1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài thảo luận môn hành vi tâm lý trẻ em

18 347 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 589,91 KB

Nội dung

BÀI THẢO LUẬN NHÓM Danh sách nhóm : Giai đoạn tư đến tuổi Các giai đoạn phát triển nảo  Bộ nảo cần nhiều thời gian quan khác để đạt tới mức hoàn thiện, dạng thức phát triển nảo củng khác hẳn  Đa số quan khác phát triển đươc hoàn thiện tử cung, phát triển thêm kích thước lầ phân chia tế bào thể lớn lên Ngược lại, nảo có đầy đủ tế bào trước sinh lý đầu trẻ sơ sinh to lớn so với phần lại thể Sự phát triển sinh lý  Khi trẻ sinh, nảo nặng 25% trọng lượng lúc trưởng thành; lúc tháng tuổi trọng lượng 50% lúc tuổi 75% lúc tuổi 90%  Đứa trẻ sinh hoàn toàn bất lực chúng có số phản xạ không điều kiện để thích nghi với môi trường bên Trong có phản xạ điều chỉnh chức sinh lý khác như: phản xạ bú, phản xạ tự vệ phản xạ định hướng, vài phản xạ vận động chuyên biệt, phản xạ cầm nắm chống đở, phản xạ bước Hình ảnh trẻ em bú cầm nắm bình sửa  Trẻ đời, quan cảm giác đủ trưởng thành, trẻ sơ sinh đáp lại phần lớn tác động bên cử động tay, chân chung chun, chưa phân hóa.Vỏ bán cầu đại nảo chưa hình thành đầy đủ, tế bào thần kinh gần chưa có nhánh, đường dẩn truyền chưa bao bọc vỏ myelin bảo vệ điều làm cho hưng phấn lan tỏ rộng trưởng thành phản xạ có điều kiện gặp khó khăn  Ngay mười ngày đời, trẻ sơ sinh xuất phản xạ vị trí bú Trong hai tháng đầu tieencos thể hình thành phản xạ có điều kiện từ tất quan phân tích  Sự phát triển phản xạ định hướng thể tập trung thị giác Trong thời gian tập trung cử động lộn xộn tự phát bị kiềm hãm lại  Trong trình phát triển hoạt động tâm lý trẻ tính chất hoạt động tâm lý trẻ có thay đổi.xuất xu tính chủ định hoạt động 3 Sự phát triển tâm lý  Đến tháng thứ hai, thứ ba trẻ xuất hình thức phản ứng đặc biệt với người lớn trẻ hình thành phản ứng cảm xúc, vận động chuyên biệt người lớn xuất hện phản ứng gọi phức cảm hớn hở  Trong suốt năm sồng, đứa trẻ đạt thành tựu lớn phát triển cửa động hình thành trình tâm lý phẩm chất tâm lý Nó tập giữ thẵng đầu, tập ngồi tập bò, cuối tập đứng vài bước  Đến cuối tuổi thứ hai trẻ bất chứa nhiều hành động người lớn điều chứng tỉ trí tuệ trẻ phát triển cách mạnh mẻ Và đất đầu có Suy nghĩ hành động trình bất chước cử động thân, cử động người khác 4 Sự tác động môi trường xung quanh đến hành vi trẻ  Trong giai đoạn này, trẻ phát triển hành vi xã hội thể qua quyến luyến, ràng buộc, cảm xúc phát triển đứatrẻ người lớn cụ thể.Đó hình thức phát triển hành vi xã hội quan trọng diển thời kỳ  Các công trình tác giả Vygotski cho nhờ giúp đở người lớn mà trẻ nhìn thấy lượng lớn đồ vật, theo dõi đổi chổ vật vật kia, điều hình thành nên kinh nghiệm cảm tính trẻ  Nghiên cứu Tom Bowr ông cho có đồng đơn giản thị giác xúc giác với nhau, ông tạo ảo giác trước mặt tre vật cừng đứa trẻ đưa tay chạm vào vật trẻ đua tay chạm vào khoảng không thay đụng vào vật cứng không khiến trẻ bật khóc 5 Mối quan hệ xã hội  L.S Vygosky nhận thấy, quan hệ đứa trẻ với thực từ đầu quan hệ xã hội,theo ông với ý nghĩa trẻ hài nhi thực thể xã hội hoàn toàn,toàn sống trẻ tổ chức giao cho hoàn cảnh có mặt người khác dù trẻ thấy hay không thấy  Đối với trẻ, người lớn người trung gian trung tiếp xúc với đối tượng, trẻ bắt đầu thao tác tích cực với đồ vật người lớn không cạnh nữa,  trẻ thức,chúng luôn sẵn sàng giao lưu với người  trình giao tiếp với người lớn mặt nhu cầu trẻ nảy sinh phát triển Tất hình thức hành vi, tất thuộc tính tâm lý lực vốn có người mà đứa trẻ thu nhận từ môi trường xã hội  Trong trường hợp bị vứt bỏ khỏi môi trường loài người trẻ nhỏ tự phát triển đạt đến mức độ khả tâm lí người  sống xã hội loài người,trẻ không ngừng thu nhận tri thức ngày mẻ, trẻ có khát vọng nhận thức ngày tăng  Những phản phạn xạ định hướng trẻ chuyển thành tính tò mò, hứng thú trẻ hướng đến xung quanh I.Pavlov gọi tính ham hiểu biết  Trẻ học tập người lớn hướng vào ý nghĩa cố định đối tượng mà hoạt động loài người ghi vào đó.Thế giới đối tượng xung quanh trẻ: quần áo, bát đũa, đồ chơi đối tượng có chức định đời sống người, trẻ hiểu ý nghĩa đồ vật  Tuổi nhà trẻ thời kì nhạy cảm phát triển ngôn ngữ, thời gian lĩnh hội ngôn ngữ diễn có hiệu Nếu nguyên nhân mà trẻ bị điều kiện cần thiết cho phát triển ngôn ngữ sau việc bù lại bị gặp nhiều khó khăn năm trẻ lên hai lên ba phải đặc biệt quan tâm đén phát triển ngôn ngữ trẻ [...]... Đến cuối tuổi thứ hai trẻ bất chứa rất nhiều hành động của người lớn điều này chứng tỉ trí tuệ của trẻ đang phát triển một cách mạnh mẻ Và đất đầu có Suy nghĩ trong hành động trong quá trình bất chước các cử động của bản thân, cũng như những cử động của người khác 4 Sự tác động môi trường xung quanh đến hành vi của trẻ  Trong giai đoạn này, trẻ phát triển hành vi xã hội được thể hiện qua sự... trẻ thấy hay không thấy  Đối với trẻ, người lớn là người trung gian trung khi tiếp xúc với đối tượng, trẻ bắt đầu thao tác tích cực với đồ vật khi người lớn không còn ở cạnh nó nữa,  khi trẻ thức,chúng luôn luôn sẵn sàng giao lưu với mọi người  trong quá trình giao tiếp với người lớn một mặt những nhu cầu của trẻ nảy sinh và dần dần phát triển Tất cả hình thức hành vi, tất cả những thuộc tính tâm. .. của trẻ chuyển thành tính tò mò, hứng thú của trẻ hướng đến mọi cái ở xung quanh I.Pavlov gọi tính ham hiểu biết  Trẻ học tập người lớn hướng vào ý nghĩa cố định của đối tượng mà hoạt động của loài người đã ghi vào đó.Thế giới đối tượng xung quanh của trẻ: quần áo, bát đũa, đồ chơi là những đối tượng có chức năng nhất định trong đời sống của con người, trẻ hiểu được ý nghĩa của đồ vật  Tuổi nhà trẻ. .. cảm xúc phát triển giữa một đứatrẻ và một người lớn cụ thể.Đó là hình thức phát triển hành vi xã hội quan trọng nhất diển ra trong thời kỳ này  Các công trình của tác giả Vygotski cho rằng nhờ sự giúp đở của người lớn mà trẻ có thể nhìn thấy một lượng lớn những đồ vật, có thể theo dõi sự đổi chổ của vật này và vật kia, điều này hình thành nên kinh nghiệm cảm tính của trẻ  Nghiên cứu Tom Bowr ông... thức hành vi, tất cả những thuộc tính tâm lý và năng lực vốn có của con người mà đứa trẻ thu nhận được từ môi trường xã hội  Trong trường hợp bị vứt bỏ ra khỏi môi trường loài người thì trẻ nhỏ không thể tự phát triển đạt đến mức độ những khả năng tâm lí của con người  sống giữa xã hội loài người ,trẻ không ngừng thu nhận ở đó những tri thức ngày càng mới mẻ, trẻ có những khát vọng nhận thức ngày càng... của tre là một vật cừng thì đứa trẻ đưa tay ra chạm vào vật đó khi trẻ đua tay chạm vào khoảng không thay vì đụng vào vật cứng không được khiến trẻ bật khóc 5 Mối quan hệ xã hội  L.S Vygosky nhận thấy, quan hệ của các đứa trẻ với hiện thực ngay từ đầu đã là quan hệ xã hội,theo ông với ý nghĩa đó trẻ hài nhi có thể là một thực thể xã hội hoàn toàn,toàn bộ cuộc sống của trẻ được tổ chức giao cho trong... gian này sự lĩnh hội ngôn ngữ diễn ra có hiệu quả nhất Nếu do những nguyên nhân nào đó mà trẻ bị mất đi những điều kiện cần thiết cho sự phát triển ngôn ngữ thì về sau vi c bù lại cái đã bị mất đi sẽ gặp nhiều khó khăn vì vậy trong những năm trẻ lên hai lên ba phải đặc biệt quan tâm đén sự phát triển ngôn ngữ của trẻ

Ngày đăng: 26/10/2016, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w