Áo dài được chúng ta gin giữ và phát huy hết các giá trị của nó, làm tôn lên vẽ tôn quý của người con gai Việt... GIAI ĐOẠN 1910 - 1950 VÀ TRƯỚC ĐÓ Người phụ nữ Việt vẫn còn chịu những
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC HỒNG ĐỨC
LỚP K XÃ HỘI
HỌC
Thành viên nhóm
Trang 2ÁO DÀI ViỆT NAM
Trang 3GiỚI THIỆU ÁO DÀI
Không ai biết thời điểm ra đời cụ thể của chiếc áo dài nhưng cách đây hàng ngàn năm, trên trống đồng đã có hình ảnh này
Áo dài được chúng ta gin giữ và phát huy hết các giá trị của nó, làm tôn lên vẽ tôn quý của người con gai Việt
Trang 4ÁO DÀI ViỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
Vào những năm 40 - 43 sau Công nguyên
Từ thế kỷ 17 đến đầu thế kỷ 20
Giai đoạn 1910 - 1950 và trước đó
Thập niên 1930 - 1940
Thập niên 60 – 70
Từ năm 2000 đến nay
Trang 5VÀONHỮNG NĂM 40 - 43 SAU CÔNG
NGUYÊN
Lịch sử đã ghi lại rằng, khi ấy, Hai Bà Trưng đã mặc áo
dài hai tà giáp vàng, che lọng vàng, cưỡi voi đánh trận
Trang 6TỪ THẾ KỶ 17 ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ 20
Xã hội Việt Nam với chế độ phong kiến, phân chia giai
cấp, tầng lớp khá rõ ràng Những người phụ nữ nơi thành thị đã biến tấu áo tứ thân thành áo ngũ thân hay năm tà để thể hiện sự quyền quý, cao sang, phân biệt mình với
những người thuộc tầng lớp nghèo hơn.
Trang 7GIAI ĐOẠN 1910 - 1950 VÀ TRƯỚC ĐÓ
Người phụ nữ Việt vẫn còn chịu những khắt khe của xã
hội phong kiến nên trang phục không tôn dáng mà được may rộng, phía trong họ còn mặc thêm một áo ngắn nữa
Chất liệu gấm và tơ dành cho những người giàu có Người nghèo thì may áo dài bằng vải
Trang 8THẬP NIÊN 1930 - 1940
Mấu áo dài thường được may trên mắt cá khoảng 20cm, được mặc với quần trắng hoặc đen
Có khi áo được gắn thêm cổ bẻ và một cái nơ ở trước cổ, vai áo may bồng, tay nối ở vai, khuy áo may dọc trên vai
và sườn bên phải
Trang 9THẬP NIÊN60 – 70
Áo dài bắt đầu tôn lên những nét quyến rũ nhất của người phụ nữ Eo được may thắt lại, có người còn dùng dây
quanh áo phía trong ở vòng hai để eo đuợc nhỏ hơn, tà áo rộng, ngực áo nhọn, gấu áo thẳng ngang, dài gần đến mắt
cá chân, làm cho người mặc có dáng "thắt đáy lưng ong"
Trang 10Từ năm 2000 đến nay
Sự giao lưu về văn hóa, sự phát triển vượt bậc về kinh tế,
và cái nhìn hiện đại tạo điều kiện cho các nhà thiết kế thỏa sức sáng tạo, áo dài biến hóa muôn màu muôn kiểu và
chính thức trở thành quốc phục của nước Việt Nam
Cái đẹp trong tà áo dài Việt sẽ mãi vẫn được lưu giữ và phát huy
Trang 11NÉT ĐẸP CỦA VĂN HÓA ÁO DÀI
Áo dài bắt đầu được may chít eo, eo áo cắt cao lên Gấu
áo lúc này cắt thẳng ngang và may dài gần đến mắt cá chân Nhiều người sau đó còn may áo dài với cổ khoét tròn
Áo dài - trang phục truyền thống của phụ nữ Việt Nam,
ôm sát cơ thể, có cổ cao và dài khoảng ngang gối Nó được xẻ ra ở hông, vừa quyến rũ lại vừa gợi cảm, vừa kín đáonhưng vẫn biểu lộ đường nét của một người thiếu nữ
Trang 12ÁO DÀI TRONG HỌC ĐƯỜNG
Áo dài là trang phục truyền thống của dân tộc nên mỗi lần mặc đến trường như nhắc nhở em biết trân trọng và giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống
Những buổi lễ kỷ niệm luôn là dịp được mỗi nữ sinh trông ngóng để được mặc chiếc áo dài trắng tinh khôi tượng
trưng cho vẻ đẹp của người con gái
Trang 13ÁO DÀI TRONG CUỘC SỐNG
Chiếc áo dài Việt Nam vừa truyền thống lại cũng vừa hiện đại Trang phục dành cho nữ này không bị giới hạn chỉ
mặc tại một số nơi hay dịp mà có thể mặc mọi nơi, dùng làm trang phục công sở, đồng phục đi học, mặc đi chơi
hay mặc để tiếp khách một cách trang trọng ở nhà Việc mặc loại trang phục này không hề rườm rà hay cầu kỳ,
những thứ mặc kèm đơn giản: mặc với một quần lụa hay vải mềm, dưới chân đi hài, guốc, hay giày gì đều được
Trang 14ÁO DÀI TRONG CÁC CUỘC THI
Nhằm nhân rộng hơn nữa những hoạt động tôn vinh, bảo tồn & phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, vẻ đẹp của chiếc áo dài Việt Nam; giới thiệu đến du khách, công chúng hình ảnh chiếc Áo Dài Việt Nam qua từng thời kỳ theo suốt chiều dài lịch sử dân tộc, tạo môi trường giao lưu văn hóa giữa công chúng
Trang 15HẾT