1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản THỰC TRẠNG pháp luật và thực hiện tại đồng bằng sông cửu long

58 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 824,05 KB

Nội dung

LỜI HỌC CẢM CẰN ƠN THƠ TRƯỜNG ĐẠI KHOA LUẬT Bộ MÔN THƯƠNG MẠI Trải qua năm cố gắng phấn đấu00— học tập giảng đường đại học Đến —ooCũ hôm em thực đề tài luận văn tốt nghiệp Đó niềm mơ ước em Nhưng để hoàn thành tốt luận văn này, em xin cảm om quý thầy cô Khoa Luật truyền đạt cho em kiến thức hữu ích lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn học tập, hôm em vận dụng kiến thức tích LUẬN VĂN TÓT lũy vào việc thực đề tài NGHIỆP cử NHÂN LUẬT (Khóa: 2005- 2009) Đề tài: Em chân thành cảm ơn Thạc sĩ Kim Oanh Na- Bộ môn Thương mại- Khoa TRÁCH TRƯỜNG Luật, Trường NHIỆM Đại học cầnBẢO Thơ đãVỆ tậnMÔI tình hướng dẫn để emCỦA hoàn TỔ thànhCHỨC, tốt luận văn CÁ NHÂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN: THựC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THựC TIỄN TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG cửu LONG Giảng viên hướng Sinh viên thực hiện: dẫn' TÔ Thị Út MSSV: 5055012 Cần Thơ, 4/ 2009 Tác giả NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC Trang Lòi nói đầu Phần nội dung YIỆT NAM VÈ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .3 1.1 Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản .3 1.1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.2 Giới thiệu khái quát ngành nuôi trồng thủy sản nước ta 1.1.3 Tình hình môi trường nuôi trồng thủy sản .7 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản 11 CHƯƠNG TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG NUÔI TRÒNG THỦY SẢN: THựC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÈ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 18 2.1 Trách nhiệm tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản việc bảo vệ môi trường 18 2.1.1 Tuân thủ quy định pháp luật sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y, hóa chất dùng nuôi trồng thủy sản 19 2.1.2 Không sử dụng thuốc thú y, hóa chất hết hạn sử dụng danh mục cho phép nuôi trồng thủy sản 21 2.1.3 Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh khu nuôi trồng thủy sản, quản lý chất thải nuôi hồng thủy sản theo quy định quản lý chất thải 22 2.1.4 Trách nhiệm bảo vệ môi trường khu nuôi trồng thủy sản tập trung 24 2.1.4.1 25 Khu nuôi trồng thủy sản tập trung phải phù họp với quy hoạch 2.1.4.2 Bảo vệ môi trường khu nuôi trồng thủy sản tập trung phải đáp 33 2.2.1 X lý hành vi vi phạm pháp luật hành 33 2.2.2 X lý hành vi vi phạm pháp luật hình .40 2.2.3 Trách nhiệm bồi thuờng thiệt hại .41 2.3 Những vấn đề tồn phương huớng hoàn thiện 41 2.3.1 Những vấn đề tồn 41 Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài »ữCOc« Môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống người Môi trường lảnh mạnh người có sống khỏe mạnh để hoạt động lao động phát triển kinh tế Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường nhiệm vụ trọng yếu cấp bách quốc gia quốc gia phát triển Như chứng ta biết, phong trào nuôi hồng thủy sản Việt Nam phát triển Nghề mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người nuôi, đồng thời tạo hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế lâu người trọng phát triển kinh tế hom quan tâm đến bảo vệ môi trường Do đó, nghề nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm môi trường ngày trầm trọng horn Đe bảo vệ môi trường, Quốc hội thông qua luật bảo vệ môi trường 2005, Điều 47 quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Quy định nhằm ngăn ngừa, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường thời gian qua bên cạnh số kết đạt cò hạn chế chưa khắc phục việc am hiểu chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản hạn chế Bên cạnh trách nhiệm quan chức vấn đề thực thi pháp luật nhiều bất cập Vì vậy, vấn đề cấp thiết phải nghiên cứu hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo cho công tác bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản thuận lợi tốt Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản với mục đích nhằm nâng cao hiểu biết sách pháp luật mà nhà nước ta đề nhằm phục vụ hiệu công tác bảo vệ môi trường Tiếp đến tim hiểu vấn đề thực thi pháp luật cán ý thức chấp hành pháp luật người dân có đạt kết khả quan hay không Mục đích cuối GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi pháp luật Việt Nam trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản sở văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường văn pháp luật khác có liên quan Trong nội dung đề tài nghiên cứu mình, người viết chủ yếu đề cập đến thực ừạng số tỉnh khu vực Đồng sông Cửu Long Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài phương pháp phân tích tổng hcrp, thống kê quy định pháp luật quy định khác pháp luật có liên quan Bên cạnh tìm hiếu thu thập thông tin từ tài liệu, tạp chí, sách báo trang web phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Đồng thời có dẫn chứng số hình ảnh minh họa thực trạng số địa phương nhằm làm cho viết sinh động Với phương pháp nghiên cứu này, người viết hy vọng mang đến cho người đọc kiến thức hữu ích bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản Bố cục luận văn: Luận văn bao gồm: Mục lục Phần mở đầu Chương Khái quát nuôi trồng thủy sản pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Tô Thị ủt ThS Nguyễn Anh Tuấn; TS Nguyễn Thanh Phương - Bài giảng Ngư nghiệp đại cương năm Nông ngihiệp Sinh học Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Đại học càn Thơ Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long ThS Nguyễn Anh Tuấn; TS Phương - Bài giảng Ngư năm 2000 - Khoa Nông nghiệp Sinh dụng trường Đại học PHẨN NỘI DUNG 2000 - Khoa ứng dụng trường Nguyễn Thanh nghiệp đại cương CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM VẺ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số vấn đề nuôi trồng thủy sản: 1.1.1 Các khái niệm liên quan: ★ thủy sản: Thủy sản sản vật khai thác từ môi trường nước qua hay không qua khâu nuôi trồng Các sản vật hiểu theo nghĩa hẹp động vật thực vật1 ★ nuôi trồng thủy sản: "Nuôi trồng thủy sản" khái niệm sử dụng rộng rãi để việc nuôi động thủy sinh thủy thực vật môi trường nước ngọt, nước mặn nước lợ Hay nói cách khác, nuôi trồng thủy sản hoạt động canh tác môi trường nước (Canh tác có nghĩa dạng tác động vào tình ương nuôi để nâng cao suất thả giống thường xuyên, cho ăn, ngăn chặn dịch bệnh ,)2 Ngoài ra, có số khái niệm khác nuôi trồng thủy sản sau: "Nuôi trồng thủy sản" tác động người làm cải thiện sinh trưởng sinh vật diện tích nuôi GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTII: Tô Thị ủt học ứng cần Thơ PTS Nguyễn Khắc phố Hồ Chí Minh ThS Kim Oanh Na; Võ Giáo trình Luật môi Đại học cần Thơ năm Cường Giáo trình môi trường bảo vệ môi trường Trường Đại học Kỹ Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long trực tiếp tổ chức, cá nhân Trong nuôi trồng thủy sản trực tiếp trình lâu dài khởi đàu từ việc quy hoạch vùng nuôi, cải tạo ao nuôi đến việc thả cá, cho ăn, phòng trừ dịch bệnh thủy sản, thay tháo nước ao nuôi đến thu hoạch ★ môi trường: "Môi trường" phạm trù rộng, hiểu theo nhiều cách khác nhau, cụ thể sau: “Môi trường” tổng điều kiện bên có ảnh hưởng đến phát triển hay tồn sinh vật cộng đồng3; Ngoài ra, có số khái niệm khác môi trường sau4: "Môi trường" toàn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội, có người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ người hay sinh vật ấy; "Môi trường" toàn hoàn cảnh, vật thể hay điều kiện bên vây quanh tác động qua lại lẫn nhau; "Môi trường" kết họp toàn hoàn cảnh hay điều kiện bên có ảnh hưởng tới tồn tại, phát triển thực thể hữu cơ; "Môi trường" nơi chốn số nơi chốn, nơi chốn đáng ý, thể màu sắc xã hội thời kỳ hay xã hội; "Môi trường" hiểu toàn hệ thống tự nhên hệ thống người tạo xung quanh mình, ừong người sinh sống lao động dã khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thỏa mãn GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Tô Thị ủt thuật thành Hoàng trường 2007 Yến Trường Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long "Môi trường” bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 1993) "Môi trường” bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật" (Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường 2005) ★ ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản: Ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản tác động tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản làm biến đổi thành phần môi trường trình hoạt động nuôi trồng thủy sản không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Trong nuôi trồng thủy sản, ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển chất thải nuôi trồng thủy sản vào môi trường đến mức có khả gây hại đến sức khỏe người, đến phát triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân gây ô nhiễm bao gồm chất thải dạng lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn thức ăn dư thừa thối rửa tồn đọng đáy ao nuôi, bùn đất, vôi loại khoáng chất, thuốc thú y thủy sản ) chứa hóa chất tác nhân vật lý xuất môi trường làm cho môi trường bị ô nhiễm Tuy nhiên, môi trường coi bị ô nhiễm hàm lượng, nồng độ cường độ tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến người, sinh vật vật liệu Ví dụ người thải nhiều chất thải nuôi trồng thủy sản xuống nguồn nước mà chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn môi tường khiến cho nguồn nước bị bẩn không sử dụng được, người sử dụng nhiều chất hỏa học thuốc thú y, kháng sinh hóa chất khác dùng nuôi trồng thủy sản làm ô nhiễm nguồn nước, đất, không khí Tất lảm biến đổi yếu tố tự nhiên ngày xấu mức vượt tiêu chuẩn môi trường gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống người sinh vật GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Tô Thị ủt http://www.fistenet.gov.vn http:// Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long wrww.nea.gov.vn/tapchi/toanvan khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ đa dạng sinh học Tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản cần nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường đôi với quyền phát triển kinh tế, kể khu nuôi nhỏ với số lượng thủy sản Môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống người ngược lại, người có tác động tiêu cực lạm cho môi trường xấu người vừa sử dụng môi trường vừa tác nhân gây ô nhiễm môi trường Do vậy, môi trường ô nhiễm môi trường vấn đề muôn thuở, người hành tinh để tồn phát triển, người cần có trách nhiệm hoạt động để có ý thức hom, có thái độ hành động đối xử với môi trường thân thiện hom nhằm giảm thiếu tình trạng ô nhiễm môi trường tốt hom không gây ô nhiễm môi trường 1.1.2 Giói thiệu khái quát ngành nuôi trồng thủy sản nước ta: Ke từ hom hai thập kỷ qua, Việt Nam bước tham gia vào phong trào phát triển nuôi trồng thủy sản giới đạt nhiều kết khả quan Năm 2003, sản lượng nuôi trồng thủy sản Việt Nam đạt 1.110.138 nhiều khả tăng hom ừong năm tiếp theo5 Năm 2005, diện tích nuôi trồng thủy sản toàn khu vực 680.200 với sản lượng thủy sản khoảng 983.384 Năm 2007 1.100.000 với sản lượng đạt 1.268.000 tấn, khoảng 70% sản lượng nuôi trồng thủy sản nước6 Đồng sông Cửu Long đặc trưng vùng đất ngập nước, thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản Vì vậy, mô hình nuôi thủy sản nước lợ mặn tập trung số tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Đồng Tháp với mô hình nuôi trồng khác như: nuôi tôm sinh thái, nuôi tôm tự nhiên, nuôi tôm bán thâm canh, nuôi tôm thâm canh, nuôi tôm công nghiệp, nuôi tôm luân canh lúa - tôm, luân canh lúa - cá Các mô hình nuôi thủy sản nước tập trung số ti nh GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long 2.2.2 Xử lý hành vi vi phạm pháp luật hình : Theo quy định Bộ Luật hình năm 1999, hành vi vi phạm pháp luật hình bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản quy định số điều Chưomg XVI sau: Điểu 183 Tội gây ô nhiễm nguồn nước; Điều 185 Tội nhập công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải chất không đảm bảo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường; Điều 186 Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người; Điểu 187 Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật Theo đó, tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản vi phạm quy định Điều 183; 185; 187 bị xử phạt hành mà cố tình không thực biện pháp khắc phục theo quy định quan có thẫm quyền gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, bị xử phạt hình theo quy định sau: Đối với Điều 183, Điều 185 Điều 187 đuợc quy định: — Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm — Phạm tội gây hậu nghiêm trọng bị phạt tù từ năm đến năm — Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng bị phạt tù từ đến 10 năm — Người phạm tội bị phạt tiền từ triệu đến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề lảm công việc định từ năm đến năm Đối với Điều 186 quy định sau: — Neu tổ chức, cá nhân nuôi trồng thuỷ sản có hành vi sau làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người bị phạt tù từ năm đến năm: • Đưa khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phảm động vật, thực vật vật phẩm khác có khả truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người; • Đưa vào Việt Nam động vật, thực vật sản phẩm động vật, thực vật GVHD: ThS Kim Oanh Na 40 SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long 2.2.3 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Bộ luật Dân 2005 quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại sau: Điều 624 Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường: ‘‘Cả nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật, kể trường hợp người gây ô nhễm môi trường lỗi” Theo quy định Luật Bảo vệ môi trường 2005 tổ chức, cá nhân lảm ô nhiễm môi truờng, suy thoái môi trường gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định Luật Bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan thiệt hại sau đây: — Suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường; — Thiệt hại sức khỏe, tính mạng người, tài sản lợi ích họp pháp tổ chức, cá nhân hậu việc suy giảm chức năng, tính hữu ích môi trường gây Trách nhiệm dân áp dụng tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản vi phạm pháp luật môi trường không tuân theo đạo quan quản lý nhà nước có thẫm quyền có cố môi trường, vi phạm quy định khác pháp luật bảo vệ môi trường gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức hay cộng đồng khác Quy định trước mắt giải vấn đề bồi thường tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gây thiệt hai cho người khác Tuy nhiên, pháp luật hành chưa giải số vấn đề mà thực tiễn đặt như: trách nhiệm bồi thường xác định thiệt hại trực tiếp hay gián tiếp? Bồi thường thiệt hại có bao gồm chi phí khắc phục hậu quả, khôi phục môi trường hay không? Đây vấn đề nghiên cứu quy định rõ văn pháp luật, nhằm giúp quan chức có thẫm quyền xác định cụ thể trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 41 SVTII: Tô Thị ủt 37 http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.asp? Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long môi trường họ gây ra, pháp luật Việt Nam chưa thể mạnh tay điều chỉnh vấn đề Hay họ biết luật mà cố tình làm trái với quy định pháp luật mà nhiều địa phưomg, hàng loạt vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chưa xử lý kịp thời Bên cạnh đó, số tổ chức, cá nhân bị động việc chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường, vấn đề mấu chốt có lẽ họ thiếu ý thức chấp hành pháp luật chế tài xử lý hành vi chống đối, cản trở thực chưa đủ mạnh nhiều địa phưomg xảy tình trạng coi thường pháp luật, làm giảm hiệu lực hiệu hoạt động bảo vệ môi trường — Ở địa phưomg có số tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản chưa có quy hoạch quy hoạch chạy theo sản lượng, không đồng bộ, vượt quản lý quan chức Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội thường mang nặng tính khai thác cân nhắc đến yếu tố bảo vệ môi truờng — Ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản Bên cạnh đó, có số người nuôi trồng thuỷ sản biết luật mà vi phạm công tác quản lý nhà nước nhiều bất cập, chưa sát triệt để — Nghèo khó nhận thức cộng đồng nghề cá: Nghề cá khu vực Đồng sông Cửu Long nước ta có đặc điểm nghề cá nông dân, sản xuất chủ yếu theo ngư hộ, nông hộ nhận thức người dân vấn đề khoa học kỹ thuật, lợi ích kinh tế lâu dài, trách nhiệm bảo vệ môi trường thấp Vì thế, nuôi trồng thủy sản người dân ý đến việc bảo vệ môi trường nên hậu gây ô nhiễm môi trường phải thật quan tâm Những tồn từ phía Ctf quan quản lý nhà nước — Ngành thủy sản có bước phát triển mạnh mẽ thiếu quy hoạch tổng thể đồng khiến nhiều vùng thủy sản phát triển tự phát gây ảnh hưởng đến môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 42 SVTII: Tô Thị ủt 38 39 http://www.tuoitre.com.vn/rianyon/Index.aspx?Article Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx? sông tự đầu tư đường dẫn nước vào ao hầm mình, dẫn đến tình trạng lộn xộn, gây hại lẫn làm cho việc quản lý môi trường gặp nhiều khó khăn — Việc quy hoạch nuôi thủy sản địa phưomg nhiều bất cập, chưa có liên kết đồng ngành có liên quan — Hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ nhiều sách thiếu tính đồng chưa phù họp với chế kinh tế thị trường Đồng thời việc thực thi pháp luật quan chức nhiều bất cập, chưa công minh, nghiêm chỉnh; đặc biệt công tác tra, kiểm tra chưa thực đầy đủ liệt — Ở số địa phương, quan nhà nước quản lý lỏng lẻo hầu hết hình thức vận động suông Đồng thời chưa xử lý nghiêm vụ vi phạm gây ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản Ví dụ điển hình An Giang, ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu địa phương kiên ngưng việc đào ao nuôi cá tra, đồng thời hướng dẫn người nuôi cá giải pháp xử lý nguồn nước thải, chất thải đế bảo vệ môi trường Các hộ lỡ nuôi nuôi vùng quy hoạch ủy ban tỉnh đồng ý cho nuôi hết vụ sau buộc phải cải tạo ao, xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải nuôi tiếp Riêng hộ đào ao nuôi phải tuân thủ quy định bảo vệ môi trường quan chức xác định đủ điều kiện thả nuôi cá38 Ở Đồng Tháp tương tự: Trong thời gian qua, tình trạng đào ao nuôi thủy sản quy hoạch diễn nhiều nơi chưa có biện pháp xử lý chế tài hiệu Bên cạnh đó, nhiều nhà đầu tư tận dụng ao có sẵn vùng quy hoạch, đào ao khu vực sạt lở, phá vườn ăn trái làm tăng diện tích ao nuôi cá vùng quy hoạch lên nhiều Từ đầu năm 2007, ủy ban nhân dân tỉnh yêu cầu địa phương đình thi công xử phạt hành ao đào vùng quy hoạch Đen tháng năm 2007, ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục ban hành định số 20/2007 quy định việc bảo vệ môi trường nuôi GVHD: ThS Kim Oanh Na 43 SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long nhiễm môi trường, Luật Bảo vệ môi trường quy định rõ hành vi gây ô nhiễm môi trường phải phát xử lý nghiêm khắc 2.3.2 Phương hướng hoàn thiện: Bảo vệ môi trường trở thành yêu càu tối quan trọng riêng quốc gia mà toàn cầu Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy, hy sinh lợi ích môi trường để đạt tăng trưởng nhanh phải trả giá đắt hon gấp nhiều lần (thậm chí khó khắc phục tổn hại môi trường).Vì vậy, để nghề nuôi trồng thủy sản Việt Nam phát triển bền vững mà không gây ô nhiễm môi trường tố chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản quan quản lý nhà nước cần phải ý đến vấn đề bảo vệ môi trường chặt chẽ hom nữa, xem bảo vệ môi trường nhiệm vụ tối quan trọng cần thiết Muốn vậy, cần phải có số giải pháp thực tế quy định cho đối tượng cụ thể sau đây: Đối vói tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản — càn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tìm hiểu để am hiểu pháp luật lĩnh vực hoạt động Xem bảo vệ môi trường quyền nghĩa vụ — Tôn trọng pháp luật thực tốt quy định pháp luật bảo vệ môi trường Hoạt động nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo tuân thủ quy hoạch, kế hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản phải cấp có thẩm quyền phê duyệt — Các sở, dự án đầu tư lĩnh vực nuôi trồng thủy sản phải tuân theo quy đỊnh pháp luật bảo vệ môi trường thực đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường theo quy định Đối với dự án đầu tư nuôi trồng thủy sản thâm canh bán thâm canh có diện tích mặt nước từ 10 - 50 trở lên phải tiến hành lập báo cáo đánh gia tác động môi trường trình ngành chức xét thẩm định — Không sử dụng loại hỏa chất, thuốc thú y, thức ăn hạn sử dụng nằm danh mục cấm, hạn chế sử dụng theo quy định pháp luật Hoạt động ương nuôi kinh doanh giống phải tuân theo quy định pháp GVHD: ThS Kim Oanh Na 44 SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long thải phải phù họp với quy định pháp luật đồng thời đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường Bồi thường thiệt hại có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác — Vấn đề quan trọng cần trọng việc quản lý xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản, loại chất thải gây nguy hại ô nhiễm môi trường Kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc thú y, hóa chất, chế phẩm sinh học thức ăn dùng nuôi hồng thủy sản Chấm dứt nạn đổ chất thải chưa qua xử lý xử lý chưa đạt tiêu chuẩn môi trường môi trường xung quanh Thu gom, xử lý toàn rác thải, chất thải nuôi trồng thủy sản đến nơi quy định, ưu tiên hạn chế tối đa lượng chất thải phải thải bỏ việc tái chế, tái sử dụng chúng Khắc phục tình trạng vệ sinh khu nuôi hồng thủy sản hình thành nếp sống vệ sinh — Bảo vệ rừng ngặp mặn, bãi bồi hình thành vùng cửa sông ven biển Khôi phục rừng ngặp mặn bị khai phá cạn kiêt Ưu tiên phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng, hệ sinh thái bị suy thoái nặng — Vai hò giám sát phát vi phạm tổ chức, cá nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tố giác hành vi vi phạm bảo vệ môi trường Do đó, tổ chức, cá nhân liên quan phát cần phải trưng thực kịp thời khai báo hành vi vi phạm để nhanh chóng dập tắt nguy gây nguy hại đến môi trường Trách nhiệm Ctf quan quản lý nhà nước việc bảo vệ môi trường quy hoạch: — Cần rà soát điều chỉnh quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết nuôi trồng thủy sản theo hướng sử dụng hiệu quả, bền vững tiềm diện tích thủy vực khác (đầm phá, ven sông, bãi ngang, vùng đất cát, eo vịnh ); quy hoạch phải có phối họp liên ngành tuân thủ quy định công nghệ, đối tượng phải phù họp với đặc điểm loại thủy sản — Chỉ đạo phát triển nuôi thủy sản theo quy hoạch, quản lý tài nguyên nước, môi trường theo quy định để bảo vệ môi trường sinh thái GVHD: ThS Kim Oanh Na 45 SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, nuôi trồng thủy sản biển Hoàn thiện vùng sản xuất giống tập trung để đưa vào sản xuất; tăng cường công tác quản lý chất lượng giống; triển khai nhanh dự án phát triển giống khoa học công nghệ khuyến ngư: — Nghiên cứu hoàn thiện mô hình nuôi sạch, nuôi xen canh đối tượng thủy sản kinh tế phù họp với vùng sinh thái khác nhau; trọng sử dụng chế phẩm sinh học hình thức nuôi trồng thủy sản — Nghiên cứu hoàn thiện biện pháp tổng họp để quản lý môi trường dịch bệnh hệ thống nuôi trồng thủy sản; hoàn thiện công nghệ xử lý nguồn nước cấp, nước thải tăng khả tự làm ao nuôi; hoàn thiện biện pháp cải tạo đáy ao sau chu kỳ nuôi, cải tạo phục hồi ao hồ bị suy thoái sau nhiều năm nuôi trồng thủy sản giống thủy sản: — Tăng cường công tác quản lý chất lượng giống, công nghệ ưomg nuôi thức ăn; quản lý môi trường; — Hướng dẫn người nuôi kỹ thuật chọn giống, kỹ thuật nuôi với mật độ thích họp, kỹ thuật quản lý môi trường, dịch bệnh, quản lý nguồn nước cấp xử lý nguồn nước thải trước thải môi trường to chức thực hiện: — Xây dựng quy chế quản lý, có phân công trách nhiệm rõ ràng công tác đạo; phát triển mô hình quản lý theo hình thức cộng đồng — Tăng cường tuyên truyền giáo dục kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản, nâng cao nhận thức môi trường cho cộng đồng, tăng cường công tác khuyến ngư, cập nhật kỹ thuật cho người sản xuất đảm bảo sản xuất bền vững môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm — Khuyến khích áp dụng quy phạm thực hành nuôi tốt, tuyên truyền phổ biến quy chế quản lý vùng nuôi an toàn; nâng cao lực kiểm soát dịch bệnh GVHD: ThS Kim Oanh Na 46 SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long thực cách thống nhất, đồng triển khai tới địa phương vấn đề quản lý chặt chẽ hoạt động cung cấp giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản, quản lý nước cấp, nước thải, xử lý trường họp dịch bệnh, thiên tai — Phát động quần chúng tham gia bảo vệ môi trường coi phương pháp tốt nhất, có ý nghĩa định điều kiện cảnh sát môi trường nước ta chưa kiện toàn hoàn chỉnh Biến hàng triệu tai mắt quàn chúng thành đèn soi rọi khắp nơi, không hành động người làm hại đến môi trường Điều phù họp với lực quản lý môi trường cấp hành sở — mặt không gian thời gian, quyền cấp sở nơi gần sát với hoạt động tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản, có đủ điều kiện khả nắm bắt kịp thời thông tin vi phạm bảo vệ môi trường Từ cấp sở có khả đưa biện pháp ban đầu hữu ích có tác dụng ngăn chặn kịp thời, tránh hậu tiêu cực lớn để vi phạm kéo dài — Tăng cường quyền lực thực cho cấp sở việc kiểm soát thực thi pháp luật bảo vệ môi trường thật cần thiết Tuy nhiên, vấn đề quan trọng phải lựa chọn hình thức cụ thể để tăng cường quyền lực Trong xu cải cách hành nay, cần phải tăng hiệu suất công việc đồng thời xây dựng quy chế bảo vệ môi trường cấp sở — Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra xử lý nghiêm tất vụ vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường nuôi thủy sản theo quy định luật bảo vệ môi trường Tình trạng vi phạm pháp luật phổ biến nên lâu dài cần khẩn trương nghiên cứu hoàn thiện văn quy phạm pháp luật phù họp với chế kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục nghiên cứu ban hành chế, sách để thực hiệu công tác xã hội hóa bảo vệ môi trường, phát huy tham gia, giám sát môi trường toàn xã hội đa dạng hóa nguồn lực đầu tư cho môi trường — Riêng vấn đề bảo vệ rừng ngặp mặn, bãi bồi ven biển cần mở rộng thành lập khu bảo tồn ven biến mà rừng ngặp mặn hạt nhân Coi rừng GVHD: ThS Kim Oanh Na 47 SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long Tóm lại, bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản vấn đề quan trọng càn giải từ vấn đề quy hoạch sử dụng đất sản xuất, phương thức canh tác nên gắn liền với tổ chức sản xuất nuôi trồng thủy sản thị trường tiêu thụ, nuôi trồng phải gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ môi trường quan trọng nâng cao vai trò quản lý nhả nước bảo vệ môi trường lĩnh vực nuôi trồng thủy sản vai trò cộng đồng nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đặc biệt phương thức canh tác thâm canh công nghiệp phải áp dụng bắt buộc sở, chủ trang ừại, doanh nghiệp cần phải triệt để tuân thủ quy đỊnh bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản đảm bảo cân tự nhiên Nhà nước cần phải nhanh chóng hoàn thiện quy hoạch nuôi trồng thủy sản gắn liền với quy hoạch bảo vệ môi trường, thực tốt quy hoạch thủy lợi cho nuôi trồng thủy sản, tăng cường tính khả thi nhiệm vụ quan trắc, dự báo chất lượng môi trường dịch bệnh nuôi trồng thủy sản Nghiên cứu phổ biến công nghệ xử lý môi trường thích họp, hiệu để giải vấn đề chất thải đồng thời ban hành quy chế bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản Phải coi việc bảo vệ môi trường quốc sách Đảm bảo phát triển bền vững tiến trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, đưa người đến cuôc sống an toàn hạnh phúc, đưa xã hội đến phồn vinh Đặt mục tiêu môi trường quan trọng tăng trưởng kinh tế Sự hài hòa yếu tố kinh tế - xã hội môi trường lựa chọn đắn phối họp phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường phải thể chế hoá rõ ràng Cần xây dựng, sửa đổi bổ sung để hoàn thiện nhanh chóng văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản cho phù họp với xu Đồng thời cỏ biện pháp tuyên truyền pháp luật rộng rãi, nhanh chóng xác đến người dân Xử lý nghiêm vụ vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản để tránh cho trường họp tái phạm cảnh báo răn đe cá tổ chức, cá nhân khác vi phạm GVHD: ThS Kim Oanh Na 48 SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long KỂT LUẬN Môi trường - người có mối quan hệ mật thiết với nhau, người muốn tồn phát triển thiết phải có môi trường sống làm việc tốt Vì vậy, người cần phải sức bảo vệ môi trường, có vai trò tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản quan trọng Để bảo vệ môi trường cách tốt nhất, cần phải bảo vệ môi trường cách toàn diện nghĩa là: —Thứ nhất, cần đề cao vai trò đối tượng hoạt động bảo vệ môi trường, vai trò nhà nước then chốt xem vai trò tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản tảng bảo vệ môi trường Trong trách nhiệm nhà nước ban hành hướng dẫn thực quy định bảo vệ môi trường Còn trách nhiệm tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản thực tốt quy định pháp luật sách nhà nước —Thứ hai, cần phải bảo vệ môi trường khía cạnh khác hoạt động nuôi trồng thủy sản Đối với tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản cần thực tốt sách nhà nước quy định pháp luật trách nhiệm bảo vệ môi trường mình, đặc biệt chất thải nuôi trồng thủy sản Pháp luật quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản Điều 47 Luật Bảo vệ môi trường 2005 Tóm lai, trách nhiệm bảo vệ môi trường đôi với lợi ích phát triển kinh tế tố chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản phải thực số trách nhiệm như: Tuân thủ quy định pháp luật sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y, hóa chất dùng nuôi trồng thủy sản; Không sử dụng thuốc thú y, hóa chất hết hạn sử dụng danh mục cho phép nuôi trồng thủy sản; giữ gìn vệ sinh khu nuôi trồng thủy sản, quản lý chất thải nuôi trồng thủy sản theo quy định quản lý chất thải; bảo vệ môi trường khu nuôi trồng thủy sản tập trung; Không xây dựng khu nuôi trồng thủy sản tập trung bãi bồi hình thành vùng cửa sông ven biển; phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản GVHD: ThS Kim Oanh Na 49 SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long chức, cá nhân có ý thức bảo vệ môi trường sở hạ tầng phục vụ cho vấn đề hạn chế Do đó, phía nhà nước càn phải hỗ trợ cho người nuôi mặt sở hạ tầng Có công tác bảo vệ môi trường diễn thuận lợi tốt Mặc dù tình trạng ô nhiễm môi trường nuôi trồng thủy sản bị ô nhiêm nặng nề, tin với sách pháp luật đắn nhà nước, tâm đoàn kết bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân tương lai không xa, vấn đề ô nhiễm môi trường giảm đáng kể giải tốt hơn, đem lại môi trường sống thật lành mạnh đảm bảo HẾT GVHD: ThS Kim Oanh Na 50 SVTII: Tô Thị ủt TÀI LIỆU THAM KHẢO > Văn luật: Luật bảo vệ môi trường 2005 Luật thủy sản 2003 Bộ luật dân 2005 Bộ luật hình 1999 Luật tài nguyên nước Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2008) Nghị định 128/2005/NĐ- CP ngày 11 tháng 10 năm 2005 quy đinh xử lý vi phạm hành lĩnh vực thủy sản Nghị định 81/ 2006/NĐ- CP ngày 09 tháng năm 2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nghị định 34/ 2005/NĐ- CP ngày 17/3/2005 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước 10 Nghị 41- NQ-TW ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường thời ki đẩy mạnh công nghiệp hóa- đại hóa đất nước 11 Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24/02/2005 việc ban hành danh mục hóa chất, kháng sinh cấm hạn chế sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản Lương Văn Thanh - Một số giải pháp hạn chế ô nhiễm nguồn nước phục vụ nuôi trồng thuỷ sản địa bàn tỉnh Bạc Liêu - Tạp chí Nông nghiệp nông thôn Vĩnh Long, số 21, kỳ tháng 11/2005 Hải Hiếu - Bảo vệ môi trường Đồng sông Cửu Long trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nước - Tạp chí Tài nguyên môi trường, số 12 tháng 12/2007 ThS Phạm Thị Thu Hồng - Nuôi thủy sản kết họp ruộng lúa, hệ thống canh tác phát triển bền vững - Thông tin khoa học công nghệ Vĩnh Long, số 02, tháng 02/2007 ThS Phạm Thị Thu Hồng - Ngành thủy sản Đồng sông Cửu Long: tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước - Nông nghiệp Nông thôn Vĩnh Long, số 72 tháng 9/2007 Phạm Đình Đôn - Ô nhiễm môi trường từ nuôi cá tra, cá basa Đồng sông Cửu Long - Tạp chí Tài nguyên Môi trường, số 10 (48) tháng 10- 2007 10 Đoàn Nguyễn - Xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Còn thách thức - Tạp chí Tài nguyên môi trường,, số tháng 9- 2005 11 Minh Phương - Sự cần thiết hình thảnh hệ thống quan trắc cảnh báo môi trường, dịch bệnh thủy sản - Tạp chí Tài nguyên môi trường,, số 9, tháng 92005 Thức ăn, thuốc thú y, hóa chất xửTăng lý môi trường, Thạch Thảo - Đồng sôngchất, Cửu Long: cường bảo vệ môi hường nuôi PHỤ LỤC chất bảo quản, kem bôi da thủy sản - http://www.laodong.com.vn/bao-ve-moi-tmong-nuoi-thuy-san/ tay 24/02/2005 tất cảvề khâu Quyết việc bansản hành danh mục 11/ ngàyđịnh 07/2005/QĐ-BTS ngày xuất giống, trồngkinh động hóa chất, kháng sinh cấm hạn chế sử dụng trongnuôi sản xuất, doanh thủy sản: 01/2008 thực cấm vật nước lưỡng Phụ lục Danh mục hóa chất, kháng sinh sử dụng: cư, dịch vụ nghề cá chế 10 Phạm Đình Đôn - Bảo vệ môi hường nuôi thủy sản Đồng sông Cửu biến Long - http://www.khoahocchonhanong.com.vn/modules.php? - ngày 28/ 8/ 2007 11 Theo tài liệu: Towards safe and effective use of Chemicals - FAO - Sử dụng hóa chất hong nuôi trồng thủy sản biện pháp thay - stt Tên sinh hóa chất, kháng Dư lượng tối Mục Thời gian dừng thuốc đích sử trước thu hoạch dụng làm thực phẩm đa Phụ lục Danh mục hóa chất, kháng sinh hạn chế sử dụng: Dùng lảm Cơ sở sản xuất kinh nguyên doanh phải có đủ liệu sản chứng khoa học thực tiễn xuất thuốc thời gian thải dư thú y cho lượng thuốc động, động, thực vật nước thực vật lưỡng thủy sản mức giới hạn cho phép lưỡng cho đối tượng nuôi tính phải ghi thời gian ngừng cư sử xuống dụng thuốc trước thu hoạch nhãn sản phẩm rfi| A Ấ Ấ /\ #" (* Tinh động, thực vật nước, lưỡng cư sản phâm động, thực vật nước) Bảng giá trị giói hạn thông số chất ô nhiễm có nước (theo tiêu chuẩn ngành năm 2002) Trang web: www.nea gov.vn/TCVNMT/toanvan [...]... vật và thực vật GVHD: ThS Kim Oanh Na 17 SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long CHƯƠNG 2 TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN: THựC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Trách nhiệm chung của tổ chức, cá nhân nuôi trồng. .. ngành thủy sản Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản; Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long Vậy, tổ chức, cá nhân trực tiếp nuôi trồng thủy sản ở vùng nuôi trồng thủy sản tập trung phải tuân theo quy định của pháp luật về quy hoạch nuôi trồng thủy sản đồng thời phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường 2.1.4.1 Khu nuôi trồng thủy sản tập trung... trồng thủy sản trong việc bảo vệ môi trường: Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2005 thì tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản có các trách nhiệm sau đây: Điều 47 Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản: 1 To chức, cả nhân sản xuất, nhập khấu, kinh doanh thuốc thú y, hóa chất trong nuôi trong thủy sản phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và các quy định khác của pháp. .. Na 18 SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan Thuốc thú y, hóa chất dùng trong nuôi trồng thủy sản là những sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm môi trường rất cao Khi sử dụng... ngành thủy sản Quốc hội nước ta đã thông qua Luật Thủy sản 2003 (trước đây là pháp lệnh 1989 về bảo vệ môi trường và phát triển nguồn lợi thủy sản) quy đỉnh cụ thể quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy GVHD: ThS Kim Oanh Na 16 SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long. .. hóa - hiện đại hóa đất nước, với 8 nhiệm vụ và các hoạt động cơ bản sau đây: — Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trách nhiệm về bảo vệ môi GVHD: ThS Kim Oanh Na 14 SVTII: Tô Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long — Bảo vệ môi trường ven biển và các làng nghề thủy sản Triển khai các chưomg... http://www.nea.gov.vn/tapchi/toanvaii Trách nhiệm bảo vệ môi trường cửa tổ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp ỉuệt và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long 1.1.3 Tình hình môi trường trong nuôi trồng thủy sản Trong nuôi trồng thủy sản hiện nay, việc tiếp cận các phương thức nuôi trồng thủy sản không khoa học đã tác động tiêu cục đến môi trường: việc sử dụng nhiều năng lượng, chế phẩm hỗa học, sinh học cho nuôi trồng. .. Http://Vinhlong.agroviet.gov vn/tapchi.asp?sotc=09/2006 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long tồn đọng trong đất và các loại bùn đất, chất thải khác nhau tích tụ lại dưới đáy ao nuôi lâu ngày Vì vậy, sau khi ngừng hoạt động nuôi hồng thủy sản, tổ chức, cá nhân trực tiếp nuôi trồng thủy sản phải có trách nhiệm. .. độc hại trong nuôi trồng thủy sản vì hóa chất độc GVHD: ThS Kim Oanh Na 30 SVTII: Tô Thị ủt 35 http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noiđung/tbk2 Trách nhiệm bảo vệ môi trường cửa tổ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp ỉuệt và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long Trên đây là những quy định về trách nhiệm củâ tổ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản trong việc vệ sinh môi trường, ... Thị ủt Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long trọng, song bảo vệ môi trường cũng không kém phần quan trọng hom vì một môi trường trong sạch, lành mạnh chính là điều kiện thuận lợi mang lại sức khỏe cho con người để hoạt động lao động phát triển kinh tế Do đó, tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản cần ... BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN: THựC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2.1 Trách nhiệm chung tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản. .. Trách nhiệm bảo vệ môi trường tẩ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật thực tiễn Đồng sông Cửu Long — Nuôi trồng giống, loài thủy sản thuộc danh mục loài thủy sản cấm nuôi trồng. .. http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noiđung/tbk2 Trách nhiệm bảo vệ môi trường cửa tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp ỉuệt thực tiễn Đồng sông Cửu Long Trên quy định trách nhiệm củâ tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản

Ngày đăng: 22/12/2015, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w