Nhược điểm - Chuyển giao không thông qua hợp đồng, điều khoản đảm bảo, bảo hành nên khả rủi ro cao - Phải tập hợp đủ chuyên gia yêu tố công nghệ phát huy kết tối ưu - Nguồn tài chi trả hạn chế Tóm lại nguồn chuyển giao có số han chế định, nên xme nhưu nguồn bổ sung 2.2.1.2 Chuyển giao công nghệ qua đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) Những đặc trưng bản: - gắn liền với hoạt động FDI Việt Nam - Công nghệ sử dụng để thực dự án mà chủ đầu tư nước bỏ vốn hình thức đó, mức độ - Mọi trường hợp thực cách rõ ràng, thức Ưu nhược điểm Ưu điểm: Quy mô đầu tư phụ thuộc nhiều vào môi trường hội đầu tư Việt Nam Vì vấn đề tài không đề nặng nữa, mà vấn đề trọng tâm cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam Nhược điểm: Chuyển giao công nghệ phần hệ thống hoạt động tạo thành dự án đầu tư nước mục tiêu dự án đầu tư Nhà đầu tư trọng đến đầu tư ngắn hạn nên chuyển giao công ghệ khó công nghệ tiên tiến, đại cao Có phân luồng : 10 - qua dự án 100% vốn nhà nước: Phần lớn nhà đầu tư đồng thời bên nhận công nghệ đặc biệt phát triển hình thức công ty mẹ chuyển giao công nghệ cho công ty thôg qua dự án 100% vốn đầu tư trực tiếp nước Đây hình thức thực ạt quy mô ngày tăng dần đầu tư trực tiếp nước (FDI), vào nước ASEAN, tăng rõ rệt Các trường hợp chuyển giao công nghệ thuộc hình thức có đặc điểm chung là: - Công nghệ đưa vào với hợp đồng đầu tư trực tiếp từ nước chuyển giao - Nhà đầu tư nước đồng thời người nắm công nghệ sử dụng công nghệ - Công nghệ sử dụng để thực dự án mà nhà đầu tư nước bỏ vốn hình thức mức độ - Chuyển giao công nghệ dự án liên doanh bên nước chi phối: Để có công nghệ, chủ đầu tư Việt Nam thường thông qua việc mua công nghệ mua thiết bị kèm theo công nghệ từ nước Việc chuyển giao công nghệ xác lập theo nguyên tắc bên tự thỏa thuận, đàm phán, ký kết hợp đồng - Chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động đầu tư người Việt Nam định cư nước ngoài: Theo số liệu thống kê, có khoảng 600 dự án, với tổng số vốn đầu tư khoảng 400 triệu USD Việt kiều đầu tư vào Việt Nam theo Luật đầu tư trực tiếp nước khoảng 1000 dự án, công nghệ với tổng số vốn đầu tư khoảng 4000 tỉ VND Việt kiều đầu tư theo Luật Khuyến khích đầu tư nước 2.2.1.3 Chuyển giao công nghệ theo hợp đồng “ túy” (không kèm đầu tư tài bên giao) Đây luồng mà thực tế hình thành từ lâu Việt Nam, hầu hết nguồn vốn tài trợ từ phủ hay số tổ chức quốc tế Sai lầm thời kì tất vấn đề chuyển giao công nghệ phần mềm công nghệ bị che lấp vấn đề thiết bị toàn Đặc điểm luồng này: - Đây hướng chuyển giao công nghệ điển hình 11 - Trong trường hợp công nghệ thuộc luồng này, bên nhận vị trí “ người mua” chấp nhận toán sòng phẳng, đồng thời bảo hộ điều chỉnh pháp luật - Nguồn tài cho việc áp dụng công nghệ chuyển giao hoàn toàn bên nhận lo liệu Hạn chế: - Để áp dụng luồng phải có khoản vốn đinh - Đây hướng chuyển giao hữu hình, thông qua hợp đồng chịu điều chỉnh pháp luật với han chế ràng buộc nhà nước bên - Bên nhận chịu thiệt hại sa vào kiểu “ bẫy công nghệ” bên giao - Bên nhận gặp khó khăn nhận đầu đủ công nghệ với giá hợp lí 2.2.1.4 Thông quan mua LIXĂNG Ưu điêm: - Thứ nhất: Bên nhận tránh chi phí nghiên cứu triển khai Trong lần chuyển giao công nghệ bên nhận thu kiến thức, bí mà chi phí tốn thời gian cho hoạt động nghiên cứu, triển khai Trong vài trường hơp, bên nhận chí không cần có phòng thí nghiệm, phương tiện cần thiết - Thứ hai: Tiến thương mại, kỹ thuật Ưu điểm rõ ràng bên nhận công nghệ tạo tiến kỹ thuật thương mại đáng kể thông qua tiếp nhận công nghệ nước Đôi giúp đỡ thêm tài chính, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm bên cung cấp mở khả thương mại cho bên nhận Ngoài tiến thương mại kỹ thuật nói trên, hợp tác với bên cung cấp tạo tiếp xúc đối thoại thường xuyên, họ có nguồn thông tin để giải vấn đề nảy sinh, trao đổi cải tiến, sáng kiến, thị trường xu hướng phát triển kinh ngiệm bên cung cấp để phục vụ cho lợi ích Nhược điểm: - Bên cấp phép đóng vai trò tư vấn không tham gia trực tiếp vào thị trường không cung cấp hướng dẫn mang tính quản lý 2.3 Một số thành tựu hạn chế 2.3.1 Thành tựu 12 Công tác CGCN thời gian qua đánh giá chưa thực đáp ứng nhu cầu công tác đạt số kết định Luật CGCN cần tập trung vào thu hút công nghệ cao, công nghệ Luật tạo hành lang pháp lý khuyến khích việc thu hút thúc đẩy hoạt động CGCN Việt Nam luồng CGCN từ nước vào Việt Nam, CGCN nước CGCN từ Việt Nam nước Việt Nam tập trung vào hướng công nghệ cao, chủ chốt theo hướng ưu tiên Đảng Nhà nước, công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông, công nghệ tự động hóa, công nghệ sinh học công nghệ vật liệu Với định hướng đó, thời gian qua lĩnh vực có kết đáng ghi nhận Trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) truyền thông, hàng loạt công nghệ đại chuyển giao ứng dụng thành công mạng viễn thông số hóa, mạng hệ sau (NGN), mạng cáp quang, công nghệ GSM CDMA Đặc biệt công nghệ 3G doanh nghiệp viễn thông bắt đầu đưa vào áp dụng từ năm 2009 Một số công nghệ WiMax mobile TV tiếp tục thử nghiệm để đưa vào ứng dụng Số lượng doanh nghiệp ứng dụng CNTT vào kinh doanh, vào thương mại điện tử tăng nhanh Trong năm gần đây, Việt Nam triển khai thành công số hoạt động CGCN lĩnh vực CNTT truyền thông với cường quốc lớn Hoa Kỳ Nhật Bản Trong lĩnh vực công nghệ sinh học (CNSH), năm Việt Nam thu hàng chục tỉ đồng từ việc chuyển giao thành tựu khoa học lĩnh vực CNSH Viện CNSH tổ chức, doanh nghiệp nước khác phát triển, xây dựng chuyển giao thành công công nghệ tiên tiến lĩnh vực CNSH công nghệ gen, công nghệ protein vắc-xin tái tổ hợp Ví dụ: Sau 10 năm thực chương trình ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, tỉnh Lâm Đồng gặt hái nhiều thành góp phần nâng cao hiệu 13 quả, khả cạnh tranh, chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng người tiêu dùng, đặc biệt đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn hàng hóa xuất Trong thời gian qua, Lâm Đồng triển khai nhiều mô hình ứng dụng tiến Khoa học kĩ thuật sản xuất hoa Mô hình trồng lan công ty HNHH Hoa Lan Thanh Quang sở sản xuất lan tiếng – chất lượng hoa đặc biệt hoa địa lan sản xuất theo quy trình khép kín từ hệ thống phòng nuôi cấy mô Invitro hoàn hảo, trang thiết bị đại, đến hệ thống vườn ươm, khu sản xuất gắn kết với sở nghiên cứu Ứng dụng công nghệ tưới phun tự động sản xuất giống nhà lưới, nhà kính Vườn ôn đới theo công nghệ sinh học đạt tiêu chuẩn Châu Âu Công ty TNHH Sinh học Phòng thí nghiệm công nghệ vi sinh để nghiên cứu sản xuất loại nấm ăn, nấm dược liệu Nhân cấy mô áp dụng để sản xuất loại giống chất lượng cao Đưa công nghệ cao vào nuôi cấy mô, chọn tạo giống đánh giá bước đầy triển vọng mang lại hiệu cao Thông qua mô hình góp phần làm thay đổi tập quán sản xuất lạc hậu, bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Trong lĩnh vực công nghệ tự động hóa, hoạt động CGCN nước diễn sôi động Điển hình có sáng chế Robot phun thuốc sinh học cho trồng nhà kính, công nghệ rơ le bảo vệ hệ thống điện, sản xuất thiết bị y tế kỹ thuật số (liên doanh với Hàn Quốc) với tổng mức đầu tư triệu USD Ứng dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, Viện Khoa học - Công nghệ Tàu thủy phối hợp công ty đóng tàu nước xuất xưởng không sản phẩm có chất lượng Một số loại vật liệu chuyển giao ứng dụng lĩnh vực xây dựng, khí, chế tạo, điện tử ứng dụng, tàu thủy Những công nghệ vật liệu tiêu biểu ứng dụng chuyển giao Việt Nam kể đến: Vật liệu gốm sứ kỹ thuật cao cấp, vật liệu nano, vật liệu polyme compozit, ứng dụng rộng rãi ngành kinh tế quốc dân 2.3.2 Hạn chế 14 Theo kết khảo sát nhằm nắm bắt thực trạng nhu cầu công nghệ doanh nghiệp Cục ứng dụng Phát triển công nghệ (Bộ KH&CN) tiến hành, phần lớn doanh nghiệp địa phương nhận thức tầm quan trọng việc đổi công nghệ Tuy nhiên, hoạt động chuyển giao công nghệ hạn chế, lực hấp thụ công nghệ doanh nghiệp yếu… Thực tế cho thấy công nghệ nước chưa hoàn thiện để sản xuất sản phẩm có chất lượng cao Ví dụ công nghệ đúc, dù doanh nghiệp nước có khả đúc tất loại thép tốt hầu hết chưa trang bị thiết bị kiểm tra nhiệt độ kim loại lỏng, thiết bị điều khiển tự động nhiệt độ nước kim loại lỏng, không khống chế nhiệt độ hợp lý rót kim loại, gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng vật đúc Thiết bị phân tích - kiểm tra không giúp giảm phế phẩm mà giảm lượng hàng bị trả về, công nghệ mới, thiết kế chưa tốt (theo thống kê, 90% khuyết tật đúc có nguyên nhân từ lỗi thiết kế) suất tăng làm… tăng thiệt hại Một ví dụ khác, lĩnh vực có giá trị gia tăng cao đòi hỏi hàm lượng công nghệ lớn gia công khí xác: Hầu hết công ty khí chế tạo trang bị loại máy mài máy mài tròn ngoài, máy mài lỗ, máy mài mặt phẳng, số công ty có thêm máy mài trục khuỷu, máy mài trục cam, máy đánh bóng Nhưng, vấn đề tất loại máy mài có mặt Việt Nam (đến vài nghìn chiếc) thuộc hệ cũ, thiết bị tự động đo kiểm tra máy, độ xác kích thước chi tiết mài hoàn toàn phụ thuộc vào người công nhân nên khó đạt độ ổn định mài Đa số doanh nghiệp Việt Nam nhận thức tầm quan trọng việc đổi công nghệ doanh nghiệp tiến hành đầu tư để đổi công nghệ, xây dựng dự án đầu tư công nghệ Tuy nhiên, khoảng 30% doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc đổi công nghệ doanh nghiệp, chưa có chiến lược phát triển chưa định hướng phương thức - hướng đầu tư đổi công nghệ, thiết bị doanh nghiệp Phần lớn dự án đầu tư có kinh 15 phí 10 tỷ đồng, trình độ công nghệ đạt thiết bị mang tính chất cải tiến, hoàn thiện công nghệ có sẵn chủ yếu Có dự án đầu tư công nghệ mang tính đổi mới, nâng cao hẳn trình độ công nghệ Bên cạnh đó, nguồn thông tin thiết bị công nghệ, công nghệ doanh nghiệp thiếu điều gây khó khăn cho việc xây dựng thực dự án đầu tư đổi công nghệ doanh nghiệp Các doanh nghiệp chưa tin tưởng vào thiết bị công nghệ tổ chức nước cung cấp, cho chúng không bảo đảm chất lượng hoạt động hậu - Hàm lượng GTGT thấp Tỉ trọng sản phẩm công nghệ vừa cao tổng giá trị gia tăng mặt hàng chế biến xuất mức 20% không thay đổi năm gần Các lĩnh vực công nghệ thấp, sử dụng nhiều lao động, chủ yếu nhóm mặt hàng may mặc thời trang, chiếm tới 70% giá trị gia tăng ngành công nghiệp chế biến Hàm lượng công sản phẩm thấp có nguồn gốc trực tiếp từ trình độ công nghệ thấp ngành kinh tế Trình độ công nghệ kinh tế, có công nghiệp, thấp Ví dụ, ngành khí, thiết bị Việt Nam lạc hậu tới thập kỉ so với mặt kỹ thuật giới Công nghệ ngành sử dụng để sản xuất công cụ, hàng tiêu dùng, máy động học,… hầu hết đời từ trước năm 1980 30% có tuổi thọ nửa kỉ Tỉ trọng doanh nghiệp có công nghệ cao Việt Nam đạt khoảng 20,6%, thấp xa so với mức 29,1% Philippines, 29,7% Indonesia, 30,8% Thái Lan, 51,1% Malaysia, 73% Singapore Các dự án đầu tư nước vào khu công nghiệp chủ yếu có quy mô nhỏ (dưới triệu USD/dự án); lĩnh vực đầu tư chủ yếu ngành công nghiệp nhẹ, sử dụng nhiều lao động như: dệt may, gia công giày dép… số doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao ỏi Trình độ công nghiệp thấp nguyên nhân dẫn đến hạn chế hiệu tăng trưởng kinh tế tốc độ gia tăng giá trị gia tăng Đó yếu tố ảnh hưởng đến khả tăng 16 trưởng dài hạn lợi lao động rẻ dần lực cạnh tranh tăng trưởng bị giảm cách tương đối Nguyên nhân hàm lượng công nghệ thấp sản phẩm tính hiệu hoạt động chuyển giao công nghệ - Chuyển giao công nghệ chậm Cuộc khảo sát gần Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) doanh nghiệp có 100% vốn nước lĩnh vực may mặc điện tử tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương Đồng Nai cho thấy, tất doanh nghiệp điều tra thực khâu đơn giản dây chuyền sản xuất Việt Nam Trong đó, việc thiết kế, xác định dung lượng khâu tinh vi khác cung cấp nguyên liệu đầu vào, phân phối bán sản phẩm cuối định công ty mẹ nước Đây mô hình gia công giản đơn điển hình, dựa vào nguồn lao động rẻ, tiêu tốn lượng Với mô hình trên, khó tạo tác động lan tỏa tích cực từ khu vực FDI Chính vậy, biện pháp sách nỗ lực nhằm tạo mô hình kinh doanh thuận lợi, chi phí thấp cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp FDI, cần thiết không đủ để thúc đẩy tác động lan tỏa từ FDI đến việc nâng cao suất lao động hiệu đóng góp TFP vào tăng trưởng Một thực tế khác công tác nghiên cứu triển khai (R&D) nước nhiều hạn chế Hiện nay, Việt Nam có 1.200 tổ chức khoa học công nghệ (viện, trung tâm nghiên cứu trường đại học), gấp 2,5 lần so với năm 1995, 60% thuộc sở hữu nhà nước Mặc dù tổ chức khoa học công nghệ tăng lên đáng kể, chất lượng hoạt động, lực sáng tạo công nghệ tổ chức thấp số tổ chức khoa học công nghệ trường đại học khu vực nhà nước thấp Đầu tư hàng năm cho khoa học công nghệ chiếm 2% tổng chi ngân sách nhà nước, nhiên, kết nghiên cứu khoa học ứng dụng vào thực tiễn lỗi thời không phù hợp 17 Theo số liệu tính toán từ “Điều tra doanh nghiệp” năm 2008 Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng số 205.529 doanh nghiệp điều tra, có 1.340 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ (chiếm khoảng 0,65%) Trong số này, khu vực nhà nước chiếm khoảng 26,3%, khu vực tư nhân 63,3%, khu vực có vốn đầu tư nước 10,4% Ở doanh nghiệp này, chi cho đầu tư, nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ ước 1,15% lợi nhuận trước thuế, chi cho hoạt động R&D 0,4% chi cho đổi công nghệ chiếm 0,69% Nếu tính khu vực doanh nghiệp, chi phí đầu tư, nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ thấp nữa, 0,27% so với lợi nhuận trước thuế, chi cho hoạt động R&D 0,1% cho đổi công nghệ 0,16% - Nhiều DN sử dụng thiết bị, máy móc lạc hậu Các chuyên gia kinh tế cho rằng, GDP toàn kinh tế nước ta, nhóm ngành công nghiệp xây dựng ngày chiếm vị trí quan trọng Tốc độ tăng GDP nhóm ngành tạo năm trở lại gấp nhiều lần so với giai đoạn đầu đổi Trong khoảng 10 năm trở lại đây, tỷ lệ tăng GDP bình quân hàng năm ngành công nghệ cao (khoảng 14%) Tuy nhiên, so sánh tốc độ phát triển ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam so với giới chậm, đặc biệt mặt công nghệ Về vấn đề này, theo Bộ KH&CN, phần lớn DN nước ta (chủ yếu doanh nghiệp dân doanh) sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới từ 2-3 hệ; có 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập thuộc hệ năm 1960 -1970; 75% số thiết bị hết khấu hao; 50% thiết bị đồ tân trang… Nhóm ngành sử dụng công nghệ cao đạt khoảng 20%, Singapore 73%, Malaysia 51% Thái Lan 31% (tiêu chí để đạt trình độ công nghiệp hóa, đại hóa 60%) Cũng theo Bộ KH&CN, DN nước đầu tư, có 30% DN nước coi có trang thiết bị vào loại tương đối tiên tiến, tốc độ đổi thiết bị công nghệ khiêm tốn Việc chuyển giao công nghệ Việt Nam chủ yếu tiến 18 hành thông qua nhập công nghệ Hầu hết DN tiến hành đổi công nghệ cách thụ động, mang tính tình huống, nhu cầu khách quan nảy sinh trình sản xuất mà kế hoạch dài hạn đổi công nghệ III Giáp pháp - Chuyển giao công nghệ phải bảo đảm nâng cao hiệu kinh tế nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ đất nước, rút ngắn khoảng cách nước ta giới Bất kỳ công nghệ chuyển giao phải bảo đảm yêu cầu mặt kinh tế (thu hồi vốn, tăng lợi nhuận, tăng sức cạnh tranh, mở rộng thị trường cho sản phẩm ) đồng thời phải đảm bảo hiệu xã hội (thu nhập cho xã hội), khai thác tận dụng tài nguyên đất nước, bảo vệ môi trường Nhưng mặt khác, chúng phải tiên tiến đại công nghệ, thiết bị có nước, mà phải tiên tiến đại đủ để đưa trình độ công nghệ, trình độ kỹ thuật ta lên mức bình quân giới, chuẩn bị cho bước phát triển cao Quan điểm cần quán triệt từ đầu để nước ta không bị biến thành bãi thải công nghệ giới Lý đơn giản trình độ ta lạc hậu, công nghệ thiết bị nhiều nước phát triển bị coi lỗi thời chuyển giao vào nước ta có hiệu quả, trình độ kỹ thuật cao đủ để chấp nhận - Quá trình chuyển giao công nghệ đồng thời trình gắn khoa học - kỹ thuật với sản xuất kinh doanh Mục đích chủ yếu việc phát huy tác dụng tích cực chuyển giao công nghệ việc nâng cao lực công nghệ kỹ thuật đất nước Như vậy, việc chuyển giao công nghệ không thực với doanh nghiệp mà với sở nghiên cứu Mặt khác, cần huy động sở nghiên cứu vào việc giám định, đánh giá, cải tiến công nghệ Đồng thời, việc tự nghiên cứu, tự thích ứng cải tiến, hoàn thiện công nghệ doanh nghiệp cần đẩy mạnh Trên sở này, mặt chuẩn bị để có nguồn chuyển giao công nghệ từ nước, mặt khác đẩy mạnh công tác đăng ký, quản lý kinh doanh phát minh sáng chế Trong thời gian trước mắt, hoạt động cần hướng mạnh vào việc làm công nghệ chuyển giao thích ứng với 19 điều kiện Việt Nam, từ nhân rộng phạm vi nước (chuyển giao lại công nghệ chuyển giao) - Thực chuyển giao công nghệ thành phần kinh tế: Cho đến nay, chuyển giao công nghệ chủ yếu thực với doanh nghiệp Nhà nước dạng nhập thiết bị công nghệ liên doanh với nước Các loại công nghệ, thiết bị cũ từ doanh nghiệp Nhà nước lại chuyển giao lại cho doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, hộ cá thể hộ gia đình Các doanh nghiệp tư nhân vừa qua Ýt tập trung vào sản xuất việc chuyển giao công nghệ đại tiên tiến có quy mô tương đối lớn chưa đặt Đến nay, nhiều doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ đến mức độ cần thiết trang bị công nghệ tiên tiến, có điều kiện chuyển từ kinh doanh thương mại sang sản xuất công nghiệp, có nhu cầu trang bị kỹ thuật công nghệ đại Mặt khác, sau nhiều năm khó khăn nhiều nghề thủ công truyền thống có phục hồi định, đòi hỏi phải cải tiến, đại hoá sản phẩm lẫn công nghệ truyền thống cho phù hợp với yêu cầu thị trường Về nguyên tắc, Nhà nước chủ trương trì kinh tế nhiều thành phần nên việc chuyển giao công nghệ cho thành phần kinh tế vấn đề không cần bàn cãi Tuy vậy, việc thực hành chuyển giao vấn đề vướng mắc cần tháo gỡ - Việc chuyển giao công nghệ cần thực cách linh hoạt, song phải theo chiều hướng phương hướng cân nhắc, lùa chọn sở khoa học Cần đảm bảo tính linh hoạt mặt hình thức chuyển giao (mua công nghệ, nhận công nghệ nguyên liệu gia công sản phẩm cho nước ngoài, liên doanh để chuyển giao ), thời điểm, đối tượng quy mô, đối tác để doanh nghiệp thuận tiện, dễ dàng việc thực hành chuyển giao công nghệ Tuy vậy, cần phải có chiến lược, phương hướng đổi công nghệ để mặt có lùa chọn tránh tuỳ tiện tiêu cực chuyển giao Mặt khác để đảm bảo yêu cầu mục tiêu vĩ mô Tất nhiên, phương hướng chiến lược không thiết 20 quan quản lý Nhà nước, quan quản lý lập ban hành, phê duyệt, mà thân doanh nghiệp, họ lập tự thực hiện, kể điều chỉnh, cần thiết - Tăng cường vai trò Nhà nước việc chuyển giao công nghệ Trong lĩnh vực , vai trò Nhà nước cần thể rõ mặt sau: Xác định tiêu chuẩn, giới hạn định mối quan hệ chuyển giao Lâu thường tồn ý kiến việc Nhà nước cần ban hành tiêu chuẩn, giới hạn bảo vệ môi trường Song chưa đủ, Nhà nước cần ban hành tiêu chuẩn , giới hạn trình độ kỹ thuật, mức độ tiên tiến công nghệ chuyển giao Thực hành giám định kiểm tra công nghệ chuyển giao Điều đòi hỏi mặt có chế kiểm soát định, đồng thời phải có hệ thống tổ chức lực lượng cán chuyên môn thích hợp Gắn vói chúng chế độ xử lý nghiêm khắc vi phạm dù vô tình hay cố ý Tổ chức quan hệ hợp tác quốc tế nhằm phát triển công nghệ Tổ chức mạng lưới thông tin công nghệ hỗ trợ hoạt động tư vấn chuyển giao công nghệ Biết rằng, chuyển giao công nghệ việc mà doanh nghiệp phải tự lo, trình độ công nghệ chung lại tiêu chuẩn, điều kiện để quốc gia phát triển nhanh hay chậm Do vậy, để nâng cao trình độ kỹ thuật hiệu kinh tế chung Nhà nước cần đứng làm việc Trong mối quan hệ này, vai trò viện chuyên ngành viện thuộc Bộ, viện thuộc công ty, tập đoàn kinh tế lớn cần coi trọng Tổ chức công tác đào tạo nhằm tăng lực trình độ kỹ thuật, trình độ công nghệ lực lượng lao động, kể lao động kỹ thuật, cán nghiên cứu cán quản lý Điều đáng ý đội ngò cán kỹ thuật nước ta bao gồm hầu hết lĩnh vực cán đào tạo chuyên ngành công nghệ học 21 hoi Thêm vào đó, việc sinh viên thích học ngành luật pháp, quản lý kinh tế ngành khoa học kỹ thuật gây trở ngại định cho việc nâng cao lực công nghệ kỹ thuật sau 22 [...]... kiện Việt Nam, từ đó nhân rộng ra phạm vi cả nước (chuyển giao lại công nghệ đã được chuyển giao) - Thực hiện chuyển giao công nghệ đối với mọi thành phần kinh tế: Cho đến nay, chuyển giao công nghệ chủ yếu được thực hiện với các doanh nghiệp Nhà nước dưới dạng nhập thiết bị và công nghệ hoặc liên doanh với nước ngoài Các loại công nghệ, thiết bị cũ từ các doanh nghiệp Nhà nước lại được chuyển giao. .. CGCN từ Việt Nam ra nước ngoài Việt Nam đã tập trung vào 4 hướng công nghệ cao, chủ chốt theo hướng ưu tiên của Đảng và Nhà nước, đó là công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin viễn thông, công nghệ tự động hóa, công nghệ sinh học và công nghệ vật liệu mới Với những định hướng đó, trong thời gian qua các lĩnh vực trên đã có những kết quả đáng ghi nhận Trong lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) và truyền... chung là: - Công nghệ được đưa vào cùng với hợp đồng đầu tư trực tiếp từ nước chuyển giao - Nhà đầu tư nước ngoài đồng thời là người nắm công nghệ và sử dụng công nghệ - Công nghệ được sử dụng để thực hiện dự án mà nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn dưới một hình thức và mức độ nào đó - Chuyển giao công nghệ và các dự án liên doanh và do bên nước ngoài chi phối: Để có công nghệ, các chủ đầu tư Việt Nam thường... việc mua công nghệ hoặc mua thiết bị kèm theo công nghệ từ nước ngoài Việc chuyển giao công nghệ được xác lập theo nguyên tắc các bên tự thỏa thuận, đàm phán, ký kết hợp đồng - Chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động đầu tư của người Việt Nam định cư ở nước ngoài: Theo số liệu thống kê, hiện nay có khoảng 600 dự án, với tổng số vốn đầu tư khoảng 400 triệu USD của Việt kiều đầu tư vào Việt Nam theo... thức chuyển giao (mua công nghệ, nhận công nghệ cùng nguyên liệu gia công sản phẩm cho nước ngoài, liên doanh để chuyển giao ), thời điểm, đối tượng quy mô, đối tác để các doanh nghiệp có thể được thuận tiện, dễ dàng trong việc thực hành chuyển giao công nghệ Tuy vậy, vẫn cần phải có những chiến lược, phương hướng về đổi mới công nghệ để một mặt có căn cứ lùa chọn tránh sự tuỳ tiện và tiêu cực trong chuyển. .. chuyển giao công nghệ và phần mềm công nghệ đã bị che lấp bởi các vấn đề thiết bị toàn bộ Đặc điểm chính của luồng này: - Đây là hướng chuyển giao công nghệ điển hình nhất 11 - Trong trường hợp công nghệ thuộc luồng này, bên nhận ở vị trí “ người mua” và chấp nhận thanh toán sòng phẳng, đồng thời được bảo hộ và được điều chỉnh bởi pháp luật - Nguồn tài chính cho việc áp dụng công nghệ được chuyển giao. .. đây, Việt Nam đã triển khai thành công một số hoạt động CGCN trong lĩnh vực CNTT và truyền thông với 2 cường quốc lớn là Hoa Kỳ và Nhật Bản Trong lĩnh vực công nghệ sinh học (CNSH), mỗi năm Việt Nam thu được hàng chục tỉ đồng từ việc chuyển giao các thành tựu khoa học trong lĩnh vực CNSH Viện CNSH và các tổ chức, doanh nghiệp trong nước khác đã phát triển, xây dựng và chuyển giao thành công các công nghệ. .. khẩu công nghệ Hầu hết các DN tiến hành đổi mới công nghệ một cách thụ động, mang tính tình huống, do nhu cầu khách quan nảy sinh trong quá trình sản xuất mà không có kế hoạch dài hạn về đổi mới công nghệ III Giáp pháp - Chuyển giao công nghệ phải bảo đảm nâng cao hiệu quả kinh tế nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ của đất nước, rút ngắn khoảng cách giữa nước ta và thế giới Bất kỳ một công nghệ. .. trình độ kỹ thuật cao đủ để có thể chấp nhận được - Quá trình chuyển giao công nghệ đồng thời cũng là quá trình gắn khoa học - kỹ thuật với sản xuất kinh doanh Mục đích chủ yếu của việc này là phát huy tác dụng tích cực của chuyển giao công nghệ đối với việc nâng cao năng lực công nghệ và kỹ thuật của đất nước Như vậy, việc chuyển giao công nghệ không chỉ thực hiện với các doanh nghiệp mà cả với các... nhằm nắm bắt thực trạng nhu cầu công nghệ trong các doanh nghiệp do Cục ứng dụng và Phát triển công nghệ (Bộ KH&CN) tiến hành, phần lớn doanh nghiệp và địa phương hiện nay đều đã nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mới công nghệ Tuy nhiên, hoạt động chuyển giao công nghệ còn hạn chế, lực hấp thụ công nghệ của các doanh nghiệp còn yếu… Thực tế trên cho thấy công nghệ trong nước hiện nay chưa hoàn ... b Chuyển giao công nghệ: Chuyển giao công nghệ: chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần toàn công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ yếu tố ảnh hưởng tới chuyển. .. tiến công nghệ nhập 1.2.2.6 Chính sách công nghệ chuyển giao công nghệ Các sách công nghệ chuyển giao công nghệ phải hoạch định thực đầy đủ để phổ cập công nghệ thể mong muốn có tiến công nghệ. .. nước (chuyển giao lại công nghệ chuyển giao) - Thực chuyển giao công nghệ thành phần kinh tế: Cho đến nay, chuyển giao công nghệ chủ yếu thực với doanh nghiệp Nhà nước dạng nhập thiết bị công nghệ