Trách nhiệm giữ gìn vệ sinh khu nuôi trồng thủy sản, quản lý chất thả

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản THỰC TRẠNG pháp luật và thực hiện tại đồng bằng sông cửu long (Trang 26)

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

— Bùn đất trong ao nuôi thủy sản là những thứ chứa các thành phần độc hại như: H2S, NH3... là sản phẩm của quá trình phân hủy yếm khí ở bùn đáy ao nuôi tạo thành.

— Thức ăn lắng đọng trong ao nuôi là thành phần thức ăn dư thừa dưới dạng phân và chất hữu cơ thối rửa bị phân hủy.

Thuốc, hóa chất đã hết hạn sử dụng; bao bì đựng thuốc, hóa chất; bùn đất và thức ăn lắng đọng trong ao nuôi đều là những thứ có thể gây ô nhiễm môi trường. Vi vậy đối với các sản phẩm này thì tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản phải thu gom lại và chuyển đến đúng nơi quy định, không được tự ý thải vào nguồn nước sinh hoạt hoặc thải ra sông rạch hay vứt bừa bãi ra xung quanh khu vực nuôi, vì như thế sẽ ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe con người. Đặc biệt là đối với bùn đất và thức ăn lắng đọng trong ao nuôi chứa các thành phần độc hại thì tổ chức, cá nhân trực tiếp nuôi trồng thủy sản phải thu gom lại và xử lý theo quy định của pháp luật về quản lý chất thải.

Luật Bảo vệ môi trường 2005 quy định về quản lý chất thải: Điều 66. Trách nhiệm quản lý chất thải

To chức, cả nhân có hoạt động làm phát sinh chất thải có trách nhiệm giảm thiầi, tái chế, tái sử dụng để hạn chế đến mức thấp nhất lượng chất thải phải tiêu hủy, thải bỏ;

Chất thải phải được xác định nguồn thải, khối lượng, tinh chất đế có phương pháp và qưy trình xử lỷ thích hợp với từng loại chất thải;

To chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thực hiện tốt việc quản lỷ chất thải được cấp giấy chủng nhận đạt tiêu chuấn môi trường;

Việc quản lý chất thải được thực hiện theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Nếu lượng chất thải nuôi trồng thủy sản thải ra môi trường càng nhiều thì môi trường càng bị ô nhiễm trầm trọng. Vì thế nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường thì các chất thải này cần phải được giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng để hạn chế đến mức thấp nhất lượng chất thải phải tiêu hủy, thải bỏ ra môi trường. Khi tái chế, tái sử dụng hoặc xử lý chất thải thì tổ chức, cá nhân trực tiếp nuôi trồng thủy sản cần phải xác định, phân loại tại nguồn xem chúng thuộc nhóm chất thải nào (như chất thải rắn,

24http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?Article

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

cá nhân có hoạt động đầu tư xây dựng cơ sở tái chế chất thải (Điều 68 Luật Bảo vệ môi trường); hoặc lập quy hoạch, bố trí mặt bằng cho việc tập kết chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, khu chôn lấp chất thải; đầu tư, xây dựng, vận hành các công trình công cộng phục vụ cho việc quản lý chất thải thuộc phạm vi quản lý của mình (Điều 69 Luật Bảo vệ môi trường). Neu không có cơ sơ hạ tầng tối thiểu như thế thì việc quản lý và xử lý chất thải của người nuôi thủy sản gặp nhiều khó khăn, thậm chí có trường hợp làm ô nhiễm môi trường vì khi không có hệ thống xử lý nước, không có khu chôn lấp chất thải thì người nuôi chỉ cỏ cách là thải chất thải ra xung quanh làm cho môi trường bị ô nhiễm.

Ví dự. Hàng chục hầm nuôi cá tra của ấp 5 nằm cách con sông Sở Thượng (Đồng Tháp) không có nguồn nước dẫn vào khu nuôi cá. Do vậy mỗi ao hầm ở đây đều tự trang bị một máy bơm cỡ lớn cùng mấy trăm mét ống cao su dẫn từ ao ra bờ sông. Chủ ao cá nói: “Không có nguồn nước nên tụi tui phải trang bị ống, máy bơm để bơm nước sông Sở Thượng vào ao, mỗi ngày bơm một lần chừng hai giờ”; kinh hoàng hơn, những ông chủ ao cá ở Thường Lạc, Thường Thới Tiền khẳng định toàn bộ nguồn nước thải ô nhiễm, bùn đáy ao sau khi sên vét cũng được tống thẳng xuống sông bởi “không đổ xuống sông thì đổ đi đâu”24.

Từ ví dụ điển hình cho thấy, nhà nước ta cần phải có chính sách hỗ trợ người nuôi thủy sản về mặt cơ sở hạ tầng như hệ thồng thuỷ lợi phục vụ cho việc thay và tháo nước ao nuôi. Có như vậy họ mới có thể thực hiện tốt trách nhiệm của mình.

2.1.4 Trách nhiệm bảo vệ môi trường trong khu nuôi trồng thủy sản tập trung:

Luật bảo vệ môi trường 2005 quy định:

Khu nuôi trồng thủy sản tập trung phải phù hợp với quy hoạch và đáp ứng các yêu cầu về bảo vệ môi trường sau đây:

a/. Chat thải phải được thu gom, xử lý đạt tiêu chuấn môi trường về chất thải; b/. Phục hồi môi trường sau khi ngừng hoạt động nuôi trồng thủy sản;

c/. Bảo đảm điều kiện vệ sinh môi trường, phòng ngừa dịch bệnh thủy sản; không được sử dụng hóa chất độc hại hoặc tích tụ độc hại.

Luật Thủy sản 2003 quy định đối với vùng nuôi trồng thủy sản tập trung như sau: “To chức, cả nhân nuôi trổng thủy sản ở vùng nuôi trong thủy sản tập trung

25 Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11/01/2006 về quy hoạch phát triển tổng thể ngành thủy sản

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản; Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

Vậy, tổ chức, cá nhân trực tiếp nuôi trồng thủy sản ở vùng nuôi trồng thủy sản tập trung phải tuân theo quy định của pháp luật về quy hoạch nuôi trồng thủy sản đồng thời phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường.

2.1.4.1 Khu nuôi trồng thủy sản tập trung phải phù họp vói quy hoạch:

Quy hoạch phát triển nuôi ừồng thủy sản là quy hoạch tổng thể và chi tiết về nuôi trồng thủy sản theo hướng sử dụng hiệu quả, bền vững tiềm năng, diện tích các thủy vực khác nhau (đầm, phá, ven sông, bãi ngang, vùng đất cát, eo vịnh, hải đảo, vùng biển mở)25.

Tố chức, cá nhân trực tiếp nuôi trồng thủy sản phải tuân theo những quy định pháp luật về quy hoạch nuôi trồng thủy sản, kể cả trong trường họp thuê mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản.

Mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản là vùng nước biển được quy hoạch để nuôi trồng thủy sản (Luật Thủy sản 2003).

“Tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản phải có địa điểm xây dựng cơ sở nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch” (Điều 24 Luật Thủy sản 2003).

Điều 31 Luật Thủy sản 2003 quy định đối với tổ chức, cá nhân sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản:

Tẻ chức, cả nhãn sử dụng mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản có nghĩa vụ sử dụng đúng ranh giới khu vực nuôi trong; tuân theo quy định pháp luật về nuôi trong thủy sản, pháp luật về bảo vệ môi trường và quy đinh khác của pháp luật có liên quan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không làm tốn hại đến lợi ích hợp pháp của người sử dụng mặt nước biển xung quanh; thực hiện các quy định về an toàn cho người và tài sản.

Quy hoạch nuôi trồng thủy sản đồng bộ và đầy đủ cơ sở hạ tầng sẽ thuận lợi cho việc bảo vệ môi trường được diễn ra tốt hom. Vì vậy tổ chức, cá nhân trực tiếp nuôi trồng thủy sản ở khu nuôi trồng thủy sản tập trung phải phù họp với quy hoạch. Neu tổ chức, cá nhân nuôi trồng thủy sản không tuân theo quy hoạch sẽ rất khó kiểm soát và dễ dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường. Vì nuôi trồng thủy sản không theo quy hoạch hầu hết không có đầy đủ cơ sở hạ tầng để đảm bảo việc vệ sinh môi trường. Chẳng hạn như quy hoạch thủy lợi nuôi trồng thủy sản là rất quan

26 Tạp chí TN và MT. số 12 (50) tháng 12- 2007

27

http:/Avww.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?Article

28http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?Article

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

tại Cù lao Ông Hổ, xã Mỹ Hòa Hưng (An Giang), tình trạng người dân đào mới ao nuôi cá tra thời gian qua rất sôi động. Hàng chục hecta đất ruộng, bãi bồi nhanh chóng chuyển thành ao cá không phù hợp với quy hoạch26.

Theo khảo sát, do nghề nuôi cá ừa hiện nay phát triển một cách ồ ạt, nhiều hộ nông dân đã tự phát đào ao nuôi cá. Chỉ tính trong năm 2006 ở các tỉnh, thành như Đồng Tháp, An Giang... đã có thêm hành ngàn hecta ao hầm được khẩn trưomg đào mới để nuôi cá. Trong khi người nuôi cá hân hoan vói món lợi bạc tỷ thì cả khu vực phải đối mặt với thảm họa ô nhiễm môi trường27.

Ngoài ra, vùng nuôi trồng thủy sản tập trung không theo quy hoạch sẽ thiếu hệ thống xử lý chất thải, từ đó người nuôi sẽ thải chất thải ra môi trường xung quanh mà chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến các vùng lân cận khác.

Do chạy theo lợi nhuận tức thời nên vấn đề bảo vệ môi trường không được người nuôi quan tâm, đồng thời việc đầu tư cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản rất tốn kém mà người nuôi thủy sản chỉ chạy theo lợi nhuận tức thời nên ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Vì vậy, người nuôi cần phải có ý thức trong vấn đề này. Bên cạnh đó, nhà nước ta cần phải có biện pháp cương quyết hơn nữa để họ thực hiện. Vì thời gian qua, cơ quan chức năng ở một số địa phương cũng đã lên tiếng cảnh báo tình trạng này nhưng chỉ là phổ biến lý thuyết suông28. Do đó, ngành và cơ quan chức năng cần phải có những biện pháp chế tài mạnh hơn trong quy hoạch tổng thể vùng nuôi ừồng thủy sản. Hơn hết là làm sao để ngăn chặn được việc người dân tự phát đào ao nuôi cá phá vỡ quy hoạch như hiện nay.

2.1.4.2 Bảo vệ môi trường trong khu nuôi trồng thủy sản tập trung phải đáp

ứng các điều kiện sau đây:

Chất thải phải được thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường về chất

thải

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

như: Fe2+, Fe3+, Al3+, SO42"... Các chất như: Nitrogen và các chất hữu cơ khác là nguồn có thể gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh thủy sản. Vì vậy tổ chức, cá nhân trực tiếp nuôi trồng thủy sản cần phải có trách nhiệm thu gom và xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải ra các khu vực khác.

Luật Thủy sản 2003 quy định: “Cấm xả nước thải, chất thải từ cơ sở nuôi trong thủy sản mà chưa qua xử ỉỷ hoặc xử lỷ chưa đạt tiêu chuấn môi trường vào môi trường xung quanh” (Khoản 16 Điều 6).

Luật Tài nguyên nước quy định:

Nghiêm cẩm việc đưa vào nguồn nước các chất thải độc hại, nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuấn cho phép theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường (Khoản 3 Điều 13);

To chức, cả nhân sử dụng nước trong sản xuất, kinh doanh và các hoạt động khác nếu xả nước thải vào nguồn nước thì phải được phép của cơ quan nhà nước có thầm quyền (Khoản 1 Điều 18);

To chức, cả nhân được phép xả nước thải vào nguồn nước có nghĩa vụ thực hiện việc xử lý nước thải để đạt tiêu chuắn cho phép trước khi xả vào nguồn nước; nếu vi phạm những quy định về việc xả nước thải mà gây thiệt hại thì phải bồi thường (Khoản 2 Điều 19).

về tiêu chuẩn môi trường đối với chất thải theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường là: TCVN 6774:2000.

Tiêu chuẩn môi trường TCVN 6774:2000 là căn cứ để đánh giá chất lượng môi trường, là cơ sở để xác định mức giới hạn tối đa cho phép thải vào môi trường.

Vấn đề xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản là trách nhiệm của người nuôi thủy sản. Vì trong hoạt động nuôi trồng thủy sản nhiều chất thải trong ao nuôi cần được thải bỏ, mà tất cả các chất thải này đều gây ô nhiễm môi trường và có thể gây bệnh cho con người và các sinh vật khác. Nhưng hiện nay hầu hết người nuôi thủy sản đều không quan tâm đến vấn đề này nên môi trường trở nên ô nhiễm trầm trọng. Trong đó, một số ao nuôi có nguồn hóa chất trong nước vượt quá tiêu chuẩn cho phép.

Vỉ dụ: Theo kết quả khảo sát nguồn nước ở các ao nuôi cá tra các huyện Hồng Ngự, Lai Vung, Cao Lãnh của sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp bị ô nhiễm nghiêm trọng, tất cả các chỉ tiêu vượt ngưỡng cho phép gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn nước nuôi thủy sản TCVN 6774:2000. Cụ thể là hàm lượng chất rắn lơ

29http://www.tuoitre.com.vn 30

http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhĩighiep/chuyenlaman 31Xem phụ lục

32http://pda.vietbao.vn

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

200mg/lit. Riêng lượng oxy hòa tan trong nước (DO) quy định bằng hoặc lớn hom 5mg/lit thì tất cả ao nuôi đều không đạt, thậm chí ở nhiều ao lượng oxy hòa tan chỉ đạt l,6mg/lit29 .

Tưomg tự, số liệu quan trắc tại sông Tiền thuộc địa phận tỉnh An Giang cho thấy, hàm lượng BOD đã ở mức 5mg/lit, ss là 400mg/lit. Còn tại tỉnh Vĩnh Long, hàm lượng BOD là 6,5mg/lit, ss cũng ở mức 54,17mg/lit, amoniac là 0,46mg/lit30.

Theo quy định của pháp luật, nồng độ hóa chất có trong nước ao nuôi thủy sản chỉ được ở mức tối đa cho phép theo bảng giá trị giới hạn các thông số và chất ô nhiễm có trong nước sau đây31.

Từ nhiều ví dụ cho thấy, hiện nay môi trường nước ao nuôi ở một số tinh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đã bị ô nhiễm trầm trọng.Và nguồn nước này được người nuôi trồng thủy sản thải ra sông rạch mà chưa qua xử lý hoặc xử lý chưa đạt tiêu chuẩn cho phép đã để lại những hậu quả thật nặng nề mà người dân trong khu vực phải gánh chịu. Có những khu vực nguồn nước bị ô nhiễm, người dân phải đối mặt với các bệnh đường tiêu hóa, bệnh sốt xuất huyết, sốt rét do muỗi lây truyền, bệnh ký sinh trùng, bệnh suy dinh dưỡng trẻ em, và cả ngộ độc thực phẩm hay hóa chất... trong quá trình sản xuất canh tác ở vùng đất ngập nước nuôi trồng thủy sản này32. Theo quy định của Luật Dân sự 2005, tại Điều 624 thì người làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại trường họp trên đây phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Đồng thời với tình trạng hiện nay tổ chức, cá nhân trực tiếp nuôi trồng thủy sản cần phải thực hiện đúng những quy định pháp luật về xử lý chất thải.

Tuy nhiên, đối với người dân thì họ không thể hiểu hết các quy định của pháp luật. Đặc biệt là tiêu chuẩn môi trường trên đây. Cho nên không thể chủ quan xem rằng họ cỏ thể áp dụng tốt tiêu chuẩn này để bảo vệ môi trường, mà vấn đề đặt ra ở đây là phải giúp người nuôi bằng cách nào đó để họ hiểu và thực hiện tốt hom.

Phục hồi môi trường sau khi ngừng hoạt động nuôi trồng thủy sản

33 Http://Vinhlong.agroviet.gov. vn/tapchi.asp?sotc=09/2006

Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản: Thực trạng pháp luật và thực tiễn tại Đồng bằng sông Cửu Long

tồn đọng trong đất và các loại bùn đất, chất thải khác nhau tích tụ lại dưới đáy ao

Một phần của tài liệu Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tẩ chức, cá nhân trong nuôi trồng thủy sản THỰC TRẠNG pháp luật và thực hiện tại đồng bằng sông cửu long (Trang 26)