Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
4,38 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ VẬT LÝ 12 NÂNG CAO SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVE PRESENTER Luận văn tốt nghiệp Ngành : SƢ PHẠM VẬT LÝ Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Vƣơng Tấn Sĩ Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Mã số sinh viên: 1110225 Lớp: TL1102A1 Khóa: 37 Cần Thơ, năm 2015 Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý Trong thời gian thực đề tài luận văn “Giáo án Vật lý 12 nâng cao sử dụng phần mềm Active Presenter” gặp nhiều khó khăn nhƣng với cố gắng thân, hƣớng dẫn tận tình quý thầy cô, đóng góp ý kiến chân thành bạn động viên gia đình, hoàn thành tốt đề tài luận văn Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến: Thầy Vƣơng Tấn Sĩ tận tình hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành đề tài luận văn cách tốt Quý thầy cô môn Sƣ phạm Vật lý – khoa Sƣ phạm – trƣờng đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức, kỹ để hoàn thành luận văn Gia đình tạo điều kiện thuận lợi động viên tinh thần suốt thời gian thực đề tài Các bạn sinh viên lớp Sƣ phạm Vật lý K37 đóng góp ý kiến để đề tài đƣợc hoàn thiện Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực hoàn thiện nhƣng không tránh khỏi thiếu sót trình thực đề tài Rất mong đƣợc góp ý chân thành quý thầy cô bạn để đề tài hoàn chỉnh Thay lời cảm ơn, xin chúc quý thầy cô, gia đình bạn lời chúc sức khỏe, thành công hạnh phúc Sinh viên thực Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu trƣớc Mọi tham khảo, trích dẫn đƣợc rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 27 tháng 04 năm 2015 Tác giả Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI PHẠM VI ĐỀ TÀI CÁC MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 5.1 Phƣơng pháp 5.2 Phƣơng tiện CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TIN HỌC HỖ TRỢ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Quan điểm dạy học 1.2 Tiến trình dạy học 1.3 Phƣơng pháp dạy học 1.4 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.5 Mục đích đổi phƣơng pháp dạy học 1.6 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 1.7 Yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học 1.8 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 1.9 Một số hình thức dạy học theo hƣớng đổi 1.10 Một số kỹ dạy học góp phần đổi phƣơng pháp dạy học 1.11 Thiết bị dạy học góp phần đổi phƣơng pháp dạy học ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phƣơng pháp chiến lƣợc đổi phƣơng pháp dạy học 2.2 Những định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Vật lý lớp 12 theo chƣơng trình đổi 2.3 Đổi thiết kế giảng CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GÓP PHẦN ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 10 3.1 Đổi phƣơng pháp dạy học theo quan niệm công nghệ thông tin truyền thông 10 3.2 Ứng dụng máy vi tính dạy học Vật lý 11 CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 14 GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -i- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý KHÁI QUÁT VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 14 1.1 Khái niệm giáo án điện tử 14 1.2 Quy trình thiết kế giáo án điện tử 14 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 15 2.1 Mục tiêu việc xây dựng giảng điện tử 15 2.2 Kỹ trình bày 15 2.3 Kỹ giảng 15 2.4 Đáp ứng tiêu chí tự học 15 2.5 Kỹ Multimedia 15 2.6 Soạn câu hỏi 15 2.7 Nguồn tƣ liệu 16 2.8 Từ khóa 16 CHƢƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM 17 ACTIVE PRESENTER 17 GIỚI THIỆU VỀ ACTIVE PRESENTER 17 1.1 Thông tin phần mềm: 17 1.2 Những tính chính: 17 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVE PRESENTER 18 THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 NÂNG CAO 22 3.1 Thiết kế BÀI 3: MOMEN ĐỘNG LƢỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN MOMEN ĐỘNG LƢỢNG 22 3.2 Thiết kế BÀI 12: TỔNG HỢP DAO ĐỘNG 25 3.3 Thiết kế BÀI 16: GIAO THOA SÓNG 29 3.4 Thiết kế BÀI 24: SÓNG ĐIỆN TỪ 36 3.5 Thiết kế BÀI 32: MÁY BIẾN ÁP – TRUYỀN TẢI ĐIỆN 41 3.6 Thiết kế BÀI 40: TIA HỒNG NGOẠI – TIA TỬ NGOẠI 47 3.7 Thiết kế BÀI 49: SỰ PHÁT QUANG – SƠ LƢỢC VỀ LAZE 52 3.8 Thiết kế BÀI 50: THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP 57 3.9 Thiết kế BÀI 56: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH 61 3.10 Thiết kế BÀI 59: MẶT TRỜI – HỆ MẶT TRỜI 67 PHẦN KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -ii- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm gần việc đổi công tác giáo dục diễn sôi động giới nƣớc ta Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc ta đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mục đích, nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học Cùng với tiến công nghệ tri thức khoa học, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trở thành quốc sách hàng đầu nhiều quốc gia Vì hệ thống giáo dục Việt Nam phải theo hƣớng nâng cao tri thức, kỹ lao động, khả cạnh tranh Trƣớc tình hình đó, năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo phát động thực phong trào đổi phƣơng pháp dạy học Chỉ thị số 29/2001/CT – Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 30/7/2001 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cƣờng giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin Giáo dục Đào tạo tất cấp học, bậc học, nghành học theo hƣớng sử dụng công nghệ thông tin nhƣ công cụ hỗ trợ đắc lực cho đổi phƣơng pháp dạy học nhằm tạo tính tích cực, sáng tạo cho học sinh trình học tập, giúp học sinh chiếm lĩnh đƣợc kiến thức khoa học sâu sắc, vững chắc, đồng thời đảm bảo điều kiện thời gian tự học tự nghiên cứu học sinh Và tất nhiên điều đem lại niềm vui, hứng thú học tập Từ phát triển tƣ duy, lực sáng tạo không nắm vững lý thuyết mà có khả vận dụng vào thực tiễn sống, góp phần xây dựng đất nƣớc ngày phát triển hơn, hòa nhập bạn bè giới Chƣơng trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 05/6/2006 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trƣng môn học, đặc điểm đối tƣợng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dƣỡng cho học sinh phƣơng pháp tự học, khả hợp tác; rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” [1] Để làm đƣợc điều đòi hỏi nhà giáo không ngừng học hỏi, tìm tòi sáng tạo phƣơng tiện dạy học công nghệ đại nhằm phục vụ cho việc giảng dạy Đối với môn Vật lý có nhiều phần mềm chuyên hỗ trợ nhƣ: Crocodile Physics, Interactive Physics, Maple, Flash, Một tiết học muốn đạt hiệu cao đòi hỏi ngƣời giáo viên phải vận dụng tốt phƣơng pháp có sử dụng phần mềm tin học hỗ trợ phải am hiểu Chính lẽ đó, sau tham gia ý kiến thầy cô, bạn bè, định chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp “Giáo án Vật lý 12 nâng cao sử dụng phần mềm Active Presenter” MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Áp dụng kiến thức học chƣơng trình Active Presenter vào việc thiết kế giáo án điện tử Vật lý 12 nâng cao - Khắc phục phần việc thiếu dụng cụ thí nghiệm việc dạy học Vật lý GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -1- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý - Ứng dụng thành công nghệ thông tin dạy học Vật lý - Tạo hứng thú cho học sinh việc học môn Vật lý, tạo niềm tin học sinh kiến thức Vật lý - Làm tài liệu tham khảo hỗ trợ thực giáo án điện tử dạy học Vật lý PHẠM VI ĐỀ TÀI - Trình bày sở lý thuyết đổi phƣơng pháp dạy học Trình bày thông tin phần mềm Active Presenter Thiết kế số điển hình sách giáo khoa Vật lý 12 nâng cao CÁC MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI - Phần lý thuyết: nêu vấn đề việc đổi phƣơng pháp giảng dạy việc sử dụng tin học hỗ trợ, giới thiệu hƣớng dẫn sử dụng phần mềm Active Presenter, thiết kế điển hình số giáo án Vật lý 12 nâng cao - Phần ứng dụng: Thực giảng điện tử theo chuẩn SCORM với nội dung sách giáo khoa Vật lý 12 nâng cao (mỗi chƣơng bài) PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 5.1 Phƣơng pháp - Thu thập liệu, thông tin có liên quan đến đề tài - Phân tích liệu, thông tin thu thập đƣợc lựa chọn cho phù hợp - Nghiên cứu, tìm hiểu rõ cách sử dụng Active Presenter hệ thống hóa kiến thức trọng tâm có chọn lọc - Tổng hợp tất yêu cầu đề tài hoàn chỉnh nội dung lẫn hình thức 5.2 Phƣơng tiện - Máy tính cá nhân - Sách chuyên ngành Vật lý tin học - Phần mềm Active Presenter - Mạng Internet CÁC BƢỚC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI - Nhận đề tài - Thu thập, tìm kiếm liệu có liên quan đến đề tài - Tìm hiêu thành phần cách sử dụng Active Presenter - Thiết kế giảng điện tử - Thực nội dung đề tài - Hoàn chỉnh luận văn * Các chữ viết tắt đề tài: Học sinh: HS Giáo viên: GV Công nghệ thông tin: CNTT Nâng cao: NC GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -2- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ TIN HỌC HỖ TRỢ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Quan điểm dạy học Là định hƣớng tổng thể cho hành động phƣơng pháp, có kết hợp nguyên tố dạy học làm tảng, sở lý thuyết lý luận dạy học, điều kiện, hình thức tổ chức dạy học, định hƣớng vai trò giáo viên [2] 1.2 Tiến trình dạy học Tiến trình dạy học mô tả cấu trúc trình dạy học theo trình tự xác định bƣớc dạy học, quy định tiến trình thời gian, tiến trình logic hành động Tiến trình dạy học hay gọi bƣớc dạy học hay tiến trình lý luận dạy học, tiến trình phƣơng pháp dạy học [2] 1.3 Phƣơng pháp dạy học Phƣơng pháp dạy học hình thức cách thức hoạt động giáo viên học sinh điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học [2] 1.4 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học Cốt lõi đổi phƣơng pháp dạy học hƣớng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Đổi nội dung hình thức hoạt động giáo viên học sinh, đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi hình thức tƣơng tác xã hội dạy học định hƣớng nhƣ sau: - Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông - Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể - Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh - Phù hợp với sở vật chất, điều kiện dạy học trƣờng - Phù hợp với việc đổi kiểm tra đánh giá, kết dạy – học - Kết hợp việc tiếp thu sử dụng có chọn lọc, có hiệu phƣơng pháp dạy học tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực phƣơng pháp dạy học truyền thống - Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học đặc biệt lƣu ý đến công nghệ thông tin [2] 1.5 Mục đích đổi phƣơng pháp dạy học Mục đích việc đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông thay đổi lối dạy truyền thụ chiều sang dạy học theo phƣơng pháp dạy học tích cực, nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn, tạo niềm vui, hứng thú học tập GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -3- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý 1.6 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực - Dạy học tăng cƣờng phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tập học sinh - Dạy học trọng rèn luyện phƣơng pháp phát huy lực tự học học sinh - Dạy học phân hóa kết hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá giáo viên với đánh giá bạn, với tự thân đánh giá - Tăng cƣơng khả năng, kỹ vận dụng thực tế, phù hợp với điều kiện sở vật chất - Đem lại niềm vui, tạo hứng thú học tập cho học sinh đạt kết cao [2] 1.7 Yêu cầu đổi phƣơng pháp dạy học 1.7.1 Yêu cầu chung - Dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập học sinh - Dạy học kết hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác - Dạy học thể quan hệ tích cực giáo viên học sinh - Dạy học trọng đến việc rèn luyện kỹ năng, lực, tăng cƣờng thực hành gắn bó nội dung học vào thực tiễn - Dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phƣơng tiện, thiết bị dạy học - Dạy học trọng đến việc đa nội dung, hình thức, cách thức đánh giá tăng cƣờng hiệu việc đánh giá 1.7.2 Yêu cầu học sinh - Tích cực suy nghĩ, chủ đông tham gia hoạt động học tập để tự khám phá lĩnh hội kiến thức - Tích cực sử dụng thiết bị dạy học, đồ dùng học tập - Mạnh dạn trình bày bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân - Biết tự đánh giá đánh giá ý kiến, quan điểm 1.7.3 Yêu cầu giáo viên - Thiết kế, tổ chức, hƣớng dẫn học sinh thực hoạt động học tập - Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh đƣợc tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá lĩnh hội tri thức - Thiết kế hƣớng dẫn học sinh thực dạng câu hỏi, tập phát triển tƣ rèn luyện kỹ - Sử dụng phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học cách hợp lý, hiệu linh hoạt 1.8 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực - Phƣơng pháp vấn đáp đàm thoại - Phƣơng pháp thuyết trình - Phƣơng pháp phát giải vấn đề GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -4- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý - Dạy học hợp tác nhóm nhỏ 1.9 Một số hình thức dạy học theo hƣớng đổi - Dạy học với hình thức tổ chức hội thảo - Dạy học với hình thức hợp tác, thảo luận theo nhóm nhỏ - E – Learning - Dạy học theo dự án 1.10 Một số kỹ dạy học góp phần đổi phƣơng pháp dạy học 1.10.1 Huy động tƣ Là hình thức học tập đặc biệt nhằm tìm vấn đề để giải Bốn nguyên tắc hoạt động tƣ duy: - Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tƣởng thành viên - Liên hệ với ý tƣởng đƣợc trình bày - Khuyến khích số lƣợng ý tƣởng - Cho phép tƣởng tƣợng liên tƣởng [2] 1.10.2 Tham vấn phiếu Tham vấn phiếu giúp thu thập ý kiến câu hỏi bỏ ngỏ, giúp nhận biết, xếp vấn đề Ngƣời tham gia viết suy nghĩ dƣới dạng cụm từ ngắn gọn lên miếng bìa, sau ghim chúng lên bảng [2] 1.10.3 Kỹ thuật phòng tranh Kỹ thuật phòng tranh giúp thu thập, phát triển ý tƣởng, chủ kiến vấn đề, nội dung quan tâm đến nhóm ngƣời Tất thành viên phác họa ý nghĩ cách giải vấn đề tờ bìa, dính lên bàn tay hay tƣờng [2] 1.10.4 Thông tin phản hồi Thông tin phản hồi dạy học giáo viên học sinh nhận xét, đánh giá, đƣa ý kiến yếu tố cụ thể ảnh hƣởng tới trình học tập Phản hồi kỹ thuật “Tia chớp” kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhanh nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp không khí lớp học thông qua việc thành viên lần lƣợt nêu ngắn gọn nhanh chóng ý kiến tình trạng vấn đề [2] 1.10.5 Kỹ điều phối Sử dụng điều khiển làm việc triển khai theo chƣơng trình, SGK [2] 1.11 Thiết bị dạy học góp phần đổi phƣơng pháp dạy học - Sử dụng phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học không phƣơng tiện việc dạy mà phƣơng tiện việc học - Đảm bảo tính đồng bộ, tính hệ thống có chất lƣợng cao thiết bị dạy học - Chú trọng thiết bị thực hành giúp học sinh tự tiến hành thực hành, thí nghiệm - Cần tính tới việc thiết kế thiết bị dạy học cách giáo viên tự làm GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -5- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý 255 để hiểu thêm -Nhận xét:Khái niệm thời gian tƣợng nầy tƣơng đối phụ thuộc vào hệ -Yêu cầu HS trả lời quy chiếu câu C2 [11] -Yêu cầu HS nêu nhận xét qua tƣợng chậm lại động hồ chuyển động HOẠT ĐỘNG 5: (5 phút) Củng cố – Bài tập nhà Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh -Gọi HS trả lời câu hỏi 1, trang 256 -Trả lời câu hỏi 1, theo yêu cầu SGK [11] GV -Yêu cầu HS làm tập 1, 2, 3, -Làm tập: trang 256 SGK [11] +Bài tập 1: chọn D -Yêu cầu HS nhà học +Bài Tập 2: chọn D chuẩn bị cho học +Bài tập 3: chiều dài thƣớc chuyển động v2 l l0 18cm c l l0 l 30cm 18cm 12cm +Bài tập 4: 1 t v2 30 0, t c 0, 0, t t0 50 30 20/ -Ghi nhận công việc nhà thực GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -60- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý 3.9 Thiết kế BÀI 56: PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH (Chƣơng IX) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG I MỤC TIÊU: - Nêu đƣợc phản ứng phân hạch gì? Viết đƣợc ví dụ phƣơng trình phản ứng nầy - Nêu đƣợc phản ứng dây chuyền gì? Và điều kiện để để phản ứng nầy xảy - Nêu đƣợc phận nhà máy điện hạt nhân [14] II.CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Chuẩn bị giảng điện tử nhà 2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức phản ứng hạt nhân B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút) Ổn định lớp – Kiểm tra cũ – Giới thiệu Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh -Kiểm diện HS -Lớp trƣởng báo cáo diện lớp -Kiểm tra cũ: -Lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra cũ +Phản ứng hạt nhân gì? Nêu định đƣợc gọi luật bảo toàn phản ứng hạt nhân.Điều kiện để phản ứng tỏa hay thu lƣợng Kể tên hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lƣợng -Lắng nghe GV giới thiệu nội dung học -Giới thiệu mới:Ta biết có hai loại phản ứng hạt nhân tỏa lƣợng Trong nầy ta tìm hiểu phản ứng phân hạch HOẠT ĐỘNG 2: (15 phút) Sự phân hạch - Mục tiêu: + Tìm hiểu phân hạch + Nêu đƣợc định nghĩa phân hạch + Viết đƣợc phƣơng trình tổng quát phân hạch + Biết đƣợc đặc điểm chung phân hạch - Đặt vấn đề: Thế phân hạch? Sự phân hạch có đặc điểm gì? GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -61- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học -Trình bày cho HS -Theo dõi GV trình bày I.Sự phân hạch: hiểu trình phân trình phân hạch 1)Định nghĩa: hạch Urani Urani để hiểu phân hạch [15] -Yêu cầu HS viết đƣợc -Viết phƣơng trình phƣơng trình tổng quát phân phân hạch hạch:……………………… …… -Yêu cầu HS nêu đặc -Lƣu ý đặc điểm chung điểm chung sự phân 2)Đặc điểm chung phân phân hạch ghi nhận hạch:…………………… hạch: HOẠT ĐỘNG 3: (12 phút) Phản ứng phân hạch dây chuyền - Mục tiêu: + Tìm hiểu phản ứng phân hạch dây chuyền + Hiểu đƣợc phản ứng phân hạch dây chuyền diễn nhƣ + Biết đƣợc điều kiện để có phản ứng phân hạch dây chuyền Hiểu đƣợc khái niệm tới hạn - Đặt vấn đề: Phản ứng phân hạch dây chuyền diễn nhƣ nào? Điều kiện để có phân hạch dây chuyền gì? GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -62- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học -Dựa vào đặc điểm -Nhận biết phản ứng II.Phản ứng phân hạch dây chung phân hạch phân hạch dây chuyền chuyền: giải thích cho HS biết 1)Khái niệm phản ứng phân có phản ứng phân hạch dây chuyền: hạch dây chuyền -Cho HS tìm hiểu điều kiện để xảy phản ứng phân hạch dây chuyền cách hƣớng dẫn HS trả lời câu hỏi: +Nếu k < phản ứng phân hạch có tiếp tục xảy không? +Nếu k = phản ứng dây chuyển xảy nhƣ nào? -Trả lời câu hỏi GV, [16] để tìm hiểu điều kiện để 2)Điều kiện xảy phản ứng hạch dây chuyền: có phản ứng phân hạch phân dây chuyền: +Nếu k < phản ứng dây chuyền không xảy +Nếu k = phản ứng dây chuyền xảy với mật độ nơtron không đổi +Nếu k > phản ứng +Nếu k > phản ứng phân hạch dây chuyền dây chuyển xảy nhƣ tăng lên nhanh nào? -Lắng nghe GV giải thích thêm phản ứng GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -63- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp -Nhận xét bổ xung thêm vào câu trả lời HS để HS hiểu rõ phản ứng phân hạch dây chuyền -Cho HS nhận xét chung điều kiện để có phản ứng phân hạch dây chuyền gì? -Phân tích cho HS nhận biết khái niệm khối lƣợng tới hạn gì? Ngành SP Vật lý phân hạch dây chuyền -Vậy phản ứng phân hạch dây chuyền xảy k 3)Khối lƣợng tới hạn: -Lắng nghe GV giải thích khái niệm khối lƣợng tới hạn HOẠT ĐỘNG 4: (5 phút) Lò phản ứng hạt nhân - Nhà máy điện hạt nhân - Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động lò phản ứng hạt nhân nhà máy điện hạt nhân - Đặt vấn đề: Lò phản ứng hạt nhân cấu tạo nhƣ nào? Hoạt động dựa tiêu chuẩn nào? Nhà máy điện hạt nhân ứng dụng phản ứng dây chuyền mức độ nào, nguyên liệu hạt nhân gì? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học -Dùng hình vẽ 56.3 -Quan sát hình vẽ 56.3 III.Lò phản ứng hạt nhân: [12], giới thiệu cho HS lắng nghe GV giới biết cấu tạo thiệu cấu tạo tiêu chuẩn hoạt động nguyên tắc hoạt động lò phản ứng hạt lò phản ứng hạt nhân nhân -Lƣu ý HS cần biết nguyên liệu hạt nhân sử dụng lò phản ứng hạt nhân cách điều khiển phản ứng hạt nhân dây chuyền cho k = -Lƣu ý nguyên liệu hạt nhân dùng lò phản ứng hạt nhân Lắng nghe GV giới thiệu cách điều khiển để phản ứng hạt nhân dây chuyền diễn với k = -Lƣu ý HS, lƣợng -Lƣu ý: lƣợng tỏa [16] tỏa từ lò phản ứng từ lò phản ứng hạt GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -64- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp hạt nhân không đổi theo thời gian -Giới thiệu phận nhà máy điện nguyên tử Dùng hình vẽ 56.4 [12] giới thiệu sơ lƣợc cấu tạo nhà máy điện nguyên tử Ngành SP Vật lý nhân không đổi theo thời gian IV.Nhà máy điện hạt nhân: -Quan sát hình vẽ 56.4 lắng nghe GV giới thiệu cấu tạo hoạt động nhà máy điện nguyên tử [16] HOẠT ĐỘNG 5: (5 phút) Củng cố – Bài tập nhà Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh - Trả lời câu hỏi GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -65- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý - Trả lời câu hỏi - Chọn đáp án đúng: C -Về nhà làm tiếp tập lại hết học chuẩn bị cho học -Ghi nhận công việc nhà thực GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -66- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý 3.10 Thiết kế BÀI 59: MẶT TRỜI – HỆ MẶT TRỜI (Chƣơng X) A MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG I MỤC TIÊU: - Biết cấu tạo hệ Mặt Trời, thành phần hệ Mặt Trời - Hiểu đặc điểm Mặt Trời, Trái Đất Mặt Trăng - Nêu đƣợc đặc điểm hệ Mắt Trời [14] II CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Chuẩn bị giảng điện tử nhà 2/ Học sinh: Ôn lại kiện thức biết hệ Mặt Trời, Mặt Trời, Trái Đất B THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút) Ổn định lớp – Kiểm tra cũ – Giới thiệu Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh -Kiểm diện Học Sinh -Lớp trƣởng báo cáo diện lớp -Kiểm tra cũ: gọi HS lên bảng trả lời -Lên bảng trả lời câu hỏi kiểm tra cũ câu hỏi: đƣợc gọi +Nêu đặc trƣng hạt sơ cấp +Nêu loại hạt sơ cấp +Nêu giả thuyết tồn quac, kể loại quac -Lắng nghe GV giới thiệu nội dung học -Giới thiệu mới: Nhờ kính thiên văn đại, tàu trạm vũ trụ, ngƣời có hiểu biết nhiều ngày đầy đủ, sâu sắc hệ Mặt Trời Trong học nầy ta tìm hiểu cấu tạo chuyển động hệ mặt Trời, mặt Trời, Trái Đất, hành tinh khác chổi, thiên thạch HOẠT ĐỘNG 2: (15 phút) Cấu tạo chuyển động hệ mặt Trời - Mục tiêu: Biết đƣợc cấu tạo chuyển động hệ Mặt Trời - Đặt vấn đề: Hệ Mặt Trời gồm có hành tinh nào? Chuyển động chúng liên hệ với nhƣ nào? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học -Yêu cầu HS dùng -Theo thuyết nhật tâm I.Cấu tạo chuyển động hệ kiến thức học Mặt Trời trung tâm Mặt Trời: lớp 10 nêu nội dung hệ Mặt Trời thuyết nhật tâm -Kể tên tám hành tinh tính -Dùng hình vẽ 59.1 từ Mặt Trời GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -67- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý [13] yêu cầu HS kể xa:……………………… tên hành tinh lớn … hệ Mặt Trời, tình từ Mặt Trời xa -Thông báo cho HS -Lắng nghe GV giới thiệu biết tám hành tiểu hành tinh,các 2)Quỹ đạo hành tinh: tinh hệ Mặt chổi, thiên Trời có tiểu thạch,…………………… hành tinh, chổi, thiên thạch… -Nhận biết đơn vị thiên văn -Giới thiệu cho HS biết đơn vị thiên văn -Yêu cầu HS nhắc lại -Các hành tinh quay quanh kiến thức học Mặt Trời theo quỹ đạo elip, 3)Khối lƣợng Mặt Trời: lớp 10 quỹ đạo mặt phẳng hành tinh -Lắng nghe GV giải thích -Giải thích thêm thêm chuyển động chuyển động Mặt hành tinh thiên hà Trời hành tinh thiên hà -Giới thiệu cho HS biết từ định luật III Keple, biết chu -Nhận biết từ định luật III kỳ quay bán trục Keple ngƣời ta biết đƣợc lớn quỹ đạo khối lƣợng Mặt Trời hành tinh ngƣời ta tìm đƣợc khối lƣợng M Trời HOẠT ĐỘNG 3: (20 Phút) Mặt Trời - Mục tiêu: Biết đƣợc cấu trúc, lƣợng hoạt động Mặt Trời - Đặt vấn đề: Mặt Trời đƣợc cấu tạo nhƣ nào? Năng lƣợng Mặt Trời từ đâu có? Sự hoạt động Mặt Trời diễn nhƣ nào? GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -68- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Học -Giới thiệu cho Hs biết -Lắng nghe Gv giới II.Mặt Trời: cấu tạo MặtTrời có thiệu cấu tạo Mặt 1)Cấu trúc Mặt hai phần: quang cầu Trời khí Mặt Trời Trời: +Dùng hình vẽ 59.5 mô -Nhận biết quang cầu tả quang cầu [13] cấu tạo nhƣ +Trình bày khí Mặt Trời -Nhận biết khí Mặt Trời cấu tạo nhƣ 2)Năng lƣợng Mặt Trời: -Trình bày lƣợng Mặt Trời: +Định nghĩa số Mặt Trời +Công suất xạ lƣợng Mặt Trời gì? -Dùng hình vẽ 59.5 [13] cấu tạo cuả quang cầu hình 59.7 [13] để giải thích cho HS biết hoạt động mặt Trời, liên quan đến vết đen, bùng sáng, tai lửa GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -Lắng nghe GV nói lƣợng Mặt Trời: +Nhận biết số Mặt Trời +Nhận biết công suất xạ lƣợng Mặt Trời -Lắng nghe GV trình bày hoạt động Mặt Trời qua hình ảnh quang cầu, nhật hoa, tai lửa -69- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý -Thông báo cho HS biết -Nhận biết chu kỳ hoạt 3)Sự hoạt động Mặt Trời: chu kỳ hoạt động động Mặt Trời Mặt Trời khoảng 11 năm HOẠT ĐỘNG 4:( 20 phút ) Trái Đất – Vệ tinh Trái Đất - Mục tiêu: + Tìm hiểu cấu tạo Trái Đất Mặt Trăng + Biết đƣợc cấu tạo Trái Đất Mặt Trăng, ảnh hƣởng Mặt Trăng Trái Đất - Đặt vấn đề: Trái đất đƣợc cấu tạo nhƣ nào? Mặt Trăng, vệ tinh Trái Đất có ảnh hƣởng Trái Đất không? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học -Yêu cầu HS đọc SGK -Trả lời câu hỏi III Trái Đất: [13] trả lời câu GV: hỏi: +Trái Đất chuyển động +Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ nhƣ nào? đạo gần tròn Trục quay Trái Đất quanh nghiêng mẵt +Mô tả cấu tạo phẳng quỹ đạo góc Trái Đất? 23027/ +Cấu tạo Trái b)Mặt Trăng – Vệ tinh Trái đất: +Cấu tạo Mặt Đất: Mặt Trăng vệ tinh Trái Trăng: Đất, cách Trái Đất 384000km, có +Mô tả cấu tạo Mặt bán kính 1738km,khối lƣợng trăng? 7,35.1022kg Gia tốc trƣờng mặt Trăng 1,63m/s2 Chu kỳ Mặt Trăng quanh Trái Đất 27,32 ngày( chu kỳ tự quay) Mặt Trăng khí +Ảnh hƣởng Mặt *Ảnh hƣởng Mặt Trăng: gây +Mặt Trăng có ảnh Trăng: gây thủy triều thủy triều lực triều lên khí GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -70- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý hƣởng Trái lực triều lên khí quyển Trái Đất Đất? Trái Đất HOẠT ĐỘNG 5: ( 15 phút) Các hành tinh khác Sao chổi Thiên thạch - Mục tiêu: + Tìm hiểu hành tinh khác Sao chổi thiên thạch + Biết đƣợc cấu tạo hoạt động chổi thiên thạch - Đặt vấn đề: Ngoài tám hành tinh lớn chuyển động quanh Mặt Trời có chổi thiên thạch, chúng chuyển động nhƣ quanh Mặt Trời? Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học -Yêu cầu HS đọc SGK -Ngoài tám hành tinh lớn IV Các hành tinh khác Sao [13] cho biết hệ Mặt Trời có chổi Thiên Thạch: tám hành tinh lớn, chổi thiên hệ Mặt Trời vật thạch thể nào? Qui luật chuyển động chúng sao? +Sao chổi hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo elip dẹt +Thiên thạch: GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -71- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý HOẠT ĐỘNG 6: ( phút ) Củng cố – Bài tập nhà Hoạt động Giáo Viên Hoạt động Học Sinh -HS trả lời câu hỏi -HS chọn đáp án đúng: A -Ghi nhận công việc nhà thực -Yêu cầu HS nhà học GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -72- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý PHẦN KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài luận văn “Giáo án điện tử Vật lý 12 NC sử dụng phần mềm Active Presenter” hoàn thành tƣơng đối hoàn chỉnh, hƣớng dẫn chi tiết cách xây dựng đƣợc giáo án điện tử sử dụng phần mềm soạn giáo án Active Presenter Dựa sở nghiên cứu phần mềm Active Presenter với kết khảo sát việc ứng dụng CNTT dạy học vật lí, vận dụng vào việc soạn số chƣơng trình vật lý lớp 12 NC nhằm phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, linh hoạt học sinh trình học tập NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Do thời gian kiến thức hạn hẹp, chƣa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài nhiều hạn chế thiếu sót Do chƣa có điều kiện, nên nghiên cứu đề tài mức lý thuyết, chƣa đƣợc dùng để giảng dạy trực tiếp Ngoài kiến thức công nghệ thông tin nên thiết kế giảng sử dụng đƣợc số phần mềm hỗ trợ cho việc soạn giáo án phần mềm Active Presenter NHỮNG DỰ ĐỊNH TRONG TƢƠNG LAI Do việc đổi trình dạy học, sử dụng công nghệ thông tin để việc dạy học trƣờng THPT có nhiều thuận lợi Và thân giáo viên tƣơng lai nên thấy đƣợc quan trọng việc đổi này, nên tâm thực đổi Nhƣng công việc đổi không dễ dàng, cần phải có thời gian để giáo viên quen dần với cách dạy nhƣ để học sinh quen dần với cách học Chính lý đó, tiếp tục hoàn chỉnh giáo án điện tử cách phong phú chi tiết để phục vụ cho việc giảng dạy trƣờng phổ thông nhƣ hệ thống giáo án điện tử trực tuyến Cho nên cố gắng phát huy điểm mạnh khắc phục mặt hạn chế đề tài, để thiết kế nhiều giảng hay kiểm tra lại thực nghiệm Do trình độ hiểu biết giới hạn, nên đề tài nhiều hạn chế thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -73- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyết định số 16/2006/QĐ – BGDĐT ngày 05/6/2006 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo [2] Nguyễn Hữu Tòng Dạy học Vật lý THPT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học NXB Đại học Sư phạm 2004 [3] Nguyễn Kim Mý Luận văn tốt nghiệp đại học 2014 [4] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết… Vật lý 12 NC, 3, trang 15, NXB Giáo dục 2007 [5] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết… Vật lý 12 NC, 12, trang 57, NXB Giáo dục 2007 [6] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết… Vật lý 12 NC, 16, trang 84, NXB Giáo dục 2007 [7] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết… Vật lý 12 NC, 24, trang 130, NXB Giáo dục 2007 [8] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết… Vật lý 12 NC, 32, trang 169, NXB Giáo dục 2007 [9] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết… Vật lý 12 NC, 40, trang 207, NXB Giáo dục 2007 [10] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết… Vật lý 12 NC, 49, trang 245, NXB Giáo dục 2007 [11] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết… Vật lý 12 NC, 50, trang 253, NXB Giáo dục 2007 [12] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết… Vật lý 12 NC, 56, trang 283, NXB Giáo dục 2007 [13] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết… Vật lý 12 NC, 59, trang 299, NXB Giáo dục 2007 [14] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết… Vật lý 12 NC,GV NXB Giáo dục 2007 [15] http://vietsciences.free.fr/danhngon/einstein-presse.htm [16] https://sites.google.com/site/vatlyvmd/bai-ghi/k12/ch-8-vat-ly-hat-nhan/bai-5-phanung-phan-hach GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -74- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn [...]... Ngành SP Vật lý CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 1 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Trong những năm gần đây, bài giảng giáo án điện tử đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến ở nhiều bộ môn Giáo án điện tử có thể đƣợc thiết kế bằng bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào tùy theo trình độ có đƣợc về công nghệ thông tin của ngƣời viết hoặc dựa vào các phần mềm trình diễn có sẵn nhƣ: PowerPoint, LectureMaker, AdobePresenter,... hoạt động thiết kế bài dạy đƣợc thể hiện bằng vật chất trƣớc khi bài dạy học đƣợc tiến hành Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử Chính vì vậy, xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có đƣợc bài giảng điện tử [3] 1.2 Quy trình thiết kế giáo án điện tử Giáo án điện tử có thể đƣợc xây dựng theo quy trình gồm 6 bƣớc:... SP Vật lý CHƢƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ PHẦN MỀM ACTIVE PRESENTER 1 GIỚI THIỆU VỀ ACTIVE PRESENTER 1.1 Thông tin về phần mềm: Active Presenter là phần mềm thông minh cho phép mô phỏng lại các thao tác của con ngƣời trên máy tính bằng cách ghi lại các thao tác đó rồi mô phỏng và trình chiếu dƣới dạng các phần mềm phổ biến nhất hiện nay trên Windows 1.2 Những tính năng chính: + Quay phim màn hình độ nét cao: ... Hoàng Tuấn Luận văn tốt nghiệp Ngành SP Vật lý 2 HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM ACTIVE PRESENTER - Cài đặt phần mềm: Click đúp vào file cài đặt: - Trong hộp thoại Set up (Hình 2.2) bấm Next và làm theo các bƣớc tƣơng tự nhƣ cài đặt một phần mềm thông dụng khác Hình 2.1 - Click đúp biểu tƣợng Active Presenter trên màn hình destop: - Trên màn hình xuất hiện cửa sổ Active Presenter (Hình 2.2) Hình 2.2 GVHD:... giáo viên cần lựa chọn ngôn ngữ hoặc các phần mềm trình diễn thông dụng để tiến hành xây dựng giáo án điện tử - Chạy thử chƣơng trình, sửa chữa và hoàn thiện: Sau khi thiết kế xong, phải tiến hành chạy thử chƣơng trình, kiểm tra các sai sót, đặc biệt là các liên kết để tiến hành sửa chữa và hoàn thiện [3] 2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 2.1 Mục tiêu chính của việc xây dựng các bài giảng điện. .. cơ bản nhất của giáo án điện tử là toàn bộ kiến thức của bài học, mọi hoạt động điều khiển của giáo viên đều đƣợc multimedia hóa Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên trên giờ lên lớp, toàn bộ họat động dạy học đố đã đƣợc multimedia hóa một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic đƣợc quy định bởi cấu trúc của bài học Giáo án điện tử là một sản phẩm... mong muốn Trong đó, có hai lý thuyết nổi bật lý thuyết thích nghi” của J.Piaget và lý thuyết về vùng phát triển gần” của Vƣgốtxki [2] Sử dụng các phƣơng tiện hiện đại: mô phỏng, minh họa một cách trực quan hiện tƣợng vật lý, sử dụng máy vi tính hỗ trợ các thí nghiệm, phân tích băng video các quá trình vật lý thực 2.2 Những định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học Vật lý ở lớp 12 theo chƣơng trình đổi... thông tin của ngƣời viết hoặc dựa vào các phần mềm trình diễn có sẵn nhƣ: PowerPoint, LectureMaker, AdobePresenter, ActivePresenter,… Trong đó, thiết kế bài giảng với Microsoft PowerPoint là đơn giản và dễ sử dụng nhất đối với đa số giáo viên 1.1 Khái niệm giáo án điện tử Giáo án điện tử là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học đều thực hiện thông qua môi trƣờng... Ngoài ra, giáo viên có thể cập nhật thông tin mới nhất liên quan đến nội dung dạy học để bổ sung, hoàn thiện bài giảng [3] 3.2.2 Một số chức năng cơ bản của máy vi tính trong dạy học Vật lý - Sử dụng máy vi tính làm phƣơng tiện nghe nhìn và lƣu trữ thông tin - Sử dụng máy vi tính để thiết kế và biểu diễn các mô hình, thí nghiệm - Sử dụng máy vi tính để tự động hóa các thí nghiệm Vật lý - Sử dụng máy... là một ứng dụng của tin học ở những lúc thích hợp, giáo viên có thể bình luận về hiệu quả của máy tính, về vai trò của con ngƣời thể hiện trong việc lập trình 3.2 Ứng dụng của máy vi tính trong dạy học Vật lý Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức Vật lý đều gắn với kiến thức thực tiễn, nên việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và máy vi tính nói riêng vào dạy học Vật lý là một ... nghiệp Ngành SP Vật lý CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ KHÁI QUÁT VỀ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Trong năm gần đây, giảng giáo án điện tử đƣợc sử dụng tƣơng đối phổ biến nhiều môn Giáo án điện tử đƣợc thiết... - Phần lý thuyết: nêu vấn đề việc đổi phƣơng pháp giảng dạy việc sử dụng tin học hỗ trợ, giới thiệu hƣớng dẫn sử dụng phần mềm Active Presenter, thiết kế điển hình số giáo án Vật lý 12 nâng cao. .. ĐỀ TÀI - Áp dụng kiến thức học chƣơng trình Active Presenter vào việc thiết kế giáo án điện tử Vật lý 12 nâng cao - Khắc phục phần việc thiếu dụng cụ thí nghiệm việc dạy học Vật lý GVHD: Vƣơng