Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản – Pháp luật và thực tiễn

41 954 5
Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản – Pháp luật và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nhằm phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản có hiệu quả và thực hiện nhiệm vụ đã đề ra

Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt tồn phát triển đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại, biến đổi số thành phần môi trường gây tác động đáng kể hệ sinh thái Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường nhiệm vụ trọng yếu cấp bách quốc gia quốc gia phát triển Như biết, hoạt động khai thác khoáng sản Việt Nam phát triển Hoạt động mang lại thu nhập đáng kể cho người khai thác, đồng thời tạo hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế lâu người trọng phát triển kinh tế quan tâm đến bảo vệ môi trường Do đó, hoạt động khai thác khống sản gây ô nhiễm môi trường ngày nghiêm trọng Để bảo vệ môi trường, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, biện pháp giải vấn đề môi trường nghị 41-NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ môi trường thời kì cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước… Và ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội thông qua Luật bảo vệ môi trường 2005, điều 44 quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản Quy định nhằm ngăn ngừa, hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường thời gian qua bên cạnh số kết đạt cịn hạn chế chưa khắc phục việc am hiểu chấp hành pháp luật tổ chức, cá nhân khai thác khống sản cịn hạn chế Bên cạnh trách nhiệm quan chức vấn đề thực thi pháp luật nhiều bất cập Xuất phát từ tầm quan trọng môi trường nhiệm vụ mà Đảng đề trình cộng nghiệp hóa – đại hóa đất nước nêu trên, người viết chọn nghiên cứu đề tài: “Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản – Pháp luật thực tiễn”, nhằm phục vụ cho công tác bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản có hiệu thực nhiệm vụ đề Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật Việt nam bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản với mục đích nhằm nâng cao hiểu biết sách pháp luật mà Nhà nước ta đề nhằm phục vụ hiệu công tác bảo vệ môi trường Tiếp đến tìm GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn hiểu vấn đề thực thi pháp luật tổ chức, cá nhân có đạt kết khả quan hay khơng Mục đích cuối q trình nghiên cứu trang bị cho kiến thức hữu ích trrong lĩnh vực bảo vệ môi trường Đồng thời, với vốn hiểu biết mình, từ có số đề xuất đóng góp nhằm phục vụ cho cơng tác xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi pháp luật Việt Nam trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản sở văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường văn pháp luật khác có liên quan Trong nội dung đề tài nghiên cứu người viết chủ yếu đề cập đến số loại khoáng sản than, bauxite cát trình khai thác số nơi Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài này, người viết sử dụng phương pháp: phân tích luật viết, phương pháp nghiên cứu lý luận tài liệu, sách, báo với phương pháp phân tích, tổng hợp Đồng thời vận dụng tư tưởng đạo Đảng tinh thần Nghị qua kỳ đại hội, cụ thể Nghị số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 bảo vệ mơi trường thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước để làm phương hướng đề xuất kiến nghị phù hợp với tình hình xã hội yêu cầu bảo vệ môi trường nước ta Cấu trúc đề tài Để thuận tiện cho việc theo dõi, nghiên cứu tránh bỏ sót vấn đề quan trọng cần đề cập, người viết phân chia luận văn làm ba chương, bao gồm: Chương Những lý luận môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Chương Thực trạng pháp luật trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản Chương Thực tiễn giải pháp bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Qua người viết xin gởi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô Khoa Luật, trường Đại học Cần Thơ đặc biệt thầy Kim Oanh Na – người tận tình hướng dẫn cho người viết hồn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, bên GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn cạnh mặt tích cực đạt đề tài thiếu sót định người viết cịn hạn chế trình độ, khả điều kiện nghiên cứu chưa thuận lợi Rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn đọc! GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MƠI TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN Để nghiên cứu thành công vấn đề cụ thể khoa học pháp lý, việc nghiên cứu vấn đề lý luận tảng vững chắc, làm sở để nhận định luật thực định, có phương hướng đề cách thức giải vấn đề cần hoàn thiện mặt pháp lý thực tiễn cách phù hợp 1.1 Khái quát môi trường 1.1.1 Khái niệm môi trường Thuật ngữ “môi trường” dùng nhiều trường hợp khác môi trường sư phạm, môi trường xã hội, môi trường pháp lý,…Tất thuật ngữ có điểm chung là: “là tập hợp điều kiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện đó” Mơi trường theo nghĩa thơng thường “là tồn nói chung điều kiện tự nhiên xã hội người hay sinh vật tồn tại, phát triển mối quan hệ hay sinh vật ấy”1, “sự kết hợp toàn hoàn cảnh điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển thực thể hữu cơ” 2, “nơi chốn nơi chốn, làm nơi chốn đáng ý, thể màu sắc xã hội thời kỳ hay xã hội”3 Môi trường sử dụng lĩnh vực pháp lý khái niệm hiểu như mối liên hệ người tự nhiên, mơi trường hiểu yếu tố, hoàn cảnh tự nhiên bao quanh người Khoản điều Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội nước cộng xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ hợp thứ thông qua ngày 29/11/2005 định nghĩa môi trường “bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến sống, sản xuất, tồn phát triển người sinh vật” Theo định nghĩa Luật bảo vệ mơi trường người trở thành trung tâm mối quan hệ với tự nhiên dĩ nhiên mối quan hệ người với tạo thành trung tâm khơng phải mối liên hệ thành phần khác môi trường Xem Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Tr 618 Xem American Heritage Dictionary, Boston, 1992 Trong Môi trương tài nguên Việt Nam,Nxb KH & KT Hà Nội, 1994 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn Như vật tượng tồn mơi trường Tuy nhiên mơi trường, mà lồi người phải đối mặt nghiên cứu bảo vệ môi trường sống bao quanh người Môi trường sống người theo chức chia thành loại: Môi trường tự nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên vật lý, hóa học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người, nhiều chịu tác động người Đó ánh sáng mặt trời, núi sơng, biển khơng khí, động, thực vật, đất,nước… Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi, cung cấp cho người loại tài nguyên khoáng cần cho sản xuất, tiêu thụ nơi chứa đựng, đồng hóa chất thải, cung cấp cho ta cảnh để giải trí, làm cho sống người thêm phong phú Môi trường xã hội tổng thể quan hệ xã hội người với người, luật lệ, thể chế, cam kết, quy định… Ở cấp khác như: Liên Hiệp Quốc, hiệp hội nước, quốc gia, tỉnh, huyện, quan làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể… Mơi trường xã hội định hướng hoạt động người theo khuôn khổ định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho phát triển, làm cho sống người khác với sinh vật khác Tóm lại, mơi trường tất có xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển4 1.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường khái niệm nhiều ngành khoa học định nghĩa Dưới góc độ sinh học, khái niệm tình trạng mơi trường yếu tố hóa học, lý học thay đổi theo chiều hướng xấu Dưới góc độ kinh tế học, ô nhiễm môi trường thay đổi khơng có lợi cho mơi trường sống tính chất vật lí, hóa học, sinh học mà qua gây tác hại tức thời lâu dài đến sức khỏe người, loài động thực vật điều kiện sống khác Dưới góc độ pháp lý ô nhiễm môi trường biến đổi thành môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật (khoản điều Luật bảo vệ mơi trường năm 2005) Có thể thấy điểm chung định nghĩa nêu ô nhiễm môi trường chúng đề cập đến biến đổi thành phần môi trường theo hướng xấu, gây bất lợi cho người sinh vật Sự biến đổi thành phần mơi trường bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu chất gây ô nhiễm Trên giới, ô nhiễm môi trường hiểu việc chuyển chất thải lượng vào môi trường đến mức gây hại đến sức người, đến phát http://www.vacne.org.vn/Nhanthuc_Kienthuc/hoidapvemoitruong_1%20.htm//_Toc111858473 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn triển sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường bao gồm chất thải dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hóa chất tác nhân vật lý, sinh học dạng lượng nhiệt độ, xạ Tuy nhiên, môi trường coi bị nhiễm hàm lượng, nồng độ cường độ tác nhân đạt đến mức có khả tác động xấu đến người, sinh vật vật liệu Điều có nghĩa nguyên tố tự nhiên tác động người dẫn đến bị biến đổi theo chiều hướng xấu khơng cịn phù hợp với tiêu chuẩn mơi trường Ví dụ như: Tại khu dân cư người ta tiến hành đo đạc phân tích hàm lượng khí SO2 khơng khí thấy giá trị 0,5 mg/m3 Theo quy chuẩn Việt Nam (QCVN) 05:2009 Bộ tài nguyên mơi trường giới hạn cho phép thơng số 0,3 mg/m3 Như khơng khí khu dân cư bị nhiễm khí SO2 1.1.3 Khái niệm bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường hiểu hoạt động nhằm giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo môi trường sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho môi trường, khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên5 Theo khoản điều Luật Bảo vệ mơi trường 2005 có quy định: “Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phịng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học” Thế giới ngày phát triển gây nên tác động xấu đến môi trường, làm cho môi trường ngày biến đổi sâu sắc, rộng lớn, bị ô nhiễm nghiêm trọng, đe dọa sống hành tinh Vì vấn đề mơi trường phát triển trở thành vấn đề cấp bách Ở nước ta, Đảng Nhà nước sớm nhận rõ tầm quan trọng mối quan hệ gắn kết phát triển kinh tế - xã hội công tác bảo vệ môi trường, đặc biệt thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Chỉ thị 36-CT/TW, ngày 25 tháng năm 1998 Bộ Chính trị trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam “Về tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiên đại hóa đất nước” rõ: “Bảo vệ môi trường vấn đề sống đất nước, nhân loại, nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền với đấu tranh xóa đối giảm nghèo nước, với đấu tranh hịa bình tiến xã hội phạm vi toàn giới” Mục tiêu công tác bảo vệ môi trường “ngăn ngừa ô nhiễm http://www.vacne.org.vn/Nhanthuc_Kienthuc/hoidapvemoitruong_1%20.htm//_Toc111858473 GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn môi trường, phục hồi cải thiện môi trường nơi, vùng bị suy thoái, bảo tồn đa dạng sinh học, bước nâng cao chất lượng môi trường khu công nghiệp, đô thị nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân, tiến hành thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 1.1.4 Chức vai trị mơi trường 1.1.4.1 Chức mơi trường Môi trường nôi sinh thành phát triển người Những yếu tố cấu thành môi trường khơng khí, nước, ánh sáng quan trọng người Khơng khí để thở, nước để ăn uống sinh hoạt, không gian nơi để người sinh sống… tất thành phần mơi trường có ý nghĩa định đến tồn người Sống môi trường, người mặt chịu ảnh hưởng nhân tố môi trường, mặt khác người lại tác động vào môi trường làm cho môi trương biến đổi, ảnh hưởng môi trường lại ảnh hưởng trở lại người Sự phát triển kinh tế - xã hội, hay nói cách khác phát triển q trình sử dụng tài ngun sống khơng sống để sản xuất cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống người Môi trường tự nhiên quan hệ với đời sống người phát triển xã hội loài người hệ thống tự nhiên có chức sau: - Thứ nhất: Môi trường sinh quyển, sinh thái cần thiết cho sống tự nhiên người Chức môi trường nơi sinh sống phát triển xã hội loài người Với chức môi trường nơi cung cấp hệ sinh thái yếu tố vật chất giúp tồn phát triển người bao gồm khơng khí, nguồn nước, đất, cối, rừng sinh vật Những yếu tố bị tổn hại đến mức độ định hậu đe dọa đến sống người Mơi trường không gian sống, khung cảnh lao động, nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí người - Thứ hai: Môi trường nơi chứa đựng nguồn tài nguyên làm thành đối tượng lao động sản xuất hình thành nguồn lực cần thiết cho việc sản xuất cải vật chất loài người Trong số số tái tạo được, số khác tái tạo Trong trình khai thác, mức độ khai thác nhanh mức độ tái tạo gây tình trạng khan hiếm, suy kiệt khủng hoảng môi trường Với chức thứ hai môi trường nơi cung cấp nguyên liệu lượng phục vụ hoạt động sản xuất kinh tế đời sống người Để tồn phát triển, người phải dựa vào tài nguyên sẵn có tự nhiên môi trường nơi cung cấp yếu tố GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn - Thứ ba: Môi trường nơi chứa đựng chất thải trình sinh hoạt sống người trình sản xuất Trong trình sinh sống phát triển xã hội, người mặt khai thác nguồn tài nguyên để sinh hoạt sản xuất loại hàng hóa khác lại thải vào mơi trường chất thải q trình sinh hoạt sản xuất 1.1.4.2 Vai trị mơi trường đời sống kinh tế - xã hội Từ việc nhận thức chức môi trường cho thấy môi trường có vai trị đặc biệt đời sống kinh tế - xã hội Môi trường không gian chứa đựng thể sống bao hàm xã hội loài người, giới sinh vật (động vật thực vật) Mỗi thể sống khơng thể tồn ngồi mơi trường Vì nói tới vai trị môi trường đời sống xã hội điều cần phải nhấn mạnh: Môi trường không gian sống loài sinh vật (kể người),các loài sinh vật sinh ra, lớn lên, trưởng thành tiêu vong môi trường Nếu không gian môi trường làm cho chất lượng sống nâng cao, lồi sinh vật có điều kiện thuận lợi để phát triển tốt, ngược lại không gian môi trường bị ô nhiễm, môi trường bị suy thoái ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống cản trở phát triển bình thường lồi sinh vật, có xã hội lồi người Do bảo vệ mơi trường, giữ cho mơi trường có tác dụng trực tiếp đến việc bảo tồn trì sống sinh vật mơi trường Môi trường nơi cung cấp yếu tố cần thiết, điều kiện cần thiết cho sống tất lồi sinh vật Ăngghen nói “con người sản phẩm tự nhiên”, người tồn môi trường tự nhiên, phát triển với môi trường tự nhiên, vật chất thể người mơi trường tự nhiên cung cấp, khơng khí mà người hít thở, nước mà người uống… từ môi trường tự nhiên thức ăn người xét cho từ môi trường tự nhiên: lúa gạo, hoa màu, rau xanh, trái mọc từ đất, tôm cá lớn lên từ ao nước sông, hồ, biển… Con người môi trường thống với nhau, sống môi trường người mặt chịu ảnh hưởng môi trường, mặt khác người lại tác động vào môi trường làm cho môi trường biến đổi, biến đổi môi trường lại ảnh hưởng trở lại người Những thứ mà môi trường tự nhiên cung cấp cho người bao gồm thứ có khả tái tạo thứ khơng có khả khơng có khả tái tạo Vì vậy, để đảm bảo cho xã hội phát triển người cần phải biết giữ gìn nguồn lực tự nhiên để sử dụng lâu dài tương lai Môi trường nơi diễn trình lao động sản xuất, dù sản xuất cơng nghiệp hay nơng nghiệp phải dựa tảng môi trường Các hoạt động GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn văn hóa, xã hội, nghiên cứu khoa học, sáng tạo nghệ thuật… phải dựa vào môi trường, sử dụng “chất liệu” mơi trường cung cấp Nói tóm lại sống trái đất trình hoạt động người tiến hành môi trường, dựa vào môi trường sử dụng yếu tố có sẵn mơi trường Xuất phát từ nhận thức mơi trường có vai trị to lớn, định tồn phát triển lồi sinh vật sống mơi trường 1.1.5 Mối quan hệ môi trường phát triển kinh tế - xã hội Các nhà kinh tế học nhiều nguyên nhân tạo nên phát triển kinh tế - xã hội: đời máy móc, cơng cụ khoa học kỹ thuật, thơng minh với óc sáng tạo khả lao động người… tất mơi trường Tự thân máy móc, cơng cụ khơng phát huy tác dụng khơng có ngun vật liệu, nhiên liệu; người dù thông minh sáng tạo đến khơng thể có khơng gian để tồn sản xuất khơng có mơi trường Khơng thể tách phát triển kinh tế - xã hội khỏi môi trường, mơi trường phát triển có mối quan hệ khăng khít với “Nếu khơng bảo vệ mơi trường cách đáng, phát triển bị yếu dần Ngược lại, khơng có phát triển, bảo vệ mơi trường thất bại”6 Phát triển kinh tế xã hội trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người qua việc sản xuất cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng văn hóa Phát triển xu hướng chung cá nhân loài người q trình sống, mơi trường phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: Mơi trường địa bàn đối tượng phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi tích cực tiêu cực mơi trường triển kinh tế - xã hội nhu cầu tất yếu loài người tất nhiên trình phát triển kinh tế người phải khai thác môi trường, nảy sinh mâu thuẫn việc phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Trong phạm vi quốc gia, tồn giới, ln ln tồn hai hệ thống: Hệ thống kinh tế - xã hội hệ thống môi trường Hệ thống kinh tế - xã hội cấu thành khâu: Sản xuất, lưu thông phân phối, tiêu thụ, tạo nên dòng luân chuyển nguyên liệu, lượng, hàng hóa, phế thải phần tử hệ thống Hệ thống môi trường với thành phần thiên nhiên xã hội tồn địa bàn với hệ thống kinh tế - xã hội Mối quan hệ hay mâu thuẫn biểu rõ ràng Hệ thống kinh tế lấy nguyên liệu, lượng từ hệ thống môi trường Đây chức môi trường: cung cấp nguyên, nhiên liệu cho sống người Nếu phát triển kinh tế mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên không tái tạo khai thác khả phục hồi tài nguyên tái tạo dẫn tới khơng cịn Xem Báo cáo phát triển giới 1992 Ngân hàng giới GVHD: ThS Kim Oanh Na SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn nguyên liệu, lượng, từ phải đình sản xuất, giảm sút triệt tiêu hệ thống kinh tế Chất thải thứ mà sống sinh hoạt người hoạt động kinh tế thải môi trường nhều Hầu hết phế thải độc hại sức khỏe sinh mệnh người, tác động xấu đến khơng khí, nước, đất, nhân tố mơi trường tài nguyên thiên nhiên khác Những chất độc hại làm tổn hại chất lượng mơi trường khiến cho hệ thống kinh tế hoạt động cách bình thường Để cho phát triển bền vững, việc xây dựng phát triển kinh tế đất nước địi hỏi quốc gia phải có tính tốn, phải vào tình hình tài ngun trình độ phát triển đất nước mà định chiến lược chung quốc gia Môi trường phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ khắng khít bền chặt bao hàm mâu thuẫn gay gắt Vấn đề quan trọng phải giải mâu thuẫn cách hợp lý có lợi 1.2 Khái quát hoạt động khai thác khoáng sản 1.2.1 Khái niệm khoáng sản Khoáng sản dạng vật chất gần gũi đóng vai trò to lớn đời sống người sắt, than đá, kẽm, vàng, dầu khí, nước khống thiên nhiên… Giá trị to lớn khoáng sản tính phức tạp quan hệ xã hội phát sinh q trình khảo sát, thăm dị, khai thác, chế biến khoáng sản tất yếu dẫn tới Nhà nước quản lý khống sản pháp luật Dưới góc độ pháp luật, khoáng sản hiểu bao gồm tài nguyên lòng đất, mặt đất dạng tích tụ tự nhiên khống vật, khống chất có ích thể rắn, thể lỏng, thể khí, sau khai thác Khống vật, khống chất bãi thải mỏ mà sau khai tác lại, khoáng sản (khoản Điều Luật khoáng sản 1996; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khoáng sản 2005) Luật khống sản 2010 Quốc hội thơng qua ngảy 17 tháng 11 năm 2010 có quy định sau: “Khống sản khống vật, khống chất có ích tích tự nhiên thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn lịng đất, mặt, bao gồm khống vật, khoáng chất bãi thải mỏ” 1.2.1 Phân loại khống sản Theo tính chất cơng dụng, Khống sản chia làm bốn nhóm: Khống sản kim loại, khoáng sản phi kim, khoáng sản nhiên liệu khoáng sản nước - Khoáng sản kim loại quặng, qua trình chế luyện, lấy kim loại hợp chất chúng, thuộc nhóm gồm: Nhóm khống sản sắt hợp kim sắt (sắt, Mangan, Crơm…); Nhóm kim lại (Thiếc, Đồng, Chì, Kẽm…); Nhóm kim loại nhẹ (Nhơm, Titan, Magiê…); Nhóm kim loại phóng xạ (Uran, thori, rađi) nhóm kim loại đất GVHD: ThS Kim Oanh Na 10 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn đồng thời góp phần nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên quốc gia từ phía các chủ thể tiến hành khai thác Thứ ba, giá tính thuế Giá tính thuế tài nguyên được quy định rõ Luật Thuế tài nguyên năm 2009 theo hướng “là giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên của tổ chức, cá nhân khai thác chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng” (Khoản Điều 6) chứ không chung chung quy định tại Điều Pháp lệnh Thuế tài nguyên năm 1998 là “tại nơi khai thác” Quy định “tại nơi khai thác” theo Pháp lệnh năm 1998 là tại tỉnh, huyện hay xã là vấn đề gây nhiều tranh cãi quá trình thực hiện Đối với trường hợp tài nguyên khai thác chưa có giá bán thì Khoản Điều Luật Thuế tài nguyên đưa nguyên tắc xác định giá bán cụ thể sau: - Giá bán thực tế thị trường khu vực của đơn vị sản phẩm tài nguyên cùng loại không thấp giá tính thuế Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định Tác giả cho rằng, quy định này nhằm giúp khống chế mức giá sàn của loại tài nguyên không được thấp đơn giá Nhà nước quy định nhằm tránh trường hợp kê khai giá quá thấp để trốn thuế - Đối với tài nguyên khai thác chứa nhiều chất khác thì giá tính thuế xác định theo giá bán đơn vị của từng chất và hàm lượng của từng chất tài nguyên khai thác không thấp giá tính thuế Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định Tuy nhiên, theo tôi, thực tế, việc xác định hàm lượng riêng của từng chất tài nguyên rất phức tạp và đòi hỏi phải thơng qua quy trình kỹ tḥt phải có chi phí để xác định Trong đó, sở vật chất, điều kiện kỹ thuật cũng nguồn nhân lực của quan quản lý nhà nước là quan thuế và quan tài nguyên - môi trường để thực hiện việc phân tích, xác định hàm lượng chưa đảm bảo thì e rằng, tính khả thi của quy định này sẽ khơng cao - Phí bảo vệ mơi trường Hoạt động khai thác khống hoạt động vừa tác động tiếp đến nguồn tài nguyên khoáng sản làm suy giảm trữ lượng tài nguyên vừa ảnh hưởng trực tiếp nặng nề đến đất, nước, môi sinh, môi trường khu vực diễn hoạt động khai thác khống sản Đây hoạt động làm phát sinh tác động xấu mơi trường Chính vậy, chủ thể tiến hành khai thác khống sản trở thành đối tượng nộp phí bảo vệ mơi trường theo điều 113 Luật Bảo vệ môi trường 2005: “Tổ chức, cá nhân xả thải mơi trường có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu mơi trường phải nộp phí bảo vệ mơi trường” Nhằm thể chế hóa quy định trên, Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2008/NĐ-CP ngày 13/5/2008 về phí bảo vệ mơi trường đới với khai thác khống sản, Nghị định số 82/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 63/2008/NĐ-CP và GVHD: ThS Kim Oanh Na 27 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn Bộ Tài ban hành Thơng tư số 67/2008/TT-BTC ngày 21/7/2008 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 63/2008/NĐ-CP của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản, Thông tư số 238/2009/TT-BTC ngày 21/12/2009 hướng dẫn thực Nghị định số 82/2009/NĐ-CP Liên quan đến phí tài nguyên có những vấn đề sau: Thứ nhất, đối tượng chịu phí Theo Khoản Điều Nghị định 82/2009/NĐ-CP thì, đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản là: đá, fenspat, sỏi, cát, đất, than, nước khoáng thiên nhiên, sa khoáng than (ilemenit), loại khoáng sản kim loại, quặng apatit, dầu thơ khí thiên nhiên, khí than loại khoáng sản khác Với quy định này, đối tượng chịu phí đã được mở rộng so với quy định tại Nghị định số 137/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 09/11/2005 phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản (văn bản này đã được thay thế bởi Nghị định 63/2008/NĐ-CP) Có thể nói, việc mở rộng đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản vậy đã bao quát hết các loại khoáng sản được phép khai thác ở Việt Nam Điều tạo sự công bằng đối với tất cả các chủ thể tiến hành khai thác khoáng sản vì họ đều phải thực hiện nghĩa vụ nợp phí tài ngun Thứ hai, cách tính để thu phí Theo Phần Thông tư số 67/2008/TT-BTC Bộ Tài chính, cách tính để thu phí được quy định đơn giản, dễ dàng cho chủ thể tiến hành khai thác khoáng sản có thể tự mình tính được số tiền phí phải nộp, cụ thể là: số phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản phải nộp kỳ nộp phí tính dựa vào số lượng loại khống sản khai thác (theo đơn vị tính m 3) nhân với mức thu tương ứng Tuy nhiên, cách tính này có vấn đề sau cần làm rõ: - Mức thu phí loại quặng khống sản kim loại khác (trong có quặng khống sản vàng) q thấp, khơng đủ trang trải chi phí cho việc khắc phục hậu môi trường hoạt động khai thác vàng, chưa thể công bằng, hợp lý so với mức thu loại khoáng sản kim loại khác Theo Nghị định 63/2008/NĐ-CP mức thu phí loại 10.000 đồng/tấn Với mức thu phí khơng hợp lý, khai thác quặng vàng có khả gây nhiễm độc hại cao loại khống sản khác - Có khơng tương đồng đơn vị tính đá làm vật liệu xây dựng thông thường các văn bản pháp luật Theo Điều Luật Thuế tài ngun chỉ có nước khống thiên nhiên, nước nóng thiên nhiên, nước thiên nhiên dùng cho mục đích cơng nghiệp sản lượng tài ngun tính thuế xác định mét khối (m 3) lít (l) và thực tế áp dụng tại các quan thuế thì đơn vị tính đá làm vật liệu xây dựng thông thường tại Điều Nghị định 63/2008/NĐ-CP lại quy định đơn vị tính m3 Sự khơng tương đồng gây khó khăn cho chủ thể tiến hành khai thác khoáng sản việc kê khai thuế tài nguyên phí bảo vệ mơi trường, đồng thời gây khó khăn cho quan thuế việc xác định mức thu thuế và phí, Vì vậy, GVHD: ThS Kim Oanh Na 28 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn cần phải rà soát lại các văn bản pháp luật có liên quan vấn đề để thống nhất đơn vị tính đối với loại tài nguyên đá xây dựng - Trong trường hợp khoáng sản khai thác phải qua sàn tuyển, chế biến trước bán ra, cứ điều kiện thực tế khai thác và công nghệ chế biến khoáng sản địa bàn để quy định tỷ lệ quy đổi từ số lượng khoáng sản thành phẩm tiêu thụ số lượng khoáng sản nguyên khai để làm cứ tính phí bảo vệ môi trường đối với từng loại khoáng sản cho phù hợp Tuy nhiên, tỷ lệ quy đổi thế nào thì pháp luật lại chưa quy định về mặt nguyên tắc, điều này sẽ dẫn đến tình trạng mỗi địa phương làm một cách khác nhau, không có sự thống nhất phạm vi cả nước Nó dẫn đến tình trạng không biết cách tính tỷ lệ quy đổi; từ đó để đơn giản hóa việc tính phí, quan thuế nhiều nơi sẽ thực hiện việc ấn định sản lượng từng loại khoáng sản khai thác; vậy sẽ không xác định chính xác số phí phải thu, hoặc là thất thu tiền phí hoặc là thu vượt mức Vì vậy, Bộ Tài chính cần sớm ban hành văn hướng dẫn cách tính tỷ lệ quy đổi * Phân biệt nghĩa vụ nộp thuế tài nguyên với nghĩa vụ nộp phí bảo vệ mơi trường chủ thể khai thác khoáng sản Việc áp dụng thuế và phí bảo vệ môi trường là những hình thức thể hiện của nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Thuế phí đều là những ng̀n thu phải nộp vào ngân sách nhà nước Tuy nhiên, thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản là hai loại nghĩa vụ khác mà chúng ta cần phải phân biệt: Thứ nhất, đặc điểm của thuế và phí không giống nhau.Thuế là khoản thu của ngân sách nhà nước, không mang tính đối giá hồn trả trực tiếp, còn phí lại mang tính đối giá và hoàn trả trực tiếp Có nghĩa là chủ thể đóng thuế không nhận lại một lợi ích trực tiếp từ phía Nhà nước và không được hoàn lại một giá trị lợi ích nào đó tương xứng với số tiền thuế mà họ đã nộp Thuế tài nguyên mang đặc điểm này các loại thuế khác Trong đó, theo quy định tại Điều của Pháp lệnh phí và lệ phí năm 2001 thì “phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ…” Như vậy, việc đóng phí của các tổ chức, cá nhân chỉ phải thực hiện họ nhận được sự cung ứng một dịch vụ từ một chủ thể khác Tiền phí sẽ tương ứng với tính chất, mức độ của dịch vụ được cung ứng Phí bảo vệ mơi trường đới với khai thác khoáng sản mà các tổ chức, cá nhân được phép khai thác phải nộp thực chất là số tiền họ phải đóng cho Nhà nước để nhận lấy sự cung cấp dịch vụ từ phía Nhà nước, đó là những hoạt động nhằm bảo vệ và đầu tư cho môi trường tại địa phương nơi diễn hoạt động khai thác khoáng sản mà đáng lẽ những hoạt động này phải chính các chủ thể khai thác khoáng sản phải thực hiện, Nhà nước đã đứng thực hiện thay cho họ GVHD: ThS Kim Oanh Na 29 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn Thứ hai, về chức năng, thuế tài nguyên là một những nguồn thu chung của ngân sách nhà nước để dùng cho các hoạt động điều tiết xã hội khác nhau, đó có hoạt động bảo vệ môi trường Còn phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản là nguồn thu ngân sách địa phương hưởng 100% để hỗ trợ cho công tác bảo vệ và đầu tư cho môi trường tại địa phương nơi có hoạt động khai thác khoáng sản Phí bảo vệ mơi trường khai thác khống sản là nguồn tài chính được sử dụng với mục đích nhằm bù đắp thiệt hại, tổn thất và tác động xấu hoạt động khai thác khoáng sản gây cho môi trường tại khu vực diễn hoạt động này Thứ ba, mặc dù hành vi khai thác khoáng sản của tổ chức, cá nhân là sự kiện pháp lý làm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường theo Nghị định 63/2008/NĐ-CP, sở xác lập nghĩa vụ nộp thuế tài nguyên dựa vào hành vi khai thác khoáng sản là vì tài nguyên khoáng sản là tài sản của quốc gia, nên bất kỳ chủ thể nào được Nhà nước trao quyền tác động vào nó thông qua hành vi khai thác thì phải có nghĩa vụ đối với Nhà nước, đó chính là thực hiện nghĩa vụ nộp thuế Trong đó, phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác khoáng sản dựa những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến môi trường xung quanh tại khu vực diễn hoạt động khai thác, nên các chủ thể tiến hành khai thác khoáng sản phải có nghĩa vụ phục hồi lại môi trường cho cộng đồng Tóm lại, đối với các tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản là họ được Nhà nước trao quyền tác động vào môi trường thông qua hành vi khai thác khoáng sản vì lợi ích riêng, hậu quả về môi trường mà cụ thể là sự cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản cũng sự ô nhiễm môi trường từ hoạt động khai thác gây thì cộng đồng xã hội phải gánh lấy; vì vậy, các chủ thể này phải có nghĩa vụ đối với Nhà nước, với cộng đồng là điều tất yếu Và cũng chỉ có những khoản tiền phải đóng thông qua thuế, phí vậy mới tác động đến ý thức bảo vệ tài nguyên, bảo vệ môi trường từ các tổ chức, cá nhân cách mạnh mẽ vì nếu không muốn nộp tiền nhiều cho Nhà nước thì các chủ thể khai thác phải gìn giữ môi trường quá trình khai thác hay khai thác hợp lý, tiết kiệm tài nguyên khoáng sản Tuy nhiên, thực tế, việc thu thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản còn nhiều vấn đề bất cập Cho đến nay, còn nhiều địa phương chưa triển khai việc thu phí bảo vệ môi trường đới với khai thác khoáng sản TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội Việc thu thuế tài nguyên bị thất thu ở nhiều nơi sự buông lỏng công tác quản lý của các quan quản lý nhà nước, sự thiếu phối hợp giữa quan quản lý chuyên môn lĩnh vực khoáng sản với quan thuế Thực trạng này cần nhanh chóng khắc phục thì mới phát huy được hiệu quả việc thực hiện nghĩa vụ tài chính của các chủ thể khai thác GVHD: ThS Kim Oanh Na 30 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn khoáng sản, qua đó nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường và tài nguyên khoáng sản của tổ chức, cá nhân được phép khai thác khoáng sản9 2.1.6 Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải lập dự án cải tạo, phục hồi mơi trường Theo quy định pháp luật tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải lập dự án cải tạo, phục hồi môi trường bao gồm : + Tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư khai thác khoáng sản mới; dự án đầu tư nâng cơng suất mở rộng diện tích, độ sâu khai thác khoáng sản; + Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khống sản có Báo cáo đánh giá tác động môi trường/Bản cam kết bảo vệ môi trường/Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường/Đề án bảo vệ mơi trường phê duyệt/xác nhận chưa có Dự án cải tạo, phục hồi môi trường quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt chưa thực ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường; + Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản chưa có Đề án bảo vệ mơi trường quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt/xác nhận chưa thực ký quỹ cải tạo, phục hồi mơi trường Ngồi ra, tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư xây dựng cơng trình, quan nhà nước có thẩm quyền cho phép tiến hành khai thác khống sản khu vực dự án khơng phải ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường Tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản thuộc đối tượng phải lập dự án cải tạo mơi trường tự thuê tổ chức tư vấn có đủ điều kiện theo quy định pháp luật lập dự án cải tạo phục hồi mơi trường trình quan có thẩm quyền tổ chức thẩm định, phê duyệt Dự án cải tạo, phục hồi mơi trường phải có cấu trúc nội dung theo quy định, bao gồm nội dung sau: - Khái qt chung dự án: Thơng tin chung; Cơ sở để lập Dự án cải tạo, phục hồi mơi trường; vị trí địa lý; mục tiêu Dự án cải tạo, phục hồi môi trường - Đặc điểm cơng tác khai thác khống sản: Khái qt chung khu vực khai thác khoáng sản; phương pháp khai thác; trạng môi trường; tác động đến môi trường - Phương án cải tạo, phục hồi môi trường: Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường; nội dung cải tạo, phục hồi môi trường - Tổ chức quản lý giám sát mơi trường: Chương trình quản lý; chương trình giám sát mơi trường - Dự tốn chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường: Dự tốn chi phí cải tạo, phục hồi mơi trường; tính toán khoản tiền ký quỹ thời điểm ký quỹ; đơn vị nhận ký quỹ ThS Phan Thỵ Tường Vi, Khoa Luật, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh GVHD: ThS Kim Oanh Na 31 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn - Cam kết thực kết luận: Cam kết tổ chức, cá nhân; kết luận Tổ chức, cá nhân có dự án đầu tư khai thác khống sản mới; dự án đầu tư nâng cơng suất mở rộng diện tích, độ sâu khai thác khống sản lập dự án cải tạo, phục hồi môi trường nộp Dự án cải tạo, phục hồi môi trường kèm theo hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt/xác nhận Báo cáo đánh giá tác động môi trường/Bản cam kết bảo vệ môi trường Văn đề nghị thẩm định, phê duyệt/ xác nhận Báo cáo đánh giá tác động môi trường/Bản cam kết bảo vệ môi trường phải bổ sung thêm nội dung đề nghị thẩm định, phê duyệt Dự án cải tạo, phục hồi môi trường Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản có Báo cáo đánh giá tác động mơi trường/Bản cam kết bảo vệ môi trường/Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường/Đề án bảo vệ môi trường phê duyệt/xác nhận chưa có Dự án cải tạo, phục hồi mơi trường quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt chưa thực ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường phải lập hồ sơ đề nghị thẩm định, phê duyệt Dự án cải tạo, phục hồi môi trường Hồ sơ gồm: Văn đề nghị thẩm định, phê duyệt Dự án cải tạo, phục hồi môi trường lập theo mẫu quy định 07 (bảy) thuyết minh Dự án cải tạo, phục hồi môi trường kèm theo vẽ liên quan (nếu có) Tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản chưa có Đề án bảo vệ mơi trường quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt/xác nhận chưa thực ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường lập hồ sơ riêng, nộp Dự án cải tạo, phục hồi môi trường kèm theo hồ sơ đề nghị phê duyệt/xác nhận Đề án bảo vệ môi trường Văn đề nghị thẩm định, phê duyệt/xác nhận Đề án bảo vệ môi trường phải bổ sung thêm nội dung đề nghị thẩm định, phê duyệt Dự án cải tạo, phục hồi môi trường 2.1.7 Trách nhiệm ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản Khai thác khoáng sản hoạt động kinh tế góp phần quan trọng vào q trình phát triển kinh tế - xã hội tăng trưởng GDP Tuy nhiên hoạt động gây nhiều tác động tới mơi trường Các tác động kể tới là: Chấn động nổ mìn, bụi, tiếng ồn hầu hết công đoạn sản xuất, ảnh hưởng tới môi trường nước, đất… Do vậy, bên cạnh loại thuế, phí mơi trường, Điều 114 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy đinh: Các tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên phải thực việc ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường Ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường việc tổ chức, cá nhân phép khai thác khoáng sản ký gửi khoản tiền định, theo thời hạn định, vào Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam Quỹ bảo vệ môi trường địa phương (sau gọi chung Quỹ bảo vệ môi trường) nhằm mục đích bảo đảm tài cho việc cải tạo, phục hồi mơi trường sau khai thác khống sản GVHD: ThS Kim Oanh Na 32 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn Ký quỹ phục hồi môi trường công cụ kinh tế cần thiết quản lý quản lý tài ngun mơi trường, đóng vai trò tác động trực tiếp đến việc thực trách nhiệm bảo vệ mơi trường sau thác khống sản tổ chức, cá nhân Trước đây, việc ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường thực theo thông tư liên tịch số 126/1999/TTLT-BTC-BCN-BKHCNMT ngày 22/10/1999 Bộ Tài chính, Bộ Cơng nghiệp, Bộ Khoa học Cơng nghệ Môi trường Hiện chế ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường quy định Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 29/5/2008 Thủ tướng Chính phủ ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Nghị định số 160/NĐ-CP ngày 27/12/2005 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khống sản Mới đây, Bộ Tài ngun Mơi trường ban hành Thông tư số 134/2009/TT-BTNMT ngày 31/12/2009 quy định lập, phê duyệt, kiểm tra, xác nhận dự án cải tạo, phục hồi môi trường ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường hoạt động khai thác khoáng sản Theo quy định, tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản phải lập dự án cải tạo, phục môi trường sau khai thác (trong số tiền ký quỹ cụ thể hóa dự tốn chi tiết theo phương án phục môi trường) tiến hành ký quỹ Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam hay Quỹ Bảo vệ mơi trường địa phương nơi có mỏ khai thác (thay thơng qua ngân hàng trước đây); mức tiền ký quỹ phụ thuộc vào quy mô khai thác, tác động xấu mơi trường, chi phí cần thiết để cải tạo, phục hồi môi trường sau khai thác, đồng thời số tiền ký quỹ tính lãi suất số tiền ký quỹ gửi không kỳ hạn Trường hợp tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản trả lại bị thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản, khoảng tiền ký quỹ ký quỹ lớn số tiền thực tế dùng cho cải tạo, phục hồi mơi trường khoản chênh lệch trả lại cho tổ chức, cá nhân ký quỹ, việc hoàn trả thực sau có xác nhận hồn thành việc cải tạo, phục hồi môi trường; khoản tiền ký quỹ nhỏ số tiền thực tế dùng cho cải tạo, phục hồi mơi trường, tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải nộp bổ sung khoản chênh lệch cho đủ vào Quỹ Bảo vệ môi trường nơi ký Trong thời hạn năm kể từ hồn thành việc cải tạo, phục hồi mơi trường, tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải tiếp tục chịu trách nhiệm trách nhiệm dự án cải tạo, phục hồi môi trường; trường hợp xảy cố môi trường nơi tiến hành cải tạo phục hồi môi trường, tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm đầu tư khắc phục cố Tổ chức, cá nhân không thực việc ký quỹ phải bị đình hoạt động thu hồi giấy phép khai thác khoáng sản theo quy định pháp luật khoáng; bị xử phạt vi phạm hành chịu trách nhiệm khắc phục hậu gây môi trường theo quy định pháp luật GVHD: ThS Kim Oanh Na 33 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn 2.2 Trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản hệ thống pháp luật Việt Nam Trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản hiểu chế tài mà quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng người có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai khai thác khống sản Hay nói cách khác, việc áp dụng trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường hoạt động khai thác khống sản biện pháp bảo đảm tính cưỡng chế pháp luật tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật mơi trường hoạt động khai thác khống sản Vi phạm pháp luật môi trường hoạt động khai thác khoáng sản hành vi trái pháp luật, có lỗi, chủ thể thực hoạt động khai thác khoáng sản gây ra, xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật môi trường bảo vệ thường gây hậu nhiễm, suy thối mơi trường Để truy cứu trách nhiệm pháp lý tổ chức, cá nhân có hành vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản phải xác định cấu thành vi phạm pháp luật, bao gồm: mặt khách quan, chủ quan, chủ thể khách thể Những yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật làm rõ nghiên cứu trách nhiệm pháp lý cụ thể Theo quy định pháp luật Việt Nam hành, loại vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khống sản có loại trách nhiệm pháp lý tương ứng, là: 2.2.1 Trách nhiệm hành Cơ sở pháp lý xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trường hoạt động khai thác khống sản pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002, Nghị định số 150/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2004 quy đinh xử phạt hành lĩnh vực khoáng sản, Nghị định số 77/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 150/2005/NĐ-CP Nghị định số 117/2009/NĐ-CP quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường Đây văn pháp luật quan trọng quy định vấn đề có tính chất chung xử lý vi phạm hành chính, vấn đề có liên quan đến nguyên tắc, hình thức, biện pháp, thủ tục thẩm quyền…về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường nói chung, lĩnh vực khống sản nói riêng Về nguyên tắc trách nhiệm pháp lý hành áp dụng tổ chức, cá nhân vi phạm gây hậu lớn xong chưa đến mức xử lý hình Hình thức phạt hành GVHD: ThS Kim Oanh Na 34 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn chủ yếu phạt tiền hình thức phạt bổ sung khác, tùy theo mức độ môi trường bị xâm phạm mà số tiền hình thức xử phạt khác Nghị định số 150/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2004 quy đinh xử phạt hành lĩnh vực khống sản quy đinh: Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau: - Phạt cảnh cáo; - Phạt tiền Mức phạt tiền cụ thể hành vi vi phạm quy định khai thác khoáng sản quy định khoản điều Nghị định số 77/2007/NĐ-CP.10 Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm hành lĩnh vực khoáng sản, tổ chức, cá nhân vi phạm cịn bị áp dụng nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau: + Tước giấy phép (có thời hạn khơng thời hạn); + Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Ngồi tổ chức, cá nhân cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau: Buộc khôi phục lại trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra; Buộc tiêu hủy vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi trồng; Buộc báo cáo kết điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản hoạt động khoáng sản cho quan nhà nước có thẩm quyền; Buộc san lấp cơng trình; thực đầy đủ u cầu bảo vệ tài ngun khống sản, bảo vệ mơi trường theo quy định; Buộc đăng ký với quan có thẩm quyền kế hoạch điều tra địa chất tài nguyên khoáng sản hoạt động khoáng sản; Buộc tốn tiền sử dụng số liệu, thơng tin Nhà nước kết khảo sát; thăm dị khống sản; Buộc lập thiết kế mỏ, bổ nhiệm giám đốc điều hàn mỏ theo quy định Nói tóm lại, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực vi phạm pháp luật mơi trường công cụ đắc lực giai đoạn nay, quan nhà nước sử dụng nhiều để giải vụ việc môi trường Nó cụ thể q gần hồn tồn việc cần làm tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật môi trường 2.2.2 Trách nhiệm dân Nếu quy định trách nhiệm hành tổ chức, cá nhân đình hoạt động, buộc tháo dỡ cơng trình, xử lý nhiễm khắc phục trách nhiệm dân 10 Xem khoản điều Nghị định số 77/2007/NĐ-CP GVHD: ThS Kim Oanh Na 35 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn lại theo hướng khác Người có hành vi phá hoại, gây tổn hại đến môi trường, không tuân theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền có cố môi trường, không thực quy định đánh giá tác động môi trường, quy phạm quy định pháp luật môi trường gây thiệt hại cho tổ chức hay cộng đồng phải chịu trách nhiệm dân Trách nhiệm dân lĩnh vực bảo vệ môi trường áp dụng chủ thể chủ yếu hình thức bồi thường thiệt hại Như vậy, ngồi trách nhiệm phải khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi, tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm cịn phải khắc phục hậu theo quy định quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường, gây thiệt hại cho người khác phải bồi thường Khoản điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005 quy định: “Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm khác theo quy định pháp luật” Việc bồi thường thiệt hại vật chất hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường gây tiến hành theo nguyên tắc thỏa thuận bên có hành vi gây thiệt với bên bị thiệt hại Điều 624 Bộ luật dân quy định: “Cá nhân, pháp nhân chủ thể khác làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường, kể trường hợp người gây nhiễm mơi trường khơng có lỗi” Điều 623 Bộ luật dân quy định: “Khi sử dụng, bảo quản, từ bỏ tài sản mình, chủ sở hữu phải tuân theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường; làm ô nhiễm mơi trường phải chấm dứt hành vi gây ô nhiễm, thực biện pháp khắc phục hậu bồi thường thiệt hại” Ở quan tư pháp mà cụ thể tòa án nhân dân xét xử vụ án dân có vi phạm pháp luật môi trường thuộc trách nhiệm dân nhằm xử phạt trường hợp xâm pham đe, giáo dục ý thức người dân tuân thủ pháp luật mơi trường, góp phần bảo vệ kỹ cương pháp luật Các quy định giải vấn đề môi trường tổ chức, cá nhân có hành vi gây nhiễm mơi trường, đồng thời gây thiệt hại vật chất cho người khác Tuy nhiên, pháp luật hành chưa giải số vấn đề đặt Đó là: Trách nhiệm bồi thường xác định thiệt hại trực tiếp hay gián tiếp? Bồi thường thiệt hại có bao gồm chi phí khắc phục, phục hồi môi trường không? Các quy định bồi thường thiệt hại quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà hành vi gây ô nhiễm gây Khơng phải tất hành vi có ảnh hưởng xấu đến môi trường gây thiệt hại cho người khác hành vi gây ô nhiễm môi trường cịn phải đương “vi phạm tiêu chuẩn mơi trường”11 Bên cạnh việc xác định trách nhiệm dân pháp nhân dễ Không phải vụ vi phạm môi trường xảy u cầu pháp 11 Giáo trình Luật môi trường, Đại học luật Hà Nội, 2006 GVHD: ThS Kim Oanh Na 36 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn nhân bồi thường, mà muốn bồi thường phải xác định mức độ vi phạm pháp nhân vụ việc ô nhiễm lớn xảy phạm vi rộng, khu vực có nhiều sở sản xuất kinh doanh hoạt động Đây vấn đề vơ khó khăn công tác xác định mức độ gây ô nhiễm sở Mà theo quy định pháp luật khơng chứng minh mức độ lỗi tổ chức, cá nhân gây thiệt hại khơng thể u cầu họ bồi thường thiệt Do thực tế vấn đề bồi thường giải chủ yếu dựa thỏa thuận bên mà không vào mức độ lỗi tổ chức pháp nhân 2.2.3 Trách nhiệm hình Từ thực tiễn áp dụng pháp luật, Bộ luật hình cho thấy số hành vi vi phạm pháp luật phát triển nguy hiểm cho xã hội, có nơi có lúc diễn nghiêm trong, có lĩnh vực bảo vệ mơi trường Thực tiễn đấu tranh phịng chống tội phạm thời gian qua cho thấy tội phạm có tổ chức có chiều hướng gia tăng địi hỏi phải quy định Bộ luật hình với chế tài nghiêm khắc Trách nhiệm hình trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc áp dụng cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật môi trường gây hậu nghiêm trọng Nhận thức tầm quan trọng mức độ nguy hiểm tội phạm môi trường nên nhà làm luật sớm cụ thể hóa tội phạm mơi trường thành chương Chương XVII Bộ luật hình 1999 quy định tội phạm môi trường (từ Điều 182 đến Điều 191) Tuy nhiên, từ ban hành Bộ luật hình 1999 đến nay, việc khởi tố hành vi phạm tội lĩnh vực môi trường Chỉ có hai tội phạm thường bị truy cứu là: tội hủy hại rừng (Điều 189) tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã, quý (Điều 190) Thực tế cho thấy, chưa quan tâm mức đến tội phạm môi trường Gần đây, Cơ quan Cảnh sát môi trường thành lập Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình Quốc hội thông qua ngày 19/6/2009 sửa đổi, bổ sung số điều Chương tội phạm môi trường để phù hợp với thực tế xã hội Hy vọng việc xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực mơi trường nói chung tội phạm mơi trường nói riêng có chuyển biến tích cực * So sánh Bộ luật hình năm 1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2010 Bộ luật hình 1999 - Quy định tội độc lập: Tội gây nhiễm khơng khí (Điều 182), tội gây ô nhiễm nguồn nước (Điều 183), tội gây ô nhiễm đất (Điều 184) Mặt khác, Bộ luật hình GVHD: ThS Kim Oanh Na Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình - Hợp tội gây ô nhiễm (không khí, nguồn nước đất – Điều 182, 183, 184 Bộ luật hình 1999) thành gây nhiễm môi trường (Điều 182), đồng thời 37 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn năm 1999 quy định tội phạm mơi trường có 10 điều luật (từ Điều 182 đến Điều 191), điều so với Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình - Điều 185 Tội nhập cơng nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải chất không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: Chủ thể người nhập cho phép nhập đối tượng nói vi phạm áp dụng mức phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng - Điều 190 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm: người vi phạm phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Ngồi cịn có hình phạt bổ sung phạt tiền từ triệu đến 20 triệu đồng - Điều 191 Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên: Điều luật áp dụng người bị xử phạt hành mà cịn gây hậu nghiêm trọng bị phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng mức phạt tiền bổ sung từ triệu đồng đến 20 triệu đồng GVHD: ThS Kim Oanh Na quy định cấu thành linh hoạt bước để vận dụng xử lý thực tế Ngoài Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình cịn bổ sung thêm tội liên quan đến tội phạm Đó là: Điều 182a Tội vi phạm quy định quản lý chất thải nguy hại; Điều 182b Tội vi phạm quy định phòng ngừa cố Điều 191b.Tội nhập khẩu, phát tán loài ngoại lai xâm hại - Điều 185 Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam: Chủ thể người lợi dụng việc nhập đối tượng tương tự Điều 185 Bộ luật hình 1999 vi phạm hình phạt tiền tăng cao: từ 200 triệu đồng đến tỷ đồng - Điều 190 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ: hình phạt tiền áp dụng cho điều luật tăng gấp 10 lần so với hình phạt tiền Điều 190 Bộ luật hình 1999 cải tạo khơng giam giữ tăng năm so với điều luật nói Hình phạt bổ sung cuang tăng từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng - Điều 191 Tội Vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên: Điều luật áp dụng người vi phạm quy định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên gây hậu nghiêm trọng mà khơng cần bị xử phạt hành trước hình phạt tiền áp dụng từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng Mặt khác, hình tiền bổ sung từ 10 triệu đồng đến 100 38 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn triệu đồng Mặc dù Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình từ ngày 01/01/2010 có hiệu lực thi hành, qua thực tiễn năm qua cho thấy nhiều vướng mắc, bất cập chưa sửa đổi, bổ sung năm 2009 vừa qua Đó vấn đề sau: - Một số hành vi bị nghiêm cấm Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 (Điều 7) chưa bổ sung lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình năm 2009 như: hành vi gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép; sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ nguy hiểm mơi trường sức khỏe tính mạng người; hành vi cản trở hoạt động bảo vệ môi trường - Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình quy định truy cứu trách nhiệm hình cá nhân vi phạm pháp luật hình mà chưa quy định pháp nhân Vì vậy, lỗ hổng lớn pháp luật cần phải sửa đổi, bổ sung cách Bộ luật Hình sự, phải thiết lập chế định trách nhiệm hình pháp nhân nhằm xử lý mặt hình hành vi vi phạm doanh nghiệp điều kiện - Quy định tội phạm môi trường có mức độ “gây hậu nghiêm trọng” “gây hậu nghiêm trọng” “gây hậu đặc biệt nghiêm trọng” Qua 10 năm thực Bộ luật Hình năm 1999 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự, chưa có văn hướng dẫn vấn đề Vì vậy, thời gian tới cần phải hướng dẫn, quy định cụ thể dấu hiệu này, đồng thời quy định số loại tội phạm cần thực hành vi phạm tội có cấu thành hình thức truy cứu trách nhiệm hình sự, hậu (nếu có) tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình số nước giới Singapo, Ôxtrâylia quy định theo hướng này12 12 TS Phạm Văn Lợi, Viện trưởng viện khoa học quản lý môi trường, Tổng cục môi trường GVHD: ThS Kim Oanh Na 39 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn THỰC TIỄN VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN 3.1 Tình hình chung dự án khai thác Bauxite tĩnh Đắk Nông GVHD: ThS Kim Oanh Na 40 SVTH: Đỗ Thành Tâm ... mơi trường hoạt động khai thác khống sản Chương Thực trạng pháp luật trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản Chương Thực tiễn giải pháp bảo vệ môi trường hoạt. .. Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN Để nghiên... văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật thực tiễn phục hồi cải thiện môi trường hoạt động khai thác khống sản, đồng thời góp phần khai thác,

Ngày đăng: 23/04/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan