Thiết kế BÀI 50: THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP

Một phần của tài liệu giáo án điện tử vật lý 12 nâng cao sử dụng phần mềm active presenter (Trang 62 - 66)

3. THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI GIẢNG TRONG CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 NÂNG

3.8Thiết kế BÀI 50: THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP

BÀI 50: THUYẾT TƢƠNG ĐỐI HẸP (Chƣơng VIII)

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA BÀI GIẢNG I.MỤC TIÊU:

- Hiểu và phát biểu đƣợc hai tiên đề của thuyết tƣơng đối hẹp.

- Nêu đƣợc hệ quả của thuyết tƣơng đối về tính tƣơng đối của không gian và thời gian. [12]

II.CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Chuẩn bị bài giảng điện tử ở nhà.

2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức về tính tƣơng đối của chuyển động đã học trong cơ học. B. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: (5 phút) Ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài mới. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

-Kiểm diện HS.

-Giới thiệu nội dung bài mới:trong bài nầy trình bày một số vấn đề cơ bản của thuyết tƣơng đối hẹp, tính tƣơng đối của không gian và thời gian.

- Lớp trƣởng báo cáo hiện diện của lớp. -Lắng nghe GV giới thiệu về nội dung bài mới.

HOẠT ĐỘNG 2: (5 phút) Hạn chế của cơ học cổ điển.

- Mục tiêu: Nhắc lại nội dung thuyết tƣơng đối của cơ học cổ điển. Thấy đƣợc hạn chế của cơ học cổ điển.

- Đặt vấn đề: Trong cơ học cổ điển tính tƣơng đối của chuyển động nói lên điều gì? Và

có những hạn chế nào trong việc giải thích các hiện tƣợng liên quan đến chuyển động với vận tốc lớn gần bằng vận tốc ánh sáng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

-Nhắc lại nội dung tính tƣơng đối của chuyển động trong cơ học cổ điển của Niutơn.

-Yêu cầu HS đọc SGK [11] để thấy đƣợc những hạn chế của cơ học cổ điển.

-Nhớ lại trong cơ học cổ điển thì vận tốc, quỹ đạo,…có tính tƣơng đối. Còn thời gian xảy ra hiện tƣợng, kích thƣớc, và khối lƣợng của một vật đều có giá trị nhƣ nhau trong mọi hệ qui chiếu dù vật có đứng yên hay chuyển động.

GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -58- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn

HOẠT ĐỘNG 3: (10 phút) Các tiên đề Anhxtanh

- Mục tiêu: Tìm hiểu về các tiên đề của Anhxtanh – Thuyết tƣơng đối hẹp.

- Đặt vấn đề: Để có một lý thuyết tổng quát hơn cơ học cổ điện của Niutơn, Anhxtanh đã

xây dựng thuyết tƣơng đối hẹp, gồm hai tiên đề.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

-Giới thiệu nội dung hai tiên đề của thuyết tƣơng đối hẹp của Anhxtanh. Yêu cầu HS ghi nhận.

-Lƣu ý HS tốc độ ánh sáng trong chân không là giá trị tốc độ lớn nhất của hạt vật chất trong tự nhiên.

-Nghe GV giới thiệu

hai tiên đề của thuyết tƣơng đối hẹp của Anhxtanh và ghi nhận.

II.Các tiên đề Anhxtanh:

-Tiên đề I( nguyên lý tƣơng đối): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

. -Tiên đề II( nguyên lý về sự bất

biến của tốc độ ánh sáng ):

.

HOẠT ĐỘNG 4: (20 phút) Hai hệ quả của thuyết tƣơng đối hẹp. - Mục tiêu:

+ Tìm hiểu hai hệ quả của thuyết tƣơng đối hẹp.

+ Hiểu đƣợc sự co chiều dài khi vật chuyển động với tộc độ lớn.

+ Viết đƣợc công thức biểu diễn sự co chiều dài của một thanh chuyển động, biết sử dụng công thức để làm bài tập.

+ Hiểu đƣợc hiện tƣợng chậm lại của động hồ chuyển động với tốc độ lớn.

+ Viết đƣợc công thức biểu diễn sự chậm lại của đồng hồ chuyển động và sử dụng công thức để làm bài tập.

- Đặt vấn đề: Từ hai tiên đề của thuyết tƣơng đối hẹp, ngƣời ta thu đƣợc hai hệ quả về tính tƣơng đối của không gian và thời gian.

GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -59- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học

-Yêu cầu HS đọc SGK [11] và giải thích cho HS hiểu về hiện tƣợng co độ dài của một thanh chuyển động dọc theo trục của thanh.

-Giới thiệu cho HS công thức liên hệ giữa chiều dài của thanh trong hệ quy chiếu đứng yên và trong hệ quy chiếu chuyển động.

-Yêu cầu HS làm câu C1. [11]

-Yêu cầu HS nêu nhận xét qua hiện tƣợng co độ dài khi thanh chuyển động.

-Yêu cầu HS đọc SGK [11] và phân tích cho HS hiểu về sự chậm lại của đồng hồ chuyển động.

-Giới thiệu cho HS công thức tính thời gian diễn ra một hiện tƣợng đối với đồng hồ chuyển động so với đồng hồ đứng yên. -Yêu cầu HS đọc một ví dụ bên cột phụ trang -Đọc SGK và lắng nghe GV giải thích về hiện tƣợng sự co độ dài của một thanh chuyển động dọc theo trục của thanh. -Ghi nhận công thức về sự co độ dài:……… -Trả lời câu C1: 2 2 0 2 2 0 (0, 6 ) 1 1 1 0,8 1 0,8 0, 2 v c l l m c c l l l m           

-Nhận xét: khái niệm không gian là tƣơng đối, phụ thuộc vào hệ quy chiếu quán tính.

-Đọc SGK và lắng nghe GV phân tích thêm để hiểu về sự chậm lại của đồng hồ chuyển động.

-Ghi nhận công thức biểu diễn sự chậm lại của đồng hồ chuyển động. -Trả lời câu C2: 0 0 2 2 1 t t t v c       2 2 1 1, 25 (0, 6 ) 1 t h c c     / 0 0, 25 15 t t h     

III.Hai hệ quả của thuyết tƣơng đối hẹp: 1)Sự co độ dài: [15] 2)Sự chậm lại của động hồ chuyển động: [15]

GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -60- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn

255 để hiểu thêm về hiện tƣợng nầy.

-Yêu cầu HS trả lời câu C2. [11]

-Yêu cầu HS nêu nhận xét qua hiện tƣợng chậm lại của động hồ chuyển động.

-Nhận xét:Khái niệm thời gian là tƣơng đối phụ thuộc vào hệ quy chiếu.

HOẠT ĐỘNG 5: (5 phút) Củng cố bài – Bài tập về nhà.

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh

-Gọi HS trả lời các câu hỏi 1, 2 trang 256 SGK. [11] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 256 SGK. [11]

-Yêu cầu HS về nhà học bài mới và chuẩn bị cho bài học tiếp theo.

-Trả lời các câu hỏi 1, 2 theo yêu cầu của GV.

-Làm các bài tập: +Bài tập 1: chọn D. +Bài Tập 2: chọn D.

+Bài tập 3: chiều dài của thƣớc khi chuyển động 2 0 2 0 1 18 30 18 12 v l l cm c l l l cm cm cm          +Bài tập 4: 2 0 2 / 0 30 1 0, 6 0, 6 0, 6 50 30 20 t v t c t t             

GVHD: Vƣơng Tấn Sĩ -61- SVTH: Đặng Nguyễn Hoàng Tuấn

Một phần của tài liệu giáo án điện tử vật lý 12 nâng cao sử dụng phần mềm active presenter (Trang 62 - 66)